Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 229 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
229
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
NGUYỄN THỊ VƯỢNG THI PHÁP NHÂN VẬT TRONG "SÔNG ĐÔNG ÊM ĐỀM" CỦA M.SÔLÔKHỐP NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Bản quyền Nhà xuất Giáo dục 843-2007/CXB/7-1586/GD Mã số: 8V717M8-CDT Lời nói đầu M.Sơlơkhốp (1905-1984) nhà văn lới văn học Nga kỉ XX Vai trò ý nghĩa sáng tác Sơlơkhốp ngày nâng cao văn đàn giới Ngay từ năm 30 thể kỉ XX, trẻ, Sôlôkhốp coi nhà văn tài nước Nga Trải qua gần kỉ, vào ngày sôi động năm cuối kỉ XX, thêm lần nữa, nước Nga, nhân dân Nga khẳng định, tôn vinh Sôlôkhốp - Một người Nga vĩ đại "Trong lịch sử nhân loại nói chung, kỉ qua đi, để lại ba, bốn năm, sáu người tôn vinh thiên tài Thế kỉ này, với chúng ta, với nước NGa - để lại (…) Và Sơlơkhốp xếp vào danh sách người chọn lọc này" [74] Sông đông êm đềm - kiệt tác, "cuốn sách tầm cỡ giới giới" [74] - phản ánh "câu chuyện kì diệu ngày kết thúc giới cũ đời giới mới, đời người" [106,14] Nếu L.Tơnxtơi hồn thiện viện Bảo tàng nghệ thuật nhà văn Nga vĩ đại kỉ XIX Sơlơkhốp mở văn xi nhân dân Nga với "cái nhìn giới riêng mình, đánh thức người tìm chân lý đấu tranh khơng mệt mỏi với khát vọng sục sôi địa hạt mà văn học giới chưa đạt đến" [106,489] Tầm vóc lớn lao tác phầm, độ tuổi tác giả khiến số người phải nghi ngờ Họ khó tin nổi, rằng: nhà văn trẻ lại sáng tạo nhân vật phức tạp thời đại, để lại nhiều ấn tượng sâu sắc Đỉnh cao búa rìu dư luận việc Sôlôkhốp bị vu cáo đạo văn Đến 1984, nhà nghiên cứu văn học Bắc Âu, phương tiện đại xác định thảo Sông Đông êm đềm Sôlôkhốp "Câu chuyên hoang đường Sôlôkhốp lấy cắp văn người khác số nhà văn nước ngaoif nhà văn Nga lưu vong nhắc nhắc lại" [13,79] Vụ án văn chương kéo dài gần hết kỉ XX Tháng năm 2000, kỷ niệm 95 năm ngày sinh Sôlôkhốp, Hội nhà văn Nga cơng bố tìm thấy thảo Sơng Đông êm đềm Vụ án văn chương kỉ kết thúc Danh dự nhà văn chấn danh hiệu thiên tài công khai trả lại cho Sôlôkhốp Sông Đông êm đềm vượt qua thử thách người, thời gian, ngày chứng tỏ sức sống mãnh liệt, sức hấp dẫn đến kì diệu Kiệt tác Sơng Đơng êm đềm đem lại vinh quang cho Sôlôkhốp Năm 1965, Sôlôkhốp nhận giải thương Nôben chủ yếu nhờ Sông Đông êm đềm "Giờ đây, bạn đọc khắp giới say mê tìm đọc Sơng Đơng êm đềm, tác phẩm vĩ đại nèn văn học Nga kỉ XX" Tầm vóc tác phẩm lớn tới mức Tổng thống Nga V.Putin coi là: "tương lai, danh dự lương tâm nước Nga" [13,80] Ở Nga, chương trình giáo dục, Sôlôkhốp sáng tác ông đưa vào giảng dạy đại học phổ thông Trước kia, sách giáo khoa Văn học Nga kỉ XX, lớp 11, phần 2, học Sôlôkhốp Sông Đông êm đềm biên soạn gồm 24 trang Gần đây, năm 2001, sách chỉnh lý tác giả soạn sách dành cho Sôlôkhốp Sông Đông êm đềm lượng trang đáng kể (32 trang) Như vậy, nói, mà "xã hội Xô viết diễn gay gắt nhanh đến chóng mặt việc khai quật, sàng lọc, đánh giá lại giá trị thẩm mĩ" [15], Sơlơkhốp tác phẩm ơng có vị trí đích thực, đáng giá khoa học giáo dục Nga văn học Nga Với bạn đọc giới nghiên cứu Việt Nam, Sôlôkhốp tác phẩm Sông Đông êm đềm biết đến sớm từ năm 30, qua dịch tiếng Trung Quốc tiếng Pháp Năm 1946, số chương Sông Đông êm đềm dịch tiếng Việt trích đăng báo Cứu Quốc Cuối năm 50, Sông Đông êm đềm dịch giả Nguyễn Thuỵ Ứng dịch toàn xuất Việt Nam Tính đến nay, tác phẩm in lại nhiều lần Cho đến nay, hầu hết tác phầm Sôlôkhốp dịch, in, tái Việt Nam Sôlôkhốp sáng tác ông có mặt chương trình văn học nước ngồi, giảng dạy trường đại học chuyen ngành trung học phổ thông Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu Thi pháp nhân vật Sơng Đông êm đềm M Sôlôkhốp việc làm có ý nghĩa Một mặt, đem lại cách đọc mới, cách thưởng thức hay, đẹp Sơng Đơng êm đềm Mặt khác, góp phần đưa văn học Nga trở lại vị trí đáng kể tâm thức đông đảo bạn đọc giới nghiên cứu, giảng dạy văn học Nga Việt Nam Cơng trình dùng làm giáo trình giảng dạy tác giả tác phẩm chuyng trình ngư văn đại học, sau đại học, đồng thời tài liệu tham khảo đá ứng nhu cầu hiểu biết, khám phái bạn đọc Lần xuất bản, sách chắn chắn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp độc giả để lần tái sau, sách hoàn thiện Tác giả Chương QUÁ TRÌNH TUYỂN MỘ ĐỘC GIẢ CỦA M SÔLÔKHỐP VÀ" SÔNG ĐÔNG ÊM ĐỀM" Ở nước Nga 1.1 M.Sôlôkhốp Sông Đông êm đềm phê bình văn học Sơng Đơng êm đềm Sôlôkhốp khơi thảo từ năm 1925 Đến năm 1928, Sôlôkhốp cho đời Sông Đông êm đềm Năm 1932, ông viết xong Đến năm 1940, ơng hồn thành Như vậy, tồn tác phẩm Sơlơkhốp viết khoảng 15 năm Khi Sông Đông êm đềm xuất hiện, chúng trở thành đối tượng độc giả giới phê bình đương thời Người ta thừa nhận tài Sôiôkhốp chỗ: ông mở rộng đề tài, đối tượng phản ánh, khắc phục nhược điểm văn học trước đương thời Sơng Đơng êm đềm Sôlôkhốp chứa đựng dung lượng thực lớn với vấn đề bật phức tạp, bao trùm vùng không gian rộng lớn, khoảng.thời gian không dài so với lịch sử, lại đặc biệt quan trọng nước Nga giới Trong tác phẩm, nhà văn sáng tạo nhân vật trung tâm sinh động, hấp dẫn phức tạp vào bậc lịch sử văn học Nga Đời sống văn học Nga năm 30 sơi động với sóng tranh luận kéo dài phức tạp Giới độc giả, giới nghiên cứu phải ngạc nhiên độ hồnh tráng, tính sử thi kì diệu tác phẩm, sức hấp dẫn đến kì lạ nhân vật trung tâm Nhà văn Xêraphimôvic ghi lại cảm xúc mình: " Tơi thảo nguyên( ) có đại bàng non với mỏ vàng( ) đột ngột vỗ cánh, nhẹ nhàng lướt thảo ngun Tơi nhớ lại hình ảnh xa xơi khí đọc Sơng Đơng êm đềm Sôlôkhốp Chú đại bàng, mỏ vàng, đôi cánh sải rộng qua năm tháng Chỉ khoảng hai, ba năm, ta trở thành điểm sáng bật trời văn học Con đại bàng non mỏ vàng vẫy lên đôi cánh mênh mông" [116,90] M.Gorki khẳng định: -"Qua tập Sông Đông êm đềm thấy Sơlơkhốp thật có tài [l05,454]." Đây tác phẩm có tính nghệ thuật cao" [l05,455] -"Sơng Đơng êm đềm bước tiên văn học, sánh ngang với Chiến tranh Hồ bình L.Tônxtôi" [l06,188] M.I Kalinin cho rằng:" Sông Đông êm đềm cống hiên có giá trị văn học viết đại chúng( ) Tôi coi Sông Đông êm đềm tác phẩm nghệ thuật xuất sắc chúng tôi" [78,l0] A.Phađeep thừa nhận: " Sôlôkhôp bật lớp nhà văn trẻ thời người tài cả" [16,62] I V Xtalin coi Sôlôkhốp là" nhà văn tiếng thời đại chúng ta"," trước nhân dân gương sáng" [l13,173] A.Tôn xôi cuốn" Một phần tư kỉ văn học Xô Viết (Mátxcơva, 1943) khẳng định: "Sơlơkhốp hồn tồn sinh từ Cách mạng Tháng Mười bước vào văn học với đề tài khai sinh xã hội đau khổ bi kịch đấu tranh xã hộí" [116,8] Bên cạnh ý kiến khẳng định ý kiến ngược chiều, nghi ngờ, phản bác chủ yếu tập trung vào nhân vật trung tâm Grigôri Mêiêkhốp Yếu tố gây tranh luận trước hết nhà nghiên cứu chưa đánh giá nhân vật trung tâm Gngôri Hầu kiến thống coi Grigôri nhân vật trung tâm tác phẩm." Trong Sông Đông êm đềm, Grigôri nhân vật trung tâm, đan kết số phận lịch sử, kiện lịch sử vào số phận gia đình Qua nhân vật này, tuyên cốt truyện trải độc lập, với nhiều số phận khác Vai trò đặc biệt Grigơri định nên tính chất tác phẩm Sơlơkhốp, mẻ tính cách, khám phá tinh tế Sôlôkhốp( ) Muôn hiểu tác phẩm, trước hết phải hiểu Grigơri" [116,119] Tuy nhiên, giới phê bình Nga khơng tán thành cách phân tích nhân vật Grigơri Sơiơkhốp - Nhiều nhà phê bình cho Sơlơkhốp đã" lý tưởng hố bọn Cơdắc" thân ơng một" trung nơng dao động" Vì vậy, Sơlơkhốp viết nội chiến từ phía Bạch vệ", đã" thương xót bọn phản cách mạng vợ con, người thân chúng" [113,185] Các nhà phê bình tỏ ý nghi ngờ, băn khoăn" Sông Đông êm đềm trôi đâu tác giả để Grigôri dao động, lúc bên Đỏ, lúc bên Trắng, tác giả để Dunhiasca (em gái Grigôri) hoảng sợ nhìn thấy Hồng qn kéo qua thơn Tatacxki Xmơn Sử thi góc nhìn nội dung viết:" Phần cuối tác phẩm (quyển 2) giống hồi chuông báo động làm hỏng tác phẩm Sôlôkhốp" [116,90] Nhà văn Pheđo Glatcốp -" Người kiên trì đấu tranh với Sôlôkhốp, không che giấu bất bình với tác giả tác phẩm" [113,185] khẳng định:" Tơi có quan điểm riêng tơi vấn đề Lí tưởng hố người Cơdắc, tức Sôlôkhốp đối lập Côdắc với Bônsêvic Sôlôkhốp không yêu quý không hiểu người Bônsêvic Tôi không hiểu phương pháp thực xã hội chủ nghĩa Sótơkhốp" [113,186] Ngay M.Gorki - người tích cực ủng hộ Sôlôkhốp băn khoăn phần hiểu sai Sôiôkhốp Trong thư gởi A.Phađêep ngày tháng năm 1931, M.Gorki viết: 'Tác giả Sông Đông êm đềm giống nhân vật Grigơri mình, đứng hai bờ chiến tuyên, không hiểu rang hai phía ấy, chất, kết thúc không tránh khỏi thêm giới Côdắc già nua Tác giả khơng chấp nhận điều dù ông người Côdắc" [113,186] Về ý kiến M.Gorki, thư trao đổi với M.Gorki, Sôiôkhốp trả lời: "Thưa M.Gorki, nghĩ quan hệ với tầng lớp nơng dân bậc trung vấn đề đặt với với Đảng viên cộng sản nước đường cách mạng chúng ta" [116,l02] Điều Sơlơkhốp nhận A.X xêraphimơvic có ý kiến đăng tờ Tin tức:" Năm 1919, số Đảng viên tả không ý tới đặc điểm tâm lý nhân dân đặc điểm kinh tế, phong tục người Cơdắc, q áp đặt.Đó sai lầm đường lối trị vùng sơng Đông, dẫn tới bạo loạn người Côdắc" [116,103] Ngồi phản bác, dư luận phê bình Nga u cầu Sơng Đơng êm đềm, Sơlơkhốp sáng tạo giới nghệ thuật sinh động, phong phú Đó giới kiện, biến cố vừa hào hùng vừa đau đớn lịch sử, đan cài với số phận cá nhân vừa anh hùng vừa bi kịch Xuất phát từ khát vọng thể chân thực sống chiều rộng vô cùng, chiều sâu vô tận, Sôlôkhốp đưa vào tác phẩm giới nhân vật đông đảo, đủ loại hình, tính cách, vừa tương phản vừa thống đến độ hài hòa Đó nhân dân vĩ đại làm nên lịch sử vĩ đại mà Sôlôkhốp muốn chạm khắc nét bút tinh tế khoẻ khoắn, trữ tình đẫm chất anh hùng ca Trong giới nghệ thuật đó, bật lên hình tượng Grigôri Mêlêkhốp phức tạp hấp dẫn Hội tụ đặc điểm thể loại tiểu thuyết sử thi, Grigôri Sôlôkhốp vừa nhân vật có tính cách ổn định chân dung định hình từ nguồn cội gia đình truyền thống Cơdắc bất biến, vừa nhân vật tiểu thuyết đặc sắc với xung đột biến chuyển, chàng đứng lốc xốy thời đại cách mạng, bị xơ đẩy vào dòng kiện lịch sử Nhân vật miêu tả thông qua hàng loạt chuyển động phức tạp, tinh vi tâm hồn, thông qua đụng độ gay gắt cũ Tình yêu lao động, trung thực lòng tự trọng cao, nỗ lực chống lại tập tục cũ, khát vọng đầy bi kịch người tìm chân lí, thực lẽ công điều làm nên sức sống mãnh liệt nhân vật Sôlôkhốp thành công kỹ xảo khắc hoạ chân dung nhân vật Lấy điểm tựa nhìn giới Grigơri - người anh hùng Côdắc đứng trung tâm đời, nhìn sang hai bên chiến tuyến Trắng - Đỏ, nhìn hai phía ánh sáng bóng tối đan xen, nhìn chiến tranh tàn phá hòa bình - Sơlơkhốp thật tạo bước tiến nghệ thuật miêu tả lịch sử nhân loại Chân dung ngoại hình soi chiếu nhiều toạ độ, chiều kích, vẽ đường nét có tính tạo hình cao, trở thành chân dung tính cách - tâm lý vơ sống động Sử dụng thủ pháp nghệ thuật quen thuộc trực tiếp miêu tả vóc dáng, gương mặt, đôi mắt, bàn tay , đặt nhân vật giới đồ vật vừa quen thuộc vừa có tính xác định cao (cái cày, ngựa, kiếm ), đặt nhân vật vào lăng kính cảm thụ đánh giá nhiều nhân vật khác, để nhân vật tự ngắm Sơlơkhốp in dấu cá tính lên chân dung nhân vật sáng tạo nghệ thuật độc đáo Đường viền chân dung văn hoá tinh thần, đặc trưng tâm lý dân tộc Điểm sáng chân dung khát vọng vươn tới chân lý vĩnh Nguồn lực sức sống chân dung sức sống bất diệt văn hố Nhân vật Sơlơkhốp nhờ cá tính hố vơ sắc nét, đồng thời điển hình hóa cao độ, trở thành biểu tượng sống, thành điển hình văn đàn giới Những đoạn tả thiên nhiên Sôlôkhốp Sông Đông êm đềm, gia tăng điều kiện để người đọc nắm bắt biểu tinh vi, phong phú, linh hoạt giới nội tâm nhân vật Đây biểu biện chứng tâm hồn mà Sôlôkhốp kế tục L.Tơnxtơi đem lại cho dáng vẻ riêng, độc đáo, khơng thể lẫn với nhà văn Đó thiên nhiên thấm đẫm khí chất Cơdắc với mơtíp đặc trưng, làm cho nhân vật xuất hoạt động Những đoạn tả thiên nhiên tác giả miêu tả nhiều cách thức khác nhau, ngắn, dài, chấm phá, lúc tỉ mỉ Tác giả huy động tất mn lồi có vùng thiên nhiên rộng lớn, sử dụng nhiều âm thanh, nhiều gam màu sống động để vẽ tên tranh thiên nhiên nhằm phát huy tới tối đa hiệu nghệ thuật mà chúng đạt tới việc khám phá, phản ánh đời sống bên nhân vật Mỗi đoạn tả thiên nhiên tranh độc lập, nằm hệ thống biểu cảm sâu sắc, làm bật sức sống tiềm tàng nội tâm nhân vật, đem lại cho người đọc nhìn tồn diện đời sống tâm lồn nhân vật Có tranh thiên nhiên độc lập, dường khơng liên kết với hoạt động người Bên cạnh việc coi thiên nhiên gương phản chiếu uẩn khúc dòng tâm lí, Sơlơkhốp hướng tới đời sống thiên nhiên trường cửu vĩnh hằng, sống hồn nhiên với khát vọng mang tính sử thi Thiên nhiên Sơng Đơng êm đềm quan trọng, vấn đề chiến tranh, cách mạng vấn đề đụng độ quan hệ tự nhiên với quan hệ xã hội có tổ chức xung đột Thiên nhiên đem lại cho Sơng Đơng êm đềm hài hòa, tạo nên chất thơ cho sống, vĩ đại thiên nhiên vĩ đại người Những đoạn tả thiên nhiên gắn với tâm trạng nhân vật Grigôri nói riêng nhân vật khác tác phẩm nói chung sống động, linh hoạt có hồn Tác giả khắc hoạ hình tượng thiên nhiên chất dân gian thấm đậm Thiên nhiên vùng sông Đông lên rõ nét, riêng gần gũi, giản dị, gắn liền với sống lao động cần cù, phóng khống người Cơdắc Người đọc tiếp xúc với dòng sơng Đơng vừa êm đềm, vừa dội, với nhiều đồng cỏ lúc tràn trề ánh nắng, lúc lặng thiếp chết, lúc cựa sinh sơi v.v Người đọc nhìn thấy nhiều loài hoa thỏ ty, uất kim hương, la lan, tầm xuân v.v nghe nhiều thứ tiếng khác với nhiều âm điệu khác vịt, ngỗng, dễ màu, sơn tước, hoạ mi, sẻ đồng, cun cút, chuột chũi v.v , tiếng gàn tiếng rú đưa ma gió, tiếng rú trầm trầm sông Đông v.v , ụn tuyết, hầm nước, nấm cuốc gan rải rác thảo nguyên v.v Tất tác giả đưa vào đoạn tả thiên nhiên, đem lại cho chúng riêng sắc nét vùng thảo nguyên rộng lớn đầy sức sống Chất dân gian đậm đà làm cho đoạn tả thiên nhiên Sơlơkhốp khác với đoạn tả thiên nhiên L.Tônxtôi người thầy mà ông nguyện học hỏi Đời sống tinh thần nhân vật khám phá, hiển lộ sinh động nhờ chất dân gian đậm sắc Tuy đảm nhận xuất sắc chức thể đời sống nội tâm nhân vật Grigơri khơng có nghĩa với cách thức khắc hoạ chân dung, miêu tả hành động, nghệ thuật sử dụng độc thoại nội tâm đoạn tả thiên nhiên nắm bắt toàn đời sống nội tâm Sự phân tích tâm lí, tính cách nhân vật Sơlơkhốp diễn cấp độ, bình diện Không thể hiểu sống hấp dẫn nhân vật Grigôri nhân vật khác Sông Đông êm đềm dựa vào độc thoại nội tâm, hệ thống chi tiết ngoại hình đoạn tả thiên nhiên Để phản ánh chân thực sâu sắc vận động nhân dân thời điểm bước ngoặt lịch sử quan trọng, để khám phá cách tồn diện tính cách nhân vật, nhà văn tất phải huy động phương tiện nghệ thuật khác Như vậy, phải lúc xem xét đời sống bên nhân vật nhiều biện pháp nghệ thuật phân tích, đánh giá nhân vật vốn có Còn nhiều vấn đề thuộc thi pháp tiểu thuyết cần xem xét nghiêm túc, kĩ lưỡng ngôn ngữ miêu tả, kết cấu tác phẩm, vai trò người kể chuyện, nghệ thuật so sánh yếu tố văn hoá dân gian v.v để nắm bắt đầy đủ, toàn diện, sâu sắc kiệt tác văn học - Chiến tranh Hồ bình thêm XX, một" sách xuyên kỉ" [l06,100], sống THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết vài Nguyễn Du, Hà Nội Dorothy Brewster & Johl Burell (1960), Tiểu thuyết đại Dương Thanh Bình dịch, NXB Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gòn Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Đặng Anh Đào (1986), Tài người thưởng thức, NXB Giác dục, Hà Nội Đặng Anh Đào (1993), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2000), Tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội (Tập 2) Nguyễn Kim Đính (1984), Từ Sơng Đơng êm đềm - Từ điển văn học (Tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Mình Đức (1996), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 M.Gorki (1970), Bàn văn học, NXB Văn học, Hà Nội 11 A.Gulaiep (1982), Lí luận văn học, NXB Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Phan Hồng Giang (1979), A.Tsêkhốp, NXB Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Hải Hà (2001), Văn học Xô viết trường trung học phổ thông, Tạp chí Văn học (số 6) 14 Nguyễn Hải Hà (1995), Nhìn văn học Nga kỉ XX, Tạp chí Văn học (số 3) 15 Nguyễn Hải Hà (1990), Tìm hiểu chương trinh sách giáo khoa văn học Cộng hòa liên bang Nga, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, Hà Nội (số 21) 16 Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà (1987,1988), Văn học Xô viết (Tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết Tônxtôi, NXB Giáo dục Hà Nội 18 Nguyễn Hải Hà (2002)i Sự thật đẹp, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Hải Hà (Chủ biên), Đặng Anh Đào, Lương Duy Thứ, Phùng Văn Tửu (2003), Tư liệu văn học 12 (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Xuân Hà (1987), Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa giai đoạn nay, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2004), Từ đến thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Hậu (21.6.2003), Báo Văn nghệ (Số 25) 24 Bùi Hiển (1997), Tuyển tập Bùi Hiển II, NXB Văn học, Hà Nội 25 Hồng Ngọc Hiến (1985), Văn học Xơ viết năm gần đây, NXB Đà Nẵng 26 Hoàng Ngọc Hiển (1987), Văn học Xô viết đương đại, NXB Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Hoàng Ngọc Hiến (1991), Thi pháp truyện, Báo Văn nghệ (Số 31) 28 Đỗ Đức Hiếu, Nguyễn Huệ Chí, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 29 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Tơ Hồi (10/1984), Sơlơkhốp khơng nữa, Báo Văn nghệ (số 10) 32 Phạm Mảnh Hùng (2001), Thi pháp hồn cảnh tác phẩm Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, NXB Thanh niên, Hà Nội 33 Nguyễn Thanh Hùng (1996), Văn học - Tầm nhìn biến đổi NXB Văn học, Hà Nội 34 M.B Khraptrencơ (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn hoá NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 35 M.B Khraptrencô (1974), Sáng tạo nghệ thuật - thực người, NXB Khoa học xã hội - Hà Nội 36 V.I Lê nin (1977), Về văn hóa văn học, NXB Sự thật, Hà Nội 37 Huy Liên tác giả (1985), Lịch sử văn học Xô viết, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 38 Huy Liên (1984), Tìm hiểu vài đặc điểm thi pháp Sôlôkhốp tiểu thuyết Sông Đơng êm đềm, Tạp chí Văn học (Số 5) 39 Nguyễn Trường Lịch (1986), L.Tônxtôi (Chuyên luận) NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Trường Lịch (1996), Thi pháp tựsựvả mối liên hệ lịch sử hư cấu tiểu thuyết L Tônxtôi, Tạp chí Văn học (Số 10) 41 Nguyễn Trường Lịch (2002), Con mắt tiếp nhận văn chương Nxb Văn học, Hà Nội 42 Phương Lựu (Chủ biên) (1987), Lí luận văn học (Tập 2) NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Phương Lựu nhiều tác giả (1988), Lí luận văn học (Tập 1) NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Phương Lựu (1996) Tìm hiểu lý luận văn học Phương Tây đại, NXB Văn học, Hà Nội 45 Phương Lựu (1993), Tìm hiểu nguyên lý văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2004) Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Mac - Enghen (1 978), Toàn tập, NXB Sự thật, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Nhà văn, tư tưởng phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 49 G.Marcốp (28.5.1965), Báo Văn nghệ 50 Lê Thành Nghĩ (1984), Nhà văn Xô viết lỗi lạc Mikhain Sôlôkhốp, Văn nghệ quân đội (số4) 51 Phan Ngọc (dịch) (2002), Sử thi lịch sử truyền thống văn học dân gian Trung Quốc NXB Thuận Hóa Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 52 Lã Ngun (1.3.1986), Sơlơkhốp nghiên cứu phê bình văn học Xơ viết, Báo Văn nghệ (Số - 1165) 53 Vương Trí Nhàn (26.10.2000), Thi pháp: hình thành, nghĩa xu ứng dụng (Một số thu hoạch từ kinh nghiệm khoa học nghiên cứu văn học Xô viết), Báo Văn nghệ (số 43) 54 Nhiều tác giả (1984) Từ điển văn học NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nhiều tác giả (1997), Những kỷ niệm khơng dễ phai lạt NXB Văn học Hà Nội 56 M Nubarốp (1961), Văn học Xô viết, NXB Văn hóa, Hà Nội 57 A.A.Phađeep (1961), Chiến bại, NXB Văn học Hà Nội 58 G.Pôspêlôp (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 59 G.Pôspêlôp (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 60 M Sôlôkhốp (2000), Sông Đông êm đềm (Quyển 1), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 61 M Sôlôkhốp (2000), Sông Đông êm đềm (Quyển 2) NXB Hội nhà văn, Hà Nội 62 M Sôlôkhốp (2000), Sông Đông êm đềm (Quyển 3), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 63 M Sôlôkhốp (2000), Sông Đông êm đềm (Quyển 4), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (1984), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (2002) Tư học - môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng, Tạp chí Văn học (Số 2) 69 Thúy Toàn (1994), Cỗ xe tam mã Nga, NXB Văn học, Hà Nội 70 L.Tônxtôi (2001), Chiến tranh Hòa bình (Bốn quyển), NXB Văn học, Hà Nội 71 L.Tônxtôi (1970), Sống lại (Hai quyển), NXB Văn học, Hà Nội 72 L.Tơnxtơí (1970), Anna Karênína, NXB Văn học, Hà Nội 73 L.Tônxtôi (1986), Truyện chọn lọc, NXB Cầu Vồng, Matxcơva 74 Nguyễn Đức Thuần (8.7.2000), Ngọn lửa Sôlôkhốp - Theo Nước Nga Xô viết (Số 59.2000)i Báo Văn nghệ (số 28) 75 Hồng Trinh (1960), Thử tìm hiểu Sơlơkhốp, Tạp chí Nghiên cứu văn học (Số 51) 76 Hoàng Trinh (1980), Về khoa học nghệ thuật phê bình văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Hồ Tôn Trinh (1984), Tôi dịch Sơlơkhốp với lòng, Báo Văn nghệ (số 10) 78 Nguyễn Thụy ứng (1959), Lời giới thiệu Sông Đông êm đềm (Quyển 1), NXB Văn học, Hà Nội 79 Văn học nước (1997), Hội nhà văn, Hà Nội (Số 1) 80 B Xuscôp (1982), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội TIẾNG NGA 81 Агеносов в.в (1999), Русская литература XX Века, 11 класс (чать2), Издательский дом "Дрофа", Москва 82 Абрамов Ф.А и Гура В.В.(1962), М.Шолохов, Семинарий, Учпедгиз., Ленинград 83 Баевский В.С (2003), История Русской литературы XX Века, 2-е издание, Переработанное и дополненное, Издательство языка славянской культуры, Москва 84 Бирюков Ф (1978), Художественный открытия Михаила Шолохова, Москва Гавриленко П П (1982), Михаил Шолохов - Наш современник, Алма- Ата Жазушы 85 86 Глушков Н.Й (Редактор) (1990) Творчество М.А Шолохов и советская литература, Шолоховские чтения, Издательство Ростовского университета 87 Горьки А М (1957), Письма о литература, Издательство "Советский Писатель", Москва 88 Гура В.В (1955), Жизнь и творчество М.А Шлохова (пособие для учителей), Государственное учебнопедагогическое издательство министерства просвещения РСФСР, Москва 89 Ершов Л.Ф (1982), История Русской Советской литературы, допущенко министерством Вышего и среднего специалького образования СССР в качестве учебного посбия для студентов филологических специальностей университетов, издательство "Высшая школа", Москва 90 Ершов Л.Ф и Муромский В П (1984), Русская советская литературная критика (1956-1983), Хрестоматия, Учебние Пособие для студетов филологических Факультетов педагогических институтов по специальности №2101 "Русский язык и Литература", издательство "Просвещение", Москва 91 92 Залесская Л.И (1991), Шолохов и развитие Советского многонационального романа, Наука, Москва - В Надзаг АН СССР Институт мировой литературы имени А М Горького АН СССР (1980), Михаил Шолохов (Статьи и исследования), издание второе, дополненое, Издательство "Художественная Литература", Москва 93 Калинин А (1980), Художественное время в романе "Тихий Дон", Издательство "Художественная литература", Москва 94 Ковалев Под (1980), Русская советская литература, 10 класс Москва 95 Ковалев В А., отв Ред В В Тимофеева, (1984), Теоретический проблемы истории Русской советской литературы, Издательство "Наука", Ленинград 96 Крупин В (25.8.1967), В гостях у Шолохова, "Советская Россия" 97 Кулинич А.В.(1984), Михаил Шолохов - Очерк жизни и творчества, Вища школа, Киев 98 Фам Винь Кы (1985), Проблема героического в Творчестве М.А Шолохова (в типологичеком сравнения с темой героического во Вьетнамской литературе), Автореферат диссертации на соискание ученой степени кандидата филологических наук, Академия общественных наук при ЦК КПСС, Москва 99 Фам Зья Лам (1988), Тема родины и патриотизма в Советской и Вьетнамской литературах (На материале прозы М Шолохова и Нгуен Минь Тяу, Нгуен Нгока), Автореферат диссертации на соискание ученой степени кандидата филологических наук, Госудаственный университет имени М.В.Ломоносова, Москва 100 Лукин Ф (1962), Михаил Шолохов, 2-е издание дополнение и переработанное, Издательство "Советский Писатель", Москва 101 Ленинградский ордена Ленина Госудаственный Университет имени А.А Жданова (1956), Михаил Шолохов (сборник статей), Издотельство Ленинградского универстета 102 Мацай Ф А (2971), О судьба Григория Мелехова, Русская литератра (№2) 103 Метченко А.И и Петрова СМ (1983), История Русской Советской литературы 40 - 80 е годы, допущенко министерством просвещения СССР в качество учебника для студентов педагогических институтов по специальности №2101 "Руский язык и литератра", Издотельство "просвещение", Москва 104 Писатели о литературе (1956), "Советский Писатель", Москва Издательство 105 Потапов К (1953), М Шолохов и "Тихий Дон", Издательство "Художественная литература", Москва 106 Прийма К (1975), "Тихий Дон" сражается, Издательство "Советская Россия", Москва 107 Петелин В (1965), Гуманизм Шолохова, Издательство "Советский Писатель", Москва 108 Хватов А (1965), Образ Григория Мелехова и концепция романа "Тихий Дон", Русская литература (№2) 109 Хватов А (1978), Художественный мир Шолохова, 3е издание, Издательство "Советская Россия", Москва 110 Шербина Б (1975), Михаил- Шолохов, Издательство "Художественная литература", Москва 111 Шолохов Михаил (1970), (По велению статьи, очерки, выступления, документы), Молодая гвардия, Москва 112 Шолохов Михаил (1980), Собрание сочиненийочерки, статьи, фельетоны, выступления (том 8), Издательство "Правда", Москва 113 Чалмаев В.А (2001), Русская литература XX века 11 класс - чать 2, Издательство "Провещение", Москва 114 Юшин П.Ф (1981), Русская советская литературная критика (1917- 1934), Хрестоматия, Учебние Пособие для студетов филологических Факультетов педагогических институтов по специальности №2101 "Русский язык и Литература", Издательство "Просвещение", Москва 115 Якименко Л (1964), Творчество М.А.Шолохов, 1-е издание, Издательство "Советский Писатель", Москва 116 Якименко Л (1977), Творчество М.А.Шолохов, 3-е издание, Издательство "Советский Писатель", Москва MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương l: Quá trình tuyển mộ độc giả M.Sơlơkhốp Sơng Đơng êm đềm Ở nước Nga Ở nước 25 Chương 2: Độc thoại nội tâm - Phương thức nghệ thuật khắc họa nhân vật độc đáo 45 Các kiểu dạng độc thoại nội tăm 45 Nhân vật với xung đột nội tâm 65 Đặc trưng ngôn ngữ độc thoại nội tâm 83 Chương 3: Nhân vật qua chi tiết tạo hình 101 Môi trường ngoại cảnh 101 Ngoại hình thể tính cách nhân vật 120 Hành động thể tính cách nhân vật 139 Chương 4: Nhân vật qua tranh thiên nhiên 155 Thiên nhiên vùng sông Đông 155 Thiên nhiên với đời sống người 169 Thiên nhiên với tâm trạng người 189 Kết luận 219 Thư mục tài liệu tham khảo 225 ... bắt đầu ý đến nghệ thuật xây dựng nhân vật Sông Đông êm đềm Hầu kiến đánh giá, khẳng định linh hoạt, tài tác giả miêu tả nhân vật Trong Sông Đông êm đềm giới nhân vật sống động với nhiều hoạt động,... học Đối với M.Sôlôkhốp, điều chứng tỏ chiến thắng" ông sức sống mãnh liệt tác phẩm Sông Đông êm đềm Thêm lần nữa, Sông Đông êm đềm lại tiếp tục khẳng định, ca ngợi: - Sông Đông êm đềm là" anh... không nhân vật tác phẩm, gọn lại, góp phần tơn vinh tác phẩm Ở thập kỉ này, Sông Đông êm đềm thực trở thành đối tượng nghiên cứu thi pháp học Nghệ thuật xây dựng nhân vật Sông Đông êm đềm ngày