Tiểu luận Nguyên lý tiền lương Thực trạng của việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu ở Việt Nam

32 682 3
Tiểu luận Nguyên lý tiền lương Thực trạng của việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 11.Lý do chọn đề tài .............................................................................................................. 12.Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................... 23.Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... 24.Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................. 2PHẦN NỘI DUNG CHÍNH ................................................................................................ 3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................................... 31.1 Cơ sở lý luận về tiền lương tối thiểu ............................................................................. 31.1.1 Khái niệm ................................................................................................................... 31.1.2 Phân loại mức lương tối thiểu .................................................................................... 31.1.3Đặc trưng của tiền lương tối thiểu ............................................................................... 31.1.4Vai trò của tiền lương tối thiểu .................................................................................... 41.1.5Căn cứ xác định tiền lương tối thiểu ........................................................................... 41.2 Điều chỉnh mức lương tối thiểu ..................................................................................... 5CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY ....................................................... 52.1 Sơ lược thực trạng quá trình điều chỉnh tiền lương tối thiểu ở nước ngoài .................. 52.1.1 Ở Trung Quốc ............................................................................................................. 52.1.2 Ở Thái Lan .................................................................................................................. 52.1.3 Ở Singapore ................................................................................................................ 62.1.4 Ở Nhật Bản ................................................................................................................. 62.2 Thực trạng của việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu ở Việt Nam giai đoạn từ năm 1993 đến nay ................................................................................................................................. 62.2.1 Sơ lược việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu ở Việt Nam từ năm 1993 đến nay ........ 62.3 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về tiền lương tối thiểu .......................... 112.3.1 Tiền lương tối thiểu chung ....................................................................................... 112.3.2 Tiền lương tối thiểu vùng ......................................................................................... 122.3.3 Xử lý vi phạm pháp luật về chế độ tiền lương tối thiểu ........................................... 122.4 Thực tiễn áp dụng chế độ tiền lương tối thiểu ở Việt Nam ......................................... 132.4.1 Tiền lương tối thiểu chung ....................................................................................... 13Kết quả đạt được ................................................................................................................ 13Những vấn đề đặt ra ........................................................................................................... 152.4.2 Tiền lương tối thiểu vùng ......................................................................................... 15Kết quả đạt được: ............................................................................................................... 15Những vấn đề đặt ra: ......................................................................................................... 17CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT CẬP TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU ........................................................................................................................................... 173.1 Một số giải pháp đưa ra nhằm giải quyết những vấn đề bất cập trong việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu ............................................................................................................. 173.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tiền lương tối thiểu ở Việt Nam .............. 173.2.1 Xác định tần suất điều chỉnh mức lương tối thiểu .................................................... 183.2.2 Xây dựng Luật tiền lương tối thiểu .......................................................................... 183.2.3 Về pháp luật tiền lương tối thiểu trong nền kinh tế thị trường ................................. 193.2.4 Thay đổi cơ chế áp dụng mức lương tối thiểu .......................................................... 19PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................................... 20TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 21PHỤ LỤC 1 ....................................................................................................................... 22PHỤ LỤC 2 ....................................................................................................................... 26

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS II) NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LY Mã số sinh viên: 1453404041212 Lớp: Đ14NL1 SBD: 200 TIỂU LUẬN NGUYÊN LÝ TIỀN LƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY Tp Hồ Chí Minh, tháng 01/2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận tiền lương tối thiểu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại mức lương tối thiểu 1.1.3Đặc trưng tiền lương tối thiểu 1.1.4Vai trò tiền lương tối thiểu 1.1.5Căn xác định tiền lương tối thiểu 1.2 Điều chỉnh mức lương tối thiểu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY 2.1 Sơ lược thực trạng trình điều chỉnh tiền lương tối thiểu nước 2.1.1 Ở Trung Quốc 2.1.2 Ở Thái Lan 2.1.3 Ở Singapore 2.1.4 Ở Nhật Bản 2.2 Thực trạng việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu Việt Nam giai đoạn từ năm 1993 đến 2.2.1 Sơ lược việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu Việt Nam từ năm 1993 đến 2.3 Quy định pháp luật Việt Nam hành tiền lương tối thiểu 11 2.3.1 Tiền lương tối thiểu chung 11 2.3.2 Tiền lương tối thiểu vùng 12 2.3.3 Xử lý vi phạm pháp luật chế độ tiền lương tối thiểu 12 2.4 Thực tiễn áp dụng chế độ tiền lương tối thiểu Việt Nam 13 2.4.1 Tiền lương tối thiểu chung 13 Kết đạt 13 Những vấn đề đặt 15 2.4.2 Tiền lương tối thiểu vùng 15 Kết đạt được: 15 Những vấn đề đặt ra: 17 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT CẬP TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU 17 3.1 Một số giải pháp đưa nhằm giải vấn đề bất cập việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu 17 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tiền lương tối thiểu Việt Nam 17 3.2.1 Xác định tần suất điều chỉnh mức lương tối thiểu 18 3.2.2 Xây dựng Luật tiền lương tối thiểu 18 3.2.3 Về pháp luật tiền lương tối thiểu kinh tế thị trường 19 3.2.4 Thay đổi chế áp dụng mức lương tối thiểu 19 PHẦN KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC 22 PHỤ LỤC 26 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế, tiền lương phần quan trọng thị trường lao động Việc tìm kiếm biện pháp để đảm bảo mức tiền lương thoả đáng cho người lao động mối quan tâm từ lâu Chính phủ tổ chức quốc tế lao động Tiền lương tối thiểu lấy làm sở để tính mức tiền lương cho loại lao động khác, tiền lương tối thiểu Nhà nước quy địnhvà có vai trò quan trọng trọng đến đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam từ năm 2008 đến năm thực cải cách tiền lương tối thiểu để đạt mục tiêu thống mức lương tối thiểu chung Tiền lương tối thiểu không áp dụng cho lao động giản đơn mà khung pháp lý quan trọng, sở để trả công lao động toàn xã hội.Tiền lương tối thiểu phận cấu thành chế độ tiền lương, có vị trí quan trọng hệ thống tiền lương, có ảnh hưởng tới toàn sách tiền lương Việc quy định mức lương tối thiểu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không việc bảo vệ người lao động mà có ý nghĩa lớn việc phát triển kinh tế, ổn định quan hệ lao động, ổn định trị - xã hội Tuy nhiên, trước biến động tình hình nay, mức tiền lương tối thiểu quy định chưa phù hợp Mặc dù Nhà nước điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu hàng năm, song chưa thực phù hợp với tình hình thực tế, chưa thực chức bảo đảm cho người lao động mức sống tối thiểu Chính lựa chọn đề tài “Thực trạngcủa việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu Việt Nam giai đoạn từ năm 1993 đến nay” nhằm nhận thức cách hệ thống, đầy đủ pháp luật, bất cập cũng giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam tiền lương tối thiểu Trong trình nghiên cứu hướng dẫn thầy tham khảo tài liệu sách báo tạp chí, viết đưa sở lí luận tiền lương tối thiểu kinh tế thị trường cũng ảnh hưởng tiền lương tối thiểu kinh tế thị trường đến giá cả, thất nghiệp,tiền lương tăng trưởng kinh tế Mặt khác viết nêu lên thực trạng tiền lương Việt Nam từ đưa phương hướng cải cách tiền lương tối thiểu năm Mục tiêu nghiên cứu  Làm sáng tỏ vấn đề lý luận tiền lương, tiền lương tối thiểu  Nghiên cứu, đánh giá quy định chế độ điều chỉnh tiền lương tối thiểu qua thời kỳ lịch sử Việt Nam số nước giới  Nêu lên định hướng, kiến nghị, giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu thực tiền lương tối thiểu thời gian tới Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Thị trường lao động Việt Nam  Phạm vi thời gian: Đề tài phân tích số liệu thông tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu từ năm 1993 đến  Phạm vi nội dung: Nghiên cứu, giải vấn đề lí luận, thực tiễn thực trạng điều chỉnh tiền lương tối thiểu Việt Nam Từ đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện vấn đề nêu Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận xây dựng từ phương pháp phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp Ngoài ra, tham khảo số luận cũng viết có liên quan đến đề tài, nhằm làm phong phú nội dung cũng tăng tính xác thực số liệu thông tin tìm hiểu PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận tiền lương tối thiểu 1.1.1 Khái niệm Mức lương tối thiểu (hay tiền lương tối thiểu) làsố lượng tiền mà Nhà nước quy định để trả công cho lao động giản đơn xã hội điều kiện lao động bình thường (Lê Thanh Hà, 2011, 109) Ở nước ta, Điều 56 Bộ Luật Lao Động (2012) nước ta rõ: “Mức lương tối thiểu ấn định theo giá sinh hoạt, đảm bảo lao động cho người làm công việc giản đơn điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn phần tích lũy tái sản xuất mở rộng dùng làm để tính mức lương cho loại lao động khác” 1.1.2 Phân loại mức lương tối thiểu Tiền lương tối thiểu chia thành tiền lương tối thiểu chung, tiền lương tối thiểu vùng tiền lương tối thiểu ngành Nhưng tập trung nghiên cứu tiền lương tối thiểu chung tiền lương tối thiểu vùng 1.1.3 Đặc trưng tiền lương tối thiểu Tiền lương tối thiểu xác định tương ứng với trình độ lao động giản đơn nhất, chưa qua đào tạo nghề.Nó tương ứng với cường độ lao động nhẹ nhàng nhất, không đòi hỏi tiêu hao nhiều lượng thần kinh, bắp; tính tương ứng với môi trường điều kiện lao động bình thường, tác động xấu yếu tố điều kiện lao động nhu cầu tiêu dùng mức độ tối thiểu cần thiết.Tiền lương tối thiểu phải tương ứng với mức giá tư liệu sinh hoạt chủ yếu cở vùng có mức giá trung bình phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia Trong kết cấu tiền lương tối thiểu không bao gồm tiền lương làm thêm giờ, phụ cấp làm việc ban đêm, phụ cấp trách nhiệm hay chức vụ, tiền ăn ca khoản tiền lương khác tiền lương thông thường hàng tháng Chính phủ quy định Mức lương tối thiểu chung thấp để xây dựng mức tiền lương tối thiểu vùng, ngành 1.1.4 Vai trò tiền lương tối thiểu Đối với Việt Nam, mức lương tối thiểu để tính mức lương cho loại lao động khác; sở để thực hình thức trả lương phụ cấp Mức lương tối thiểu sở pháp lý mà người sử dụng lao động trả lương cho người lao động không thấp mức lương tối thiểu 1.1.5 Căn xác định tiền lương tối thiểu  Hệ thống nhu cầu tối thiểu người lao động gia đình họ Hệ thống nhu cầu tối thiểu bao gồm nhu cầu sinh học nhu cầu xã hội bao gồm: nhu cầu ăn, mặc, ở, lại, học tập, y tế, sinh hoạt văn hóa, giao tiếp xã hội, nuôi con…  Mức tiền lương chung nước Việc xác định tiền lương tối thiểu phải dựa để đảm bảo tiền lương tối thiểu không thấp không cao so với giá chung thị trường sức lao động đồng thời góp phần vừa bảo vệ người lao động vừa bảo vệ người sử dụng lao động đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, bền vững  Chi phí biến động giá sinh hoạt  Mối tương quan điều kiện sống tầng lớp dân cư xã hội Điều ý nghĩa việc đảm bảo công việc trả công xã hội mà hạn chế phân hóa giàu nghèo tầng lớp dân cư Đồng thời chênh lệch mức sống tầng lớp dân cư vùng miền cũng để xác định mức lương tối thiểu vùng, mức lương tối thiểu ngành cho phù hợp  Các nhân tố kinh tế tốc độ tăng trưởng kinh tế mức suất lao động Căn thể nguyên tắc điều chỉnh lương (trả lương theo nguyên tắc phân phối theo lao động sở suất lao động)  Sự đạt giữ vững mức độ có việc làm phạm vi vùng quốc gia 1.2 Điều chỉnh mức lương tối thiểu Điều chỉnh mức lương tối thiểu cần phải trọng đến vấn đề số giá cả, mức độ tăng trưởng kinh tế,… tác động việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu, phương pháp đánh giá tác động điều chỉnh tiền lương tối thiểu Ngoài việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu cần phải tuân thủ theo luật Tiền lương tối thiểu điểu chỉnh tiền lương tối thiểu theo khuyến nghị ILO CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY 2.1 Sơ lược thực trạng trìnhđiều chỉnh tiền lương tối thiểu nước 2.1.1 Ở Trung Quốc Trung Quốc chưa ban hành Luật tiền lương tối thiểu Tuy nhiên, Bộ Luật Lao Động Trung Quốc tiền lương tối thiểu quy định Điều (Điều Điều 48) Theo Trung Quốc quy định tiêu chuẩn lương tối thiểu áp dụng cho toàn kinh tế, không phân biệt theo vùng, ngành, khu vực kinh tế, hình thức sở hữu Nhà nước cho phép quan lao động địa phương phối hợp với công đoàn tham khảo đại diện người sử dụng lao động để đưa mức tiền lương tối thiểu để đề nghị Chính phủ cho phép địa phương ban hành, áp dụng Chính Phủ Trung Quốc cũng trọng thực biện pháp nhằm nâng cao lực, hiệu áp dụng tiền lương tối thiểu thực tiễn như: phổ biến pháp luật, khuyến khích ký kết thỏa ước lao động tập thể, xác lập chế hòa giải, giám sát thực tiền lương tối thiểu… 2.1.2 Ở Thái Lan Thái Lan luật riêng quy định tiền lương tối thiểu mà từ năm 1973, Thái Lan ban hành nguyên tắc tiền lương tối thiểu áp dụng cho người sử dụng lao động khu vực dịch vụ, thương mại công nghiệp Hiện nay, Thái Lan có 16 mức tiền lương tối thiểu áp dụng cho vùng khác không phân biệt theo khu vực kinh tế Thái Lan áp dụng mức lương tối thiểu khác cho khu vực vùng khác Căn để xác định tiền lương tối thiểu vùng Thái Lan dựa sở tốc độ tăng trưởng kinh tế, chênh lệch mức sống vùng Hệ thống tiền lương tối thiểu gần cũng giới thiệu Thái Lan Chính phủ khuyến cáo áp dụng hệ thống mức lương áp dụng tối thiểu theo 2.1.3 Ở Singapore Tại Singapore luật tiền lương tối thiểu cầu vềlao động lớn cung Việc bảo vệ người lao động thông qua quy định chặt chẽ điều kiện lao động, sách khác kèm theo áp dụng hệ thống tiền lương linh hoạt Hệ thống thị trường Singapore mang tính mở mức độ cao, yếu tố thị trường cung cầu định mức lương Các mức lương kể lương tối thiểu xác định thông qua thương lượng tập thể thông qua hợp đồng lao động cá nhân 2.1.4 Ở Nhật Bản Tại Nhật Bản tiền lương tối thiểu áp dụng từ năm 1959 nhiều vùng khu vực khác nhau.Đến năm 1969, tiền lương tối thiểu phân biệt cho vùng với mức lương tối thiểu khác Kinh nghiệm Nhật Bản định mức tiền lương tối thiểu cân nhắc thận trọng mức sống ngườu lao động với tồn lâu dài công ty Đặc biệt, Công đoàn ngành có vai trò quan trọng tham gia thương lượng bên giải vấn đề quan hệ lao động xác định, điều chỉnh tiền lương tối thiểu 2.2 Thực trạng việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu Việt Nam giai đoạn từ năm 1993 đến 2.2.1 Sơ lược việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu Việt Namtừ năm 1993 đến  Giai đoạn 1993 đến 2004: Sau năm điều chỉnh tiền lương tối thiểu tính từ năm 1994, ngày 21/01/1997 Chính phủ ban hành Nghị định số 06/CP việc giải tiền lương trợ cấp năm 1997 công chức, viên chức hành chính, nghiệp, người nghỉ hưu, nghỉ sức, lực lượng vũ trang; cán xã, phường số đối tượng hưởng sách xã hội, nâng mức tiền lương tối thiểu từ 120.000đồng/tháng lên 144.000đồng/tháng Tiếp đến, ngày 15/12/1999, Chính phủ tiếp tục điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu cho đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước từ 144.000đồng/tháng lên 180.000đồng/tháng (Theo Nghị định số 175/1999/NĐ-CP) Đến 15/12/2000, mức tiền lương tối thiểu điều chỉnh lên 210.000đồng/tháng, áp dụng cho khu vực doanh nghiệp hành chính, nghiệp (Nghị định số 77/2000/NĐCP) Và mức tiền lương tối thiểu 210.000đồng/tháng trì năm 2004  Giai đoạn 2004-2009 Năm 2004 mức tiền lương tối thiểu 290.000đ/tháng Tiền lương tối thiểu chung từ 01/10/2005 350.000đồng/tháng (Nghị định số 118/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005), 01/10/2006 450.000đồng/tháng (Nghị định số 94/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006), 01/01/2008 540.000đồng/tháng (Nghị định số 166/NĐ-CP ngày 16/11/2007), 01/05/2009 650.000đồng/tháng (Nghị định số 33/2009/NĐ-CP ngày 06/4/2009 Mức tiền lương tối thiểu theo vùng thức pháp luật quy định từ năm 1995, nhiên áp dụng người lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan nước tổ chức quốc tế Việt Nam Chỉ đến năm 2007, mức tiền lương tối thiểu theo vùng áp dụng cho doanh nghiệp nước Mức tiền lương tối thiểu theo vùng áp dụng cho người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động năm 2007 từ 540.000đồng/tháng đến 620.000đồng/tháng (quy định cho vùng, theo Nghị định 167/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007), năm 2008 từ 650.000đồng/ tháng đến 800.000đồng/ tháng (quy định cho vùng, theo Nghị định số 110/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008), năm 2009 từ 730.000đồng/tháng đến 980.000đồng/tháng (quy định cho vùng, theo Nghị định số 97/2009/NĐ-CP ngày 30/10/2009) Trong đó, mức tiền lương tối thiểu vùng áp dụng cho người lao động Việt Nam làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam năm 2007 từ 800.000đồng/tháng đến 1.000.000đồng/tháng (áp dụng cho vùng– theo Nghị định số 168/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007), năm 2008 từ sách nhà nước năm 2017, Quốc hội thông qua ngày 11/11/2016  Những vấn đề đặt Cho đến lương tối thiểu chung nâng lên đến 1.300.000đồng/tháng, song, giá hàng hóa tăng nhanh, loại bảo hiểm, phí công đoàn tăng năm nên số tiền lương tối thiểu thực tế giảm Mức lương tối thiểu định thấp, chưa bảo đảm mức sống tối thiểu người làm công ăn lương Theo Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, mức lương tối thiểu chung Chính phủ quy định đáp ứng 78%- 85% mức sống tối thiểu Mặt khác, mức lương tối thiểu chung phù hợp với vùng có giá sinh hoạt, mức sống thấp nhất, vùng có mức giá sinh hoạt cao chưa đáp ứng nhu cầu tối thiểu người lao động 2.4.2 Tiền lương tối thiểu vùng  Kết đạt được: Các mức lương tối thiểu vùng xác định sở số tình hình kinh tế vĩ mô, khả doanh nghiệp, số giá tiêu dùng mức sống tối thiểu người lao động Việc áp dụng mức lương tối thiểu theo vùng quy định hai Nghị thời điểm ban hành Nghị định hợp lý với số giá sinh hoạt điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Tuy nhiên, có nhiều địa phương có tốc độ đô thị hóa nhanh, sở hạ tầng cải thiện phát triển, GDP tăng trưởng mức cao, nhiều khu công nghiệp, khu kinh tế hình thành, thị trường lao động phát triển dẫn đến việc áp dụng mức tiền lương tối thiểu theo vùng quy định hành không phù hợp 15 Bảng Bảng tóm tắt tiền lương tối thiểu vùng từ năm 2009- 2017 ĐVT: Đồng Nghị định Thời điểm Vùng Vùng Vùng Vùng 740.000 690.000 650.000 áp dụng 110/2008/NĐ-CP 97/2009/NĐ-CP Từ 01/01/2009 đến 31/12/2009 Từ 01/01/2010 810.000 730.000 1.350.000 1.200.000 1.050.000 830.000 2.000.000 1.780.000 1.550.000 1.400.000 2.350.000 2.100.000 1.800.000 1.650.000 2.700.000 2.400.000 2.100.000 1.900.000 Từ 01/01/2015 3.100.000 2.750.000 2.400.000 2.150.000 Từ 01/01/2016 2.700.000 2.400.000 Ngày 30/10/2009 đến 31/12/2010 108/2010/NĐ-CP Từ 01/01/2011 Ngày 29/10/2010 đến 01/10/2011 70/2011/NĐ-CP 800.000 Từ 01/10/2011 Ngày 22/08/2011 đến 31/12/2012 103/20012/NĐ-CP Từ 01/01/2013 Ngày 04/12/2012 đến 31/12/2013 182/2013/NĐ-CP Từ 01/01/2014 Ngày 14/11/2013 đến 31/12/2014 980.000 880.000 103/2014/NĐ-CP Ngày 11/11/2014 122/2015/NĐ-CP Ngày 14/11/2015 3.500.000 3.100.000 16 153/2016/NĐ-CP Ngày 14/11/2016 Từ 01/01/2017 3.750.000 3.320.000 2.900.000 2.580.000  Những vấn đề đặt ra: Tiền lương tối thiểu áp dụng cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước khác dẫn đến cạnh tranh không bình đẳng loại hình doanh nghiệp.Điều không phù hợp với nguyên tắc đối xử bình đẳng hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT CẬP TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU 3.1 Một số giải pháp đưa nhằm giải vấn đề bất cập việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu  Điều tiết thị trường lao động thị trường phân phối sản phẩm lao động cũng hàng hóa tiêu dùng Như ta thấy, mức lương tối thiểu tăng đáng kể so với năm qua, kéo theo đó, giá hàng hóa, dịch vụ, tiêu dùng,… ngày tăng Việc chi trả chi phí phát sinh sinh hoạt cũng vấn đề nhu cầu thiết yếu sống gặp nhiều khó khăn Thực tế cho thấy, dù tiền lương sở tăng, giá hàng hóa, phí sinh hoạt cũng tăng, tiền lương tăng không Đây trở thành vấn đề nhức nhối thị trường lao động Nhà nước cần xem xét điều chỉnh lại mức giá phí hàng hóa dịch vụ lại cho đảm bảo ý nghĩa từ “tăng” tiền lương  Nhà nước nên phân định lại mức lương tối thiểu dành cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Theo thực tế mức cạnh tranh doanh nghiệp không cân định với nhau, cạnh tranh có hiệu nhận bình đẳng cân kết lao động Giữa loại hình doanh nghiệp cần phải làm việc hưởng chế độ tương xứng với khả thành thực hiện, thị trường cạnh tranh thực cạnh tranh có hiệu 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tiền lương tối thiểu Việt Nam 17 3.2.1 Xác định tần suất điều chỉnh mức lương tối thiểu Do yếu tố dùng để xác định mức lương tối thiểu xác định theo số liệu thống kê hàng năm, nguyên tắc mức lương tối thiểu cũng điều chỉnh theo năm Tuy nhiên trường hợp kinh tế gặp khó khan tăn trưởng chậm, khủng hoảng, thiên tai… mức lương tối thiểu điều chỉnh theo giai đoạn nhiều năm, nguyên tắc cao phải bao đảm tái sản xuất sức lao động người lao động, đồng thời để trì trạng thái cân thị trường lao động tỷ lệ thất nghiệp quan trọng để định tần suất điều chỉnh mức lương tối thiểu 3.2.2 Xây dựng Luật tiền lương tối thiểu Ở nước ta nay, việc nghiên cứu, xây dựng ban hành Luật Tiền lương tối thiểu cần thiết nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động; tiếp tục thực đề án cải cách sách tiền lương; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển thị trường lao động Việt Nam, cụ thể sau: Thứ nhất: Xây dựng ban hành Luật Tiền lương tối thiểu nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động theo kinh tế thị trường định hướng XHCN Thứ hai: Xây dựng ban hành Luật Tiền lương tối thiểu nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba: Xây dựng ban hành Luật Tiền lương tối thiểu phù hợp với phát triển thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Thứ tư: Xây dựng Luật tiền lương tối thiểu bảo đảm tính mềm dẻo, linh hoạt sách tiền lương phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, làm sở xây dựng tốt mối quan hệ hợp tác ba bên quan hệ lao động lành mạnh, ngăn ngừa, hạn chế tranh chấp lao động đình công, đồng thời có chia sẻ lợi ích người lao động có tăng trưởng kinh tế Từ nêu trên, Việt Nam cần có hệ thống pháp lý thể chế lương tối thiểu thông qua việc xây dựng Luật Tiền lương tối thiểu để đáp ứng yêu cầu củađất nước bối cảnh hội nhập chung, bảo đảm phù hợp phát triển thị trường 18 lao động với mục tiêu yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, thể chế hoá mức sống tối thiểu cho người lao động, bảo đảm cho người lao động trình độ tay nghề chia sẻ thành phát triển, phấn đấu công xã hội, cải thiện quan hệ phân phối có lợi cho người nghèo, người có thu nhập thấp từ làm cho luật pháp Việt Nam phù hợp với quy định chung quốc tế, đặc biệt việc tuân thủ tiêu chuẩn lao động công ước, khuyến nghị ILO tiền lương tối thiểu 3.2.3 Về pháp luật tiền lương tối thiểu kinh tế thị trường Pháp luật tiền lương tối thiểu thể nhiều bất cập, chưa phù hợp với kinh tế thị trường.Nước ta thức gia nhập tổ chức Thương mại giới WTO từ năm 2006.Khi gia nhập WTO, tiền lương yếu tố để xem xét việc xác định tính chất thị trường.Điều có nghĩa gia nhập WTO, Việt Nam phải đảm bảo bình đẳng loại hình doanh nghiệp, chủ thể tham gia quan hệ kinh tế Tiền lương phải theo định hướng thị trường, hình thành sở mức sống, quan hệ cung cầu lao động thỏa ước lao động tập thể Tuy nhiên, Việt Nam lại tồn mức lương tối thiểu vùng áp dụng cho loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Điều phân biệt đối xử, không công doanh nghiệp Vì pháp luật tiền lương tối thiểu cần phải có thay đổi để đảm bảo nguyên tắc bình đẳng người sử dụng lao động địa phương, vùng lãnh thổ, phải thống mức lương tối thiểu loại hình doanh nghiệp mọt địa bàn, vùng lãnh thổ 3.2.4 Thay đổi chế áp dụng mức lương tối thiểu Trên sở thay đổi phương pháp xác định mức lương tối thiểu chung, cần thay đổi chế áp dụng mức lương tối thiểu theo hướng: - Đối với doanh nghiệp đơn vị nghiệp tự đảm bảo chi phí hoạt động Tiến tới bãi bỏ quy định hệ số tăng thêm tiền lương tối thiểu so với mức lương tối thiểu chung làm nay, tiến tới áp dụng mức lương tối thiểu chung loại hình doanh nghiệp (kể doanh nghiệp FDI) Việc áp dụng mức lương tối thiểu trả cao mức lương tối thiểu chung để doanh nghiệp đơn vị tự định tùy thuộc vào kết hoạt động quyền tự chủ doanh nghiệp 19 - Đối với đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Xem xét sửa đổi lại luật Bảo Hiểm xã hội theo hướng quy định đóng, hưởng Bảo Hiểm xã hội sở mức lương thực trả thay cho việc tính theo mức lương tối thiểu chung làm Trên sở đó, tiền lương đối tượng điều chỉnh theo mặt tiền lương thực trả thị trường có lẽ không cần thiết phải quy định lương tối thiểu đối tượng PHẦN KẾT LUẬN Qua viết này, người có thểhiểu thêm phần thực trạng việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu ởViệt Nam từ năm 1993 đến nayđể từ thấy vị trí, chức cũng vai trò tiền lương tối thiểu thị trường lao động thức Viêt Nam Tiền lương tối thiểu “lưới an toàn” cho người lao động làm công ăn lương Nó công cụ pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích người lao động tham gia vào quan hệ lao động Ngoài ra, tiền lương tối thiểu thiết lập nên mối quan hệ ràng buộc người lao động người sử dụng lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Tuy nhiên, tiền lương tối thiểu áp dụng cho người lao động thấp, chưa đảm bảo chức năng, vai trò nguồn thu nhập người lao động Chính vậy, cần bước nghiên cứu, rà soát lại yếu tố làm xác định lương tối thiểu, bổ sung yếu tố mà trước chưa tính chưa tính đầy đủ (như tiền nhà, tiền thuê trọ, tiền điện thoại, dịch vụ xã hội, chăm sóc y tế, ) để bảo vệ người lao động mức Trước thực trạng đó, việc tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật tiền lương tối thiểu vấn đề cần thiết Trên sở yêu cầu hoàn thiện đặt phù hợp với giai đoạn nay, hệ thống pháp luật tiền lương nói chung tiền lương tối thiểu nói riêng cần sửa đổi, bổ sung để bảo vệ người lao động hợp lý, linh hoạt bền vững./ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Hà, 2011 Giáo trình tiền lương- tiền công Nhà xuất Lao động- Xã hội Hà Nội Bộ Luật Lao động Việt Nam năm 2012 [Ngày truy cập: Ngày 03 tháng 01 năm 2017] [ Ngày truy cập 03 tháng 01 năm 2017] [Ngày truy cập 30 tháng 12 năm 2016] [Ngày truy cập 30 tháng 12 năm 2016] [Ngày truy cập 30 tháng 12 năm 2016] 21 PHỤ LỤC NGHỊ ĐỊNH CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG NĂM 2017 CHÍNH PHỦ - Số: 153/2016/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2016 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC THEO HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Bộ luật lao động ngày 18 tháng năm 2012; Căn Luật doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Chính phủ ban hành Nghị định quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định mức lương tối thiểu vùng áp dụng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật lao động Điều Đối tượng áp dụng Người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật lao động Doanh nghiệp thành lập, tổ chức quản lý hoạt động theo Luật doanh nghiệp Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động (trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Nghị định này) Các doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, quan, tổ chức cá nhân quy định khoản 2, khoản Điều sau gọi chung doanh nghiệp Điều Mức lương tối thiểu vùng 22 Quy định mức lương tối thiểu vùng áp dụng người lao động làm việc doanh nghiệp sau: a) Mức 3.750.000 đồng/tháng, áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng I b) Mức 3.320.000 đồng/tháng, áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng II c) Mức 2.900.000 đồng/tháng, áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng III d) Mức 2.580.000 đồng/tháng, áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng IV Địa bàn thuộc vùng I, vùng II, vùng III vùng IV quy định Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định Điều Nguyên tắc áp dụng mức lương tối thiểu vùng theo địa bàn Doanh nghiệp hoạt động địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định địa bàn Trường hợp doanh nghiệp có đơn vị, chi nhánh hoạt động địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác đơn vị, chi nhánh hoạt động địa bàn nào, áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định địa bàn Doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế khu công nghệ cao nằm địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác áp dụng theo địa bàn có mức lương tối thiểu vùng cao Doanh nghiệp hoạt động địa bàn có thay đổi tên chia tách tạm thời áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định địa bàn trước thay đổi tên chia tách Chính phủ có quy định Doanh nghiệp hoạt động địa bàn thành lập từ địa bàn nhiều địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác áp dụng mức lương tối thiểu vùng theo địa bàn có mức lương tối thiểu vùng cao Trường hợp doanh nghiệp hoạt động địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh thành lập từ địa bàn nhiều địa bàn thuộc vùng IV áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh lại Mục 3, Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định Điều Áp dụng mức lương tối thiểu vùng Mức lương tối thiểu vùng quy định Điều Nghị định mức thấp làm sở để doanh nghiệp người lao động thỏa thuận trả lương, mức lương trả cho người lao động làm việc điều kiện lao động bình thường, bảo đảm đủ thời làm việc bình thường tháng hoàn thành định mức lao động công việc thỏa thuận phải bảo đảm: a) Không thấp mức lương tối thiểu vùng người lao động làm công việc giản đơn nhất; 23 b) Cao 7% so với mức lương tối thiểu vùng người lao động làm công việc đòi hỏi người lao động qua học nghề, đào tạo nghề theo quy định khoản Điều Người lao động qua học nghề, đào tạo nghề bao gồm: a) Người cấp chứng nghề, nghề, trung học chuyên nghiệp, trung học nghề, cao đẳng, chứng đại học đại cương, đại học, cử nhân, cao học thạc sĩ, tiến sĩ theo quy định Nghị định số 90/CP ngày 24 tháng 11 năm 1993 Chính phủ quy định cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn bằng, chứng giáo dục đào tạo; b) Người cấp tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, tốt nghiệp đào tạo nghề, tốt nghiệp cao đẳng, tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; văn bằng, chứng giáo dục nghề nghiệp; văn giáo dục đại học văn bằng, chứng giáo dục thường xuyên theo quy định Luật giáo dục năm 1998 Luật giáo dục năm 2005; c) Người cấp chứng theo chương trình dạy nghề thường xuyên, chứng sơ cấp nghề, tốt nghiệp trung cấp nghề, tốt nghiệp cao đẳng nghề hoàn thành chương trình học nghề theo hợp đồng học nghề quy định Luật dạy nghề; d) Người cấp chứng kỹ nghề quốc gia theo quy định Luật việc làm; đ) Người cấp văn bằng, chứng giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng; đào tạo thường xuyên chương trình đào tạo nghề nghiệp khác theo quy định Luật giáo dục nghề nghiệp; e) Người cấp tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học theo quy định Luật giáo dục đại học; g) Người cấp văn bằng, chứng sở đào tạo nước ngoài; h) Người doanh nghiệp đào tạo nghề tự học nghề doanh nghiệp kiểm tra, bố trí làm công việc đòi hỏi phải qua đào tạo nghề Căn vào mức lương tối thiểu vùng quy định Điều Nghị định nội dung thỏa thuận hợp đồng lao động với người lao động, thỏa ước lao động tập thể quy chế doanh nghiệp, doanh nghiệp phối hợp với Ban Chấp hành công đoàn sở người lao động để thỏa thuận, xác định mức điều chỉnh mức lương thang lương, bảng lương, mức lương ghi hợp đồng lao động mức lương trả cho người lao động cho phù hợp, bảo đảm quy định pháp luật lao động tương quan hợp lý tiền lương lao động chưa qua đào tạo với lao động qua đào tạo lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, lao động tuyển dụng với lao động có thâm niên làm việc doanh nghiệp Khi thực mức lương tối thiểu vùng quy định Nghị định này, doanh nghiệp không xóa bỏ cắt giảm chế độ tiền lương người lao động làm thêm 24 giờ, làm việc vào ban đêm, làm việc điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, chế độ bồi dưỡng vật chức danh nghề nặng nhọc, độc hại chế độ khác theo quy định pháp luật lao động Các khoản phụ cấp, bổ sung khác, trợ cấp, tiền thưởng doanh nghiệp quy định thực theo thỏa thuận hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể quy chế doanh nghiệp Điều Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 Nghị định số 122/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, bộ, quan liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tuyên truyền, phổ biến đến người lao động, người sử dụng lao động kiểm tra, giám sát việc thực mức lương tối thiểu vùng theo quy định Nghị định này; trình Chính phủ xem xét, điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng theo quy định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan, doanh nghiệp chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Xuân Phúc 25 - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan trung ương đoàn thể; - Các tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: VT, KTTH (3b) PHỤ LỤC DANH MỤC ĐỊA BÀN ÁP DỤNG MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG TỪ NGÀY 01 THÁNG 01 NĂM 2017 (Kèm theo Nghị định số 153/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2016 Chính phủ) Vùng I, gồm địa bàn: - Các quận huyện Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Thường Tín, Hoài Đức, Thạch Thất, Quốc Oai, Thanh Oai, Mê Linh, Chương Mỹ thị xã Sơn Tây thuộc thành phố Hà Nội; - Các quận huyện Thủy Nguyên, An Dương, An Lão, Vĩnh Bảo thuộc thành phố Hải Phòng; - Các quận huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè thuộc thành phố Hồ Chí Minh; - Thành phố Biên Hòa huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu, Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai; - Thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Thuận An, Dĩ An, Bến Cát, Tân Uyên huyện Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương; 26 - Thành phố Vũng Tàu, huyện Tân Thành thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Vùng II, gồm địa bàn: - Các huyện lại thuộc thành phố Hà Nội; - Các huyện lại thuộc thành phố Hải Phòng; - Thành phố Hải Dương thuộc tỉnh Hải Dương; - Thành phố Hưng Yên huyện Mỹ Hào, Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mỹ thuộc tỉnh Hưng Yên; - Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên huyện Bình Xuyên, Yên Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phúc; - Thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn huyện Quế Võ, Tiên Du, Yên Phong, Thuận Thành thuộc tỉnh Bắc Ninh; - Các thành phố Hạ Long, Cẩm Phả, Uông Bí, Móng Cái thuộc tỉnh Quảng Ninh; - Các thành phố Thái Nguyên, Sông Công thị xã Phổ Yên thuộc tỉnh Thái Nguyên; - Thành phố Việt Trì thuộc tỉnh Phú Thọ; - Thành phố Lào Cai thuộc tỉnh Lào Cai; - Thành phố Nam Định huyện Mỹ Lộc thuộc tỉnh Nam Định; - Thành phố Ninh Bình thuộc tỉnh Ninh Bình; - Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế; - Thành phố Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam; - Các quận, huyện thuộc thành phố Đà Nẵng; - Các thành phố Nha Trang, Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hòa; - Các thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng; - Thành phố Phan Thiết thuộc tỉnh Bình Thuận; - Huyện Cần Giờ thuộc thành phố Hồ Chí Minh; - Thành phố Tây Ninh huyện Trảng Bàng, Gò Dầu thuộc tỉnh Tây Ninh; - Thị xã Long Khánh huyện Định Quán, Xuân Lộc thuộc tỉnh Đồng Nai; - Các huyện lại thuộc tỉnh Bình Dương; - Thị xã Đồng Xoài huyện Chơn Thành thuộc tỉnh Bình Phước; - Thành phố Bà Rịa thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; - Thành phố Tân An huyện Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An; - Thành phố Mỹ Tho thuộc tỉnh Tiền Giang; - Các quận thuộc thành phố Cần Thơ; - Thành phố Rạch Giá, thị xã Hà Tiên huyện Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang; - Các thành phố Long Xuyên, Châu Đốc thuộc tỉnh An Giang; - Thành phố Trà Vinh thuộc tỉnh Trà Vinh; - Thành phố Cà Mau thuộc tỉnh Cà Mau 27 Vùng III, gồm địa bàn: - Các thành phố trực thuộc tỉnh lại (trừ thành phố trực thuộc tỉnh nêu vùng I, vùng II); - Thị xã Chí Linh huyện Cẩm Giàng, Nam Sách, Kim Thành, Kinh Môn, Gia Lộc, Bình Giang, Tứ Kỳ thuộc tỉnh Hải Dương; - Các huyện Vĩnh Tường, Tam Đảo, Tam Dương, Lập Thạch, Sông Lô thuộc tỉnh Vĩnh Phúc; - Thị xã Phú Thọ huyện Phù Ninh, Lâm Thao, Thanh Ba, Tam Nông thuộc tỉnh Phú Thọ; - Các huyện Gia Bình, Lương Tài thuộc tỉnh Bắc Ninh; - Các huyện Việt Yên, Yên Dũng, Hiệp Hòa, Tân Yên, Lạng Giang thuộc tỉnh Bắc Giang; - Các thị xã Quảng Yên, Đông Triều huyện Hoành Bồ thuộc tỉnh Quảng Ninh; - Các huyện Bảo Thắng, Sa Pa thuộc tỉnh Lào Cai; - Các huyện lại thuộc tỉnh Hưng Yên; - Các huyện Phú Bình, Phú Lương, Đồng Hỷ, Đại Từ thuộc tỉnh Thái Nguyên; - Các huyện lại thuộc tỉnh Nam Định; - Các huyện Duy Tiên, Kim Bảng thuộc tỉnh Hà Nam; - Các huyện Gia Viễn, Yên Khánh, Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình; - Huyện Lương Sơn thuộc tỉnh Hòa Bình; - Thị xã Bỉm Sơn huyện Tĩnh Gia thuộc tỉnh Thanh Hóa; - Thị xã Kỳ Anh thuộc tỉnh Hà Tĩnh; - Các thị xã Hương Thủy, Hương Trà huyện Phú Lộc, Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế; - Thị xã Điện Bàn huyện Đại Lộc, Duy Xuyên, Núi Thành, Quế Sơn, Thăng Bình thuộc tỉnh Quảng Nam; - Các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh thuộc tỉnh Quảng Ngãi; - Thị xã Sông Cầu huyện Đông Hòa thuộc tỉnh Phú Yên; - Các huyện Ninh Hải, Thuận Bắc thuộc tỉnh Ninh Thuận; - Thị xã Ninh Hòa huyện Cam Lâm, Diên Khánh, Vạn Ninh thuộc tỉnh Khánh Hòa; - Huyện Đăk Hà thuộc tỉnh Kon Tum; - Các huyện Đức Trọng, Di Linh thuộc tỉnh Lâm Đồng; - Thị xã La Gi huyện Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam thuộc tỉnh Bình Thuận; - Các thị xã Phước Long, Bình Long huyện Đồng Phú, Hớn Quản thuộc tỉnh Bình Phước; - Các huyện lại thuộc tỉnh Tây Ninh; 28 - Các huyện lại thuộc tỉnh Đồng Nai; - Các huyện Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc, Châu Đức, Côn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu; - Thị xã Kiến Tường huyện Thủ Thừa, Đức Huệ, Châu Thành, Tân Trụ, Thạnh Hóa thuộc tỉnh Long An; - Các thị xã Gò Công, Cai Lậy huyện Châu Thành, Chợ Gạo thuộc tỉnh Tiền Giang; - Huyện Châu Thành thuộc tỉnh Bến Tre; - Thị xã Bình Minh huyện Long Hồ thuộc tỉnh Vĩnh Long; - Các huyện thuộc thành phố Cần Thơ; - Các huyện Kiên Lương, Kiên Hải, Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang; - Thị xã Tân Châu huyện Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn thuộc tỉnh An Giang; - Thị xã Ngã Bảy huyện Châu Thành, Châu Thành A thuộc tỉnh Hậu Giang; - Thị xã Duyên Hải thuộc tỉnh Trà Vinh; - Thị xã Giá Rai thuộc tỉnh Bạc Liêu; - Các thị xã Vĩnh Châu, Ngã Năm thuộc tỉnh Sóc Trăng; - Các huyện Năm Căn, Cái Nước, U Minh, Trần Văn Thời thuộc tỉnh Cà Mau Vùng IV, gồm địa bàn lại./ 29 ... nhằm cải thiện vấn đề nêu Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận xây dựng từ phương pháp phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng... tham khảo tài liệu sách báo tạp chí, viết đưa sở lí luận tiền lương tối thiểu kinh tế thị trường cũng ảnh hưởng tiền lương tối thiểu kinh tế thị trường đến giá cả, thất nghiệp,tiền lương tăng... 3.Phạm vi nghiên cứu 4 .Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận tiền lương tối thiểu 1.1.1

Ngày đăng: 03/08/2017, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan