SKKN Sử dụng phần mềm imindmap 9 để vẽ BĐTD trong dạy học sinh học 6

31 631 1
SKKN Sử dụng phần mềm imindmap 9 để vẽ BĐTD trong dạy học sinh học 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt GV HS BĐTD THCS SKKN VD Y/c Chữ viết đầy đủ Giáo viên Học sinh Bản đồ tư Trung học sở Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ Yêu cầu Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI III MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI IV ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI: .2 V PHƯƠNG PHÁP, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: 5.1 Phương pháp nghiên cứu: 5.2 Kế hoạch nghiên cứu: VI ĐIỂM MỚI, TÍNH SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI .3 PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .4 I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1.2 Cách sử dụng đồ tư 1.3 Những lưu ý sử dụng đồ tư II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.1 Khó khăn .7 2.2 Thuận lợi .7 III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .9 3.1 Sử dụng BĐTD việc kiểm tra kiến thức cũ 10 3.2 Sử dụng BĐTD việc dạy kiến thức .14 3.3 Sử dụng BĐTD việc củng cố kiến thức 21 3.4 Sử dụng BĐTD việc dạy tiết ôn tập, tổng kết kiến thức 24 Kết luận .26 Kiến nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………….36 PHỤ LỤC ……………………………………………………………… .37 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, giáo dục Việt Nam bước cải cách theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học tập học sinh Lấy HS trọng tâm Trong trình giảng dạy cần nhận thấy tiến HS tiết dạy không đem so sánh HS với HS Trong thực tế nay, nhiều HS học tập cách thụ động, đơn nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa rèn luyện kĩ tư HS học biết đấy, cô lập nội dung môn, phân môn mà chưa có liên hệ kiến thức với mà chưa phát triển tư logic tư hệ thống Sử dụng đồ tư (BĐTD) giúp em giải vấn đề nâng cao hiệu học tập Mặt khác học sinh khối em nhỏ, khó khăn việc nhớ nhiều nội dung kiến thức lúc Từ lí trên, hình thành ý tưởng ứng dụng BĐTD nội dung học để phát huy tối đa lực cá nhân hiệu học tập Vì lựa chọn đề tài “Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học 6” tiết dạy nhằm nâng cao kết dạy - học II Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học: Đề tài thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính sáng tạo việc dạy học Kết đề tài góp phần phát triển tư GV HS Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học nói riêng môn học khác nói chung Đề tài góp phần phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học tập người học III MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Trên sở nghiên cứu đặc điểm tâm lí HS THCS, khả tư logic, khả ghi nhớ, phương pháp học thật tốt,… mà đề biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát triển ghi nhớ, vận dụng kiến thức cho HS 1/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học - Giúp cho em hiểu cách sâu sắc khả ghi nhớ thân, đồng thời tìm phương pháp dạy học thích hợp với chương trình học nay, phù hợp với xu hướng học tập ngày đổi nâng cao chất lượng HS tương lai IV ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI: - Đề tài viết trình dạy học, rút số kinh nghiệm từ công tác giảng dạy trường Trung học sở (THCS) Đối tượng áp dụng đề tài rộng rãi, từ HS trung bình đến đối tượng HS giỏi lớp, phương pháp dạy - học Tuỳ theo đối tượng HS mà việc tổ chức, hướng dẫn, giao việc tìm kiến thức cho phù hợp, giúp em hứng thú học tập học thực nghiệm với đề tài - GV dạy môn Sinh học - Nhận thức, thái độ, khả ghi nhớ vận dụng kiến thức HS học môn Sinh học - Chương trình sách giáo khoa, sách GV Sinh học THCS - Phần mềm BĐTD iMindmap V PHƯƠNG PHÁP, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: 5.1 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phân tích – tổng hợp - Đối chiếu – so sánh - Khảo sát thực tế - So sánh - Phương pháp định tính - Phương pháp định lượng 5.2 Kế hoạch nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu năm học: Bắt đầu từ tháng năm 2016 kết thúc tháng năm 2017 - Kế hoạch nghiên cứu : + Tháng 8/2016, nhận lớp tiến hành điều tra ban đầu, đề thi khảo sát chất lượng đầu năm 2/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học + Từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2017: Xây dựng triển khai thực biện pháp đề tài Qua kết kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, kiểm tra học kì, tiến hành thu thập số liệu, phân tích việc có liên quan đến đề tài xác định biện pháp cho phù hợp + Tháng 4/2017, kết thúc đề tài, xử lí kết thu hoạch viết SKKN VI ĐIỂM MỚI, TÍNH SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài áp dụng kinh nghiệm giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học trường THCS - Kết hợp với phương tiện dạy học truyền thống, phương tiện đại cho hiệu rõ rệt Đây chủ đề năm học gần - HS hứng thú học tập, công tác giảng dạy, giáo dục GV trở nên nhẹ nhàng phần chủ yếu hướng dẫn cho HS tìm kiến thức - Đề tài hướng dẫn chi tiết cách sử dụng phần mềm, chia sẻ, áp dụng cho nhiều đối tượng, áp dụng rộng rãi cho nhiều công việc (học tập, lập kế hoạch, …) 3/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu vài nét đồ tư Bản đồ tư (Mindmap) phương pháp đưa phương tiện mạnh để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Sử dụng BĐTD giúp GV chủ nhiệm, cán quản lí nhà trường lập kế hoạch công tác có nhìn tổng quát toàn kế hoạch từ tiêu, phương hướng, biện pháp,…và dễ theo dõi trình thực đồng thời bổ sung thêm tiêu, biện pháp,…một cách dễ dàng so với việc viết kế hoạch theo cách thông thường thành dòng chữ 1.2 Cách sử dụng đồ tư 1.2.1 Đối với giáo viên Để thiết kế đồ tư học, thiết kế bảng vẽ giấy, hệ thống kiến thức sơ đồ bảng, dùng phần mềm Mindmap vi tính giáo viên thực thành giáo án hay giảng điện tử với kiến thức xây dựng thành sơ đồ, qua kết hợp để trình chiếu nội dung cần lưu ý hay đoạn phim có liên quan liên kết với sơ đồ Qua giúp học sinh hệ thống kiến thức vừa học, khắc sâu kiến thức trọng tâm Thực dạy học cách lập BĐTD tóm tắt qua bước sau: - Bước 1: Học sinh lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý, hướng dẫn giáo viên - Bước 2: Học sinh đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm thiết lập - Bước 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh BĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức học - Bước 4: Củng cố kiến thức BĐTD mà giáo viên chuẩn bị sẵn BĐTD mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức 4/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học 1.2.2 Đối với học sinh - Bước 1: Vẽ chủ đề trung tâm mảnh giấy (đặt nằm ngang) + Chúng ta trung tâm với hình ảnh chủ đề Hình ảnh thay cho ngàn từ giúp sử dụng tốt trí tưởng tượng Sau bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề chủ đề không rõ ràng + Sử dụng màu sắc màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh, đặc biệt màu sắc thân yêu thích + Có thể dùng từ khóa, kí hiệu, câu danh ngôn, câu nói gợi ấn tượng sâu sắc chủ đề + Không nên đóng khung che chắn hình vẽ chủ đề chủ đề cần làm bật dễ nhớ + Chủ đề phải đủ to, rõ, bật trọng tâm cần ghi nhớ - Bước 2: Vẽ thêm tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm - Bước 3: Trong tiêu đề phụ vẽ thêm ý chi tiết hỗ trợ - Bước 4: Người viết thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật giúp lưu chúng vào trí nhớ tốt Kiểm tra lại BĐTD hoàn thành diễn đạt, trình bày ý tưởng kiến thức tạo lập 1.3 Những lưu ý sử dụng đồ tư *Một số ý vẽ đồ tư duy: - Màu chữ màu nhánh để dễ phân biệt - Nên dùng đường cong - Bố trí thông tin quanh hình ảnh trung tâm - Chỉnh sửa, thêm bớt thông tin, thêm bớt nhánh, điều chỉnh cho hình thức đẹp, chữ viết rõ (trên phần mềm) Nếu vẽ giấy, bìa nên vẽ phác bút chì trước để tẩy, xóa, điều chỉnh *Những điều cần tránh ghi chép: - Ghi lại nguyên đoạn văn dài - Ghi chép nhiều ý không cần thiết - Chỉ nên vẽ hình ảnh có liên quan đến chủ đề - Chọn lọc ý bản, kiến thức cần thiết Màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh Tuy nhiên, học sinh không cần phải sử dụng nhiều màu sắc Học sinh cần dùng 5/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học hai màu thích muốn tiết kiệm thời gian Nếu học sinh thấy nhiều thời gian để tô đậm màu nhánh, học sinh gạch chéo, đánh dấu cộng, hay chấm bi – mẻ tốn thời gian Vẽ nhiều nhánh cong đường thẳng để tránh buồn tẻ, tạo mềm mại, hút Khi học sinh sử dụng từ khóa riêng lẻ, từ khóa không bị ràng buộc, có khả khơi dậy ý tưởng mới, suy nghĩ Nếu nhánh học sinh viết đầy đủ câu học sinh dập tắt khả gợi mở liên tưởng não Não học sinh hết hứng thú tiếp nhận thông tin hoàn chỉnh Vì vậy, nhánh học sinh viết một, hai từ khóa mà Khi đó, học sinh viết nhanh đọc lại, não học sinh kích thích làm việc để nối kết thông tin nhờ vậy, thúc đẩy lực gợi nhớ nâng cao khả ghi nhớ học sinh 6/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.1 Khó khăn  Về phía môn: Bộ môn Sinh học nói chung, Sinh học nói riêng lại thường xuyên tiếp xúc với kiến thức lí thuyết nhiều nên để lĩnh hội kiến thức đòi hỏi người học phải ghi chép thường xuyên Trong thực tế có học sinh thầy cô giáo giảng cắm cúi ghi vào mình, nhà mở học ghi nhiều đọc mà không hiểu kiến thức có hiểu kiến thức không thành hệ thống Việc học khiến em nhiều thời gian mà không đem lại hiệu cao Trước nay, thường ghi chép thông tin ký tự, đường thẳng, số Với cách ghi chép này, sử dụng nửa não - não trái, mà chưa sử dụng kỹ bên não phải, nơi giúp xử lý thông tin nhịp điệu, màu sắc, không gian cách ghi chép thông thường khó nhìn tổng thể vấn đề  Về phía học sinh giáo viên: Qua nghiên cứu cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lòng, học vẹt, thuộc cách máy móc, thuộc không nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm “sự kiện bật” tài liệu đó, liên tưởng, liên kết kiến thức có liên quan với Trước đây, giáo viên thường sử dụng sơ đồ, bảng biểu để hệ thống kiến thức cho học sinh lớp có chung cách trình bày giống cách giáo viên tài liệu, học sinh tự xây dựng theo cách hiểu mình, nữa, bảng biểu chưa ý đến hình ảnh, màu sắc đường nét Nhưng theo cách học sinh người tiếp thu cách thụ động Mặt khác đổi phương pháp dạy học xưa thường gắn nhiều với khoa học công nghệ, đòi hỏi hạ tầng sở vật chất tốt Những điều kiện lại thường khó thực vùng sâu vùng xa, nơi kinh tế nhiều khó khăn 2.2 Thuận lợi Nghiên cứu hoạt động não người, người ta não hoạt động gồm nhánh: - Não phải nhạy cảm với thông tin màu sắc, nhịp điệu, hình dạng 7/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học - Não trái thích hợp với từ ngữ, số, … Việc sử dụng từ khóa, chữ số, màu sắc hình ảnh đem lại công dụng lớn huy động bán cầu não phải trái hoạt động Sự kết hợp làm tăng cường liên kết bán cầu não, kết tăng cường trí tuệ tính sáng tạo chủ nhân não Do việc học tập với sơ đồ, đồ, bảng biểu trọng, số phải kể đến đồ tư Buzan đề xuất Hiện đồ tư trở thành công cụ làm việc hiệu hàng triệu người giới, lĩnh vực có dạy - học - Hiện nhà trường trang bị nhiều thiết bị, sở vật chất để phục vụ cho việc dạy học, có máy tính, máy chiếu làm tăng hiệu cho việc sử dụng đồ tư với phần mềm Mindmap Hơn nữa, việc tải xuống, sử dụng phần mềm Mindmap lại dễ sử dụng với giáo viên học sinh - Các giáo viên nhà trường tích cực đổi phương pháp giảng dạy, đặc biệt kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học tích cực với việc sử dụng đồ tư 8/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học Khi dạy HS hoàn toàn máy chiếu, thường dùng bảng “bảng nháp” để HS hoàn thiện BĐTD Ngược lại, dùng bảng, với giảng có nội dung kiến thức ngắn, lần đầu HS làm quen với BĐTD vẽ trực tiếp phần mềm để HS dễ quan sát định hướng công việc cần làm  Cách 2: Giáo viên HS xây dựng BĐTD cho Với cách học sinh xây dựng nghiên cứu cách tích cực Tôi em HS thỏa sức sáng tạo cách vẽ nhánh lên bảng sau chia nhóm thảo luận để tìm nhánh nhỏ GV người tư vấn, nhận xét chỉnh sửa giúp nhánh chưa chuẩn Sau HS người lên trình bày thuyết trình lại toàn ý tưởng Với cách học giáo viên học sinh phải tham gia vào trình dạy trình học tích cực Giáo viên vừa giảng vừa thể đồ tư vừa tổ chức cho học sinh khai thác kiến thức vừa hoàn thành đồ tư Học sinh nghe giảng, nhìn đồ, trả lời câu hỏi, nghiên cứu sách giáo khoa…sự tập trung ý phát huy cường độ học tập Giáo viên tổ chức hình thức: Ví dụ 9: Sử dụng BĐTD dạy ‘‘Cấu tạo thân” – Sinh học CHƯƠNG III: THÂN TIẾT 13 BÀI 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Trình bày phận cấu tạo thân gồm: Thân chính, cành, chồi chồi nách - Phân biệt chồi nách: Chồi chồi hoa - Phân biệt loại thân: Thân đứng, thân leo, thân bò Kĩ năng: - Phát triển kỹ hoạt động nhóm - Rèn kĩ quan sát tranh, mẫu vật, liên hệ thực tế - Rèn kỹ vẽ, sử dụng đồ tư 15/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học Thái độ: HS có thái độ yêu thiên nhiên cối Từ bảo vệ trồng xung quanh nơi cộng đồng Định hướng: Hình thành phát triển cho HS lực: Năng lực tự học, quan sát, hợp tác, tự quản lí, tư sáng tạo, kiến thức sinh học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị thầy: - Máy tính, máy chiếu - Bản đồ tư học theo hoạt động - Chuẩn bị tranh 13.1 → 13.3 Mẫu vật: ngồng cải, bí đỏ Bảng SGK/45 Chuẩn bị trò: Sưu tầm mẫu vật Kẻ trước bảng SGK/45 vào III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ: Không Bài mới: (35 phút) Dạy mới: Giới thiệu bài: Thân quan sinh dưỡng cây, có chức vận chuyển chất chất nâng đỡ tán Vậy thân gồm phận nào? Có thể chia thân thành loại? Chúng ta tìm hiểu hôm Hoạt động thầy Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo thân (20 phút) - GV viết từ khóa trung tâm: “Thân” - GV đặt câu hỏi nội dung hôm có nhánh lớn cấp số - GV yêu cầu HS vẽ nhánh cấp số vào vẽ - GV: Yêu cầu hs để mẫu vật (cành cây) bàn mà nhóm chuẩn bị quan sát, đối Hoạt động trò Đ.hướng HTPTNL HS: xác định nhánh cấp số cấu tạo loại thân - Năng lực - HS vẽ cá nhân tự học, quan sát, hợp tác, tự quản lí - HS: Thảo luận, trả lời - HS: Lên bảng x.đ tranh13.1 16/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học chiếu H:13.1 Thảo luận câu hỏi SGK /43 -GV: Treo tranh 13.1 dạng tranh câm cho hs xác định vị trí số: 1, ,3 ,4 GV đặt câu hỏi: Từ nhánh cấp số “Cấu tạo ngoài” phát sinh nhánh cấp số ? Yêu cầu HS vẽ tiếp vào BĐTD mình, hoàn thiện nhánh nhỏ Hoạt động 2:Tìm hiểu loại thân (15 phút) - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu H.13.3 Sgk /45, kết hợp với mẫu vật đánh dấu vào ô trống phù hợp, hoàn thành bảng - GV: Gọi HS lên bảng đánh dấu + vào bảng phụ trình bày kết, em khác nhận xét, bổ sung -GV: Nhận xét, chỉnh lí nêu đáp án - GV: Yêu cầu học sinh lấy thêm VD khác loại thân -GV: Căn vào vị trí thân mặt đất người ta chia thân thành loại thân chính? -HS dựa vào kiến thức phần tìm hiểu dễ dàng xác định nhánh cấp số từ nhánh “Cấu tạo ngoài” Năng lực tư sáng tạo, kiến thức sinh học - HS vẽ cá nhân - HS: Quan sát hình, mẫu vật tự lực hoàn thành bảng - HS: Đại diện HS lên trình bày kết vào bảng phụ - HS: Dựa vào kiến thức bảng rút kết luận loại thân 17/29 - Năng lực tư sáng tạo, Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học - GV nhận xét, hoàn thiện - HS vẽ cá nhân kiến thức Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành nhánh cấp 2,3 kiến thức sinh học Kết luận (Nội dung cần đạt) Củng cố - luyện tập (8 phút) GV gọi học sinh thuyết trình lại kiến thức học dựa vào đồ tư Chọn câu trả lời đúng: A Cây dừa, cau, cọ thân cột B Cây bạch đằng, mít, cà phê thân gỗ C Cây lúa, cải, ổi thân cỏ D Cây đậu rồng, mướp, bầu, bí thân leo - Hướng dẫn HS làm sách tập Hướng dẫn học nhà (1 phút) - Học hoàn thiện sơ đồ tư - Trả lời câu hỏi SGK/tr45 - Đọc trước 14 Ví dụ 10: Sử dụng BĐTD dạy ‘‘Đặc điểm bên lá” – Sinh học CHƯƠNG IV: LÁ TIẾT 21 BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ 18/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nêu đặc điểm bên gồm: cuống/bẹ lá, phiến - Phân biệt kiểu gân Phân biệt loại đơn kép, kiểu xếp cành, loại gân phiến Kĩ năng: Phát triển kỹ hoạt động nhóm - Rèn kĩ quan sát, liên hệ thực tế - Rèn kỹ vẽ, sử dụng đồ tư Thái độ: Giáo dục hs chăm sóc xanh trường, nhà Định hướng: Hình thành phát triển cho HS lực: Năng lực tự học, kiến thức sinh học, tư sáng tạo, tự quản lí, giải vấn đề II CHUẨN BỊ Chuẩn bị thầy: Máy tính, máy chiếu - Bản đồ tư học theo hoạt động - Chuẩn bị tranh 19.1 → 19.5(sgk) Chuẩn bị trò: Mang mẫu vật loại III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ: Không Bài mới: (39 phút) Dạy mới: Giới thiệu bài: Lá quan sinh dưỡng Vậy có nhứng đặc điểm gì? Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm bên (20 phút) - Gv đưa từ khóa trung tâm “Lá” sau yêu cầu HS tìm nhánh cấp số Hoạt động trò Đ hướng HTPTNL - HS vẽ cá nhân Năng lực tự -GV treo tranh H 19.1 cho HS quan -HS Dựa vào kiến thức tự nhiên học, kiến sát cho biết phận lá, xã hội lớp trả lời câu hỏi: thức sinh ?Chức quan trọng học ? Những đặc điểm giúp nhận nhiều ánh sáng? 19/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học -GV: Cho HS quan sát loại (do em mang đến) hình 19.2 SGK để thực phần lệnh SGK/61, 62 -GV: Cho HS quan sát H 19.3 SGk / 62 kết hợp với mẫu vật yêu cầu em đọc SGK để thực phần lệnh Sgk /62 -GV: Y/c Hs q.sát mang đến hình 19.4 Sgk/ 62, tìm hiểu thông tin để phân biệt đơn với kép -GV: Lưu ý HS: quan sát kĩ vị trí cuống lá, phiến chồi -GV: nhận xét Y/c HS vẽ tiếp cấp số 2, nhánh 2: Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xếp thân cành (15 phút) -GV:Cho HS quan sát cành mang đến H 19.5 Sgk /63 làm phần lệnh Sgk /63 -GV: Nhận xét, chỉnh lí treo bảng phụ ghi đáp án Tiếp đó, GV cho HS quan sát cành với kiểu mọc khác nhauđể có thêm sở trả lời câu hỏi: ? Có kiểu xếp thân cành? ? Cách mọc mấu thân có lợi cho việc thu nhận ánh sáng -HS: quan sát loại hình, thảo luận nhóm để thống đáp án -HS: Từng HS độc lập quan sát hình, độc thông tin Sgk suy nghĩ để trả lời -HS: Rút tiểu kết -HS: Quan sát hình mang đến, tìm hiểu thông tin Sgk, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết trước lớp -HS: Vẽ cá nhân Năng lực tư sáng tạo, tự quản lí Năng lực tự học, kiến thức sinh học -HS: Từng HS độc lập tìm nội dung điền hoàn thành bảng Sgk /63: -HS: Dựa vào bảng, trao đổi nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi Đại diện vài nhóm trả lời câu hỏi, em khác bổ sung Năng lực tư sáng tạo, tụ quản lí Năng lực kiến thức sinh 20/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học lá? -GV: nhận xét Y/c HS vẽ tiếp cấp số 2, nhánh Kết luận (Nội dung cần đạt) học, giải vấn đề Củng cố - luyện tập (4 phút) - GV gọi HS lên thuyết trình đồ tư cho học - GV: nhóm sau nhóm gồm toàn có gân song song? A hành, nhã, bưởi B Lá rau muống, cải, lốt C Lá lúa, mồng tơi, bí đỏ D Lá tre, lúa, cỏ - GV: Trong nhóm sau, nhóm gồm toàn đơn? A Lá dâm bụt, phượng, dâu B Lá trúc đào, hoa hồng, lốt C Lá ổi, dâu, mít D Lá hoa hồng, láphượng, khế Hướng dẫn học nhà (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK/tr64 - Làm tập sau: sưu tầm số đẹp, ép vào tờ báo héo, dùng băng keo dán vào tờ bìa phơi khô, ghi vào thông tin: tên lá, kiểu gân lá, đơn, kép, cách xếp thân cành 3.3 Sử dụng BĐTD việc củng cố kiến thức  Cách 1: Sử dụng thẻ ghi từ khóa BĐTD sau yêu cầu HS xếp lại Ví dụ 11: Sau học xong Cấu tạo phiến Sinh học thực việc củng cố sau: Tôi cho HS chuẩn bị trước thẻ ôn với từ khóa: 21/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học Trong suốt, lục lạp, biểu bì, cấu tạo phiến lá, thịt lá, bảo vệ lá, chứa trao đổi khí, mạch gỗ, suốt, vận chuyển chất, vách dày, mạch rây, nhiều lỗ khí Sau đó, đảo thẻ để nhóm 3-5 em tổ chức thi đua hoàn thành cách dán bảng hình thức chạy tiếp sức (tùy vào đối tượng lớp) chọn lựa, xếp nối đường liên kết từ thẻ lại cho hợp lí Kết thu sau củng cố dạng sơ đồ sau: Vách dày Cấu tạo phiến Trong suốt Nhiều lỗ khí Biểu bì Thịt Gân Bảo vệ Chứa trao đổi khí Lục lạp Mạch gỗ 22/29 Mạch rây Vận chuyển chất Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học Đáp án GV: GV cho học sinh viết lên bảng theo hình thức chạy tiếp sức thành viên vẽ nhánh sơ đồ tư sau yêu cầu nhóm thuyết trình Mặc dù xếp, em chưa xếp theo hệ thống kiến thức yêu cầu, cần có góp ý bạn, nhận thấy em hứng thú học, tự tin thuyết trình trước người BĐTD nhóm thân nhóm khác, bạn khác Sau đó, khuyến khích, gợi mở, hướng dẫn em sơ đồ chuẩn Bên cạnh đó, phát em có nhiều sáng tạo hay việc xếp thẻ ôn ví dụ minh họa Qua nhiều củng cố cách thực trên, nhận thấy em nhớ nhanh hơn, bước xây dựng kĩ diễn giải Song song với việc 23/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học củng cố học, HS hoàn thành sơ đồ tóm tắt, thường dành vài phút đề phân tích nhằm khắc sâu kiến thức qua từ khóa sơ đồ, hướng dẫn em kết nối từ khóa Bởi mục đích cuối giúp em liên kết có kiến thức liên quan hệ thống thành BĐTD hoàn hảo  Cách 2: Sau yêu cầu HS vẽ BĐTD theo hình thức cá nhân sau nộp chấm lấy điểm Trong HS vẽ quan sát xem HS làm tốt dung gọi HS lên thuyết trình BĐTD hôm 3.4 Sử dụng BĐTD việc dạy tiết ôn tập, tổng kết kiến thức * Sử dụng BĐTD Bước Giao nội dung nhiệm vụ tổng kết chương nhà cho HS hoàn thành Bước Hướng dẫn HS ôn tập theo chủ điểm có BĐTD Bước Cho HS hoàn thiện BĐTD phần củng cố học: Một số BĐTD phục vụ cho tiết ôn tập tổng kết chương CHƯƠNG II: RỄ 24/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học CHƯƠNG III THÂN CHƯƠNG IV LÁ 25/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với biện pháp áp dụng vào kiểu dạy: Dạy học tìm hiểu kiến thức mới, tiết ôn tập tổng kết… áp dụng phần như: kiểm tra cũ, củng cố kiến thức xuyên suốt trình tiết học HS tiếp cận kiến thức cách nhẹ nhàng hơn, nắm vững kiến thức sâu có khả nhớ lâu nhờ tác dụng sơ đồ tạo hình sinh động khoa học Theo chủ quan phân cấp độ cho HS học theo BĐTD Cấp độ 1: HS quan sát BĐTD theo mẫu vẽ sẵn Cấp độ 2: HS tái lại BĐTD sau quan sát, học kiến thức cần trình bày BĐTD Cấp độ 3: HS tự vẽ BĐTD sau học xong nội dung kiến thức Cấp độ 4: HS tự đọc kiến thức tự tổng kết BĐTD Cấp độ 5: HS trình bày nội dung kiến thức học, tìm hiểu mà không cần tài liệu Kết cụ thể Kết khảo sát hai lớp 7B (Sử dụng BĐTD) 7A (Không sử dụng BĐTD) (hai lớp có số HS lực học tương đương) cụ thể qua bảng so sánh sau: Giỏi Khá T Bình Yếu Kém 8,0-10 6,5-7,9 5,0-6,4 3,0-5,0 0,0-3,0 7A 25 4 7B 22 10 0 Nhận xét Áp dụng HS từ TB trở lên tăng, đặc biệt HS yếu, giảm BĐTD điểm giỏi - Tôi hi vọng GV, HS sử dụng BĐTD để hệ thống kiến thức cách vững vàng môn Sinh học mà vận dụng cho tất môn khác Ngoài ra, áp dụng dạng BĐTD vào sống ngày lập kế hoạch, thời gian làm việc hay vẽ lựa chọn cho tương lai… - Bằng kinh nghiệm rút sau nhiều năm giảng dạy trường, qua học thu việc dự đồng nghiệp, đặc biệt giúp đỡ tận tình Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn trường Tôi hoàn Sĩ số 26/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học thành sáng kiến kinh nghiệm "Sử dụng phần mềm imindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học 6" - Tôi mong nhận đóng góp đồng nghiệp chuyên môn để vốn kinh nghiệm giảng dạy phong phú Kiến nghị Để đáp ứng mục tiêu đổi phương pháp dạy học đặc biệt với môn Sinh học có số kiến nghị sau: - Vận dụng BĐTD vào việc hệ thống hóa kiến thức chương chương trình Sinh học - Cũng giống BĐTD, thân sơ đồ mở, thêm bớt, thay đổi linh hoạt mềm dẻo cho khả ghi nhớ vận dụng tốt Phương pháp dạy học vậy, ta không nên tuyệt đối hóa phủ định phương pháp cho dù truyền thống hay đại bao gồm ưu điểm nhược điểm Vậy nên, nêu sở lí luận, phương hướng, biện pháp thường dùng thông thường mang lại hiệu đan xen vào sử dụng BĐTD tiết học thêm phần sôi nổi, GV linh hoạt phương pháp dạy học giáo dục, tiết học không nhàm chán, HS hứng thú tiếp thu học, vận dụng sáng tạo vào tập thực tiễn - Cần tổ chức cho GV dạy Sinh học, đồng chí phụ trách thiết bị học bồi dưỡng sử dụng thiết bị, sử dụng phần mềm từ đầu năm học - Vì dạy Sinh học thường có nhiều đồ dùng, mẫu vật thực hành dạy phương pháp đòi hỏi có đầu tư sở vật chất nên cần xếp thời khóa biểu cho gọn, đầu tư máy tính máy chiếu cho lớp học - Nhà trường, tổ chuyên môn cần có chuyên đề, thảo luận sử dụng BĐTD xây dựng thư viện BĐTD để GV HS khai thác, sử dụng Trên số ý kiến tôi, kính mong cấp lãnh đạo nghiên cứu xem xét để đề tài áp dụng rộng rãi nhằm thực tốt mục tiêu đổi giáo dục giảng dạy môn đạt hiệu cao 27/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THPT (Bộ Giáo dục đào tạo) Sinh học lớp (NXBGD) Sinh học lớp – Sách GV (NXBGD) Giáo trình tin học (NXB Đại học sư phạm Hà Nội - 2003) Hướng dẫn thiết kế giảng máy vi tính (NXBGD - 2006) Công nghệ thông tin với việc đổi phương pháp dạy học (Tiến sĩ Nguyễn Đức Sĩ - Phó Vụ trưởng vụ Giáo dục Trung học) http://www.edu.net.vn (Website Bộ GD - ĐT) http://www.giaovien.net.vn (Website hỗ trợ GV) http://www.thuviensinhhoc.com (Website Sinh học) 10 http://www.google.com.vn 11 Lập đồ tư (Tác giả Tony Buzan Dịch giả Nguyễn Thế Anh - NXB Lao động Xã hội - 2008) 12 Bản đồ tư công việc (Tác giả Tony Buzan - Dịch giả: Hải Hà Hồng Hoa NXB Lao động Xã hội ) LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nhận khích lệ, góp ý kịp thời ban giám hiệu đồng nghiệp ý thức hợp tác em học sinh trường THCS … Đó nguồn cổ vũ, động viên lớn, giúp thành công thực đề tài Tôi xúc động đón nhận lòng quan tâm thầy cô em Do lực hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều, chắn đề tài có thiếu sót Mong thầy cô giáo, anh chị em đồng nghiệp tham gia góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn./ 28/29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học PHỤ LỤC Cách sử dụng iMindmap Chắc hẳn với nhiều người dùng BĐTD gặp khó khăn đưa hình ảnh từ phần mềm iMindMap vào phần mềm PowerPoint cho ta hiệu ứng nhánh theo ý tưởng Dưới đây, kinh nghiệm thường dùng theo cách sau: Vào File –> Export & share Sau vào Presentation Sau chọn Single Animated Slide -> Export Lưu BĐTD vào thư mục lựa chọn sau nhấn Export Sau lưu SĐTD chuyển sang định dạng powerpoind việc trình chiếu nhánh 29/29 ... chương CHƯƠNG II: RỄ 24/ 29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học CHƯƠNG III THÂN CHƯƠNG IV LÁ 25/ 29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ... môn trường Tôi hoàn Sĩ số 26/ 29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học thành sáng kiến kinh nghiệm "Sử dụng phần mềm imindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học 6" - Tôi mong nhận đóng... nháp vẽ đồ tư lớp 11/ 29 Sử dụng phần mềm iMindmap để vẽ BĐTD dạy học Sinh học học, nhà học sinh tự chỉnh sửa đồ tư hình vẽ tay phần mềm vẽ đồ tư lưu máy tính cá nhân để ôn tập Ví dụ 5: Trước học

Ngày đăng: 01/08/2017, 09:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

    • II. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

    • III. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

    • IV. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI:

    • V. PHƯƠNG PHÁP, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:

      • 5.1. Phương pháp nghiên cứu:

      • 5.2. Kế hoạch nghiên cứu:

      • VI. ĐIỂM MỚI, TÍNH SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI

      • PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

        • I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ.

          • 1.2. Cách sử dụng bản đồ tư duy

          • 1.3 Những lưu ý khi sử dụng bản đồ tư duy

          • II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ

            • 2.1. Khó khăn

            • 2.2. Thuận lợi

            • III. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

              • 3.1. Sử dụng BĐTD trong việc kiểm tra kiến thức cũ

                • 3.2. Sử dụng BĐTD trong việc dạy kiến thức mới

                • 3.3. Sử dụng BĐTD trong việc củng cố kiến thức

                • 3.4. Sử dụng BĐTD trong việc dạy tiết ôn tập, tổng kết kiến thức

                • 1. Kết luận

                • 2. Kiến nghị

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan