GIÁO án SINH học 6 ĐÚNG CHUẨN KIỂM TRA kì II (CÓ CỘT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC)

80 688 11
GIÁO án SINH học 6 ĐÚNG CHUẨN KIỂM TRA kì II (CÓ CỘT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 24/12/2016 Ngày dạy: 6A: 29/12/16; 6B: 27/12/16 TIẾT 36 BÀI 30 : THỤ PHẤN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nêu thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Phân biệt giao phấn tự thụ phấn - Trình bày trình thụ tinh, kết hạt tạo Kỹ năng: Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng suất trồng Thái độ: Giáo dục hs biết cách ứng dụng trồng Năng lực cần hình thành phát triển: + Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán + Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, lực thực phòng thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Tranh vẽ: hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Học sinh: Mỗi nhóm mang mẫu hoa muớp, dâm bụt… III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ: (4 phút) Câu 1: Phân biệt hoa đơn tính hoa lưỡng tính ? Cho Vd ? Câu 2: Có cách xếp hoa ? Cho VD ? Bài mới: (35 phút) Giới thiệu bài: Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy Dạy mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt PTNL Hoạt động 1: Tìm hiểu hoa tự thụ phấn hoa Hoa tự thụ phấn hoa giao phấn (20 phút) giao phấn - GV: Treo hình 30.1, hướng dẫn hs quan sát Yêu - Năng lực cầu hs trả lời: a Hoa tự thụ phấn tự học, tư ? Hoa H: 30.1 hoa lưỡng tính hay đơn tính? - Hoa tự thụ phấn: Là hoa có sáng ?: Thời gian chín nhị so với nhụy? hạt phấn rơi vào đầu nhụy tạo, quan ?: Thế tượng tự thụ phấn ? hoa sát; kiến -HS: Trả lời, HS khác bổ sung thức sinh - GV: Nhận xét, bổ sung nhấn mạnh học -GV: Cho hs nghiên cứu t.tin sgk, thảo luận: ?: Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn điểm nào? ? Thế hoa giao phấn? - Năng lực -Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung b Hoa giao phấn tự quản lí, ?: Hiện tượng giao phấn hoa thực -Hoa giao phấn: hoa tư sáng nhờ yếu tố nào? có hạt phấn chuyển đến đầu tạo, sử → HS: Trả lời nhụy hoa khác dụng ngôn GV: Chuyển ý ngữ GV: Nguyễn Thanh Loan Giáo án Sinh Học Trang Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016 - 2017 Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ (15phút) -GV: Cho hs q.sát H: 30.2, yêu cầu hs thảo luận: ?: Hoa có đặc điểm dể hấp dẫn sâu bọ? ?: Tràng hoa có đ.đ làm cho sâu bọ thường chui hoa? ?: Nhị hoa có đ.đ khiến sâu bọ đến hút mật, phấn hoa thường mang hạt phấn hoa sang hoa khác? ?: Nhụy hoa có đ.đ khiến sâu bọ đến hạt phấn hoa khác thường bị dính vào đầu nhụy? -HS: Trả lời, bổ sung cho -GV: Cho hs rút kết luận: ?: Vậy hoa tự thụ phấn có đ.đ nào? - HS : Tóm tắt nội dung trả lời - GV: Mở rộng kiến thức, liên hệ thực tế: Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ hoa bí , bầu ,mướp ?: Những hoa Quỳnh, hoa Nhài, Dạ hương thường nở vào ban đêm đ.đ thu hút sâu bọ? → Ban đêm tối, nên hoa có đ.đ màu trắng phản với màng đêm có hương thơm ngào ngạt Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to có gai, đầu nhụy có chất dính - Năng lực tự quản lí, tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, kiến thức sinh học Củng cố (4 phút) - GV: thụ phấn gì? - HS: Hiện tượng thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ - GV: Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn - HS: hoa tự thụ phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ hoa đó, hoa giao phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ hoa khác - GV: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì? - HS: + Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, có đĩa mật… + Hạt phấn to, có gai + Đầu nhuỵ có chất dính Hướng dẫn học nhà (1 phút) - Học - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr100 GV: Nguyễn Thanh Loan Giáo án Sinh Học Trang Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 26/12/2016 Ngày dạy: 6A: 30/12/16; 6B: 29/12/16 TIẾT 37 BÀI 30: THỤ PHẤN (TIẾP) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Hs giải thích tác dung đặc điểm có hoa thụ phấn nhờ gió, so với thụ phấn nhờ sâu bọ - Hiểu tượng giao phấn - Biết vai trò người từ tự thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao xuất phẩm chất trồng Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, thực hành Thái độ: Giáo dục hs vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn trồng Năng lực cần hình thành phát triển: + Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán + Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, lực thực phòng thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Chuẩn bị: H: 30.3; 30.4; 30.5 số mẫu vật: Hoa ngô, hoa bí ngô Học sinh: sưu tầm hoa ngô, hoa bí ngô III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ: (8 phút) Câu 1: Thế hoa tự thụ phấn? Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn điểm nào? Câu 2: Hãy kể tên loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Tìm đặc điểm phù hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ hoa Bài mới: (31 phút) Giới thiệu bài: Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm vào hôm Dạy mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt PTNL Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ hoa thụ phấn nhờ gió (14 phút) gió: -GV: Hướng dẫn cho hs q.sát H: 30.3; - Hoa tập trung cao - Năng lực tự 30.4 mẫu vật (nếu có) Yêu cầu hs: - Bao hoa tiêu giảm học, tư ?: Quan sát tranh, nhận xét vị trí - Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng sáng tạo, hoa đực vị trí hoa ? - Nhụy phấn dài, nhiều có lông dính quan sát; ?: Vị trí có tác dụng cách - Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ kiến thức thụ phấn nhờ gió ? - Đầu nhụy dài, có nhiều lông sinh học ?: Cho biết đặc điểm hoa thụ Tác dụng: giúp cho hoa thụ phấn dễ phấn nhờ gió? Những đặc điểm có dàng hơn, nhanh hơn, xác lợi gì? Ứng dụng kiến thức thụ phấn -Hs: Trả lời, bổ sung - Trường hợp hoa không thụ phấn nhờ - Năng lực tự -Gv: bổ sung tranh (mẫu vật): gió sâu bọ người tác động quản lí, tư Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng kiến thụ phấn cho hoa sáng tạo, thức thụ phấn (17 phút) Thụ phấn nhờ người làm tăng sử dụng ngôn -Gv: Gọi hs đọc phần t.tin sgk suất cho trồng ngữ GV: Nguyễn Thanh Loan Giáo án Sinh Học Trang Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016 - 2017 Yêu cầu hs thảo luận: - Thụ phấn loài khác ?: Trong thực tế người chủ động thụ khác phấn nhằm mụch đích ? thường ứng dụng cho loại ? -Hs: Trả lời -Gv: Liên hệ thực tế bổ sung: trồng ngô nơi thoáng, gió để giúp hoa thụ phấn hiệu Nuôi ong nhiều vườn ăn để giúp thụ phấn Ngoài ta thực giao phấn giống khác tạo giống mới, có nhiều đặc tính mong muốn Củng cố (4 phút) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” Gv: Yêu cầu hs làm tập: Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Bao hoa bao hoa thường có màu sắc sặc sỡ Nhị hoa có hạt phấn to, dính, có gai Nhụy hoa đầu nhụy thường có chất dính Đặc điểm khác có hương thơm, mật - Hs : Làm tập theo hàng ngang - Gv: Nhận xét, sửa sai, ghi điểm Hướng dẫn học nhà (1 phút) -Hs: Học Chuẩn bị mới: 31 GV: Nguyễn Thanh Loan - Năng lực tự quản lí, tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ Hoa thụ nhờ gió đơn giản, tiêu biến , không màu sắc nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ nhẹ đầu nhụy dài, thường có lông quét Hoa thường mọc đầu cành Giáo án Sinh Học Trang Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 1/1/2017 Ngày dạy: 6A: 4/1/17; 6B: 5/1/17 TIẾT 38 BÀI 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Trình bày trình thụ tinh, kết hạt tạo - Nhận biết dấu hiệu sinh sản hữu tính - Xác định biến đổi phận hoa thành hạt sau thụ tinh Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, nhận biết Thái độ: Giáo dục hs vận dụng kiến thức để giải thích tượng sống Năng lực cần hình thành phát triển: + Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán + Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, lực thực phòng thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Chuẩn bị hình 31.1 (sgk) Học sinh: Đọc trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút Câu 1: Cho biết đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? Những đặc điểm có lợi gì? Câu 2: Trong thực tế người chủ động thụ phấn nhằm mụch đích ? Thường ứng dụng cho loại ? Bài mới: (26 phút) Giới thiệu bài: Tiếp theo thụ phấn tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt tạo Dạy mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt PTNL Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng nảy Hiện tượng nảy mầm hạt mầm hạt phấn (6 phút) phấn -Gv: Treo hình 31.1; yêu cầu hs tìm hiểu + Hạt phấn hút chất nhầy trương lên, - Năng lực tự t.tin sgk quan sát tranh 31.1, trả lời: nảy mầm thành ống phấn học, tư ?: Mô tả tượng nảy mầm hạt + T.b sinh dục đực chuyển đến phần sáng tạo, phấn? đầu ống phấn quan sát; -Gv: Bổ sung H: 31.1, nhấn mạnh: + Ống phấn xuyên qua đầu nhụy kiến thức -Hs: đến hs nhắc lại tượng thụ vòi nhụy vào bầu sinh học phấn -Gv: Chốt lại kiến thức cho hs ghi Hoạt động 2: Tìm hiểu thụ tinh (5 phút) Thụ tinh -Gv: Yêu cầu hs q.sát tiếp H: 31.1, cho hs - Thụ tinh trình kết hợp tế bào thảo luận nhóm: sinh dục đực tế bào sinh dục - Năng lực tự ?: Sự thụ tinh xảy phần hoa? tạo thành hợp tử quản lí, tư ?: Sau thụ phấn đến lúa thụ tinh có sáng tạo, tượng xảy ra? sử dụng ngôn ?: Vậy thụ tinh gì? ngữ GV: Nguyễn Thanh Loan Giáo án Sinh Học Trang Trường THCS Đại Hùng -Hs: Lần lượt trả lời, bổ sung cho -Gv: Nhận xét, bổ sung tranh ?: Tại nói thụ tinh dấu hiệu sinh sản hữu tính? -Gv: bổ sung, nhấn mạnh: Sinh sản có tham gia tế bào s.d đực t.b sinh dục thụ tinh → gọi sinh sản hữu tính Hoạt động 3: Tìm hiểu kết hạt tạo (15 phút) -Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu t.tin sgk thảo luận: ?: Hạt phận hoa tạo thành? ?: Noãn sau thụ tinh hình thành phận hạt? ? Quả phận hoa tạo thành ? Quả có chức gì? -Hs: Trả lời Gv: Nhận xét, bổ sung tranh -Gv: Liên hệ thực tế, giáo dục hs không hái hoa, bẻ cành làm ảnh hưởng đến phát triển Năm học 2016 - 2017 Kết hạt tạo Sau thụ tinh: - Hợp tử phát triển thành phôi - Noãn phát triển thành hạt chứa phôi - Bầu phát triển thành chứa hạt * Các phận khác lại héo rụng - Năng lực tự quản lí, tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ Củng cố (4 phút) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” - GV: Thụ tinh gì? - HS: Là trình kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục tạo thành hợp tử - GV: phận hoa tạo thành? a/ Hạt b/ Noãn c/ Bầu nhuỵ d/ Hợp tử - HS: c Hướng dẫn học nhà (1 phút) - Học - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr104 - Đọc phần “Em có biết” - Nghiên cứu 32, trả lời câu hỏi sau: + Căn vào đặc điểm để chia loại quả? + Có loại chính? Cho ví dụ? GV: Nguyễn Thanh Loan Giáo án Sinh Học Trang Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 3/1/2017 Ngày dạy: 6A: 6/1/17; 6B: 9/1/17 CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT TIẾT 39 BÀI 32: CÁC LOẠI QUẢ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Nêu đặc điểm hình thái, cấu tạo quả: khô, thịt Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, thực hành, so sánh Thái độ: Giáo dục hs vận dụng kiến thức để bảo quản hạt sau thu hoạch Năng lực cần hình thành phát triển: + Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán + Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, lực thực phòng thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Chuẩn bị tranh: 32.1, loại học Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị: đến loại III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ: (4 phút) Câu 1: Trình bày tượng thụ phấn tượng thụ tinh ? Câu 2: Trình bày kết hạt tạo quả? Bài mới: (35 phút) Giới thiệu bài: Trong tự nhiên có loại tìm hiểu hôm Dạy mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt PTNL Hoạt động 1: Tìm hiểu vào đặc Căn vào đặc điểm để điểm để phân chia loại (15 phân chia loại phút) - Dựa vào đặc điểm vỏ - Năng lực tự -Gv: Yêu cầu hs để mẫu vật lên bàn để - Dựa vào đặc điểm thịt học, tư quan sát phân chia chúng theo sáng tạo, quan nhóm sát; kiến thức -Hs : Quan sát mẫu vật, lựa chọn chia sinh học thành nhóm -Gv: Cho hs trả lời: ?: Có thể phân chia thành nhóm? - Năng lực tự ?: Dựa vào đ.đ để phân chia nhóm? quản lí, tư -Hs: Đại diện nhóm trả lời ý kiến nhóm sáng tạo, sử dụng ngôn -Gv: Nhận xét, bổ sung tranh ngữ -Gv: Chuyển ý: sau phân chia loại Vậy để biết chúng có loại quả? có đ.đ ta sang phần Hoạt động 2: Tìm hiểu loại Các loại (20 phút) Dựa vào đặc điểm vỏ có GV: Nguyễn Thanh Loan Giáo án Sinh Học Trang Trường THCS Đại Hùng -Gv: Cho hs nhắc lại k.t: ?: Quả chia thành nhóm nào? -Hs: 2nhóm: Quả khô thịt ?: Vậy H: 32.1 thuộc nhóm khô ? thuộc nhóm thịt ? -Hs: Trả lời Gv: Nhận xét, bổ sung ?: Cho biết đ.đ nhóm khô ? thịt ? -Hs: trả lời -Gv: Cho hs phân biệt nhóm khô: ?: Quan sát phần vỏ chò với vỏ cải chín chúng có khác nhau? ?: Có loại khô ? cho Vd ? -Hs:Trả lời Gv: N.xét, bổ sung tranh -Gv: Cho hs phân biệt nhóm thịt: ?: Cắt chanh bơ quan sát bên xem chúng có khác nhau? -Gv: Quả bơ có hạt to cứng bên hạch Quả chanh căng mọng, nhiều nước gọi mọng ?: Cho Vd mọng hạch? -Hs: Liên hệ thực tế trả lời -Gv: Nhận xét, chốt nội dung Lấy Vd Năm học 2016 - 2017 thể chia thành nhóm chính: Quả khô thịt a.Quả khô: Khi chín vỏ khô cứng mỏng Vd: Quả đậu Hà Lan + Quả khô nẻ: cải, + Quả khô nẻ không nẻ: chò b.Quả thịt: Khi chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt Vd: Quả cà chua + Quả mọng: đu đủ, chanh + Quả hạch: xoài, táo - Năng lực tự quản lí, tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, kiến thức sinh học Củng cố (4 phút) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” - GV: có loại là: a/ Quả khô thịt b/ Quả mọng hạch c/ Quả khô nẻ khô không nẻ d/ Quả khô mọng - HS: a - GV: Nhóm gồm toàn thịt? a/ Quả táo, me, mít b/ Quả ớt, cà, đậu c/ Quả quýt, chanh, bưởi d/ Quả đu đủ, dầu, chò - HS: c Hướng dẫn học nhà (1 phút) - Học - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr107 - Đọc phần “Em có biết” - Nghiên cứu 33, trả lời câu hỏi sau: + Hạt gồm phận nào? + Phân biệt hạt mầm hạt mầm GV: Nguyễn Thanh Loan Giáo án Sinh Học Trang Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 6/1/2017 Ngày dạy: 6A: 11/1/17; 6B: bù chiều 9/1/17 TIẾT 40 BÀI 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Mô tả phận hạt: hạt gồm vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ Phôi gồm rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm Phôi có mầm (ở mầm) hay mầm (ở mầm) Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh rút kết luận Thái độ: Giáo dục hs biết cách bảo quản loại hạt giống Năng lực cần hình thành phát triển: + Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán + Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, lực thực phòng thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Hạt đỗ đen ngâm nước ngày hạt ngô đặt lên ẩm khoảng 3-4 ngày Tranh 33.1, 33.2 (sgk) Học sinh: nhóm chuẩn bị mẫu vật GV III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ: (4 phút) Câu Dựa vào đ.đ để phân biệt khô thịt ? có loại khô thịt nào? Hãy cho vd loại ? Bài mới: (35 phút) Giới thiệu bài: Cây xanh có hoa hạt phát triển thành Vậy cấu tạo hạt nào? Các loại hạt có giống không? Dạy mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt PTNL Hoạt động 1: Tìm hiểu phận hạt (20 Các phận hạt: phút) Hạt gồm: -Gv: Yêu cầu hs đọc phần lệnh sgk Cho hs - Vỏ - Năng lực tự hoạt động: Hãy bóc vỏ loại hạt chuẩn bị - Phôi: Lá mầm, thân mầm, học, tư (Ngô, đỗ đen), dùng kính lúp quan sát đối chồi mầm rễ mầm sáng tạo, quan chiếu với H: 33.1 ; 33.2: -Chất dinh dưỡng (lá mầm, sát; kiến thức + Để tìm phận chúng phôi nhũ) sinh học +Sau điền vào bảng (ở sgk) -Hs: Hoạt động theo nhóm -Gv: Sau hs hoạt động xong yêu cầu hs: ?: Hãy x.đ phận hạt tranh ? - Năng lực tự -Hs: Lên xác định… Gv: Nhận xét, bổ sung… quản lí, tư -Gv:Treo bảng Yêu cầu nhóm hoàn thành: sáng tạo, sử dụng ngôn Câu hỏi Trả lời ngữ Hạt đỗ đen Hạt ngô GV: Nguyễn Thanh Loan Giáo án Sinh Học Trang Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016 - 2017 Hạt có phân Bộ phận bao bọc, bảo vệ hạt? Phôi có phận nào? Phôi có mầm? Chất - Năng lực tự quản lí, tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ ự trữ chứa đâu? -Hs: Lần lượt lên bảng hoàn thành bảng… -Gv: Nhận xét, bổ sung tranh chốt lại nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu phân biệt hạt mầm hạt hai mầm (15 phút) -Gv: Yêu cầu hs : Nhìn vào bảng điểm giống khác hạt đỗ đen hạt ngô ?: Phôi hạt khác ? -Hs: Trả lời… Gv: Bổ sung tranh … ?: Hãy liên hệ thực tế cho biết thuộc mầm ? thuộc mầm ? -Hs: Liên hệ trả lời … -Gv: Lưu ý hs: Đê xác định thuộc lớp hay mầm thiết phải gieo hạt để xác định mà ta xác định kiểu gân chúng (nếu gân song song vòng cung mầm, thuộc hình mạng mầm)… Phân biệt hạt mầm hạt mầm - Cây mầm: Phôi hạt có mầm Vd: Cây bưởi, Cây cam… - Cây mầm: Phôi hạt có mầm Vd: Cây lúa, kê… - Năng lực tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, kiến thức sinh học Củng cố (4 phút) - Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk - GV: Các phận hạt là: a/ Vỏ mầm b/ Rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm c/ Vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ d/ Vỏ chất dinh dưỡng - HS: c - GV: Phân biệt hạt mầm hạt mầm, cho ví dụ - HS: trả lời Hướng dẫn học nhà (1 phút) - Học - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr109 - Làm tập: dùng cách để xác định hạt nhãn, mít hạt mầm? - Mỗi nhóm tìm số quả: chò, bồ công anh, ké đầu ngựa, đậu bắp, xấu hổ… - Nghiên cứu 34 GV: Nguyễn Thanh Loan Giáo án Sinh Học Trang 10 Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 8/4/2017 Ngày dạy: 12/4/2017 TIẾT 65: BÀI TẬP TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT NẤM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Nêu quy trình sản xuất nấm rơm - Đề biện pháp để thu hoạch tiêu thụ nấm Kĩ năng: Hoạt động nhóm, phân tích tổng hợp Thái độ: Yêu thích thiên nhiên người Năng lực cần hình thành phát triển: + Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán + Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, lực thực phòng thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Học sinh: Đọc trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ: (4 phút) Bài mới: (35 phút) Giới thiệu bài: Để tìm hiểu quy trình sản xuất nấm rơm học hôm Dạy mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt PTNL Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình Thời vụ trồng nấm rơm sản xuất nấm rơm (25 phút) - Nấm rơm trồng quanh năm - GV yêu cầu HS trình bày thời vụ Chuẩn bị địa điểm - Năng lực tự trồng nấm rơm - Địa điểm là: đất ruộng, vườn cây, học, tư - Cách chuẩn bị địa điểm vật liệu chung quanh nhà,…có thể đất, sáng tạo, quan trồng nấm gì? gạch, xi măng kệ Ngay nhà, sát; kiến thức - HS trả lời thông qua phần tìm hiểu bọc nylon sinh học nhà Vật liệu trồng nấm - Rơm rạ, bã mía, thân chuối, lục bình, gòn - Nhưng thường hay dùng rơm rạ - GV tiếp tục nêu câu hỏi Phương pháp ủ rơm ? Em nêu phương pháp ủ rơm? B1: Rơm chất thành đống rộng khoảng 1,5 – 2m, dài 1,5m - HS thảo luận trả lời B2: Chất lớp rơm bề cao khoảng – tấc (bổ sung dinh dưỡng 0,5 – 1% urê, 1% vôi) tưới nước cho thật ướt dùng chân dậm cho dẽ B3: Chất lớp thứ hai dầy khoảng tấc, tưới nước dậm dẽ Tiếp tục lớp thứ 3, thứ – cuối đống ủ có chiều cao khoảng 1,5m B4: Sau - ngày đảo lần, đảo rơm GV: Nguyễn Thanh Loan Giáo án Sinh Học Trang 66 Trường THCS Đại Hùng - Gv nêu câu hỏi ? Em nêu cách chọn meo để giống ? Tại chọn meo không làm hỏng vụ nấm? - HS trả lời - GV nêu câu hỏi ? Em cho biết cách xếp mô nấm ? Khi xếp mô nấm cần lưu ý điều gì? - HS trả lời - GV nêu câu hỏi ? Em cho biết cách chăm sóc thu hoạch nấm rơm ? Khi xếp mô nấm cần lưu ý điều gì? - HS trả lời GV: Nguyễn Thanh Loan Năm học 2016 - 2017 rạ từ lên trên, xuống dưới, vào trong, cho Khi đống ủ xẹp xuống (sau 10 – 12 ngày) ta kéo rơm chất mô Chọn meo giống để trồng Tiêu chuẩn bịch meo tốt: Sợi tơ nấm màu trắng trong, mở nắp bịch có mùi tương tự nấm rơm Tơ nấm phát triển khắp mặt bịch meo Xếp mô nấm Cách xếp rơm ủ: dỡ bỏ lớp rơm mặt đồng ủ, mang rơm bên để xếp mô nấm cố gắng xếp hết ngày Cách chất mô nấm: rãi vôi xử lý trước xếp mô, lấy rơm cuộn tròn gối dựng đứng ép thành luống chiều cao khoảng 20cm, rộng 30 - 40cm rãi đường meo dọc theo mô Tiếp tục rãi rơm chất lớp thứ hai Riêng lớp thứ hai cao khoảng 15cm, tưới nước, đè dẽ dặt rãi lớp meo thứ hai Ở phủ lớp rơm mỏng khoảng 5cm tưới nước đè dẽ dặt, vuốt mặt mô cho láng dùng tay nhét cọng rơm rơi vãi bên xuống đáy mô Hàng ngày theo dõi tưới nước -5 ngày sau dùng rơm khô rãi tơi khắp toàn mặt mô, tạo thành áo mô dầy 10 - 15cm Chăm sóc thu hoạch nấm rơm Chăm sóc mô nấm: Đối với nấm rơm, không cần dùng phân bón thêm Vì rơm rạ phân hủy đủ cung cấp dinh dưỡng cho nấm phát triển Theo dõi nhiệt độ ẩm độ khâu quan trọng trình sản xuất Ẩm độ yếu tố hàng đầu, ẩm độ giúp trình phân hủy rơm rạ thuận lợi từ tạo nhiệt độ mô nấm Nếu ẩm độ dư, thừa nước: Nhiệt độ giảm, mô nấm bị lạnh Nếu độ ẩm thiếu, mô bị khô nhiệt độ tăng Giữ ẩm độ thích hợp: Khi kiểm tra mô nấm, rút nắm (khoảng 15-20 cọng) rơm luống, bóp chặt lòng bàn tay, nước rịn qua kẽ tay vừa Giáo án Sinh Học - Năng lực tự quản lí, tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự quản lí, tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ Trang 67 Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016 - 2017 Nếu nước không rịn qua kẽ tay khô, phải tưới nước Nếu thấy nước chảy qua kẽ tay thành giọt dư nước, phải ngưng tưới nước ngày phải dỡ áo mô cho nước bốc Trong mùa mưa phải làm mái che sau dỡ áo mô Khi kiểm tra mô nấm thấy nhiệt độ giảm, mô bị lạnh: Ngưng tưới nước, dỡ bớt áo mô, mái che nắng… để giúp mô hấp thu nhiều nắng Nếu mùa mưa, cần dùng nylon, màng phủ nông nghiệp (đậy phía đen lên trên) để mô nấm giữ nhiệt, tăng nhiệt độ bên trong.Đảo rơm áo mô: Sau chất mô 5-8 ngày, dỡ rơm áo ra, xốc cho tơi đậy trở lại cho mô nấm Cần phải đảo áo mô để tránh tơ nấm ăn lan ngoài, không tạo nấm - GV nêu câu hỏi Tiêu thụ nấm rơm ? Em cho biết cách thu hoạch Khi hái nấm xong, nấm rơm tiếp tục nấm rơm cần lưu ý điều gì? phát triển, để thêm vài tiếng sau, từ - HS trả lời giai đoạn hình trứng nấm bị nở ô, cần tiêu thụ nhanh – đồng hồ Dụng cụ đựng nấm cần thoáng, Hoạt động 2: Viết thu hoạch không để nhiều nấm (chiều cao dụng (10 phút) cụ tối đa 25cm) Muốn để nấm qua ngày GV yêu cầu HS viết thu hoạch bảo quản nhiệt độ 10 – 150C.8 - Năng lực tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, kiến thức sinh học Củng cố (4 phút) - Viết thu hoạch Hướng dẫn học nhà (1 phút) - Về nhà ôn tập toàn kiến thức từ chương VI đến chương X GV: Nguyễn Thanh Loan Giáo án Sinh Học Trang 68 Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 14/4/2017 Ngày dạy: 17/4/2017 TIẾT 66: ÔN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Khái quát hóa kiến thức học từ chương VII đến chương X - Rèn luyện kỹ tổng hợp kiến thức trọng tâm - Giáo dục ý thức tự học Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, so sánh, hoạt động nhóm Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học Năng lực cần hình thành phát triển: + Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán + Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, lực thực phòng thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập từ chương VII đến chương X Học sinh: Đọc trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ: Lồng ghép học Bài mới: (39 phút) Giới thiệu bài: Để nắm hệ thống toàn kiến thức chugns ta ôn tập Dạy mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt PTNL Gv: Yêu cầu hs xem lại thông tin 32 Quả khô không nẻ H: Căn vào đặc điểm để - Năng lực tự phân chia loại …… ? học, tư Hs: Dựa vào đặc điểm vỏ … ? sáng tạo, quan H: Các loại có đặc điểm ntn? Các loại sát; kiến thức Gv: Cho hs lên viết sơ đồ sinh học Hs: Lên viết sơ đồ hs khác nhận xét bổ Quả thịt…….? sung Gv: Nhận xét chốt lại Quả hạch - Năng lực tự Gv: Yêu cầu hs xem lại thông tin - Cây hai mầm phôi hạt quản lí, tư 33 mầm sáng tạo, sử H: Hãy phân biệt hai mầm - Cây mầm phôi hạt dụng ngôn mầm? mầm ngữ Hs: Trả lời H: Hạt gồm phận Hs: Trả lời Gv: Nhận xét chốt lại - Có cách phát tán hạt Gv: Yêu cầu hs xem lại thông tin + Tự phát tán 34 + Phát tán nhờ gió GV: Nguyễn Thanh Loan Giáo án Sinh Học Trang 69 Trường THCS Đại Hùng H: Có cách phát tán hạt? Cho vd loại Hs: Trả lời Gv: Yêu cầu hs xem lại nội dung 39 H: Hãy phân biệt hình dạng, cấu tạo nón đực nón thông? Hs: Trả lời Gv: Yêu cầu hs xem lại nội dung 48 Hs: Trả lời Năm học 2016 - 2017 + Phát tán nhờ động vật - Năng lực tự - nón đực quản lí, tư + Hình dạng nhỏ màu vàng, mọc thành sáng tạo, sử cụm dụng ngôn + Cấu tạo trục nón, vảy(nhị) mang tíu ngữ phấn, túi phấn chứa hạt phấn - Nón + Hình dạng lớn nón đực, mọc riêng lẻ + Cấu tạo trục nón, vảy(lá noãn), noãn Củng cố (4 phút) - GV yêu cầu HS hoàn thành tập tập Hướng dẫn học nhà (1 phút) - Về nhà ôn tập toàn kiến thức tiết sau kiểm tra học kì GV: Nguyễn Thanh Loan Giáo án Sinh Học Trang 70 Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 7/4/2017 Ngày dạy: 19/4/2017 TIẾT 67 KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS từ chương VI đến chương X - Qua kiểm tra, phân luồng học sinh, tìm biện pháp giảng dạy thích hợp Kĩ năng: Rèn kĩ tự giác, tư độc lập, kỹ làm trắc nghiệm Thái độ: Giáo dục hs tính trung thực, nghiêm túc làm Năng lực cần hình thành phát triển: + Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán + Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, lực thực phòng thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Thiết kế ma trận đề kiểm tra Ra đề kiểm tra + đáp án biểu điểm Học sinh: Ôn tập lại kiến thức chương III ĐỀ BÀI MA TRẬN Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương VII: -Nhận biết nhóm Cây có hoa Quả Hạt -Các phận hạt thể thống -Sinh sản hữu tính Số câu 1 Số điểm 0,5đ 0,25đ 2đ 2,75đ Tỉ lệ % 5% 2,5% 20% 27,5% Chương VIII -Nguồn gốc trồng -Nhóm mầm Các nhóm TV -Phân biệt cây1 mầm mầm Số câu 1 Số điểm 0,25đ 0,25đ 3đ 0,5đ 3,5đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 30% 5% 40% Chương IX:Vai vai trò thực vai trò trò TV vật thực vật Số câu 0,5 0,5 Số điểm 0,25đ 2đ 1đ 3,25đ Tỉ lệ % 2,5% 20% 10% 32,5% Tổng số câu 5,5 3,5 15 Tổng số điểm 0,75đ 5,5đ 3đ 10 Tỉ lệ % 7,5% 57,5% 35% 100% ĐỀ BÀI A TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu Quả thịt có đặc điểm: GV: Nguyễn Thanh Loan Giáo án Sinh Học Trang 71 Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016 - 2017 A Khi chín vỏ khô, cứng, mỏng B Khi chín vỏ dày, cứng C Khi chín vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt D Khi chín vỏ khô, mềm, chứa đầy thịt Câu Nhóm gồm toàn khô là: A cải, đậu tương, xà cừ B mơ, chanh, lúa, vải C dừa, đào, gấc, ổi D bông, là, đậu Hà Lan Câu Sinh sản có kết hợp tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục gọi là: A sinh sản vô tính B sinh sản sinh dưỡng C sinh sản hữu tính D nhân giống vô tính ống nghiệm Câu Nhóm gồm toàn mầm là: A Cây dừa cạn, rẻ quạt B Cây dừa cạn, tre C Cây rẻ quạt, xoài D Cây rẻ quạt, tre Câu Nhóm gồm toàn hai mầm là: A Cây xoài, lúa B Cây nhãn, hồng xiêm C Cây mít, xoài D Cây mít, cam Câu 6: Cây trồng có nguồn gốc từ: A Cây trồng có nguồn gốc từ dại B Cây trồng đa dạng C Cây trồng có nguồn gốc nhập ngoại D Cây trồng nhiều dại Câu Các phận hạt gồm có: A vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ C vỏ phôi B vỏ chất dinh dưỡng dự trữ D phôi chất dinh dưỡng dự trữ Câu Quả hạt phận hoa tạo thành? A Đài, tràng, nhị, nhuỵ B Bầu nhuỵ noãn sau thụ tinh C Bao phấn, hạt phấn, bầu đầu nhuỵ D Cả A, B, C sai B TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1(2đ) Nêu vai trò thực vật đời sống người? Câu 3(3đ) So sánh điểm khác thuộc lớp mầm thuộc lớp mầm? Cho 2-3 ví dụ thuộc lớp mầm thuộc lớp mầm? Câu 1(3đ) Tại người ta nói “thực vật góp phần giữ đất chống xói mòn”? Em làm để góp phần bảo vệ môi trường nơi trường học? III ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Mỗi câu học sinh khoanh 0,25 điểm Câu Đáp án C A&D C A,B,D B,C,D A A B B TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1: (2 điểm) * Vai trò thực vật đời sống người là: - Thực vật có công dụng nhiều măt cho người : + Cung cấp lương thực, thực phẩm, lấy gỗ, làm thuốc… 0.75đ + Có có nhiêù công dụng khác nhau, tùy phận sử dụng… 0.75đ - Thực vật nguồn quý giá cần phải bảo vệ phát triển chúng 0.25đ - Bên cạnh số có hại cho người: thuốc phiện, ngón, thuốc 0.25đ Câu 2: (3 điểm) HS nêu đặc điểm lớp 0,5đ ( Nêu đđ lớp 0,25đ) Nêu ví dụ lớp 0,5 điểm Đặc điểm Lớp mầm Lớp mầm - Rễ - Rễ chùm - Rễ cọc - Kiểu gân - Gân song song - Gân hình mạng GV: Nguyễn Thanh Loan Giáo án Sinh Học Trang 72 Trường THCS Đại Hùng Năm học 2016 - 2017 - Thân - Thân cỏ, cột - Thân gỗ, cỏ, leo - Hạt - Phôi có mầm - Phôi có mầm Ví dụ - Lúa, ngô, tre, hành - Xoài, me, ổi, cam Câu 3:(3điểm) * Thực vật góp phần giữ đất chống xói mòn vì: Thực vật, đặc biệt thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cản bớt sức nước 1đ chảy mưa lớn gây ra, chống xói mòn 1đ * Trồng đôi với bảo vệ, chăm sóc 1đ IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Kiểm tra sĩ số: (1 phút) Kiểm tra dụng cụ HS chuẩn bị cho kiểm tra: (1 phút) Phát đề kiểm tra cho HS: 40 phút Củng cố (2 phút) GV: Thu Hướng dẫn học nhà (1 phút): V ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA: Lớp Tổng số HS Số KT Kém 0-

Ngày đăng: 01/08/2017, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan