1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án NGHỀ làm vườn THCS 70 TIẾT SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC kĩ NĂNG và có cột PHÁT TRIỂN NĂNG lực

102 3,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 862,5 KB

Nội dung

Các yếu tố Vườn, Ao, Chuồng trong hệ sinh thái V.A.C có vai trò và quan hệ với nhau như thế nào - HS trả lời - GV: Vậy việc thiết kế, quy hoạch vườn theo hệ sinh thái V.A.C cần phải căn

Trang 1

Ngày soạn: ………

Ngày dạy: ………

TIẾT 1+2+3 BÀI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU NGHỀ LÀM VƯỜN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được vị trí, đặc điểm, yêu cầu đối với nghề làm vườn.

2 Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng tư duy, thực hành, lựa chọn.

3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích khoa học, hăng say lao động.

4 Năng lực cần hình thành và phát triển:

+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp

tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, kĩ năng nghề

II NỘI DUNG

1 Phân bố nội dung:

- Tiết 1: Vị trí nghề làm vườn

- Tiết 2: Đặc điểm của nghề làm vườn Những yêu cầu đối với nghề làm vườn

- Tiết 3: Tình hình và phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước ta

2 Trọng tâm:

Vị trí, đặc điểm, yêu cầu, tình hình và phương hướng phát triển nghề làm vườn ởnước ta

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh, tài liệu liên quan…

Giới thiệu bài:

Dạy bài mới:

TIẾT 1: VỊ TRÍ NGHỀ LÀM VƯỜN

- GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế và

trả lời câu hỏi:

dụng như thế nào đối với cuộc sống

hàng ngày của con người ?

- HS: Liên hệ thực tế trả lời

(TIẾT 1) I, Vị trí nghề làm vườn :

- Nghề làm vườn góp phần nâng caochất lượng bữa ăn hàng ngày từ nhữngsản phẩm làm vườn như rau, đậu, cácloại hoa quả

- Nghề làm vườn cung cấp những chấtdinh dưỡng có nhiều chất đạm, chấtbéo, vitamin hiện còn rất thiếu trongkhẩu phần ăn hàng ngày

- Nghề làm vườn cung cấp nguyên liệucho công nghiệp chế biến thực phẩmnhư rau, quả, thịt; Cung cấp nguyên liệucho ngành thủ công nghiệp như mây,tre, trúc, ; Cung cấp nguyên liệu làmthuốc chữa bệnh thông thường như quế,bạc hà, hồi, ; Và còn là nguồn hàng

- Nănglực tựhọc, tưduy sángtạo, quansát; kiếnthức sinhhọc

Trang 2

- GV yêu cầu HS chốt kiến thức

? Như vậy nghề làm vườn có vị trí

như thế nào đối với cuộc sống ?

- HS chốt

xuất khẩu như rau, quả, câu cảnh, tinhdầu, mật ong, long nhãn, chè, cà phê, hồtiêu,

- Ngoài ra nghề làm vườn góp phần làmđẹp thêm cho đời nhờ các vườn hoa,cây cảnh từ các nơi công cộng đến mỗigia đình

* Tóm lại : Nghề làm vườn có vị trí rất

quan trọng, tạo ra nhiều sản phẩm cho

xã hội, mang lại hiệu quả kinh tế cao,tăng thu nhập cho người lao động

- Nănglực tựquản lí,

tư duysáng tạo,

sử dụngngônngữ

TIẾT 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỀ LÀM VƯỜN

- GV yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu

và trả lời câu hỏi:

? Đối tượng của nghề làm vườn là

công việc gì ? Thực hiện các công

việc đó như thế nào ?

- HS trả lời

II, Đặc điểm của nghề làm vườn :

1 Đối tượng lao động :

Đối tượng lao động của nghề làm vườn

là các cây trồng có giá trị kinh tế vàdinh dưỡng cao, bao gồm các loại câyrau, cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh, câydược liệu, cây lấy gỗ,

2 Mục đích lao động :

Làm vườn nhằm tận dụng đất đai, điềukiện thiên nhiên, lao động sản xuất ranhững nông sản có giá trị cung cấp chongười tiêu dùng, góp phần tăng thêmthu nhập

3 Nội dung lao động :

Nghề làm vườn bao gồm các công việcsau :

- Làm đất : Bao gồm các thao tác cày,

bừa, đập nhỏ đất, lên luống, nhằm tạocho đất tơi xốp giúp cho cây trồng pháttriển thuận lợi

- Gieo trồng : Bao gồm các thao tác xử

lí hạt, gieo ươm cây và trồng cây

- Chăm sóc : Bao gồm các thao tác làm

cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân, tỉacây, cắt cành tạo hình, phun thuốc trừsâu,

- Thu hoạch : Bằng cách nhổ, cắt, hái,

chặt, tuỳ theo mõi loại cây cho phùhợp

- Chọn, nhân giống cây : Bằng các

phương pháp lai tạo giâm, chiết cành,ghép cây,

- Bảo quản, chế biến : Bao gồm các

- Nănglực tựhọc

- NL tưduy sángtạo, quansát

- Nănglực tựquản lí

Trang 3

- GV: Khi lao động làm vườn chúng

ta thường sử dụng các dụng cụ lao

động gì ?

- GV:Làm vườn thường trong

những điều kiện nào ? (về thời tiết,

khí hậu, tư thế làm việc, )

5 Điều kiện lao động :

Chủ yếu hoạt động ở ngoài trời vớikhông khí thoáng mát, nhưng cũng phảichịu ảnh hưởng của những tác độngthiên nhiên như nhiệt độ, ánh nắng,mưa, gió, tiếp xúc với hoá chất (phânbón, thuốc trừ sâu, ) Tư thế làm việcthường xuyên thay đổi tuỳ theo từngcông việc

6 Sản phẩm :

Sản phẩm của nghề làm vườn rất phongphú, bao gồm các loại rau, củ, hoa, quả,cây cảnh, dược liệu, gỗ,

- NL tưduy sángtạo

- NL sửdụngngônngữ

TIẾT 3: NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGHỀ LÀM VƯỜN

- GV yêu cầu HS nghiên cứu tài

liệu và trả lời câu hỏi:

? Nghề làm vườn đòi hỏi cần phải

- GV: Người làm vườn cần phải có

sức khoẻ như thế nào để có thể đáp

ứng được những điều kiện làm việc

2 Tâm sinh lí :

- Phải yêu thích nghề làm vườn

- Phải có tính cần cù, tỉ mỉ, có khả năngquan sát, phân tích tổng hợp, có tư duykinh tế và hiểu biết về thẩm mĩ

- Có ước vọng tạo ra những giống câytrồng tốt và trở thành người kinh doanhvườn giỏi

4 Nơi đào tạo :

Nghề làm vườn thường được đào tạo tạicác khoa trồng trọt của các trường sơ

- Nănglực tựhọc

- NL tưduy sángtạo, quansát

- Nănglực tự

Trang 4

ý đến đầu tư cơ sở vật chất, còn sử dụnggiống xấu, kĩ thuật nuôi trồng kém nênhiệu quả kinh tế thấp.

- Nguyên nhân là do người làm vườnchưa có ý thức đầu tư, thiếu vốn, thiếugiống tốt, không mạnh dạn cải tạo vườn,chưa nhạy bén với kinh tế thị trường vàchưa có chính sách khuyến khích phùhợp

2 Triển vọng nghề làm vườn ở nước ta

Ở nước ta hiện nay, nghề làm vườn ngàycàng được khuyến khích phát triển nhằmsản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoácung cấp cho người tiêu dùng, cho xuấtkhẩu và nguyên liệu cho công nghiệp chếbiến

Muốn vậy cần tập trung làm tốt các việcsau :

- Tiếp tục đẩy mạnh cải tạo vườn tạp,xây dựng các mô hình vườn cho phù hợpvới từng địa phương

- Khuyến khích phát triển vườn đồi,vườn rừng, trang trại ở vùng trung du,miền núi góp phần phủ xanh đất trống,đồi trọc, xây dựng mở mang các vùngkinh tế mới

- Áp dụng các tiến bộ kĩ thuật như trồngcác giống cây, con tốt, các phương phápnhân giống nhanh, có kết quả cao, phòngtrừ sâu bệnh bằng các biện pháp sinhhọc, sử dụng các chất sinh trưởng đểnâng cao năng suất và phẩm chất của câytrồng

- Mở rộng mạng lưới hội làm vườn(Vacvina) để hướng dẫn, trao đổi kinhnghiệm, chuyển giao kĩ thuật và côngnghệ về làm vườn cho nhân dân đẩymạnh phát triển kinh tế gia đình ở nông

quản lí

- NL tưduy sángtạo

- NL sửdụngngônngữ

Trang 5

- Xây dựng các chính sách về đất đai, tàichính, tín dụng phù hợp để khuyếnkhích phát triển nghề làm vườn

4 Củng cố (4 phút)

- GV hệ thống kiến thức của bài học

- Nhắc lại vị trí, đặc điểm, tình hình nghề làm vườn ở nước ta

5 Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)

- Về nhà học bài theo vở ghi

- Liên hệ với thực tế tại địa phương nơi em đang sống

- sưu tầm tài liệu học nghề làm vườn

Trang 6

1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được quy trình thiết kế quy hoạch vườn và một số mô

hình vườn ở các vùng sinh thái

2 Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng tư duy, thực hành, tập thiết kế quy hoạch vườn.

3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích khoa học, hăng say lao động, yêu thích

nghề làm vườn

4 Năng lực cần hình thành và phát triển:

+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp

tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, kĩ năng nghề

II NỘI DUNG

1 Phân bố nội dung:

- Tiết 1: Khái niệm về thiết kế, quy hoạch vườn

- Tiết 2: Một số mô hình vườn ở các vùng sinh thái (Vùng đồng bằng Bắc Bộ, Vùngđồng bằng Nam Bộ)

- Tiết 3 : Một số mô hình vườn ở các vùng sinh thái (Vùng trung du miền núi và vùngven biển)

2 Trọng tâm: Khái niệm về thiết kế quy hoạch vườn, một số mô hình vườn ở các vùng

sinh thái

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh, tài liệu liên quan…

2 Học sinh: Vở ghi

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

1/ Nêu những đặc điểm của nghề làm vườn

2/ Tình hình và triển vọng nghề làm vườn ở nước ta hiện nay là gì ?

3 Bài mới: (35 phút)

Giới thiệu bài:

Dạy bài mới:

TIẾT 4: KHÁI NIỆM VỀ THIẾT KẾ VÀ QUY HOẠCH VƯỜN

- GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế và

trả lời câu hỏi:

? Theo em, thiết kế, quy hoạch vườn

có ý nghĩa như thế nào ?

Nănglực tựhọc, tưduy sángtạo, quansát; kiếnthức sinhhọc

Trang 7

- GV: Em hiểu thế nào là hệ sinh

thái V.A.C ?

- HS trả lời

- GV tiếp tục nêu câu hỏi:

? Các yếu tố Vườn, Ao, Chuồng

trong hệ sinh thái V.A.C có vai trò

và quan hệ với nhau như thế nào

- HS trả lời

- GV: Vậy việc thiết kế, quy hoạch

vườn theo hệ sinh thái V.A.C cần

phải căn cứ vào những yếu tố nào ?

- HS: trả lời

- GV: Phương châm phát triển vườn

theo hệ sinh thái V.A.C là gì ?

- HS: trả lời

ra được quy trình xây dựng và cải tạovườn là việc cần thiết có tác dụng quantrọng trong việc phát triển kinh tế vườn

ở gia đình

2 Khái niệm về hệ sinh thái V.A.C :

V.A.C là chữ đầu của ba chữ Vườn

-Ao - Chuồng V.A.C là một hệ sinhthái, trong đó có sự kết hợp chặt chẽhoạt động làm vườn, nuôi cá và chănnuôi Trong hệ sinh thái này có mối liênquan qua lại chặt chẽ : Vườn trồng câyvừa để lấy sản phẩm cho người, vừa lấythức ăn để chăn nuôi gia súc, nuôi cá ;

Ao là nguồn nước tưới cho cây trongvườn, làm vệ sinh cho gia súc và lấybùn bón cho cây ; Chuồng chăn nuôivừa để lấy thịt, lấy trứng cho người, vừalấy phân bón cho cây và làm thức ăncho cá

- V.A.C có cơ sở chắc chắn dựa trên

“Chiến lược tái sinh”

- V.A.C cung cấp thực phẩm cho bữa ănhàng ngày như rau, quả, cá, trứng tăngthêm chất dinh dưỡng Tạo ra nhiều loạisản phẩm hàng hoá cung cấp cho xã hộinhư thực phẩm, nguyên vật liệu, dượcliệu, củi, gỗ, Có tác dụng bảo vệ đất,chống xói mòn và cải tạo môi trường

II Những căn cứ để thiết kế :

Việc thiết kế xây dựng vườn theo hệsinh thái V.A.C phải căn cứ vào các yếu

tố sau :

- Điều kiện đất đai, nguồn nước, mặtnước, khí hậu ở địa phương

- Mục đích sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm : Làm vườn với mục đích sảnxuất hàng hoá phải tính đến thị trườngtiêu thụ Muốn vậy phải chọn nhữnggiống cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh

tế cao, được thị trường chấp nhận, đượcngười tiêu dùng ưa thích

- Căn cứ vào khả năng lao động, vật tư,vốn và trình độ của người làm vườn màtiến hành thiết kế vườn to (nhỏ), sửdụng các thiết bị kĩ thuật tiên tiến hoặcchọn các giống cây trồng, vật nuôi quý

- Nănglực tựquản lí,

tư duysáng tạo,

sử dụngngônngữ

Trang 8

- GV: Khi thiết kế ta cần thực hiện

- Lấy ngắn nuôi dài - tiến hành trồngcây ngắn ngày như rau, đậu xen với câydài ngày khi chưa kịp khép tán để tậndụng đất đai, ánh sáng, năng lượng mặttrời để tăng thêm nguồn thu nhập vàtạo điều kiện cho cây lâu năm pháttriển

- Làm dần từng bước theo thời vụ, làmđến đâu phát huy tác dụng đến đó, việclàm trước tạo điều kiện cho việc làmsau, không cản trở hoặc phải làm đi phálại

III Nội dung thiết kế :

Bao gồm các công việc sau :

a) Điều tra thu thập tình tình hình về đất đai, khí hậu, nguồn nước, điều kiện

giao thông, thị trường ở địa phương

b) Xác định phương hướng mục tiêu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm : Xác

định các loại cây trồng, vật nuôi chính ;mục tiêu cần đạt về sản lượng, chấtlượng trong những năm đầu và các nămsau

c) Lập sơ đồ vườn : Trước hết phải xác

định rõ vị trí của nhà ở và công trìn phụ,sau đó đến khu vườn, chuồng nuôi giasúc, ao thả cá và hệ thống dẫn tiêunước

Cùng đó phải xác định đường đi lạitrong vườn, hệ thống mương máng,hàng rào bảo vệ,

d) Quy hoạch, thiết kế cụ thể : Trên cơ

sở sơ đồ thiết kế chung của vườn, tiếnhành thiết kế chi tiết từng khu vực nhà

ở và công trình phụ, chuồng nuôi, ao cá,

Trang 9

vườn nhà, vườn đồi, vườn rừng, trangtrại.

e) Lập kế hoạch xây dựng V.A.C, xác định các bước và thời gian thực hiện, các chi phí cần thiết.

TIẾT 5: MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN Ở CÁC VÙNG SINH THÁI (VÙNG ĐỒNG

BẰNG BẮC BỘ, VÙNG ĐỒNG BẰNG NAM BỘ)

- GV giới thiệu: Dựa vào khí hậu,

địa hình nước ta được chia thành

nhiều vùng kinh tế khác nhau Mỗi

vùng kinh tế đó có đặc điểm khác

nhau và mô hình V.A.C khác nhau

Ta cùng nghiên cứu các đặc điểm và

mô hình vườn của từng vùng kinh tế

đó

- GV nêu câu hỏi:

? Mô hình vườn như thế nào

- Mực nước ngầm thấp nên cần có biệnpháp chống úng

- Thường có nắng gắt, gió tây về mùa

hè và các đợt gió mùa Đông Bắc lạnh,

ẩm và khô về mùa đông nên cần có biệnpháp hạn chế tác dụng xấu của khí hậugây ra

b) Mô hình vườn :

- Nhà ở nên đặt ở phía Bắc khu đất vàquay về hướng Nam, các công trình phụquay về hướng Đông để cho ánh nắngchiếu vào chuồng gia súc, đảm bảo vệsinh hạn chế được dịch bệnh, vườn cây

có ánh sáng để phát triển

- Vườn : Trong vườn thường trồng 1 - 2loại cây ăn quả chính xen với các loạicây khác có yêu cầu về điều kiện sinhthái khác nhau Trước nhà trồng câythấp tán, đẹp như cây quất, cam

- Ngoài cùng là hàng rào bảo vệ Hàngrào có thể làm bằng tre, nứa hoặc trồngcác cây như rau ngót, rau mồng tơi leo

- Chuồng nuôi gia súc, gia cầm nên đặtcạnh ao, nơi ít gió nhưng đủ ấm và ánhsáng, thuận tiện cho việc làm vệ sinh

- Nănglực tựhọc

- NL tưduy sángtạo, quansát

- Nănglực tựquản lí

- NL tưduy sáng

Trang 10

- GV tiếp tục nêu câu hỏi:

? Mô hình được bố trí ra sao

? Ao được bố trí như thế nào

? Chuồng được bố trí như thế nào

- HS trả lời

- GV đưa ra câu hỏi:

?Vùng đồng bằng Bắc Bộ có đặc

điểm về khí hậu, đất, nước và mô

hình vườn như thế nào

- HS trả lời và chốt

2 Vùng đồng bằng Nam Bộ :

a) Đặc điểm :

- Đất thấp, tầng đất mặt mỏng, tầngdưới thường bị nhiễm mặn, nhiễm phèn

- Mực nước ngầm cao, mùa mươ dễ bịúng

- Khí hậu có hai mùa rõ rệt : Mùa mưa

dễ bị ngập úng, mùa khô nắng hạn dễ bịthiếu nước

b) Mô hình :

- Vườn : Trong vườn phải đào rãnh, lênluống, kích thước của luống và rãnhphụ thuộc vào chiều cao của đỉnh lũ vàtầng đất mặt Quanh vườn có đê bao đểbảo vệ vườn trong mùa mưa, ngăn mặn,giữ nước ngọt Đê còn dùng là đườnggiao thông và trồng cây chắn gió

Cơ cấu cây trồng tuỳ theo điều kiện đấtđai, nguồn nước, thị trường tiêu thụ màlựa chọn cho phù hợp

- Ao : Trong hệ sinh thái này mươngchính là ao Không đào mương sâu quátầng phèn hay tầng sinh phèn Bề rộngcủa mương bằng 1/2 bề rộng của luống

Cũng có nơi đào ao bên cạnh nhà

- Chuồng : Chuồng lợn bố trí gần nhà(có nơi làm cạnh mương), nước rửachuồng chảy thẳng xuống mương Cónơi đặt chuồng gà ngang qua mương,phân gà rơi xuống mương làm thức ăncho cá

tạo

- NL sửdụngngônngữ

TIẾT 6: MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN Ở CÁC VÙNG SINH THÁI (VÙNG TRUNG

DU MIỀN NÚI VÀ VÙNG VEN BIỂN)

- GV yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu

và trả lời câu hỏi:

? Em có thể cho biết vùng trung du,

miền núi có đặc điểm gì về đất,

nước và khía hậu ?

- HS trả lời

- GV yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu

và trả lời câu hỏi:

? Mô hình như thế nào

3 Vùng trung du miền núi

a) Đặc điểm :

- Diện tích rộng, nhưng dốc nên đấtthường bị rửa trôi, nghèo chất dinhdưỡng, chua (cần chú ý chống xói mòn

và bồi dưỡng đất)

- Ít có bão, nhưng rét và có sương muối

- Nguồn nước tưới khó khăn

b) Mô hình :

- Vườn : Do đặc điểm đất rộng, dốc nênngoài vườn quanh nhà còn hình thànhcác dạng vườn đồi, vườn rừng, trangtrại

- Nănglực tựhọc

Trang 11

- HS trả lời:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu

và trả lời câu hỏi:

? Vùng ven biển có đặc điểm như

thế nào

- HS trả lời:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu

và trả lời câu hỏi:

? Mô hình được bố trí như thế nào

- HS trả lời:

+ Vườn nhà : Thường bố trí ở chân đồi,quanh nhà, đất bằng và ẩm Trong vườntrồng các loại cây ăn quả như cam,quýt, chuối, đu đủ, Vườn rau để cạnh

ao để tiên tưới nước

+ Vườn đồi : Xây dựng trên đất thoải ítdốc, thường trồng cây ăn quả lâu nămnhư mơ, mận, hồng, cam, bưởi hay câycông nghiệp như chè, cà phê Giữa cáccây này có thể trồng xen cây ngắn ngàynhư cây học đậu, cây lấy củ

Để chống xói mòn đất, trong vườn phảitrồng cây theo đường đồng mức, có hệthống mương nhỏ và có bờ cản nướcxen kẽ chạy theo đường đồng mức Cóthể san đất thành bậc thang trồng câygiữ đất như cây dứa,

+ Vườn rừng : Là loại vườn được trồngcây theo nhiều tầng, nhiều lớp và cónhiều loại cây xen nhau ở trên các loạiđất có độ dốc cao (200 - 30 0) Trongloại vườn này, ở trên tầng cao thườngcòn lại một số khoảng rừng thứ sinh(giữ lại để tu bổ), tiến hành trồng bổxung cây lấy gỗ (mỡ, bồ đề lát hoa, )hoặc cây vừa lấy gỗ vừa lấy quả nhưtrám, trẩu, hoặc cây đặc sản như quế,hồi, Trong những năm đầu khi cây lấy

gỗ chưa khép tán có thể trồng xen câylương thực ngắn ngày để tận dụng đấtđai

- Vườn : Vườn được chia thành các ô có

bờ cát bao quanh, trên bờ trồng cây philao kết hợp trồng cây mây để bảo vệ và

có tác dung phong hộ

Trong vườn trồng các loại cây ăn quảchịu được gió bão, tán cây thấp nhưcam, chanh, táo, Ngoài ra nên trồng

- NL tưduy sángtạo, quansát

- Nănglực tựquản lí

Trang 12

- GV : Với các đặc điểm như thế thì

mô hình vườn có thể xây dựng như

thế nào cho phù hợp và đạt hiệu qủa

kinh tế cao ?

- HS trả lời

- GV: Vườn rừng là loại vườn như

thế nào ? Trong vườn thường trồng

những loại cây nào cho thích hợp ?

- Ao : Thường được đào cạnh nhà, cóthể nuôi cá, tôm trên bờ ao trồng dừa

- Chuồng : Được làm cạnh ao để tiện vệsinh và lấy phân nuôi cá

* Vườn trang trại :

* 1 ) Đặc điểm :

- Diện tích rộng từ 3 - 5 ha trở lên

- Trồng các loại cây lâu năm (cây ănquả, cây công nghiệp, cây lấy gỗ, ),cây trồng khác (lúa cạn,sắn, ngô,mía, ) và chăn nuôi gia súc gia cầm

- Sản xuất tập trung theo hướng chuyênmôn hoá cao gắn với sản xuất hàng hoá

- Quanh nhà có vườn, ao, chuồng đượcthiết kế theo mô hình V.A.C vùng trung

du, miền núi

- Khu vườn trang trại : Đây là khu sảnxuất tập trung cách xa nhà

Trong vườn thường bố trí trồng các loạicây trồng chính, có thể là cây ăn quả(dứa, chuối, vải, cam, ), có thể là câycông nghiệp (chè, cà phê), có thể là câylấy gỗ hoặc cây trồng khác (lúa cạn,ngô, mía )

Trong vườn phải thiết kế lối đi lại đảmbảo cho xe cộ ra vào chăm sóc câytrồng, vật nuôi và thu hoạch sản phẩmđược dễ dàng

Tiến hành trồng xen các loại cây họ đậuvào các khoảng trống giữa các hàng câytrồng chính để che phủ giữ ẩm cho đất

Ngoài ra, phải trồng hàng rào chắn gió

để bảo vệ cây và vật nuôi Thôngthường trồng các loại cây mọc nhanh,chống chịu tốt với mọi điều kiện khôngthuận lợi, có tác dụng cản lửa, giữ đất,chống xói mòn

- NL tưduy sángtạo

- NL sửdụngngônngữ

Trang 13

Các loại chuồng nuôi được thiết kế đểchăn nuôi các loại gia súc, gia cầm vớiquy mô hàng nghìn con Phải có quyhoạch đồng cỏ để chăn thả gia súc vàkhu trồng thức ăn gia súc.

Có thể đắp đập, ngăn nước ở trên caohay dưới chân đồi thành hồ chứa nướccung cấp cho cây trồng và chăn nuôi

4 Củng cố (4 phút)

- GV hệ thống kiến thức của bài học

- Nhắc lại khái niệm về quy hoạch, thiết kế vườn ; Khái niệm hệ sinh thái V.A.C ; Các mô hình vườn điển hình ở các vùng sinh thái nước ta

5 Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)

- Về nhà học bài theo vở ghi

- Liên hệ với thực tế tại địa phương nơi em đang sống

Trang 14

Ngày soạn: ………

Ngày dạy: ……….

TIẾT 7+8+9 CẢI TẠO VƯỜN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được thực trạng vườn hiện nay và nắm được nguyên

tắc cải tạo, tu bổ vườn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng xây dựng kế hoạch tu bổ, cải tạo vườn.

3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích lao động.

4 Năng lực cần hình thành và phát triển:

+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp

tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, kĩ năng nghề

II NỘI DUNG

1 Phân bố nội dung:

Tiết 1: Thực trạng của vườn hiện nay, nguyên tắc cải tạo và tu bổ vườn

Tiết 2: Những công việc cần làm để tu bổ vườn

Tiết 3: Tiến hành cải tạo

2 Trọng tâm: Nguyên tắc cải tạo và tu bổ vườn

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh, tài liệu liên quan…

2 Học sinh: Vở ghi

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

1/ Nêu khái niệm hệ sinh thái V.A.C

2/ Nêu đặc điểm, mô hình vườn của vùng trung du miền núi

3 Bài mới: (35 phút)

TIẾT 7: THỰC TRẠNG CỦA VƯỜN HIỆN NAY, NGUYÊN TẮC CẢI TẠO VÀ TU

BỔ VƯỜN

- GV: Theo các em thực trạng của

vườn hiện nay như thế nào ?

- HS trả lời

- GV tiếp tục nêu câu hỏi: Ao hiện

nay có đặc điểm gì cần phải khắc

phục ?

- HS trả lời

- GV: Chuồng nuôi hiện nay có

I, Thực trạng của vườn hiện nay :

Những vườn đã có hiện nay chưa đảmbảo yêu cầu kĩ thuật và có những nhượcđiểm sau :

a) Vườn :

- Đa số vườn hiện nay còn là vườn tạp,

cơ cấu cây trồng không hợp lí, giốngxấu, chăm sóc kém, sâu bệnh nhiều,trồng quá dầy, lộn xộn, còn ít giống tốt

- Đất vườn không được cải tạo nên năngxuất vườn thấp, hiệu quả kinh tế kém

Trang 15

nhược điểm gì cần khắc phục để đạt

hiệu quả kinh tế cao ?

- HS trả lời

- GV: Khi cải tạo, tu bổ vườn cần

tuân theo các nguyên tắc sau :

- Chưa có giống tốt, thức ăn chưa đủchất dinh dưỡng

II, Nguyên tắc cải tạo, tu bổ vườn :

Khi cải tạo tu bổ vườn cũ phải tuân theonhững nguyên tắc sau :

- Phải chọn cây, con có hiệu quả kinh tếcao và phù hợp với điều kiện ở địaphương

- Cải tạo, tu bổ vườn phải nhằm nângcao hiệu quả kinh tế và trình độ ngườilàm vườn

- Tuyệt đối không vì cải tạo, tu bổ vườn

mà làm giảm hiệu quả kinh tế

- Nănglực tựquản lí,

tư duysáng tạo,

sử dụngngônngữ

TIẾT 8: NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN LÀM ĐỂ TU BỔ VƯỜN

- GV: Các công việc cần làm để cải

tạo, tu bổ vườn đạt hiệu quả kinh tế

cao :

- HS trả lời

- GV: Việc đánh giá hiện trạng của

vườn, ao chuồng có ý nghĩa như thế

nào đối với việc cải tạo, tu bổ vườn

- HS trả lời

- GV: Trước khi tiến hành cải tạo, tu

bổ vườn thì cần phải xây dựng kế

hoạch Vậy xây dựng kế hoạch đó

như thế nào ? Dựa vào cơ sở nào đề

xây dựng ?

III, Những công việc cần làm để cải tạo, tu bổ vườn :

1 Vườn :

- Phân tích hiện trạng của vườn xem có

ưu, nhược điểm gì về cơ cấu cây trồng,cách sắp xếp trong vườn

- Xem xét việc sử dụng quy hoạch đất,cải tạo đất, chống xói mòn

- Xem xét kĩ thuật trồng và hiệu quả củatừng loại cây như giống, sâu bệnh, sảnlượng, tiêu thụ sản phẩm

 Đánh giá chung và đề ra biện phápkhắc phục

2 Ao :

Đánh giá kĩ thuật xây dựng ao, hệ thốngdẫn và tiêu nước, tình trạng ao, giống cánuôi, mật độ, kĩ thuật nuôi, năng suất,hiệu quả kinh tế Để từ đó có biệnpháp khắc phục, cải tạo

3 Chuồng :

- Chuồng chăn nuôi có đảm bảo vệ sinhhay không ? Việc thực hiện các biệnpháp chống nóng, chống rét, kĩ thuậtchăn nuôi có ưu, nhược điểm gì ?

* Sau khi phân tích ưu nhược điểm củatừng yếu tố V.A.C, thì tiến hành đánggiá chung về vị trí, mối liên hệ giữa các

- Nănglực tựhọc

- NL tưduy sángtạo, quansát

- Nănglực tựquản lí

Trang 16

- HS trả lời

- GV: Tiến hành tu bổ, cải tạo vườn

theo các bước nào ?

- HS trả lời

- GV: Mỗi yếu tố trong hệ sinh thái

V.A.C cần phải tiến hành các thao

tác cải tạo khác nhau

4 Tiến hành xây dựng kế hoạch tu bổ, cải tạo vườn :

- Xây dựng kế hoạch tu bổ, cải tạochung cho cả hệ thống bao gồm : Nhà

ở, công trình phụ và từng thành phầncủa V.A.C Xác định thời gian và địnhhình sau khi cải tạo Phải vẽ sơ đồ củakhu V.A.C cụ thể

- Xác định mục tiêu về kĩ thuật (giống,phân bón, kĩ thuật áp dụng, thiết bị, )

và mục tiêu kinh tế (năng suất, sảnlượng, hiệu quả kinh tế và các mục tiêukhác)

- NL tưduy sángtạo

TIẾT 9: TIẾN HÀNH CẢI TẠO

- GV: Trong mỗi yếu tố cần lưu ý

thực hiện tốt các công việc cần làm

để đạt hiệu qủa kinh tế cao

- Sửa sang lại hệ thống tiêu, tưới nướccho hợp lí.Bón thêm phân hữu cơ, bùn

ao, phù xa và vôi để cải thiện kết cấuđất, giảm độ chua, làm cho đất được tơixốp

- Áp dụng các tiến bộ kĩ thuật phù hợpvới từng loại cây trồng ở các khâu từkhi gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâubệnh đến thu hoạch, bảo quản nhângiống cây trồng Tiến hành trồng xencây hợp lí trong vườn giữa cây ngắnngày (rau, đậu, ) với cây dài ngày

b) Ao :

- Diện tích ao tuỳ theo điều kiện từng

- Nănglực tựhọc

- NL tưduy sángtạo, quan

Trang 17

GV: ? Chuồng được bố trí ntn

- HS trả lời

nơi mà to nhỏ khác nhau, nhưng phảiđảm bảo không bịo cớm, rợp, cáo hệthống cấp thoát nước chủ động Bờ áophải được đắp cao, không để rò rỉ, sạt

lở, có cống dẫn nước và thoát nước

Nước ao sạch, độ pH = 6-7 có màuxanh nõn chuối hay xanh màu vỏ đỗ làtốt Đáy ao cần có một lớp bùn 15-20cm, nếu dày quá phải lấy bớt đi Rắcvôi bột vào ao khi cạn nước để làm vệsinh ao - sau 2 ngày mới cho nước vào

- Xác định các loại cá nuôi trong ao :Loại nuôi chính và những loại cá nuôighép

- Áp dụng các kĩ thuật mới phù hợpcho cá lớn nhanh, ít bị bệnh và nước aokhông bị ô nhiễm

c) Chuồng :

- Chuồng nuôi phải thoáng mát về mùa

hè, ấm áp về mùa đông Chuồng nênquay hướng Đông hay Đông Nam.Nềnchuồng dốc về phía sau và không thấmnước Phải có hố ủ phân có mái che vàrãnh thu nước tiểu Diện tích chuồngtuỳ theo các loại vật nuôi mà có kíchthước khác nhau

sát

- Nănglực tựquản lí

4 Củng cố (4 phút)

- GV hệ thống kiến thức của bài học

- Nhắc lại thực trạng vườn ở nước ta hiện nay, các nguyên tắc cải tạo - tu bổ vườn và những công việc cần làm để cải tạo, tu bổ vườn

5 Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)

- Về nhà học bài theo vở ghi

- Liên hệ thực tế tại địa phương nơi em đang sống

Trang 18

Ngày soạn: 24/12/2016

Ngày dạy: 8A: 26/12/16; 8B: 27/12/16

TIẾT 10+11+12: THỰC HÀNH THIẾT KẾ QUY HOẠCH VƯỜN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức: Giúp học sinh biết thiết kế vườn theo hệ sinh thái V.A.C đạt hiệu quả kinh

tế cao phù hợp với địa phương

2 Kĩ năng: Học sinh biết tự thiết kế vườn theo hệ sinh thái V.A.C.

3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích lao động, say mê khoa học, ham hiểu

biết

4 Năng lực cần hình thành và phát triển:

+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp

tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, kĩ năng nghề

II NỘI DUNG

1 Phân bố nội dung:

- Tiết 1 : Tham quan vườn mẫu

- Tiết 2 : Thực hành thiết kế vườn

- Tiết 3 : Thực hành thiết kế vườn

2 Trọng tâm: Thực hành thiết kế vườn.

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: Giáo án, tài liệu ; Địa điểm vườn để học sinh tham quan.

Giới thiệu bài:

Dạy bài mới:

TIẾT 10: THAM QUAN VƯỜN MẪU

- Giáo viên hướng dẫn học sinh

tham quan vườn mẫu, hướng dẫn

học sinh cách quan sát các yếu tố

trong hệ sinh thái V.A.C để rút ra

nhận xét và kinh nghiệm cho bản

thân mình và có thể tự mình thiết kế,

quy hoạch vườn ở tại gia đình cho

phù hợp và đạt hiệu quả kinh tế cao

A Hướng dẫn ban đầu:

1

Mục tiêu

Thiết kế được mộ mô hình vườn theoyêu cầu

- Đảm bảo an toàn lao động

2 Kiến thức liên quan

Nguyên tắc thiết kế vườn

- Thực hiện thâm canh cao

3 Quy trình thực hành

- Nănglực tựhọc, tưduy sángtạo, quansát; kiếnthức sinhhọc

Trang 19

Bước 1: Xác định diện tích đất

B2: Xđ loại cây trồngB3: Xđ loại vật nuôiB4: Lập sơ đồ vườn cho cả hệ thốngVAC

B5 Thiết kế cụ thểB6 Hoàn thành bài tập

4 Làm mẫu

Sơ đồ thiết kế vườn

5 Một số lỗi thường gặp

- Thiết kế không hợp lí: Hướng nhà,

chuồng, ao, vườn

- Thiết kế sai khác vùng địa lý khí hậu

6 Phân nhóm, dụng cụ, vật liệu

7 Tham quan vườn mẫu :

- Hướng dẫn, tổ chức học sinh thamquan một mô hình vườn mẫu đã cải tạo

và đạt hiệu quả kinh tế cao

- Nghe báo cáo về quy trình xây dựngvườn, quy hoạch, cơ cấu cây trồng vậtnuôi

- Sau khi tham quan cho học sinh nhậnxét về mô hình của hệ sinh thái V.A.C

đó có ưu điểm và nhược điểm gì ? Từ

đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân và

có thể tự thiết kế, quy hoạch vườn theo

hệ sinh thái V.A.C ở gia đình cho phùhợp

- Nănglực tựquản lí,

tư duysáng tạo,

sử dụngngônngữ

TIẾT 11+12 THỰC HÀNH THIẾT KẾ VƯỜN

Giáo viên giám sát, hướng dẫn học

sinh từng bước, chỉnh sửa kịp thời

những sai sót của học sinh

Giáo viên xem xét - giúp học sinh

- NL tưduy sángtạo, quansát

4 Củng cố (4 phút)

Trang 20

- GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung đã học

- GV hệ thống nội dung

5 Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)

- Về nhà học bài và liên hệ tại địa phương về kĩ thuật trồng hoa

- Về nhà thực hành thiết kế, quy hoạch vườn tại gia đình

Trang 21

Ngày soạn: 24/12/2016

Ngày dạy: 8A: 26/12/16; 8B: 27/12/16

TIẾT 13+14+15 THỰC HÀNH CẢI TẠO VƯỜN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức: Biết được quy trình cải tạo vườn

2 Kĩ năng: - Thực hiện cải tạo một số khu vườn

3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, an toàn lao động

4 Năng lực cần hình thành và phát triển:

+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp

tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, kĩ năng nghề

II NỘI DUNG

1 Phân bố nội dung: Tiết 1+ 2 + 3 hướng dẫn ban đầu

2 Trọng tâm: Quy trình thực hiện

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh, tài liệu liên quan…

2 Học sinh: Vở ghi, dụng cụ, vật liệu thực hành

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

3 Bài mới: (35 phút)

Giới thiệu bài:

Dạy bài mới:

TIẾT 13: GIỚI THIỆU, KIỂM TRA, HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH

HĐ 1: Giới thiệu

HĐ 2: Kiểm tra

? Vì sao phải cải tạo và tu bổ vườn?

? Mục đích của việc cải tạo và tu bổ

vườn là gì?

? Nêu nội dung cải tạo vườn?

? Đối với ao cần cải tạo những gì?

? Cải tạo chuồng cần chú ý những

- Đảm bảo an toàn lao động

2 Kiến thức liên quan

- Nguyên tắc cải tạo vườn

- Những công việc cần làm để cải tạovườn

3 Quy trình thực hành

- Quan sát tình hình vườn

- Lập kế hoạch cải tạo+ Vườn: Đất, tưới tiêu, cây trồng+ Ao: Cá, nước

+ Chuồng: Con giống, hệ thống chuồngnuôi

- Nănglực tựhọc, tưduy sángtạo, quansát; kiếnthức sinhhọc

- Nănglực tựquản lí,

tư duysáng tạo,

sử dụng

Trang 22

- Lập kế hoạch cải tạo: Nội dung côngviệc cải tạo cụ thể

- Chuẩn bị dụng cụ vật liệu

- Tiến hành cải tạo

ngônngữ

TIẾT 14: LÀM MẪU, HƯỚNG DẪN, GIẢI THÍCH CÁC THẮC MẮC

HĐ 4: Làm mẫu, hướng dẫn, giải

- Cải tạo không đúng kế hoạch

- Cải tạo lệch xu hướng thị trường

- Cải tạo không đảm bảo kĩ thuật

- NL tựhọc, quansát

TIẾT 15: THỰC HIỆN CẢI TẠO MỘT SỐ KHU VƯỜN

HĐ 6: Thực hiện cải tạo một số

4 Củng cố (4 phút)

- Thu sản phẩm, nhận xét buổi thực hành, đánh giá – khen – chê – chấm điểm

- Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh

- GV hệ thống toàn bài, nhấn mạnh trọng tâm

5 Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)

- Vận dụng kiến thức vào thực tế gia đình

Trang 23

Ngày soạn: 24/12/2016

Ngày dạy: 8A: 26/12/16; 8B: 27/12/16

TIẾT 16+17+18 THỰC HÀNH CẢI TẠO VƯỜN (tiếp)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức: Biết được quy trình cải tạo vườn

2 Kĩ năng: - Thực hiện cải tạo một số khu vườn

3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, an toàn lao động

4 Năng lực cần hình thành và phát triển:

+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp

tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, kĩ năng nghề

II NỘI DUNG

1 Phân bố nội dung:

Tiết 16+ 17 hướng dẫn thường xuyên

Tiết 18 hướng dẫn kết thúc

2 Trọng tâm: Quy trình thực hiện

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh, tài liệu liên quan…

2 Học sinh: Vở ghi, dụng cụ, vật liệu thực hành

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

3 Bài mới: (35 phút)

Giới thiệu bài:

Dạy bài mới:

TIẾT 16+17: HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN

B HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN

- Thực hiện cải tạo vườn

- Viết báo cáo thực hành

- Nănglực tựhọc, tưduy sángtạo, quansát

- Thu sản phẩm, nhận xét buổi thực hành, đánh giá – khen – chê – chấm điểm

- Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh

- GV hệ thống toàn bài, nhấn mạnh trọng tâm

Trang 24

5 Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)

- Vận dụng kiến thức vào thực tế gia đình

Trang 25

Ngày soạn: 24/12/2016

Ngày dạy: 8A: 26/12/16; 8B: 27/12/16

TIẾT 19 KIỂM TRA THỰC HÀNH

+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp

tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, kĩ năng nghề

II NỘI DUNG

1 Phân bố nội dung :

Kiểm tra thực hành thiết kế và quy hoạch vườn

2 Trọng tâm :

Học sinh hoàn thiện bản thiết kế và quy hoạch vườn

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên : Chuẩn bị nội dung kiểm tra lý thuyết, địa điểm thực hành.

2 Học sinh : Học bài chuẩn bị giấy, bút kiểm tra, mỗi em mang 5 cành để chiết, lấy

mắt ghép và làm gốc ghép, dao nhỏ sắc, giấy nilon, 4 lạt dang để buộc

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ:

1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

2/ Yêu cầu học sinh trưng bày dụng cụ xem đầy đủ chưa

3/ Yêu cầu học sinh ngồi đúng vị trí trong quá trình kiểm tra thực hành

3 Bài mới: (35 phút)

Đề bài: Hãy thiết kế và quy hoạch một vườn phù hợp với địa phương em

a- Hướng dẫn :

Trang 26

cæng

giÕngn­ íc

bÕpchuång

c- Hướng dẫn bài thực hành :

Không có bài thực hành

d- Củng cố :

Trang 27

- Nhắc lại các thao tác, công việc cần làm thực hành

- Nhắc học sinh thu dọn dụng cụ, rửa sạch sẽ

e- Dặn dò :

Học sinh phải nhớ các thao tác và các công việc cần làm để vận dụng thực hiện ở giađình

Trang 28

Ngày soạn: 24/12/2016

Ngày dạy: 8A: 26/12/16; 8B: 27/12/16

TIẾT 20+21+22+23 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH (GIÂM, CHIẾT, GHÉP)

+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp

tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, kĩ năng nghề

II NỘI DUNG

1 Phân bố nội dung :

- Tiết 1 : Phương pháp giâm cành

- Tiết 2 : Phương pháp chiết cành

- Tiết 3 : Phương pháp ghép cành

- Tiết 4 : Phương pháp ghép cành

2 Trọng tâm :

Kĩ thuật nhân giống cây trong vườn : Phương pháp chiết cành, giâm cành

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh, tài liệu liên quan…

Giới thiệu bài:

Dạy bài mới:

TIẾT 20: PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH

- GV đưa ra câu hỏi:

? Thế nào là giâm cành ?

- HS nghiên cứu tài liệu và trả lời

- GV tiếp tục nêu câu hỏi:

? Ta có thể làm nhà giâm cành theo

các kích thước như thế nào/

- HS nghiên cứu tài liệu và trả lời

I Phương pháp giâm cành

Để thực hiện tốt việc nhân giống cây ănquả bằng phương pháp giâm cành, cầnlàm tốt các kĩ thuật sau :

1 Làm nhà giâm cành

- Địa điểm: Nơi thoáng mát, kín gió,không khí lưu thông tốt, gần nơi ra ngôicây con sau này

- Khung nhà: Bằng rát hoặc tre nứa

- Mái che: Bằng giấy P.E trắng, đụcnhiều lỗ thông khí

- Nănglực tựhọc, tưduy sángtạo, quansát; kiếnthức sinhhọc

Trang 29

- GV nêu câu hỏi

Cách chọn cành giâm như thế nào ?

1 Đất nền phải xốp ẩm

2 Chọn và sử lí cành giâm

- Chọn cành bánh tẻ, cành mới ra trongnăm Chọn cành ở lưng chừng tán ngoàibìa tán ở cấp cành cao

- Chọn cành không mang hoa quả mới

ổn định sinh trưởng và không bị bệnh

- Cành giâm phải được chọn trên nhữngcây mẹ còn non, chưa ra hoa quả, không

có sâu bệnh

- Cắt cành giâm vào thời điểm không cónắng trong ngày, sau khi cắt cành phảiphun nước cho ướt lá rồi cắm vào xô có5-7cm nước sạch Phủ lên xô một tấmvải màu tối đã thấm ướt

- Trước khi giâm cành, xử lí cành lạinhư sau :

+ Cắt cành thành từng đoạn dài 5-7cm,trên đoạn cành có 2-4 lá (dùng dao sắccắt vát, không làm giập cành)

+ Dùng chất điều tiết sinh trưởng IBA,NAA để xử lí cành giâm tạo điều kiệnkích thích cành giâm ra rễ nhanh vànhiều

3 Cắm cành và chăm sóc cành giâm

- Mật độ khoảng cách cắm cành tuỳthuộc cành giâm to hay nhỏ

- Thời vụ giâm cành tốt nhất là vụ xuân(10/02 - 20/4), vụ thu (20/9 - 20/10)

- Sau khi cắm cành giâm phải thườngxuyên duy trì chế độ ẩm không khí trênmặt lá ở mức 90-95% và độ ẩm đất nềnkhoảng 70% bằng cách dùng bình bơmphun mù trên luống cành giâm

- Khi rễ của các cành giâm đã mọc đủdài, bắt đầu chuyển từ màu trắng sangmàu vàng và dẻo phải tiến hành ra ngôikịp thời Có thể ra ngôi cây con vàovườn ươm hoặc vào túi bầu P.E tuỳ theoyêu cầu sử dụng

- Sau khi ra ngôi 20-30 ngày thì bắt đầu

- Nănglực tựquản lí,

tư duysáng tạo,

sử dụngngônngữ

Trang 30

bón phân thúc bằng cách hoà loãngphân vào nước Lần đầu pha với nồng

độ 1/200, sau đó pha với nồng độ 1/100

tỉ lệ 6N:4R:7K/100l nước cho 100m2vườn

+ Bấm ngọn, tỉa cành, tạo tán

TIẾT 21: PHƯƠNG PHÁP CHIẾT CÀNH

- GV nêu câu hỏi

Phương pháp chiết cành có ưu,

nhược điểm gì cơ bản ?

- HS nghiên cứu tài liệu trả lời

Thường chiết cành vào những thời

điểm nào trong năm ?

Chất độn bầu có tỉ lệ như thế nào ?

Chọn giống là khâu quan trọng, với cây

ăn quả cần chọn những cây có phẩmchất thơm ngon hợp với thị hiếu ngườitiêu dùng và cho năng suất cao

- Chọn cành chiết cần lưu ý một sốđiểm sau :

+ Chọn cành có đường kính 1-2cm

+ Chọn cành ở vị trí giữa tầng tán,vươn ra ánh sáng

Ở đồng bằng Bắc Bộ và bắc Trung Bộphần lớn các giống cây ăn quả chiếtcành vào 2 vụ chính :

- Vụ xuân : Tháng 3 - tháng 4

- Vụ thu : Tháng 8 - tháng 9

Riêng cây đào, cây mận chiết sớm vào15/02 - 15/3 (vụ xuân, ở vụ thu có thểchiết kéo dài sang tháng 10

Các tỉnh khu 4 (cũ) nên chiết vào vụthu (tháng 8) không nên chiết vào vụ

- Nănglực tựhọc

- NL tưduy sángtạo, quansát

- Nănglực tựquản lí

- NL tưduy sáng

Trang 31

Sau khi đắp bầu xong, bao bầu bằng

+ Cạo sạch lớp tế bào tượng tầng ởdưới lớp vỏ đã bóc (cạo nhẹ, không đểlẹm vào phần gỗ)

+ Chờ 2-3 ngày, khi tế bào tượng tầng

đã chết và mặt gỗ khô mới đắp bùn(chất độn bầu) Đối với những giốngkhó ra dễ cần phơi khoảng 5-7 ngàymới bó

- Chất độn bầu :+ Dùng phân chuồng hoai trộn với đấtmàu theo tỉ lệ 1/2 phân + 1/2 đất hoặc2/3 phân + 1/3 đất)

+ Độ ẩm bầu đất bó đảm bảo 70% độ

ẩm bão hoà

+ Đất đắp quanh bầu yêu cầu phải xốp,thoáng khí, vì vậy thường trộn thêmrơm hay rễ bèo tây khi đắp vào cànhgiâm

- Bao bầu bằng bao nilon (giấy đenhoặc sẫm màu) hoặc dùng bao xi măng

Khi buộc lưu ý phía trên buộc chặt, phíadưới buộc lỏng đển hạn chế nước thấm

và đọng lại ở trong bầu (khi mưa)

- Để tạo điều kiện cho rễ ra nhanh vànhiều, ta có thể dùng các chất kích thíchnhư IAA, NAA, IBA hay KTR

Phương pháp chiết cành chỉ phù hợpvới sản xuất nhỏ

tạo

- NL sửdụngngônngữ

2 Ưu, nhược điểm

a Ưu điểm :

- Nănglực tựhọc

Trang 32

Ghép vào những thời điểm nào

trong năm là thích hợp ? Vì sao ?

- Nhân được nhiều giống cây (hệ số nhâncao)

- Cây ghép sinh trưởng tốt nhờ bộ rễ củagốc ghép

- Cây ghép vẫn giữ nguyên được đặc tínhtốt của cây mẹ

- Sớm ra hoa kết quả

- Nâng cao sức chống chịu của giống (chịuhạn, chịu úng, chống sâu bệnh - nhờ chọnđược giống gốc thích hợp)

- Duy trì được nòi giống với những giốngcây không có hạt, những giống khó chiếthay giâm cành (khó ra rễ)

- Chọn cành ghép, mắt ghép tốt trên cây

mẹ là những giống có năng suất cao và ổnđịnh, có phẩm chất tốt phù hợp với yêucầu người sử dụng, đã qua 3 vụ trở lên

Chọn những cành ở giữa tầng tán nhô rangoài ánh sáng, cành có 4-6 tháng tuổi,đường kính gốc cành từ 4-10mm, cànhkhoẻ, sạch sâu bệnh

- Chọn gốc ghép theo các tiêu chuẩn sau :+ Giống làm gốc ghép sinh trưởng khoẻ,thích ứng với điều kiện đất đai, khí hậu ởđịa phương, chống chịu sâu bệnh tốt

+ Giống làm gốc ghép phải cùng loài vớicnàh ghép

+ Giống làm gốc ghép sinh trưởng nhanh

để chóng được ghép, dễ gây giống, ít mọcmầm phụ ở gốc cây con

b Thời vụ ghép

ở các tỉnh miền Bắc do điều kiện thời tiết

có nhiều biến đổi trong năm nên thời vụghép như sau :

- Vụ xuân : Thời vụ ghép tốt nhất là tháng3-4 đối với cam, quýt, chanh, bưởi, mơ

- Vụ thu : Tháng 8-9-10 - mưa nhiều, câycối sinh trưởng mạnh, ghép cây dễ sống

- NL tưduy sángtạo, quansát

- Nănglực tựquản lí

Trang 33

Có hai phương pháp ghép đó là

ghép mắt và ghép cành Trong

mỗi phương pháp đó lại có nhiều

kiểu ghép khác nhau

Kĩ thuật ghép cửa sổ như sau :

Trước khi ghép phải làm vệ sinh

vườn gốc ghép để tiến hành công

việc được thuận lợi và đạt hiệu

quả cao, tỉ lệ sống cao, không sâu

- Miền Nam: Đầu mùa mưa và gần cuốimùa mưa

Cách 1: Ghép mắt

* Ghép cửa sổ :

- Kĩ thuật ghép cửa sổ đòi hỏi gốc ghép vàcành ghép phải có đường kính tương đốilớn, cây có nhựa di chuyển tốt, dễ bóc vỏ

- Cành lấy mắt ghép là những cành khôngquá non và cũng không quá già Mỗi cành

có từ 6-8 mầm ngủ ở các nách lá to

Đường kính gốc cành từ 6-10mm Chọncành ở phía ngoài tán cây mẹ, không sâubệnh

- Làm vệ sinh vườn gốc ghép trước mộttuần : Cắt bỏ cành phụ ở đoạn cách mặtđất từ 15-20cm, làm cỏ sạch, bón phântưới nước lần cuối để giúp nhựa trong cây

di chuyển tốt

- Dùng dao ghép mở “cửa sổ” trên thângốc ghép, cách mặt đất từ 15-20cm (nếuđất ẩm thì vị trí ghép cao hơn, đất khô thì

vị trí ghép thấp hơn) Kích thước “cửa sổ”

là 1x 2cm

- Bóc một miếng vỏ trên cành ghép (cómắt ngủ nằm ở giữa), cắt mắt ghép theokích thước cửa sổ đã mở

- Đặt mắt ghép vào cửa sổ gốc ghép, đậycửa sổ lại, quấn dây nilon mỏng (quấnchặt)

- Sau 10-15 ngày thì mở dây buộc, cắt bỏmiếng vỏ đậy ngoài mắt

Sau khi cắt dây buộc 7 ngày thì cắt ngọngốc ghép cách mắt ghép 2cm và nghiênggóc 450 về phía ngược chiều với mắt ghép

* Ghép chữ T :

Kiểu ghép này đòi hỏi gốc ghép và cànhghép phải đang trong thời kì đang chuyển

- NL tưduysáng tạo

- NL sửdụngngônngữ

Trang 34

phải non hơn cành của kiểu ghép

cửa sổ

Kĩ thuật ghép như sau :

Kĩ thuật ghép cành thường dùng

để ghép các giống cây ăn quả Áp

dụng kiểu ghép này cho những

giống cây khó lấy mắt (gỗ cứng,

* Kĩ thuật ghép :

- Dùng dao ghép rạch một đường ngang1cm cách mặt đất 10-20cm Rạch tiếp mộtđường vuông góc với đường ngang dài2cm (tạo chữ T)

- Lấy mũi dao tách vỏ theo chiều dọc vếtghép

- Cắt mắt ghép theo hình thoi có mắt ngủ

ở giữa và có kèm cuống lá (1-2cm), phíatrong một lớp gỗ rất mỏng Lưu ý cắt mắtghép phải thật khéo, tránh để giập nát tếbào ở phía trong

- Gài mắt ghép vào khe dọc chữ T đã mởtrên gốc ghép Tay cầm đọan cuống lá đẩynhẹ xuống cho chặt

- Dùng dây nilon mỏng buộc chặt và kínvết ghép lại (buộc càng chặt càng tốt)

Sau khi ghép 15-20 ngày (tuỳ mùa ghép

và giống ghép) có thể mở dây buộc, kiểmtra mắt ghép Nếu thấy mắt ghép xanh,cuống lá vàng và rụng đi là chắc sống

Sau khi tháo dây 7-10 ngày có thể cắtngọn gốc ghép

Làm sạch cỏ, bón phân tưới nước lần cuối

để giúp cây vận chuyển nhựa tốt

- Chọn cành bánh tẻ, có đoạn màu xanhxen kẽ các vạch vàng nâu, lá to, mầm ngủ

to Sau khi cắt cành, loại bỏ hết lá rồi bóthành từng bó, bọ bẹ chuối hay giẻ ẩm rangoài để chuyển đến nơi ghép

Trang 35

Ghép áp là một phương pháp

ghép cho tỉ lệ sống rất cao

(thường đạt 90-95%), nhưng đòi

hỏi phải công phu và tỉ lệ nhân

giống thấp

Ta có thể tiến hành kĩ thuật

ghép áp như sau :

Các kĩ thuật ghép có khác nhau,

nhưng sau khi ghép cách chăm

sóc cây con là giống nhau Vậy

cách chăm sóc cây con sau khi

ghép là như thế nào ?

Cây con sau khi ghép có cần

phải tưới nước không ? Cần phải

tưới như thế nào để cây phát triển

tốt, không bị chết ?

đoạn dài 1,5-2cm, sao cho khi đạt cànhghép lên gốc ghép phần tượng tầng củagốc và cành chồng khít với nhau Lưu ý :Vết cắt phải gọt nhẵn, phẳng, đường kínhgốc ghép và cành ghép phải tương đươngvới nhau

- Dùng dây nilon buộc chặt chỗ ghép(buộc càng chặt càng tốt)

Sau khi buộc dùng tấm nilon bản mỏngquấn kín vết ghép và đầu cành ghép lại

Trong thời gian ghép nếu đất khô cần tướinước

Sau khi ghép 30-35 ngày có thể mở dâybuộc và kiểm tra

* Ghép áp :

Các bước tiến hành ghép như sau :

- Ra ngôi cây gốc ghép trong túi bầu P.E(13 x 15cm) Khi gốc ghép và cành ghép

có đường kính tương đương, bắt đầu chọn

vị trí treo gốc ghép và sửa sang cành ghép(cắt hết lá, cành tăm, cành gai ở vị trí địnhghép)

- Dùng dao sắc cắt vát một miếng vỏ nhỏvừa chạm lớp gỗ ở cành ghép và gốc ghép(vết cắt dài 1,5-2cm, rộng 0,4-0,5cm)

- Áp gốc ghép vào cành ghép ở vị trí cắt

vỏ, dùng dây nilon buộc chặt lại

- Buộc cố định túi bầu gốc ghép vào mộtcành gần nhất Hàng ngày tưới nước giữ

ẩm cho túi bầu gốc ghép và cây mẹ

Sau khi ghép 30-40 ngày, vết ghép liềnsẹo thì cắt ngọn gốc ghép, cắt cành ghép

ra khỏi cây mẹ (cách chỗ buộc 2cm) rồiđưa trồng ra vườn

3 Chăm sóc cây con sau khi ghép

Cành ghép vươn cao được 15-20cm ta bắtđầu làm cỏ, vun gốc và bón phân Phunthuốc trừ sâu cần tiến hành sớm hơn khimầm ghép mới mọc được 1-2cm

* Chú ý : Làm cỏ lần đầu cần nhẹ nhàng,

tránh đụng mạnh vào cành ghép và gốcghép Bón phân thúc cho cây con lần saucách lần trước một tháng bằng phân hữu

cơ đã ủ kĩ và phân khoáng

Tưới nước chống hạn cho cây con sau khighép là biện pháp kĩ thuật rất quan trọng

Trang 36

Khi nào thì xới cỏ, vun gốc, bón

phân ? Cách làm như thế nào ?

Lần đầu vun xới và bón phân cần

phải lưu ý điều gì ?

và quyết định sự phát triển của chúng

Luôn luôn kiểm tra cắt bỏ các cành phụmọc ra từ gốc ghép

Khi cành ghép mọc cao 40-50cm tuỳgiống cây ăn quả và dạng hình của gốcghép, tiến hành tỉa cành con, bấm ngọn tạotán cho cành ghép Trên mỗi cành ghépchỉ để 2-3 cành chính khoẻ, phân bố đều

về các phía Khi các cành chính mọc cao20-25cm lại tiếp tục bấm ngọn để mỗicành chính ra 2-3 cành cấp 2

* Lưu ý : Khi cây con sau ghép có 2-3

cành chính bắt đầu chuyển ra trồng ở vườnsản xuất

Ở vườn sản xuất ta tiến hành tạo sửa cànhcấp 2 : Cắt bỏ cành vượt, cành tăm, cànhmọc lệch và cành bị sâu bệnh

- Sưu tầm và tìm hiểu cách ghép và giâm cành ở phương pháp nhân giống vô tính

- Về nhà thực hành chiết cành bưởi hoặc cam

Trang 37

Ngày soạn: 24/12/2016

Ngày dạy: 8A: 26/12/16; 8B: 27/12/16

TIẾT 24+25+26+27 THỰC HÀNH: KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH

(GIÂM, CHIẾT, GHÉP) THỰC HÀNH GHÉP CÀNH

+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp

tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, kĩ năng nghề

II NỘI DUNG

1 Phân bố nội dung :

- Tiết 1 : Tổ chức lớp, chia nhóm thực hành, kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh vàhướng dẫn học sinh thực hành

- Tiết 2 : Học sinh thực hành ghép cành, ghép áp cành

- Tiết 3 : Học sinh thực hành ghép cành, ghép áp cành

- Tiết 4 : Học sinh thực hành ghép - kết thúc buổi học

2 Trọng tâm :

Học sinh nắm được và thực hành thành thạo các kĩ thuật chiết cành và ghép mắt

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên : Chuẩn bị địa điểm thực hành.

2 Học sinh : Mỗi học sinh 5 cành để chiết, lấy mắt ghép và làm gốc ghép, dao nhỏ sắc,

giấy nilon, 2 cành để thực hiện ghép áp cành

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

2/ Yêu cầu học sinh nhắc lại kĩ thuật chiết cành và cách chọn cành chiết

3/ Yêu cầu học sinh nhắc lại kĩ thuật ghép mắt và cách chọn mắt ghép và cành ghép

3 Bài mới: (35 phút)

Giới thiệu bài:

Dạy bài mới:

TIẾT 24: Tổ chức lớp, chia nhóm thực hành, kiểm tra dụng cụ thực hành của học

sinh và hướng dẫn học sinh thực hành.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh

tham quan vườn mẫu, hướng dẫn

học sinh cách quan sát các yếu tố

A Hướng dẫn ban đầu:

a- Hướng dẫn :

- Nănglực tựhọc, tư

Trang 38

trong hệ sinh thái V.A.C để rút ra

nhận xét và kinh nghiệm cho bản

thân mình và có thể tự mình thiết kế,

quy hoạch vườn ở tại gia đình cho

phù hợp và đạt hiệu quả kinh tế cao

- Thực hành chiết cành theo nhóm : Mỗinhóm thực hiện chiết 5 cành

- Thực hành ghép cành và ghép áp cành: Mỗi em phải làm 2 sản phẩm-ghépcành và ghép áp cành

duy sángtạo, quansát; kiếnthức sinhhọc

TIẾT 25+26 : HỌC SINH THỰC HÀNH GHÉP CÀNH, GHÉP ÁP CÀNH.

Giáo viên giám sát, hướng dẫn học

sinh từng bước, chỉnh sửa kịp thời

những sai sót của học sinh

Giáo viên xem xét - giúp học sinh

+ Lấy một đoạn cành ghép có từ 2- 3mầm ngủ, dùng dao vát gốc cành mộtđoạn dài 1,5- 2cm, khi đặt lên phầntượng tầng đặt khít nhau

+ Dùng dây ni lông buộc chặt chỗ ghép(

chặt càng tốt), dùng tấm ni lông quấnchặt đầu cành ghép và vết ghép.Sau 30 -

35 ngày mở dây buộc kiểm tra

* Các bước tiến hành ghép áp cành:

+ Ra ngôi cây gốc ghép trong túi bầu,khi gốc ghép và cành ghép có đườngkính tương đương, chọn vị trí treo gốcghép và sửa sang cành ghép

+Dùng do cắt vát một miếng vỏ nhỏvừa chạm vào lớp gỗ ở cành ghép vàgốc ghép (dài 1,5- 2cm, rộng 0,4- 0,5cm)

+ áp gốc ghép vào cành ghép ở vị trí cắt

vỏ, dung dây ni lon buộc chặt lại

+ Buộc cố định túi bầu gốc ghépvào một cành gần nhất, Sau 30- 40 ngàycắt ngọn gốc ghép cắt cành ghép rồi đưa

- NL tưduy sángtạo, quansát

- Nănglực tựquản lí

TIẾT 27 HỌC SINH THỰC HÀNH GHÉP - KẾT THÚC BUỔI HỌC.

- GV tiếp tục cho HS thực hành và C- Hướng dẫn kết thúc: - Năng

Trang 39

chấm điểm cho các bài làm tốt HS báo cáo kết quả lực tự

học

4 Củng cố (4 phút)

- Nhắc lại các thao tác, công việc cần làm để ghép cành

- Học sinh thu dọn dụng cụ, rửa sạch sẽ

5 Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) Học sinh phải nhớ các thao tác và các công việc cần

làm để ghép cành

Trang 40

Ngày soạn: 24/12/2016

Ngày dạy: 8A: 26/12/16; 8B: 27/12/16

TIẾT 28+29+30 THỰC HÀNH: KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH

(GIÂM, CHIẾT, GHÉP) THỰC HÀNH GIÂM CÀNH

2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh tính cẩn thận

3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức tích cực học tập, nghiêm túc, lòng yêu thích

môn học

4 Năng lực cần hình thành và phát triển:

+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp

tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, kĩ năng nghề

II NỘI DUNG

1 Phân bố nội dung:

2 Trọng tâm:

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh, tài liệu liên quan…

2 Học sinh: Vở ghi, mẫu vật, dụng cụ

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

3 Bài mới: (35 phút)

Giới thiệu bài:

Dạy bài mới:

TIẾT 28: TÌM HIỂU KĨ THUẬT CHỌN CÀNH GIÂM

H: Phân tích ưu, nhược điểm

của ph/pháp giâm cây?

H: Cách chọn cành giâm?

H: Kể tên một số loại thuốc

kích thích hay được sử dụng?

a Ưu, nhược điểm

- Ưu điểm: Hệ số nhân giống cao, dễ làm, cây mang được đặc tính di truyền tốt của câ mẹ

- Nhược điểm: dễ mang mầm mống sâu bệnh

- Giâm cành tưới nước

IV – Hệ thống kiến thức – tổng kết

Hệ thống kiến thức

- Nănglực tựhọc, tưduy sángtạo, quansát; kiếnthức sinhhọc

Ngày đăng: 25/07/2017, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w