Chọn và sử lí cành giâm

Một phần của tài liệu GIÁO án NGHỀ làm vườn THCS 70 TIẾT SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC kĩ NĂNG và có cột PHÁT TRIỂN NĂNG lực (Trang 41 - 44)

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên : Chuẩn bị địa điểm thực hành.

2. Chọn và sử lí cành giâm

- Chọn cành bánh tẻ, cành mới ra trong năm. Chọn cành ở lưng chừng tán ngoài bìa tán ở cấp cành cao.

- Chọn cành không mang hoa quả mới ổn định sinh trưởng và không bị bệnh.

- Cành giâm phải được chọn trên những cây mẹ còn non, chưa ra hoa quả, không có sâu bệnh.

- Cắt cành giâm vào thời điểm không có nắng trong ngày, sau khi cắt cành phải phun nước cho ướt lá rồi cắm vào xô có 5-7cm nước sạch. Phủ lên xô một tấm vải màu tối đã thấm ướt.

- Trước khi giâm cành, xử lí cành lại như sau : + Cắt cành thành từng đoạn dài 5-7cm, trên đoạn cành có 2-4 lá (dùng dao sắc cắt vát, - Năng lực tự học - NL tư duy sáng tạo, quan sát - Năng lực tự quản lí

không làm giập cành).

+ Dùng chất điều tiết sinh trưởng để xử lí cành giâm tạo điều kiện kích thích cành giâm ra rễ nhanh và nhiều.

3. Cắm cành và chăm sóc cành giâm

- Mật độ khoảng cách cắm cành tuỳ thuộc cành giâm to hay nhỏ.

- Thời vụ giâm cành tốt nhất là vụ xuân (10/02 - 20/4), vụ thu (20/9 - 20/10).

- Sau khi cắm cành giâm phải thường xuyên duy trì chế độ ẩm không khí trên mặt lá ở mức 90-95% và độ ẩm đất nền khoảng 70% bằng cách dùng bình bơm phun mù trên luống cành giâm.

- Khi rễ của các cành giâm đã mọc đủ dài, bắt đầu chuyển từ màu trắng sang màu vàng và dẻo phải tiến hành ra ngôi kịp thời. Có thể ra ngôi cây con vào vườn ươm hoặc vào túi bầu P.E tuỳ theo yêu cầu sử dụng.

- Sau khi ra ngôi 20-30 ngày thì bắt đầu bón phân thúc bằng cách hoà loãng phân vào nước. Lần đầu pha với nồng độ 1/200, sau đó pha với nồng độ 1/100.

4. Củng cố (4 phút)

Ngày soạn: 24/12/2016

Ngày dạy: 8A: 26/12/16; 8B: 27/12/16

TIẾT 31+32+33THỰC HÀNH: KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH (GIÂM, CHIẾT, GHÉP) (GIÂM, CHIẾT, GHÉP)

THỰC HÀNH CHIẾT CÀNHI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức :

- Giúp học sinh được củng cố kĩ thuật chiết cành, ghép mắt và cách chọn cành chiết, chọn mắt ghép gốc ghép để đạt hiệu quả cao.

2. Kĩ năng :

- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ, khéo léo, kĩ năng chiết cành, ghép mắt nhanh, đẹp, đúng kĩ thuật.

3. Thái độ :

- Giáo dục cho học sinh ý thức tích cực học tập, lòng yêu thích môn học.

4. Năng lực cần hình thành và phát triển:

+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp

tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, kĩ năng nghề

II. NỘI DUNG

1. Phân bố nội dung :

- Tiết 1 : Tổ chức lớp, chia nhóm thực hành, kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh và hướng dẫn học sinh thực hành.

- Tiết 2 : Học sinh thực hành chiết cành

- Tiết 3 : Học sinh thực hành chiết - kết thúc buổi học.

2. Trọng tâm :

Học sinh nắm được và thực hành thành thạo các kĩ thuật chiết cành và ghép mắt.

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên : Chuẩn bị địa điểm thực hành. 1. Giáo viên : Chuẩn bị địa điểm thực hành.

2. Học sinh : Mỗi học sinh 5 cành để chiết, lấy mắt ghép và làm gốc ghép, dao nhỏ sắc,giấy nilon, 2 cành để thực hiện ghép áp cành. giấy nilon, 2 cành để thực hiện ghép áp cành.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút) 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

2/ Yêu cầu học sinh nhắc lại kĩ thuật chiết cành và cách chọn cành chiết.

3/ Yêu cầu học sinh nhắc lại kĩ thuật ghép mắt và cách chọn mắt ghép và cành ghép.

3. Bài mới: (35 phút)

Giới thiệu bài: Dạy bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt PTNL

TIẾT 24: Tổ chức lớp, chia nhóm thực hành, kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh và hướng dẫn học sinh thực hành.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tham quan vườn mẫu, hướng dẫn học sinh cách quan sát các yếu tố trong hệ sinh thái V.A.C để rút ra

A. Hướng dẫn ban đầu:

a- Hướng dẫn :

- Thực hành chiết cành theo nhóm : Mỗi

- Năng lực tự học, tư duy sáng

nhận xét và kinh nghiệm cho bản thân mình và có thể tự mình thiết kế, quy hoạch vườn ở tại gia đình cho phù hợp và đạt hiệu quả kinh tế cao.

nhóm thực hiện chiết 5 cành. B. Hướng dẫn thường xuyên

Một phần của tài liệu GIÁO án NGHỀ làm vườn THCS 70 TIẾT SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC kĩ NĂNG và có cột PHÁT TRIỂN NĂNG lực (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w