III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên : Chuẩn bị thời gian, địa điểm thực hành.
TIẾT 67+68 THỰC HÀNHTRỒN G, CHĂM SÓC CÂY TRONG VƯỜN (TIẾP) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- Biết cách chăm sóc cây sau khi trồng như tưới nước, bón phân, làm cỏ, vun xới…
2. Kĩ năng :
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ, khéo léo, kĩ năng chăm sóc cây ăn quả đúng kĩ thuật, cách bảo vệ cây trong thời kì cây non.
3. Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh ý thức tích cực học tập, lòng yêu thích môn học.
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp
tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, kĩ năng nghề
II. NỘI DUNG
1. Phân bố nội dung :
- Tiết 1 : Tổ chức lớp, chia nhóm thực hành, kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh và hướng dẫn học sinh thực hành.
- Tiết 2 : Học sinh thực hành chăm sóc..
- Tiết 3 : Học sinh thực hành chăm sóc ở vườn trường.
2. Trọng tâm :
Học sinh nắm được và thực hành thành thạo các kĩ thuật chăm sóc cây ăn quả.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên : Chuẩn bị thời gian, địa điểm thực hành. 1. Giáo viên : Chuẩn bị thời gian, địa điểm thực hành.
2. Học sinh : cả lớp mang cuốc, xẻng 30 cáI, 5 ô doa, 5 giành, 6 kéo cắt cành, mỗi họcsinh mang 1 Kg phân chuồng, cây ăn quả trồng bổ xung. sinh mang 1 Kg phân chuồng, cây ăn quả trồng bổ xung.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút) 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2/ Yêu cầu học sinh nhắc lại kĩ thuật làm đất, trồng cây ăn quả, và cách chọn cây con. 3/ Yêu cầu học sinh nhắc lại kĩ thuật.
3. Bài mới: (35 phút)
a- Hướng dẫn :
- Thực hành làm cỏ theo nhóm : Mỗi nhóm thực hiện làm cỏ một luống đất và đào bón phân thúc cho các cây con bằng các loại phân hữu cơ.
- Thực hành chăm sóc cây: Mỗi nhóm phải chăm sóc 4 cây ăn quả đúng kĩ thuật đảm bảo các điều kiện như tưới nước, bón phân , làm cỏ, vun xới, bắt sâu bệnh bằng các biện pháp thủ công...
b- Hướng dẫn thường xuyên :
- Các bước tiến hành chăm sóc :
+Sới cỏ, nhặt sạch cỏ: Dùng quốc xới cỏ, đá tung cỏ, dùng xẻng xúc cỏ vào giành và đổ đúng nơi quy định.
+ Bón phân thúc: Dùng quốc rạch thành những rãnh sâu 20 -30 cm, thẳng chiếu lớp tán cây rồi bón các loại phân hữu cơ, dùng quốc lấp kín không để hở.
+ Bắt sâu bọ: quan sát trên cây nếu phát hiện có sâu bọ dúng tay hoặc kẹp cắt các lá bị bệnh đem đốt, nếu có những lá bị bệnh cũng dùng kéo cắt những lá bị bệnh và đốt, loại bỏ những cành bị sâu bệnh phá hoại.kết hợp đốn tỉa cành cho cây phát triển cân đối.
+ Vun gốc: Dùng quốc xới nhẹ lớp đất vun vào gốc cây con tránh làm ảnh hưởng đến thân cây và rễ.
+ Tưới nước: Dùng ô doa tưới nhẹ từ ngoài vao trong đủ ẩm là được. - Hướng dẫn, sửa chữa các công việc học sinh làm chưa đúng.
- Giáo viên vừa làm cùng học sinh vừa hướng dẫn các thao tác chăm sóc cây ăn quả đúng kĩ thuật. Quan sát việc thực hành của các tổ uốn nắn kịp thời.
c- Hướng dẫn bài thực hành : - HS thực hành theo nhóm - GV chia nhóm, mỗi nhóm 7 hs - Các nhóm thực hiện, gv quan sát nhắc nhở - GV cho điểm các nhóm d- Củng cố :
- Nhắc lại các thao tác, công việc cần làm để chăm sóc cây ăn quả, nhận xét buổi thực hành.
- Nhắc học sinh thu dọn dụng cụ, rửa sạch sẽ.
e- Dặn dò :
Học sinh phải nhớ các thao tác và các công việc cần làm để chăm sóc cây con Về nhà thực hành chăm sóc cây con ở vườn nhà.
Ngày soạn: 24/12/2016
Ngày dạy: 8A: 26/12/16; 8B: 27/12/16
TIẾT 52 KIỂM TRA THỰC HÀNHI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- Kiểm tra lại việc nắm bắt kiến thức của học sinh, từ đó có cách điều chỉnh về phương pháp, thời gian hợp lý hơn.
- Giúp học sinh được củng cố kiến thức cơ bản về làm đất, cải tạo đất, trồng và chăm sóc cây trong vườn
2. Kĩ năng :
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ, khéo léo tự học
3. Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh ý thức tích cực học tập,nghiêm túc, lòng yêu thích môn học.
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp
tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, kĩ năng nghề
II. NỘI DUNG
1. Phân bố nội dung :
Kiểm tra thực hành: thực hành làm đất, cải tạo đất, trồng và chăm sóc cây trong vườn
2. Trọng tâm :
Học sinh hoàn thiện bài thực hành.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : Chuẩn bị nội dung kiểm tra lý thuyết, địa điểm thực hành.