0
Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Chăm sóc cây con sau khi ghép

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGHỀ LÀM VƯỜN THCS 70 TIẾT SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG VÀ CÓ CỘT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (Trang 35 -37 )

III. Phương pháp ghép cành

3. Chăm sóc cây con sau khi ghép

Cành ghép vươn cao được 15-20cm ta bắt đầu làm cỏ, vun gốc và bón phân. Phun thuốc trừ sâu cần tiến hành sớm hơn khi mầm ghép mới mọc được 1-2cm.

* Chú ý : Làm cỏ lần đầu cần nhẹ nhàng,

tránh đụng mạnh vào cành ghép và gốc ghép. Bón phân thúc cho cây con lần sau cách lần trước một tháng bằng phân hữu cơ đã ủ kĩ và phân khoáng.

Tưới nước chống hạn cho cây con sau khi ghép là biện pháp kĩ thuật rất quan trọng

Khi nào thì xới cỏ, vun gốc, bón phân ? Cách làm như thế nào ? Lần đầu vun xới và bón phân cần phải lưu ý điều gì ?

và quyết định sự phát triển của chúng. Luôn luôn kiểm tra cắt bỏ các cành phụ mọc ra từ gốc ghép.

Khi cành ghép mọc cao 40-50cm tuỳ giống cây ăn quả và dạng hình của gốc ghép, tiến hành tỉa cành con, bấm ngọn tạo tán cho cành ghép. Trên mỗi cành ghép chỉ để 2-3 cành chính khoẻ, phân bố đều về các phía. Khi các cành chính mọc cao 20-25cm lại tiếp tục bấm ngọn để mỗi cành chính ra 2-3 cành cấp 2.

* Lưu ý : Khi cây con sau ghép có 2-3

cành chính bắt đầu chuyển ra trồng ở vườn sản xuất.

Ở vườn sản xuất ta tiến hành tạo sửa cành cấp 2 : Cắt bỏ cành vượt, cành tăm, cành mọc lệch và cành bị sâu bệnh.

4. Củng cố (4 phút)

- GV nêu những điểm cần chú ý khi chiết cành - GV củng cố bài bằng những kiến thức đã học

- Nhấn mạnh các phương pháp nhân giống vô tính (chiết cành, giâm

5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)

- Sưu tầm và tìm hiểu cách ghép và giâm cành ở phương pháp nhân giống vô tính - Về nhà thực hành chiết cành bưởi hoặc cam.

Ngày soạn: 24/12/2016

Ngày dạy: 8A: 26/12/16; 8B: 27/12/16

TIẾT 24+25+26+27 THỰC HÀNH: KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH (GIÂM, CHIẾT, GHÉP) (GIÂM, CHIẾT, GHÉP)

THỰC HÀNH GHÉP CÀNHI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức :

- Giúp học sinh được củng cố kĩ thuật chiết cành, ghép mắt và cách chọn cành chiết, chọn mắt ghép gốc ghép để đạt hiệu quả cao.

2. Kĩ năng :

- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ, khéo léo, kĩ năng chiết cành, ghép mắt nhanh, đẹp, đúng kĩ thuật.

3. Thái độ :

- Giáo dục cho học sinh ý thức tích cực học tập, lòng yêu thích môn học.

4. Năng lực cần hình thành và phát triển:

+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp

tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, kĩ năng nghề

II. NỘI DUNG

1. Phân bố nội dung :

- Tiết 1 : Tổ chức lớp, chia nhóm thực hành, kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh và hướng dẫn học sinh thực hành.

- Tiết 2 : Học sinh thực hành ghép cành, ghép áp cành. - Tiết 3 : Học sinh thực hành ghép cành, ghép áp cành - Tiết 4 : Học sinh thực hành ghép - kết thúc buổi học.

2. Trọng tâm :

Học sinh nắm được và thực hành thành thạo các kĩ thuật chiết cành và ghép mắt.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGHỀ LÀM VƯỜN THCS 70 TIẾT SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG VÀ CÓ CỘT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (Trang 35 -37 )

×