0
Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

PHƯƠNG PHÁP CHIẾT CÀNH

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGHỀ LÀM VƯỜN THCS 70 TIẾT SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG VÀ CÓ CỘT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (Trang 30 -31 )

1. Ưu điểm :

- Cây con giữ được đặc tính tốt của giống, cây ra hoa kết quả sớm.

- Cây thấp, tán gọn nên thuận tiện cho việc chăm sóc.

2. Nhược điểm :

- Hệ số nhân giống thấp

- Cây con dễ mang mầm mống sâu bệnh từ cây mẹ

3. Kĩ thuật chiết cành :

a. Chọn giống, chọn cây, chọn cànhchiết tốt. chiết tốt.

Chọn giống là khâu quan trọng, với cây ăn quả cần chọn những cây có phẩm chất thơm ngon hợp với thị hiếu người tiêu dùng và cho năng suất cao.

- Chọn cành chiết cần lưu ý một số điểm sau : + Chọn cành có đường kính 1-2cm. + Chọn cành ở vị trí giữa tầng tán, vươn ra ánh sáng. + Chọn cành bánh tẻ đã hoá gỗ, cành có tuổi từ 1-3 năm.

+ Không chọn cành vượt để chiết, không chiết cành ở đỉnh ngọn.

b. Xác định thời vụ chiết cành phùhợp với từng giống cây và từng vùng hợp với từng giống cây và từng vùng sinh thái cụ thể.

Ở đồng bằng Bắc Bộ và bắc Trung Bộ phần lớn các giống cây ăn quả chiết cành vào 2 vụ chính :

- Vụ xuân : Tháng 3 - tháng 4. - Vụ thu : Tháng 8 - tháng 9.

Riêng cây đào, cây mận chiết sớm vào 15/02 - 15/3 (vụ xuân, ở vụ thu có thể chiết kéo dài sang tháng 10.

Các tỉnh khu 4 (cũ) nên chiết vào vụ thu (tháng 8) không nên chiết vào vụ

- Năng lực tự học - NL tư duy sáng tạo, quan sát - Năng lực tự quản lí - NL tư duy sáng

Sau khi đắp bầu xong, bao bầu bằng gì

xuân, vì ở đây có gió lào vào tháng 5-6 sẽ làm hỏng cành chiết.

- Các tỉnh phía Nam- Tây Nguyên: Tập trung vào đầu mùa mưa.

c. Kĩ thuật chiết cành :

- Khoanh vỏ bầu chiết :

+ Dùng dao sắc cắt và bóc một khoanh vỏ (bằng 1,5-2 lần đường kính cành chiết).

+ Cạo sạch lớp tế bào tượng tầng ở dưới lớp vỏ đã bóc (cạo nhẹ, không để lẹm vào phần gỗ).

+ Chờ 2-3 ngày, khi tế bào tượng tầng đã chết và mặt gỗ khô mới đắp bùn (chất độn bầu). Đối với những giống khó ra dễ cần phơi khoảng 5-7 ngày mới bó.

- Chất độn bầu :

+ Dùng phân chuồng hoai trộn với đất màu theo tỉ lệ 1/2 phân + 1/2 đất hoặc 2/3 phân + 1/3 đất).

+ Độ ẩm bầu đất bó đảm bảo 70% độ ẩm bão hoà.

+ Đất đắp quanh bầu yêu cầu phải xốp, thoáng khí, vì vậy thường trộn thêm rơm hay rễ bèo tây khi đắp vào cành giâm.

- Bao bầu bằng bao nilon (giấy đen hoặc sẫm màu) hoặc dùng bao xi măng. Khi buộc lưu ý phía trên buộc chặt, phía dưới buộc lỏng đển hạn chế nước thấm và đọng lại ở trong bầu (khi mưa) .

- Để tạo điều kiện cho rễ ra nhanh và nhiều, ta có thể dùng các chất kích thích như IAA, NAA, IBA hay KTR.

Phương pháp chiết cành chỉ phù hợp với sản xuất nhỏ. tạo - NL sử dụng ngôn ngữ. TIẾT 21: PHƯƠNG PHÁP GHÉP CÀNH Thế nào là phương pháp ghép ? Vậy phương pháp ghép có những ưu và nhược điểm gì ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGHỀ LÀM VƯỜN THCS 70 TIẾT SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG VÀ CÓ CỘT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (Trang 30 -31 )

×