LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH ở TỈNH THANH hóa

104 302 2
LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ   PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH ở TỈNH THANH hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ rất lâu trong lịch sử nhân loại ngành du lịch đã xuất hiện. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, cho đến nay du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con người. Ngày nay, du lịch được xem là ngành “công nghiệp không khói”, một trong những ngành dịch vụ quan trọng, đem lại nguồn thu nhập đáng kể, góp phần quan trọng vào sự phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Sau hơn 30 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng, cùng với các ngành kinh tế khác, kinh tế du lịch đã, đang được chú trọng đầu tư phát triển. Tiềm năng du lịch ở các địa phương đã được khai thác ở các mức độ khác nhau, tác động đến quá trình phát triển kinh tế của từng vùng, từng địa phương, từng địa bàn trên cả nước.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH 12 Ở TỈNH THANH HÓA 1.1 Quan niệm du lịch kinh tế du lịch 12 1.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa 20 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở TỈNH THANH HÓA 2.1.Thành tựu hạn chế phát triển kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa 2.2.Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt từ 33 33 thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa cần tập trung giải Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ 48 DU LỊCH Ở TỈNH THANH HÓA THỜI GIAN TỚI 57 3.1.Quan điểm phát triển kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 57 3.2.Giải pháp phát triển kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 65 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 87 91 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Lực lượng sản xuất LLSX Nhà xuất Nxb Quan hệ sản xuất QHSX Thương binh xã hội TB&XH Trách nhiệm hữu hạn TNHH Văn hóa thể thao VHTT Văn hóa thể thao Du lịch VHTT&DL MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lâu lịch sử nhân loại ngành du lịch xuất Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống sinh hoạt người Ngày nay, du lịch xem ngành “công nghiệp không khói”, ngành dịch vụ quan trọng, đem lại nguồn thu nhập đáng kể, góp phần quan trọng vào phát triển nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Sau 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng, với ngành kinh tế khác, kinh tế du lịch đã, trọng đầu tư phát triển Tiềm du lịch địa phương khai thác mức độ khác nhau, tác động đến trình phát triển kinh tế vùng, địa phương, địa bàn nước Trong năm qua, ngành du lịch Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, coi phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực công nghiệp hóa, đại hóa; đồng thời xác định phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở quan điểm: Đa dạng hóa sản phẩm loại hình du lịch, nâng cao chất lượng để đạt tiêu chuẩn quốc tế Kinh tế du lịch với tư cách ngành kinh doanh tổng hợp trở thành yếu tố thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, động lực làm gia tăng tiến trình giao lưu kinh tế, trị, văn hoá, xã hội quốc gia, dân tộc Xuất phát từ hiệu lợi ích kinh tế du lịch mang lại mà ngày từ nước có kinh tế phát triển cao đến nước phát triển trọng đầu tư cho phát triển kinh tế du lịch Thanh Hóa tỉnh đất rộng, người đông, có vị trí chiến lược quan trọng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thanh Hóa có nhiều tài nguyên thiên tạo nhân tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế du lịch Những năm qua, Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Thanh Hóa có nhiều chủ trương, biện pháp thúc đẩy kinh tế du lịch phát triển thu nhiều thành tựu quan trọng Kinh tế du lịch phát triển góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng tiến bộ; đóng góp ngày nhiều cho ngân sách tỉnh Tuy nhiên, so với tiềm phát triển du lịch kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa nhiều hạn chế, bất cập chế sách, chất lượng nguồn nhân lực, phát triển sản phẩm du lịch cần phải khắc phục Vì vậy, để kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa phát triển cách toàn diện, ngành Du lịch tỉnh Thanh Hóa cần giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế du lịch, gắn với bảo tồn, giữ gìn di sản, bảo vệ môi trường sinh thái, sớm đưa du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nghiên cứu phát triển kinh tế du lịch nói chung có nhiều công trình khoa học nước quốc tế nghiên cứu, tiêu biểu có công trình khoa học sau: “Những giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch địa bàn Hà Nội”, tác giả Bùi Thị Nga, Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Học viện Quân y, Hà Nội, năm 1996; Luận án đề cập đến lý luận du lịch kinh tế du lịch, giải pháp sát thực để phát triển kinh tế du lịch địa bàn Hà Nội “Phát triển kinh tế du lịch Vĩnh Phúc - tiềm giải pháp”, tác giả Trần Ngọc Tư, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2010 Luận văn hệ thống hóa lý luận chung kinh tế du lịch; tiềm phát triển kinh tế du lịch Vĩnh Phúc; đề xuất giải pháp phát triển kinh tế du lịch Vĩnh Phúc “Du lịch bền vững”, tác giả Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001 Cuốn sách giới thiệu vấn đề mối quan hệ du lịch môi trường Khái niệm, nguyên tắc, sách du lịch bền vững, du lịch bền vững vùng sinh thái nhạy cảm du lịch miền núi, du lịch ven biển, du lịch sinh thái “Kinh tế du lịch”, tác giả Nguyễn Hồng Giáp, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002 Cuốn sách cung cấp tri thức kinh tế du lịch; điều kiện để phát triển kinh tế du lịch như: Lao động, sở vật chất - kỹ thuật, chất lượng dịch vụ du lịch, công tác quy hoạch phát triển du lịch, công tác tổ chức quản lý ngành du lịch “Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, đề tài cấp Nhà nước Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Trung Lương - Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch làm chủ nhiệm đề tài, năm 2002 “Phát triển kinh tế du lịch tác động tới quốc phòng - an ninh địa bàn tỉnh Hà Tây”, tác giả Nguyễn Đình Sơn, hoàn thành năm 2003; Luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trị - Bộ Quốc Phòng Tác giả đề cập đến lý luận chung kinh tế du lịch, thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Hà Tây; tác động phát triển kinh tế du lịch tới Quốc phòng - an ninh địa bàn Hà Tây; mục tiêu phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế du lịch gắn với củng cố Quốc phòng - an ninh địa bàn Hà Tây “Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010”, tác giả Đoàn Liêng Diễm, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 Luận án trình bày tổng quan vấn đề lý luận - thực tiễn phát triển du lịch bền vững; thực trạng tiềm phát triển, giải pháp phác họa mô hình phát triển du lịch bền vững “Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp du lịch nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội tiến trình hội nhập khu vực giới”, tác giả Vũ Đức Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội, năm 2004; Luận án nêu phân tích rõ giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp du lịch nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội tiến trình hội nhập khu vực giới “Giải pháp khai thác tiềm du lịch Thủ đô phụ cận nhằm phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2010”, tác giả Nguyễn Thị Nguyên Hồng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội, năm 2004; Luận án sâu phân tích làm rõ tiềm du lịch Hà Nội, đưa giải pháp khai thác tiềm phát triển du lịch Thủ đô phụ cận phát triển kinh tế du lịch Hà Nội “Phát triển du lịch bền vững Phong Nha - Kẻ Bàng”, tác giả Trần Tiến Dũng, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2006 Luận án phân tích sở lý luận kinh nghiệm quốc tế phát triển du lịch bền vững; thực trạng giải pháp phát triển du lịch bền vững Phong Nha Kẻ Bàng “Phát triển kinh tế du lịch biển tác động đến củng cố quốc phòng địa bàn tỉnh Khánh Hòa nay”, tác giả Mai Văn Điệp, hoàn thành năm 2006; Luận văn đề cập đến lý luận chung kinh tế du lịch biển, thực trạng giải pháp phát triển kinh tế du lịch biển tỉnh Khánh Hòa, tác động kinh tế du lịch biển đến quốc phòng - an ninh địa bàn tỉnh Khánh Hòa; mục tiêu phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế du lịch gắn với củng cố Quốc phòng - an ninh địa bàn Khánh Hòa “Phát triển du lịch theo hướng bền vững khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội)”, tác giả Hồng Thị Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008; Luận văn đề cập đến lý luận du lịch kinh tế du lịch Trình bày mục tiêu, phương hướng giải pháp để phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững khu vực tỉnh Hà Tây “Một số giải pháp phát triển du lịch Hà Nội”, tác giả Lưu Anh Tuấn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2009; Luận văn đề cập đến lý luận du lịch kinh tế du lịch Trình bày mục tiêu, phương hướng giải pháp để phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững khu vực thành phố Hà Nội “Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn nay”, tác giả Hoàng Văn Hoàn, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội, năm 2010 Luận án phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan việc xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn làm rõ phải xúc tiến đầu tư phát triển phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn “Phát triển kinh tế du lịch gắn với bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới tỉnh Quảng Ninh nay”, tác giả Trần Quốc Hoàn, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị, năm 2010 Luận văn đề cập đến lý luận chung du lịch kinh tế du lịch, thực trạng giải pháp phát triển kinh tế du lịch tỉnh Quảng Ninh, tác động kinh tế du lịch đến việc bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới địa bàn tỉnh Quảng Ninh; mục tiêu phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế du lịch gắn với việc bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới địa bàn tỉnh Quảng Ninh “Du lịch Thăng Long - Hà Nội” Tiến sĩ Trương Sỹ Vinh làm chủ biên, Nhà xuất Hà Nội, năm 2010 Cuốn sách giới thiệu tổng quan giá trị tự nhiên, văn hóa lịch sử có ý nghĩa với phát triển du lịch Hà Nội; khái quát thành tựu ngành Du lịch Hà Nội qua thời kỳ phát triển (chủ yếu trước thời điểm Hà Nội mở rộng địa giới hành 01/8/2008); phân tích hội, thách thức du lịch Thủ đô trình hội nhập phát triển, đồng thời đưa phương hướng phát triển du lịch Hà Nội thời gian tới “Phát triển kinh tế du lịch bền vững thành phố Hà Nội nay” tác giả Nguyễn Tuấn Dũng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị Bộ Quốc phòng, năm 2012 Luận văn đề cập đến lý luận du lịch kinh tế du lịch Trình bày mục tiêu, phương hướng giải pháp để phát triển kinh tế du lịch theo hướng bền vững khu vực thành phố Hà Nội “Phát triển kinh tế du lịch gắn với tăng cường quốc phòng - an ninh Khánh Hòa”, tác giả Nguyễn Anh Tuấn, hoàn thành năm 2015, Luận án tiến sỹ kinh tế trị, Học viện Chính trị - Bộ Quốc Phòng Luận án làm rõ quan niệm, nội dung phát triển kinh tế du lịch gắn với quốc phòng - an ninh Khánh Hòa; phân tích thực trạng gắn kết phát triển kinh tế du lịch với tăng cường quốc phòng - an ninh địa phương thời gian qua Trên sở đó, đề xuất số quan điểm giải pháp vừa đẩy mạnh kinh tế du lịch vừa góp phần tăng cường quốc phòng - an ninh Khánh Hòa thời gian tới Ngoài công trình, luận văn, luận án nêu trên, số báo khoa học có liên quan đến chủ đề luận văn công bố số tạp chí chuyên ngành như: “Thực trạng vấn đề đặt để phát triển du lịch bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12/2004 tác giả Phạm Trung Lương; nội dung tập trung nêu phân tích thực trạng, vấn đề đặt để phát triển du lịch bền vững “Du lịch Hà Nội: Hội nhập hướng tới phát triển bền vững”, tham luận Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hà Văn Hội Hội thảo “Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hòa bình”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 8/10/2010 Các công trình nêu nghiên cứu du lịch, kinh tế du lịch góc độ khác Đây sở khoa học quan trọng giúp tác giả làm tư liệu tham khảo luận văn Song, chưa có công trình nghiên cứu phát triển kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa Vì vậy, đề tài luận văn không trùng lắp với công trình công bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế du lịch, luận văn đề xuất số quan điểm, giải pháp phát triển kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận phát triển kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnhThanh Hóa từ năm 2011 đến - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Phát triển kinh tế du lịch * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu phát triển kinh tế du lịch góc độ kinh tế trị Mác-Lê nin số lượng, chất lượng, cấu yếu tố cấu thành kinh tế du lịch - Về không gian: Nghiên cứu tỉnh Thanh Hóa - Về thời gian: Số liệu điều tra, khảo sát từ năm 2011 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Đại hội đại biểu Đảng bộ, Ban Chấp hành Đảng ủy, HĐND tỉnh Thanh Hóa phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh, có đề cập đến phát triển kinh tế du lịch * Cơ sở thực tiễn Luận văn sử dụng số liệu khảo sát thực tế tác giả; số liệu thống kê tỉnh Thanh Hóa; đồng thời tham khảo tài liệu kế thừa kết nghiên cứu công trình khoa học có liên quan công bố trước * Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử; phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học kinh tế trị phương pháp trừu tượng hóa khoa học Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp thống kê, so sánh, thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp điều tra khảo sát thực tiễn phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài - Luận văn góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho việc xác định chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, học tập, giảng dạy môn Kinh tế Chính trị, Kinh tế du lịch Học viện, trường đại học Kết cấu đề tài Luận văn gồm: Phần mở đầu, chương (6 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 PHỤ LỤC Phụ lục DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH DU LỊCH Ở TỈNH THANH HÓA TT TÊN ĐƠN VỊ ĐỊA CHỈ Thành nhà Hồ Vĩnh Lộc - Thanh Hóa Du lịch Biển Sầm Sơn Thành phố Sầm Sơn - Thanh Hóa Du lịch biển Hải Tiến Thanh Hóa Du lịch biển Hải Hòa Thanh Hóa Cầu Hàm Rồng Thành phố Thanh Hóa Suối cá thần Cẩm Thủy - Thanh Hóa Đền Bà Triệu Hậu Lộc - Thanh Hóa Vườn Quốc gia Bến En Như Xuân - Thanh Hóa Khu di tích lịch sử Lam Kinh Thọ Xuân - Thanh Hóa 10 Động Từ Thức Nga Sơn - Thanh Hóa 11 Đền Cửa Đạt Thường Xuân - Thanh Hóa 12 Đền Đồng Cổ Yên Định - Thanh Hóa 13 Núi Nưa – An Tiêm Triệu Sơn - Thanh Hóa 14 Khu du lịch sinh thái Thác Voi Thạch Thành - Thanh Hóa 15 Thác Ma Hao- Bản Năng Cát Lang Chánh - Thanh Hóa 16 Làng nghề đúc đồng Thiệu Trung Thiệu Hóa - Thanh Hóa 17 Làng nghề chè lam Phủ Quảng Vĩnh Lộc - Thanh Hóa 18 Làng nghề mây che đan Hoằng Hóa - Thanh Hóa (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động du lịch tỉnh Thanh Hoá năm 2016; mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm năm 2017) 90 Phụ lục DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ Ở TỈNH TT Tên sở lưu tru du lịch Công ty Cổ phần Đầu Khách sạn mặt trời mọc tư Thương mại Du lịch Hoàng Sơn Công ty TNHH Khách sạn Centrer thành viên Nhiệt lạnh Hải Nam Công ty Cổ phần Khách sạn Thành Minh xây dựng dịch vụ kỹ thuật Thành Minh Công ty Cổ phần Khách sạn Minh Hạnh Minh Hạnh Đại Lộc Khách sạn Nam Phong Hộ cá thể Khách sạn số 02 thuộc Hộ cá thể Dự án Khách sạn Bông Sen Khách sạn Thanh Long Hộ cá thể Công ty TNHH Dịch Khách sạn Nhân Đức vụ Thương mại Nhân Đức Khách sạn hợp khối Marron 10 Khách sạn Queen 11 Khách sạn Tùng Dương 12 Chủ đầu tư Khách sạn Kim Xuyến Khách sạn Victory Xếp hạng 80 phòng Đạt tiêu chuẩn 200 phòng Đạt tiêu chuẩn 100 phòng Đạt tiêu chuẩn 100 phòng 53 phòng 100 phòng 44 phòng Đạt tiêu chuẩn Đạt tiêu chuẩn Đạt tiêu chuẩn Đạt tiêu chuẩn 60 phòng Đạt tiêu chuẩn Hộ cá thể 50 phòng QĐ Nhà nghỉ đạt TC Hộ cá thể 20 phòng Đạt tiêu chuẩn 25 phòng Đạt chuẩn nhà nghỉ Hộ cá thể Doanh nghiệp tư nhân Kim Xuyến Doanh nghiệp tư nhân Victory Hộ cá thể 14 Khách sạn Phương Đông Doanh nghiệp tư nhân 15 Khách sạn Hồng Ngọc Hồng Ngọc Doanh nghiệp 16 Khách sạn Hoàng Kim 13 Số phòng tối thiểu 50 phòng Đạt chuẩn nhà nghỉ 40 phòng Đạt tiêu chuẩn 50 phòng Đạt tiêu chuẩn 25 phòng Đạt tiêu chuẩn 40 phòng Đạt tiêu chuẩn 91 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 tư nhân Hoàng Kim Công ty Xây dựng Khách sạn 69 30 phòng Nhật Hoàng KS Tân Trường Sơn Hộ cá thể 52 phòng Công ty Đầu tư thương Khách sạn Anh Phát 73 phòng mại xây dựng Anh Phát Công ty TNHH Khách sạn Trần Hùng 44 phòng Trần Hùng Khách sạn Wellcome Hộ cá thể 26 phòng Garden Công ty Cổ phần xây Khách sạn Huy Hoàng 49 phòng dựng Huy Hoàng Công ty TNHH Resort Hải Tiến Du lịch thương 80 phòng mại EURO Công ty Cổ phần Khách sạn Bình Minh Đầu tư thương mại 80 phòng Du lịch Bình Minh Doanh nghiệp Khách sạn Đại An 20 phòng tư nhân Đại An Doanh nghiệp Khách sạn Trung Đông 50 phòng tư nhân Trung Đông Doanh nghiệp Khách sạn Vũ Gia 50 phòng tư nhân Vũ Gia Doanh nghiệp Khách sạn Thế Anh 50 phòng tư nhân Hoàng Hiếu 29 Khách sạn Vân Thành Hộ cá thể 39 phòng Đạt tiêu chuẩn Đạt tiêu chuẩn Đạt tiêu chuẩn Đạt tiêu chuẩn QĐ Nhà nghỉ đạt TC tối thiểu Đạt tiêu chuẩn Đạt tiêu chuẩn Đạt tiêu chuẩn Đạt chuẩn nhà nghỉ Đạt tiêu chuẩn Đạt tiêu chuẩn Đạt chuẩn nhà nghỉ Đạt chuẩn nhà nghỉ (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động du lịch tỉnh Thanh Hoá năm 2016; mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm năm 2017) 92 Phụ lục 3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2011-2015 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 L/khách 3,000,000 3,365,000 3,700,000 4,090,000 4,536,000 5,530,000 Tốc độ phát triển 13.0 Khách quốc tế " 34,980 43,000 60,100 84,970 100,670 127,000 29.4 415,740 Khách nội địa " 2,965,020 3,322,000 3,639,900 4,005,030 4,435,330 5,403,000 12.8 20,805,260 Ngày khách Ng/khách 5,455,000 6,140,000 6,772,000 7,214,000 8,135,500 9,852,000 12.6 38,113,500 Quốc tế " 73,464 91,000 126,500 186,745 214,000 337,030 35.6 955,275 " 5,381,536 6,049,000 6,645,500 7,027,255 7,921,500 9,514,970 12.1 37,158,225 Tr/đồng 1,543,000 2,245,000 2,550,000 3,050,000 3,690,000 5,180,000 27.4 16,715,000 Nội địa Tổng thu từ khách du lịch Trong đó: Tổng thu từ khách Du lịch quốc tế Cơ sở lưu tru 1000 USD 5,029 6,300 8,400 11,200 14,750 26,800 39.7 67,450 Cơ sở 485 500 520 560 608 650 6.0 Khách sạn 3-5 " 2 7 10 Khách sạn 1-2 Nhà nghỉ đạt tiêu chuẩn kinh doanh du lịch Cơ cở lưu trú chưa xếp hạng Tổng số phòng " 45 47 52 65 85 105 " 195 210 235 269 340 404 " phòng 243 10,600 241 11,100 230 11,830 219 14,050 176 16,200 131 20,500 Số phòng Khách sạn 3-5 " 160 160 250 590 590 1,000 SốphòngKháchsạn1-2 Số phòng Nhà nghỉ đạt tiêu chuẩn kinh doanh du lịch Số phòng Cơ cở lưu trú chưa xếp hạng Công suất sử dụng phòng Lao động du lịch " 1,800 1,900 2,300 3,000 3,800 4,650 " 4,700 5,300 5,900 7,000 8,900 10,500 " 3,940 3,740 3,380 3,460 2,910 4,350 % 65 65,5 66,0 66,3 66,7 68,9 người 10,500 12,900 14,300 15,000 16,460 18,600 Đại học " 750 920 1,050 1,200 1,280 1,500 Cao đẳng, trung cấp Đào tạo nghề, bồi dưỡng chỗ Chưa qua đào tạo " 2,300 2,900 3,300 3,550 4,000 4,600 " 2,700 3,700 4,300 5,000 5,800 7,400 " 4,750 5,380 5,650 5,250 5,380 5,100 THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2011-2015 STT CHỈ TIÊU Đơn vị Tổng lượt khách Tổng năm 2011-2015 21,221,000 14.1 12.1 95 (Nguồn: Chương trình phát triển du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2020) 96 Phụ lục KẾT QUẢ VÀ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH TT Chỉ tiêu Tổng lượt khách Tr.đó: Khách quốc tế Khách Nội địa Tổng Ngày khách Tr.đó: Khách quốc tế Khách Nội địa Tổng thu từ du lịch (Tr/đ) Giá trị xuất chỗ (1.000 USD) Thực Thực năm 2015 năm 2016 So sánh 2016/2015 (%) Kế hoạch Kế hoạch năm 2017 năm 2017 so với năm 2016 (%) 5.530.000 6.277.000 113,5 7.150.000 113,9 127.000 154.500 121,7 182.000 117,8 5.403.000 6.122.500 113,3 6.968.000 113,8 9.852.000 11.200.500 113,7 12.850.000 114,7 337.030 441.000 130,8 510.000 115,6 9.514.970 10.759.500 113,1 12.340.000 114,7 5.180.000 6.298.000 121,6 8.000.000 127,0 26.800 39.600 147,8 45.000 113,6 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động du lịch tỉnh Thanh Hoá năm 2016; mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm năm 2017) 97 Phụ lục DANH MỤC DỰ ÁN ĐẦU TƯ THỜI GIAN TỚI STT Tên dự án Chủ đầu tư Quy mô Dự án sân Goflvà khu biệt thự cao Công ty FLC 450 cấp FLC (giai đoạn 2), TP Sầm Sơn Dự án Du lịch Thể thao sinh thái Công ty TNHH SoTo 44,863 Tiên Trang, huyện Quảng Xương Dự án đầu tư xây dựng Khách Công ty Cổ phần sạn Khu vui chơi biển Hải thương mại 4,9 Tiến, huyện Hoằng Hóa Xây dựng Thanh Vân Dự án Quần thể Khu du lịch nghỉ dưỡng vui chơi giải trí cao cấp Tập đoàn Sun Group 10.000 Bến En, huyện Như Thanh Dự án Khu du lịch nghĩ dưỡng Công ty Cổ phần cao su 15 Thác Mây, huyện Thạch Thành Miền Trung Trung tâm dịch vụ, thương mại Công ty Cổ phần Trường Xuân, huyện Thọ Xuân Thương mại Trường Xuân Tổng đầu tư 5.500 295 326 4.960 45 125 Dự án đầu tư xây dựng Hang Bàn Doanh nghiệp tư nhân đầu Bù công trình dịch vụ phục tư xây dựng thương mại vụ Ngọc Khê, huyện Ngọc Lặc Bảo Sơn 0,4 26 Công ty TNHH Dịch vụ Dự án Khu Thương mại dịch vụ Thương mại tổng hợp tổ chức kiện Minh Long Minh Long 0,5 28 Dự án Khu dịch vụ Thương mại Công ty TNHH Dịch vụ tổng hợp Tuấn Đức Thương mại Tuấn Đức 1,4 43 1,1 85 1,2 37 0,7 30 Dự án Khu dịch vụ Thương mại tổng hợp Khánh Cường Dự án Khu dịch vụ Thương mại 11 tổng hợp Anh Dân Dự án đầu tư xây dựng Khu dịch 12 vụ Thương mại tổng hợp KKT 10 Công ty TNHH Tư vấn Xây dựng Khánh Cường Doanh nghiệp tư nhân Anh Dân Công ty cổ phầnmôi trường xanh Nghi Sơn (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động du lịch tỉnh Thanh Hoá năm 2016; mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm năm 2017) 98 Phụ lục 6: Bản đồ du lịch tỉnh Thanh Hóa 99 Phụ lục 7: Tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Thanh Hóa NGHỀ DỆT SỢI GAI CỦA NGƯỜI THỔ THANH HÓA NGHỀ CÂU MỰC CỦA NGƯ DÂN VÙNG BIỂN HẢI BÌNH TĨNH GIA Mỹ nghệ sơn mài Tiên Sơn NGHỀ DỆT THỔ CẨM Ở LÀNG NGỌC- CẨM THỦY Nghề làm nem, giò, chả Đông Hương, Thanh Hóa Nghề làm nem, giò, chả Đông Hương, Thanh Hóa Ngọt ngào mật mía quê Thanh 100 Nghề nạo ngao Sầm Sơn Nghề làm hương tết làng Đông Khê Những người giữ hồn trống đồng Đông Sơn Nghề Gốm Làng Vồm Nghề làm Nem chua xứ Thanh Nghề chạm khắc đá xứ Thanh 101 Phụ lục 8: Tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Thanh Hóa DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN KHÁCH DU LỊCH ĐẾN VỚI BÃI BIỂN SẦM SƠN 102 BỂ BƠI ĐỤNG ĐỒI GIẾNG VUA 600 TUỔI Ở THÀNH NHÀ HỒ 103 Về Bến En ngắm đảo, nghe thơ Thanh Khám phá hang động vùng cao xứ Thác Ma Hao 104 Suối cá thần Cẩm Lương 105 Động Bo Cung Pù Luông Khu du lịch cộng đồng hấp dẫn 106 ... pháp phát triển kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận phát triển kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnhThanh... LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở TỈNH THANH HÓA 1.1 Quan niệm du lịch kinh tế du lịch 1.1.1 Quan niệm du lịch phân loại du lịch * Quan niệm du lịch Du lịch xuất từ lâu lịch sử phát triển xã... phát triển kinh tế du lịch Phát triển kinh tế du lịch có vai trò to lớn phát triển kinh tế, xã hội đất nước, cụ thể: Một là, phát triển kinh tế du lịch góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Phát

Ngày đăng: 27/07/2017, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan