Tiểu luận môn triết học triết học cổ điển đức

25 476 1
Tiểu luận môn triết học triết học cổ điển đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC Giảng viên: PGS, TS Đoàn Văn Khái Thực hiện: MBA K23A - Nhóm MỤC LỤC Điều kiện kinh tế - xã hội Đặc điểm triết học cổ điển Đức Tư tưởng triết học Hê-ghen Tư tưởng triết học Phoi-ơ-bắc Nhận xét chung MBA K23A - Nhóm ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI Đức: cuối kỷ 18, đầu kỷ 19 - Là quốc gia phong kiến điển hình Gồm 360 quốc gia tự lập liên bang Đức Hết sức lạc hậu kinh tế trị MBA K23A - Nhóm ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI Các nước Châu Âu khác: Cuộc cách mạng công nghiệp  bước vào văn minh công nghiệp Năng suất lao động tăng mạnh mẽ Kinh tế trị phát triển rực rỡ Khoa học kỹ thuật đạt nhiều thành tựu đáng kinh ngạc MBA K23A - Nhóm ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI Thức tỉnh tinh thần phản kháng giai cấp tư sản Đức Thực đau buồn Đức Phát triển rực rỡ Tây Âu MBA K23A - Nhóm ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI Đặc điểm giai cấp tư sản Đức Sống rải rác vương quốc nhỏ tách rời - Nhỏ bé số lượng - Yếu kinh tế trị Kết Vừa muốn làm cách mạng Vừa muốn thỏa hiệp với tầng lớp phong kiến quý tộc Phổ thống trị MBA K23A - Nhóm ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC • • • Nội dung cách mạng hình thức tâm, bảo thủ Đề cao vai trò tích cực tư người Coi người thực thể hoạt động, tảng điểm xuất phát vấn đề MBA K23A - Nhóm ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC Chỉ thời gian lịch sử khoảng kỷ  triết học cổ điển Đức tạo tiền đề quan trọng Nổi bật: Immanuel Kant Johann Gottlieb Fichte Friedrich Wilhelm Joseph Georg Wilhelm Friedrich Ludwig Feuerbach (1724 – 1804) (1762 – 1814) von Schelling Hegel (1804 – 1872) Senlinh (1770 – 1831) (1775 – 1854) MBA K23A - Nhóm HÊ-GHEN (1770-1831) MBA K23A - Nhóm TIỂU SỬ  Nhà biện chứng lỗi lạc triết học cổ điển Đức ông người xây dựng nên hệ thống triết học tâm khách quan  Ông sinh gia đình viên chức Nhà nước Stuttgart, thuộc lãnh địa Württemberg, miền tây nam nước Đức     Năm 1801, Hegel đến Jena làm việc với tư cách giảng viên, sau trở thành Giáo sư Năm 1807, Hegel đến Bamberg làm Biên tập cho tờ báo Bamberger Zeitung Năm 1808, Hegel làm Hiệu trưởng trường dòng Nuremberg tám năm Năm 1818, Hegel đến dạy Đại học Berlin đến làm Chủ tịch Triết học Ông gắn bó qua đời vào ngày 14/11/1831 bệnh dịch tả MBA K23A - Nhóm TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA HÊGHEN Bản thể luận  Ông coi tinh thần giới có trước, vật chất với tính cách dường thể hiện, biểu cụ thể tinh thần giới, có sau  Tinh thần giới hay ý niệm tuyệt đối tồn vĩnh chứa đựng dạng tiềm tất tượng tự nhiên xã hội Nó nguồn gốc tượng tự nhiên XH  Cái việc giải vấn đề triết học Heghen ông xem xét tinh thần giới, ý niệm tuyệt đối trình phát triển không ngừng Ông người hoàn chỉnh phép biện chứng tâm Tuy nhiên, hệ thống triết học Heghen hệ thống kín, điểm xuất phát tinh thần điểm kết thúc tinh thần MBA K23A - Nhóm TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA HÊGHEN Nhận thức luận  Tương ứng với giai đoạn phát triển ý niệm tuyệt đối hệ thống triết học Heghen phân làm học thuyết: Khoa học logic, triết học tự nhiên, triết học tinh thần  Khoa học logic: Ông nghiên cứu ý niệm tuyệt tư cách sinh thành giới tự nhiên Đối với ông tư tưởng phản ánh giới thực khách quan, trái lại vật tượng giới thể ý niệm tuyệt đối, mà ý niệm tồn trước giới (giới tự nhiên) xuất MBA K23A - Nhóm TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA HÊGHEN Nhận thức luận  Triết học tự nhiên: Ông nghiên cứu giới tự nhiên với tư cách tha hóa sinh thành từ ý niệm tuyệt đối Theo Heghen toàn giới sản phẩm phát triển tự nhiên ý niệm tuyệt tư cách lực lượng sáng tạo; tổng hòa hình thức khác biểu ý niệm  Triết học tinh thần: Bàn đạo đức, thẩm mỹ, nhà nước, lịch sử… Hê-ghen giải thích nguồn gốc nhà nước từ khế ước xã hội mà từ mâu thuẫn xã hội Ông không cho người sinh vốn bình đẳng mà ngược lại bất bình đẳng Do xã hội có khác biệt đẳng cấp, cải… Vì vậy, cần có nhà nước để điều hòa mâu thuẫn MBA K23A - Nhóm TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA HÊGHEN Phép biện chứng tâm  Phép biện chứng Hegel thành tựu quí giá triết học cổ điển Đức nói riêng lịch sử triết học trước Mác nói chung   Biện chứng ý niệm gốc, biện chứng giới tự nhiên Ông có tư tưởng biện chứng cặp phạm trù: riêng – chung, nguyên nhân – kết quả, chất – tượng, nội dung – hình thức, tất nhiên – ngẫu nhiên, khả – thực MBA K23A - Nhóm TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA HÊGHEN Phép biện chứng tâm  Nội dung phép biện chứng: o Ý niệm tự đạt biện chứng hoàn hảo trước tha hóa sinh thành giới tự nhiên o Mỗi ý niệm vận động phát triển với nội dung sau: • • • Mỗi ý niệm có mâu thuẫn nội tại, chúng chuyển hóa từ ý niệm sang ý niệm khác Mỗi ý niệm tồn mối liên hệ với ý niệm khác Mỗi ý niệm trải qua trình phát triển theo nguyên tắc: Từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại Sự thống đấu tranh mặt đối lập Phủ định phủ định với tư cách phát triển diễn theo vòng tròn xoáy ốc MBA K23A - Nhóm PHOI-Ơ-BẮC (1804 – 1872) MBA K23A - Nhóm TIỂU SỬ   Sinh ngày 28-7-1804 Landshut, Đức gia đình luật sư  Đại biểu cuối cùng, nhà cải cách kiên cường triết học cổ điển Đức, nhà vật khai sáng  Tác phẩm: “Bản chất đạo Cơ đốc” (1841), “Luận cương khởi đầu cách triết học” (1842), “Các luận điểm triết học tương lai”(1843)  Nhìn tổng thể, triết học Phoiơbắc triết học vật, có hạn chế định, triết học ông đóng vai trò quan trọng phát triển triết học nhân loại Người học trò nghiêm túc Hegel, theo học trường đại học tổng hợp Béclin, tham gia phái Hêghen trẻ MBA K23A - Nhóm TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHOI-Ơ-BẮC Bản thể luận  Quan niệm vật giới tự nhiên: Cho vật chất không sáng tạo ra, tồn vĩnh viễn vô hạn  Quan điểm vật không gian thời gian: Không có vật chất không gian thời gian, không gian thời gian hình thức tồn vật chất MBA K23A - Nhóm TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHOI-Ơ-BẮC Bản thể luận  Nhìn chung ông có quan điểm vật giới, thô sơ siêu hình Bởi lẽ, vật chất theo ông cảm giác Hay đấu tranh chống chủ nghĩa tâm nói chung, chủ nghĩa tâm Hêghen nói riêng, ông không thấy “hạt nhân hợp lý” triết học Hêghen phủ định cách tuyệt đối MBA K23A - Nhóm TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHOI-Ơ-BẮC Nhận thức luận  Có công lớn việc phát triển lý luận nhận thức vật: Cho giới khách quan đối tượng nhận thức người có khả nhận thức giới khách quan  Quan niệm nhận thức gồm hai giai đoạn: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính • Cảm giác giai đoạn đầu nhận thức, kết tác động giới khách quan lên giác quan người • Chống lại tuyệt đối hóa vai trò tư lý tính, nhiên không hạ thấp MBA K23A - Nhóm TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHOI-Ơ-BẮC Nhận thức luận  Có tư tưởng tiến bộ, quan điểm nhận thức nhiều hạn chế: • • • Thiếu quan điểm biện chứng, quan điểm lịch sử, quan điểm thực tiễn nhận thức • Đặc biệt chưa hiểu chất thực tiễn, cho thực tiễn hoạt động buôn bán nhỏ Chưa hiểu mối quan hệ biện chứng nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Quan niệm chủ thể nhận thức người chung chung, đứng quan hệ xã hội mang tính lịch sử cụ thể MBA K23A - Nhóm TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHOI-Ơ-BẮC Quan niệm xã hội     Tư tưởng dân chủ cấp tiến Cho người nên có riêng, có mức độ vừa phải Đề cao chủ nghĩa vị kỷ thông minh Cho người tính bình đẳng nên phải xóa bỏ bất công xã hội Căm ghét thói đạo đức giả, phê phán muốn xây dựng xã hội “cộng đồng chung”  Nhìn chung, quan niệm xã hội có yếu tố tiến bộ, chứa đựng nhiều yếu tố không tưởng MBA K23A - Nhóm NHẬN XÉT VỀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC Thành tựu   Tạo nên yếu tố chủ nghĩa Marx-Lenin  Đề cao sức mạnh trí tuệ khả hoạt động người Cho người cải tạo giới Cho người chủ thể kết toàn văn minh  Xây dựng nên hệ thống triết học độc đáo, đậm chất phương pháp luận biện chứng Đồng thời đặt viên gạch cho triết học vạn năng, coi triết học khoa học môn khoa học Mang lại nhìn thực tiễn xã hội lịch sử nhân loại, đánh giá người tảng, xuất phát điểm vấn đề triết học MBA K23A - Nhóm NHẬN XÉT VỀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC Hạn chế  Không giải mâu thuẫn tiến tư tưởng triết học bảo thủ lập trường trị Có tư tưởng lật đổ Nhà nước đương thời giáo hội lại không công khai   Hầu hết theo chủ nghĩa tâm  Dễ dàng thỏa hiệp với giai cấp tư sản Xây dựng triết học trừu tượng, không vào thực tiễn Chỉ đấu tranh mặt tư tưởng không đả động trực tiếp tời lực nắm quyền Đức lúc MBA K23A - Nhóm ... Cơ đốc” (1841), Luận cương khởi đầu cách triết học (1842), “Các luận điểm triết học tương lai”(1843)  Nhìn tổng thể, triết học Phoiơbắc triết học vật, có hạn chế định, triết học ông đóng vai... TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA HÊGHEN Nhận thức luận  Tương ứng với giai đoạn phát triển ý niệm tuyệt đối hệ thống triết học Heghen phân làm học thuyết: Khoa học logic, triết học tự nhiên, triết học tinh... điểm triết học cổ điển Đức Tư tưởng triết học Hê-ghen Tư tưởng triết học Phoi-ơ-bắc Nhận xét chung MBA K23A - Nhóm ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI Đức: cuối kỷ 18, đầu kỷ 19 - Là quốc gia phong kiến điển

Ngày đăng: 27/07/2017, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC LỤC

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Thức tỉnh tinh thần phản kháng của giai cấp tư sản Đức

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • HÊ-GHEN (1770-1831)

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA HÊGHEN Phép biện chứng duy tâm

  • TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA HÊGHEN Phép biện chứng duy tâm

  • PHOI-Ơ-BẮC (1804 – 1872)

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan