bồi dưỡng thường xuyên BTH 34

8 257 0
bồi dưỡng thường xuyên BTH 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 NỘI DUNG III: Module TH 34: Công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Người viết báo cáo: Trần Công Hưng Chức vụ: Giáo viên Tổ khối: - Đơn vị : Trường Tiểu học Quảng Công Thực kế hoạch nhà trường cá nhân công tác học tập bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017 Qua việc học tập Nội dung bồi dưỡng III module TH 34 Công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Bản thân nhận thức vận dụng kiến thức học hoạt động dạy học đơn vị sau: Phần 1: Phần nhận thức việc tiếp thu kiến thức kĩ nội dung: Module TH 34: Công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Mục tiêu giáo dục tiểu học Luật Giáo dục ghi rõ: “Giảo dục tiểu học nhằm giúp HS hình thành sở ban dầu cho phát triển đắn lâu dài dạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mĩ kĩ để HS tiếp tục học THCS'.Cần hiểu mục tiêu giáo dục tiểu học ghi Luật có định hướng sau đây: Cần hiểu khái niệm “giúp” HS “cung cấp” hay “trang bị" Giúp HS nghĩa thầy cô giáo, bậc cha mẹ không áp đặt, phải coi HS chủ thể trình tiếp thu kinh nghiệm sống, tiếp nhận tích cực kiến thức rèn luyện kĩ để phát triển nhân cách điều khiển cửa nhà sư phạm Mối quan hệ nhà sư phạm (thầy cô, cha mẹ, hệ lớn tuổi) với cá nhân tập thể HS mối quan hệ tương tác Từ quan niệm đó, nhà trường, thầy cô giáo phải tôn trọng giúp đỡ, động viên để em chủ động học tập, rèn luyện Nhiệm vụ vủa giáo viên chủ nhiệm tiều học Mục tiêu quản lí sĩ số HS - GVCN nhà quản lí giáo dục, quản lí sĩ số HS thể chúc quán lí nhân cán quản lí - Quản lí sĩ số HS theo dõi chuyên cần HS học tập quan tầm gia đình đổi với việc học tập em trường - Quản lí sĩ số góp phần theo dõi phát triển thể chất, sức khoẻ HS Đây nội dung, yêu cầu đổi vói GVCN Chĩ theo dõi sức khỏe qua trình theo năm học Nếu không làm GVCN lớp khoá học GVCN tiếp quản lớp học phải tiếp quản hồ sơ em qua năm phát triển, diễn biến thể lực bệnh HS đặc biệt để bàn bạc với gia đình sở y tế có phương án tạo co hội cho tre phát triển bình thường thể chất có biện pháp tổ chúc hoạt động giáo dục phù hợp với tùng em ví dụ em mắt cần bố trí ngồi bàn trên, em cao lon nên ngồi dưới, ngồi đầu bàn - Quản lí sĩ số sở để quản lí trình thực mục tiêu giáo dục toàn diện giáo dục tiểu học Chỉ theo dõi việc phát triển toàn diện nhân cách cúa HS tiểu học thầy cô giáo quan tâm tới trẻ ngày hoạt động trẻ tham gia trường nhà trường Tóm lại Quản lí, theo dõi sỉ số HS để có sở đánh gía chuyên cần HS quan tâm giáo dục gia đình để xác định biện pháp giáo dục phổi hợp với gia đình thực mục tiêu giáo dục tiểu học Muốn quản lí lớp học, GVCN tiết học phải phân loại đặc điểm HS lớp chủ nhiệm đế có sở giáo dục Việc phân loại HS có ý nghĩa quan trọng đổi với việc tổ chức giáo dục HS tiểu học Việc phân loại HS cần dựa hai sở để phân loại Dựa mục tiêu giáo dục tiểu học Dựa mục tiêu giáo dục tiểu học vào tiêu chí giáo dục toàn diện lớp, cấp giáo dục tiểu học để so sánh xem HS đạt tới mức Trên sở xác định biện pháp dạy học, giáo dục phù hợp với loại HS tổ chức thực để tất HS đạt tới mục tiêu giáo dục tiểu học Ví dụ Lớp có /35 em kĩ đọc cần tăng cường cho em đuợc rèn luyện đọc nhiều em khác, có sổ em chưa biết chia với bạn bè thi cần tạo tình huống, tạo nhũng hoạt động đưa em vào tình cố vấn đề để tạo xúc cảm, tạo hội rèn luyện kĩ biết chia sẻ, Phân loại HS dựa vào mục tiêu giáo dục tiểu học để tổ chức, phối hợp lực lượng giáo dục thực mục tiêu gíao dục tiểu học tất cảHS Hiện nay, không GVCN tiểu học THCS, THPT chưa nhận thức chưa có kiến thức, IĐ để phân loại HS theo mục tiêu giáo dục chinh GVCN, nhu nhiều GV không nắm vũng đuợc mục tiêu giáo dục cấp học mà chĩ hiểu biết mục tiêu môn học Mặt khác, hầu hết GVCN chưa nhận thức yêu cầu tổ chức rèn luyện cho HS yếu kỉ thái độ so vơi yêu cầu giáo dục tiểu học, thuờng chọn HS có hiểu biết tổt cho tham gia hoạt động; khoảng cách phát triển em ngày dãn rộng vậy, mục tiêu giáo dục tiểu học đạt đuợc sổ HS lớp học Dựa mục tiêu giáo dục tiểu, học để phân loại nhằm dành trình giáo dục rèn luyện HS để tổ chức dạy học, giáo dục, tạo hội cho tất HS phát triển, rèn luyện phát triển toàn diện Khi phân loại HS theo mục tiêu giáo dục, không vào học lực mà Xây dựng kế hoach chủ nhiệm a.Căn vào mục tiêu cấp học lớp học Căn vào nhiêm vụ năm học theo định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo, thị năm học sở, phòng giáo dục yêu cầu trị địa phương (ví dụ ngày kỉ niệm lớn địa phương) Căn vào đặc điểm HS lớp chủ nhiệm nghiên cứu Căn vào khả năng, điều kiện tham gia cúa phụ huynh HS tìm hiểu Và vào đặc điểm trường, khai thác diều kiện sở vật chất, trình độ đội ngũ GV trường Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm trình tổ chức khai thác ưu điểm, thuận lợi yếu tố Song mục tiêu giáo dục toàn diện sơ quan trọng để xây dựng kế hoạch, nội dung kế hoạch chủ nhiệm tiểu học năm Một là: Kế hoạch hoạt động phải tổ chức suốt 12 tháng, ngày tuần, khép kín không gian giáo dục trẻ (ở trường, gia đình xã hội) Hai là: Nội dung hoạt động thể mục tiêu giáo dục toàn diện (không quan tâm tới việc học vănhoá HS) Ba là: Thu hút được, huy động nguồn lực, tổ chức hợp lí, phát huy tính tích cực, tự giác tham gia lực lượng xã hội, đặc biệt tham gia gia đình, cộng đồng nơi HS Bốn là: Khi lựa chọn nội dung phương pháp tổ chức hoạt động phải phù hợp với mục tiêu giáo dục điều kiện thực tế, đặc điểm HS tiểu học Năm là:Kế hoạch chủ nhiệm xây dựng tổng thể năm tháng sổ chủ nhiệm,cần phân theo mức độ phát triển trí tuệ (như khả nhận biết, ghi nhớ, tập trung ý ), kĩ hoạt động (văn nghệ, thể dục thể thao, giao tiếp ứng xử, âm nhạc, hội hoạ, ngoại ngữ, tính thích ứng ) đánh gía xúc cảm, tình cảm (qua cử chỉ, hành vi truớc kiện, vật, tình giao tếp xã hội, ) Nhận xét, đánh giá xúc cảm, tình cảm khó với GVCN, đòi hỏi GVCN phải có kĩ “chẩn đoán tâm lí trẻ; GVCN phải có kĩ nghệ thuật sư phạm tạo tình huống, lai dựng tình đứa trẻ vào hoạt động, qua quan sát, nhận xét, đánh giá, tùng HS lớp chủ nhiệm GVCN cần quan tâm tới em có biểu XLLC cảm vố cảm, em “vô cảm", “bàng quan" trước niềm vui, nỗi buồn, bất hạnh, khó khăn vất vả trước thành công, hạnh phúc người xung quanh, vô cảm trước cảnh đẹp thiên nhiên, trước thành lao động người khác, hệ ồng cha, nghiệp đổi đất nuớc để phát triển tầm nhìn, hướng em tồi chân, thiện, mĩ Để có sở nhận xét, đánh giá HS có số biểu tình cảm GVCN phải theo dõi HS qua hoạt động để phát cảm xúc loại em ví dụ muốn nhận biết HS có xúc cảm với đau khổ người khác, GVCN phải đưa HS vào tình thật gần thật để HS bộc lộ xức cảm hành vi, cữ hay không, chẳng hạn gặp bạn ngã, hay ốm đau có biết thăm hỏi “Bạn có đau không?", “Mình giúp không?" sẵn sàng chia sẻ khó khăn Với người khác không hay dửng dưng, thờ Dựa mục tiêu giáo dục tiểu học, phân loại HS nhằm bồi dưỡng HS yếu mặt để đạt mục tiêu giáo dục tiểu học, đồng thời bồi dưỡng HS có khiếu, HS giỏi để phát triển hết tiềm em b Phân loại HS dựa nguyên nhân hằnh vi va tượng HS Mỗi tuợng có nhiều nguyên nhân, GVCN phải tìm hiểu nguyên nhân có biện pháp tác động phù hợp chẳng hạn HS đỉ học muộn, nghỉ học tắc đường, xe hỏng, tai nạn, có phải giúp bạn hay giúp người gặp hoạn nạn vậy, tìm hiểu xác định nguyên nhân tuợng HS sở để có biện pháp phù họp Có bỏ tiết, chậm cỏ lí đáng, đáng khen, có em cứu em nhỏ khỏi chết đuổi, đưa người tai nạn giao thông cấp cứu, đường học phát kẻ gian, làm ăn phi pháp, phải theo dõi báo cho cảnh sát để ngăn chặn Không trưởng hợp lẩy tiền cửa bổ mẹ để giúp đỡ bạn bè, người khó khăn hoạn nạn sống, không dám nói với bổ mẹ; đổi với em biện pháp giáo dục phải khác với em lẩy tiền bố mẹ để chơi điện tử, uống rượu, hút ma tuý, - Tìm hiểu nguyên nhân hành vi biểu HS giúp GVCN lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tác động phối hợp lực lượng giáo dục để giúp HS có suy nghĩ đúng, rút kinh nghiệm điều chỉnh hành vĩ cho phù hợp vói chuẩn mực đạo đức xã hội - Phân loại HS theo biểu hành vĩ công việc không giản đơn, đòi hỏi GVCN phải có kiến thức tâm lí lứa tuổi, tâm lí học chẩn đoán phải có tâm nhà sư phạm, có nghệ thuật giáo dục, tránh nóng nảy, vội vã, cần bình tĩnh, nhạy cảm sư phạm, biết lắng nghe, chia sẻ, cảm hoá HS Nghiên cứu đặc điểm hoàn cảnh gia đình HS để tổ chức phối hợp giáo dục HS Ý nghĩa việc nghiên cứu hoàn cảnh gia đình HS Trước chưa đòi hỏi GVCN (nhẩt chủ nhiệm tiểu học) lại phải nghiên cứu đặc điểm gia đình HS Ngày nay, GVCN cần phải tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm gia đình phải coi nhiệm vụ để phục vụ cho công tác giáo dục Nghiên cứu đặc điểm gia đình HS mặt để tìm biện pháp khai thác, phối hợp với gia đình thực mục tiêu giáo dục toàn diện Phần 2: Vận dụng kiến thức, kĩ học vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục Qua hoạt động dạy học giáo dục, thân vận dụng kiến thức học tập vào hoạt động dạy học giáo dục sau Để làm tốt công tác chủ nhiệm thường làm việc sau: Phải người nắm rõ, nắm vững tình hình lớp chủ nhiệm Muốn giáo dục học sinh phải hiểu tâm tư tình cảm nguyện vọng học sinh Tiến hành làm sổ chủ nhiệm Sổ chủ nhiệm xem nhật kí lớp Ngoài việc ghi lại phần điều tra học sinh, kế hoạch chủ nhiệm Nó ghi lại kết học tập , diễn biễn lớp suốt năm học Vì làm sổ chủ nhiệm, thật thận trọng, ghi đầy đủ chi tiết theo mẫu Trong ý là: - Sơ đồ chỗ ngồi - Danh sách cán lớp - Theo dõi học sinh cá biệt học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh khó khăn - Nhận xét môn học hoạt động giáo dục, lực, phẩm chất học sinh - Bầu ban cán lớp Đầu năm tổ chức họp phụ huynh , thông qua phiên họp làm công việc sau: -Thông qua tổng kết năm học trước phương hướng nhiệm vụ năm học - Bầu ban đại diện phụ huynh lớp Sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần Hàng tuần giáo viên chủ nhiệm tiến hành tiết sinh hoạt chủ nhiệm vào sáng thứ Tiết sinh hoạt quan trọng thời gian giáo viên chủ nhiệm tiếp xúc, chia sẽ, nhìn lại việc làm tuần Vì buổi sinh hoạt lớp phải đạt mục tiêu sau: Tạo cho học sinh tâm lý thoải mái gần gũi sẵn sàng chia sẻ với giáo viên vướng mắc khó khăn trình học tập sống Biện pháp GVCN tập thể lớp Để lớp vào nề nếp, chăm học tập, tham gia hoạt động tốt bám sát kế hoạch giảng dạy Lớp tiến hành hoạt động theo quản lí theo dõi Ban Cán lớp có kiểm tra đôn đốc GVCN Ngoài ra, xếp thời gian để đọc nhiều tài liệu, thường xuyên theo dõi thời sự, tin tức, cập nhật kiến thức trị, kinh tế, xã hội, bồi dưỡng phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp qua việc học bồi dưỡng thường xuyên … nhằm làm phong phú kiến thức cho thân từ giúp cho việc giáo dục học sinh đạt hiệu cao Về trang phục ăn mặc gọn gàng, chỉnh tề ,lịch nhằm tạo ấn tượng tốt đẹp cho học sinh phụ huynh học sinh.Vì nói người khác tôn trọng ta trước hết ta phải tôn trọng người khác , đặc biệt phải tôn trọng Kết hợp giáo viên chủ nhiệm với lực lượng giáo dục khác Phối hợp với gia đình học sinh Thông thường, học sinh việc học bị sút vi phạm nội qui trường lớp, cô gióa nhắc nhở thường nhà sợ bị la rầy, nên em giấu cha ,giấu mẹ Vì có kế hoạch thông báo cho gia đình học sinh biết kết học tập, rèn luyện phẩm chất , luwcjthoong qua sổ liên lạc hàng tháng , cuối HKI cuối HKII Khi nhận kết từ giáo viên chủ nhiệm gia đình kịp thời nắm bắt tinh thần học tập, hành vi em Từ có biện pháp giáo dục kịp thời pháp giáo dục kịp thời Phối hợp với Ban Giám Hiệu nhà trường Mỗi tháng BGH tổ chức họp HĐSP lần đề kế hoạch chủ nhiệm cho GVCN trường khối lớp Kế hoạch BGH “Kim nam” cho giáo viên chủ nhiệm Đồng thời lần họp định kỳ, BGH nghe phản ảnh từ GVCN thuận lợi, khó khăn trình thực có ý kiến đề xuất trực tiếp gặp BGH để BGH kịp thời điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp Phối hợp với Giáo viên khác Phối hợp với Đội TNTP HCM Ngoài việc em học tập kiến thức văn hóa việc em tham gia hoạt động Đội điều tất nhiên Thông qua hoạt động Đội, em rèn luyện thêm nhiều phẩm chất người học sinh cần có là: tình đoàn kêt, lòng nhân ái, tinh thần cầu tiến Hằng tuần Đội có biểu điểm thi đua lớp.Tôi phân công tổ trưởng, lớp trưởng, lớp phó theo dõi, quan sát, đạo lớp hoạt động Mỗi tuần với tổng phụ trách Đội, tổng kết tuyên dương học sinh thực tốt nhắc nhở học sinh vi phạm sinh hoạt cờ hàng tuần Tự đánh giá: - Đánh giá điểm: điểm - Kết đánh giá tổ chuyên môn: Người báo cáo điểm Trần Công Hưng

Ngày đăng: 04/07/2017, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan