1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bồi dưỡng thường xuyên BTH TH31

6 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 NỘI DUNG III: Module TH 31: Tổ chức dạy học ngày Người viết báo cáo: Trần Công Hưng Chức vụ: Giáo viên Tổ khối : - Đơn vị : Trường Tiểu học Vinh Hưng II Thực kế hoạch nhà trường cá nhân công tác học tập bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017 Qua việc học tập Nội dung bồi dưỡng III module TH 31 Bản thân nhận thức vận dụng kiến thức học hoạt động dạy học đơn vị sau: Phần : Phần nhận thức việc tiếp thu kiến thức kĩ nội dung : Module Th 31: Tổ chức dạy học ngày I.Thực trạng dạy học Tiểu học Việt Nam Những năm gần đây, Việt Nam, số lượng trường tiểu học chuyển sang dạy học buổi/ngày năm tăng, tình hình triển khai vùng miền có khác Đặc biệt vùng khó khăn, tỉ lệ thấp Việc tổ chức dạy học ngày đa dạng, nhiều trường tổ chức tổt, kết học tập học sinh nâng cao nhận ủng hộ phụ huynh, quyền Tuy nhiên, nhiều trường, nhiều địa phương; việc triển khai dạy học buổi /ngày chưa thực hiệu quả, thể nội dung cân đối, tải, kế hoạch chưa hợp lí, tổ chức đơn điệu, chưa khai thác hết tiềm để thực hiệu yêu cầu giáo dục toàn diện, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển lực cá nhân học sinh, sử dụng phân phổi nguồn lực không hợp lí, gây nặng nề cho HS, giáo viên Để triển khai dạy học ngày, nhiều trường; nhiều địa phương gặp nhiều khó khăn sở vật chẩt, kinh phí, GV, điều kiện gia đình xã hội (do dẫn tới nhu cầu khả đóng góp tài chính, nguồn lục, ) nội dung giáo dục lúng túng công tác quản lí dạy học II Mục tiêu dạy học ngày Việc thục dạy học ngày nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục tiểu học, là: giúp HS hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, kĩ để HS tiếp tục học trung học sở (Luật Giảo dục 2005) Cụ thể, thực dạy học ngày nhăm: - Thực tốt mục tiêu giáo dục tiểu học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện - Giảm sức ép, tránh tải, làm cho việc học tập HS trường hứng thú Xây dụng môi trường giáo dục thân thiện với HS trường lớp học Dạy học ngày mang đến cho em học nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí Góp phần hình thành em sở ban đầu cho phát triển nhân cách người, phù hợp với đặc điểm xã hội đại: tự tin, động, sáng tạo, giàu lòng nhân ái, có khả hợp tác hội nhập - Thực dạy học phân hoá, HS có nhiều hội để phát huy khả sở thích, nhu cầu cá nhân người học đáp ứng tốt hơn; HS yếu, có nhiều hội đuợc quan tâm giúp đỡ để đạt Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình - Dạy học ngày mang lại hội học tập môi truờng thuận lợi cho trẻ em, đặc biệt trẻ có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em dân tộc thiểu số Đồng thời, góp phần tạo bình đẳng quyền lợi học tập cho trẻ em vùng, miền khác nhau, có điều kiện kinh tế không giống III Mô hình dạy học ngày Cụm tù tiếng Anh Full Day Schooling viết lắt FDS, có nghĩa dạy học ngày FDS phương thức bổ sung thêm thời gian cho việc học tập /hoạt động HS trường FDS sử dụng có hiệu thời gian tăng thêm truờng để tổ chức hoạt động giáo dục theo chuơng trình, kế hoạch điều chỉnh mở rộng HS tham gia chuơng trình đuợc học tập/hoạt động buổi sáng, buổi trưa buổi chiều trường vào số ngày tuần Do thời gian học trường tăng thêm, nên cần bổ sung nguồn lực để đáp ứng nhu cầu tổ chức hoạt động thời gian biểu đuợc điều chỉnh, bổ sung Mặt khác, đội ngũ nhân lực nhà trường cần phải có kĩ năng, kiến thức phương pháp, kĩ thuật để tổ chức dạy học ngày; nhà trường cần mở rộng không gian tăng nguồn sở vật chất để tổ chức dạy học ngày; tăng thêm GV; bổ sung nguồn lực để bù dắp chi phí tăng thêm cho công tác tổ chức thời gian trường kéo dài số chi phí giáo dục liên quan tới việc hỗ trợ cho HS học ngày Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học (SEQAP) hổ trợ nguồn lực bổ sung theo nhu cầu thiết yếu nhà trường để chuyển trường từ phương thức dạy học nửa ngày (Half Day Schooling- HDS) sang dạy học ngày (FDS).Thời gian biểu tăng thêm có thêm thời gian cho môn học có chương trình cấp Tiểu học, đồng thời bổ sung hoạt động giáo dục Chương trình cấp Tiểu học hoạt động bổ sung xếp theo nhóm sau: Chương trình học hành Củng cố kiến thức, kĩ HS môn Tiếng Việt, môn Toán tăng cường kĩ nghe, nói tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số/có khó khăn Tiếng Việt Các trường lựa chọn tiết học bổ sung cho hoạt động giáo dục nhằm đảm bảo chương trình học theo T30 (khoảng 30 tiết học/tuần) có cân môn học hoạt động khác Tuy nhiên, trọng tâm tiết học bổ sung nên Tiếng Việt Toán Giới thiệu môn học tự chọn- Tin học Ngoại ngữ (chú trọng môn Ngoại ngữ để thực đề án dạy học Ngoại ngữ phủ) Các lĩnh vực nội dung tự chọn hoạt động giáo dục Các lĩnh vực nội dung tự chọn như: giáo dục môi truờng, giáo dục kĩ sống, văn hoá địa phương bổ sung cho Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục thể chẩt, Tại trường có tỉ lệ HS dân tộc thiểu số cao, lựa chọn dạy thứ tiếng dân tộc thiểu số theo Nghị định số 02 /2010 /NĐ-CP phủ Quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên, chuơng trình sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số biên soạn thẩm định theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo.Các hoạt động giáo dục bao gồm số hoạt động phù hợp với nhu cầu HS cộng đồng, ví dụ: hoạt động đọc sách thư viện; múa hát, diễn kịch; hoạt động thể thao; trò chơi dân gian; tham quan, du lịch; trồng chăm sóc cây; tổ chức ngày hội (Tết Trung thu, Hội hoá trang, Ngày hội môi truờng, ); câu lạc (thể dục nhịp điệu, bóng bàn, nhà thiết kế thời trang trẻ, ) IV.Tổ chức dạy học ngày sở phù hợp với đặc điểm củ địa phương Trên sở định hướng khung cấu trúc nội dung dạy học quy định thời lượng 35 tiết/tuần, việc xác định nội dung hình thức tổ chức dạy học cần theo đặc điểm địa phương Cụ thể: - Vùng khó khăn: Trước mắt, thực chương trình khoảng 30 tiết /tuần Hiệu trưởng, GV chủ nhiệm vào trình độ HS lớp để bố trí nội dung, yêu cầu thời luợng hợp lí nhằm đảm bảo HS đạt Chuẩn kiến thức, kĩ hai môn Tiếng Việt, Toán; tổ chức số hoạt động giáo dục để HS thấy vui, thích học học đuợc môn học Không thiết phải phân chia cụ thể dành tiết cho môn Tiếng Việt, tiết cho môn Toán - Vùng thuận lợi: Thực chương trình khoảng 35 tiết/tuần Hiệu trưởng, GV chủ nhiệm vào trình độ HS lớp để bố trí thời lượng hợp lí nhằm đảm bảo HS đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn học; vào điều kiện nhà trường, nhu cầu cha mẹ HS mà bố trí học ngoại ngữ, tin học phát triển khiếu HS; tổ chức số hoạt động giáo dục để HS thấy vui, thích học học đuợc môn học ví dụ: thời lượng dành cho củng cố kiến thức, với HS trung bình dùng để củng cố kiến thức, làm tập đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng; với HS giỏi lại dùng để phát triển khiếu Phân bổ nội dung bồi dưõng phù hợp với đối tượng vừa dảm bảo không tải với HS trung bình, vừa không nhàm chán với HS giỏi Phần 2: Vận dụng kiến thức, kĩ học vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục Qua hoạt động dạy học giáo dục, thân vận dụng kiến thức học tập việc Tổ chức dạy học ngày Tiểu học vào hoạt động dạy học giáo dục sau: Việc dạy học ngày có khó khăn thuận lợi sau : - Khó khăn, hạn chế: Thực dạy học ngày có hạn chế như: giảm thời gian để khám phá, tiếp xúc nhà trường, tiếp xúc với gia đình, cộng đồng,vui chơi thông thường HS em phải trường nhiều hơn; tổ chức không hiệu (kế hoạch giáo dục không hợp lí, hình thức dạy học đơn điệụ, ) - Những khó khăn bật việc tổ chức dạy học ngày: khó khăn sở vật chất, cách thức tổ chức dạy học; thiếu biên chế, kinh phí; nội dung chương trình trường dạy học buổi/ngày chưa hấp dẫn - Thuận lợi: + HS đuợc tham gia vào hoạt động học tập đa dạng, học tự chọn,phát huy đuợc khả sở thích cá nhân + Việc dạy học ngày tạo điều kiện để nhà truờng, GV nắm bắt nhu cầu để chăm sóc, giáo dục HS tốt HS học tập, rèn luyện ngày môi trường sư phạm, đảm bảo phát triển hướng + Tăng hiểu biết mối quan hệ GV, nhà trường với HS gia đình + Hỗ trợ gia đình giáo dục chăm sóc trẻ Tự đánh giá: - Đánh giá điểm: điểm - Kết đánh giá tổ chuyên môn: Người báo cáo điểm Trần Công Hưng

Ngày đăng: 04/07/2017, 09:23

Xem thêm: bồi dưỡng thường xuyên BTH TH31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w