1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III

47 487 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 461,5 KB

Nội dung

Nhiệm vụ: - Đổi mới nội dung phương pháp GD phổ thông gắn trực tiếp với đổi mớiđiều kiện và phương tiện dạy học cùng phương pháp dạy học gắn với đặc trưngphân môn.Tuy nhiên trong 2 thời

Trang 2

NHIỆM VỤ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHU KÌ III

NĂM HỌC 2007-2008

I Nhiệm vụ:

- Đổi mới nội dung phương pháp GD phổ thông gắn trực tiếp với đổi mớiđiều kiện và phương tiện dạy học cùng phương pháp dạy học gắn với đặc trưngphân môn.Tuy nhiên trong 2 thời gian khá dài, do nhiều yếu tố khách quan,phương pháp dạy học bộ môn Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông còn nhiềuthụ động: Gv dạy chạy với lối đọc chép cho học sinh hoặc đối thoại trên lớp,

HS tiếp thu thụ động, không hứng thú với việc học tập bộ môn

- Từ đó nảy sinh những yêu cầu sử dụng với bất cập, thiếu thốn cácphương tiện và đồ dùng dạy học cho phù hợp với chương trình đổi mới chophương pháp dạy học mới môn Ngữ Văn Vì dù trong hoàn cảnh nào việc dạyhọc trong nhà trường vẫn phải tìm cách đạt được yêu cầu đổi mới của kế hoạchdạy học mới Do nhu cầu cấp thiết của việc bồi dưỡng Gv tài liệu bồi dưỡng chu

kì III được biên soạn theo tinh thần đổi mới , phù hợp với việc tự học, tự bồidưỡng của Gv ở cấu trúc và dưới các hình thức hoạt động của người dạy họcgiúp Gv học tập tích cực và từng bước hỗ trợ để tự đánh giá kết quả và điềuchỉnh học tập trong qua trình bồi dưỡng

- GV thực hiện ngiêm túc điều lệ trường học cũng như các điều lệ nguyêntắc trong chuyên môn nghiệp vụ về bộ môn Giúp Gv củng cố và nâng cao chấtlượng, hiệu quả GD toàn diện, chú trọng đổi mới phương pháp dạy học, công tácđổi mới chương trình, sáng tạo khi sử dụng và làm các phương tiện dạy học,trong khai thác SGK, các tài liệu hỗ trợ Phấn đấu nâng cao chất lượng dạy học,đảm bảo chất lượng đạt yêu cầu vững vàng, giỏi, bồi dưỡng cho HS hứng thúvới môn học 100%

Trang 3

- Vì vậy BDTX là 1 nhiệm vụ không thể thiếu trong trường PT của người

Gv ĐÒ là 1 tài liệu bổ trợ có ý nghĩa quan trọng trong việc tích cực tìm kiếm,sáng tạo dạy học trong dạy học của GV

II Công tác được giao:

- Giảng dạy Ngữ Văn 7

III Kế hoạch thực hiện:

HỌC TẬP BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

TuÇn 1 th¸ng 4 n¨m 2007

Bµi 7

SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

TRONG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN BỘ MÔN NGỮ VĂN

I Mục tiªu

1 Về kiến thức

- Nắm được sự đa dạng của phương tiện dạy học

- Biết sử dụng phương tiện dạy học theo phương pháp tÝch cực

- TÝch cực t×m kiếm, s¸ng tạo phương tiện n©ng cao chất lượng dạy học

II Nội dung

Nội dung chÝnh:

1 Khái niệm về phương tiện dạy học

2 Sử dụng tranh, ảnh trong SGK Ngữ văn THCS

3 Sử dụng băng hình, băng tiếng

4 Sử dụng biểu đồ, bảng

5 Sử dụng một số thiết bị hiện đại

* Hoạt động1 Khái niệm về phương tiện dạy học và tác dụng của

phương tiện dạy học

Trang 4

1 Nờu khỏi niệm về phương tiện dạy học

- Bao gồm: Sỏch, tranh ảnh, đồ dựng dạy học, thiết bị được sử dụng trong qua trỡnh dạy học

2 Tỏc dụng của phương tiện dạy học

- Hỗ trợ triển khai bài học

- Làm tờng minh các khái niệm trừu tợng , giúp quá trình lĩnh hội của

- HS tiếp thu nhanh và hiệu quả hơn

- Tạo môi trờng trực quan sinh động trong dạy học

- Tác dụng của tranh ảnh trong SGK Ngữ Văn, sử dụng băng hình, băng

tiếng, sử dụng biểu đồ, bảng,máy chiếu

- Là một trong các phơng tiện góp phần quan trọng trong việc thực hiệnmục tiêu, yêu cầu dạy học Ngữ Văn.- Nhận thức qua hình ảnh trực quan

- Gợi liên tởng

- Tạo cảm hứng thẩm mĩ, hứng thú

* Hoạt động 2: Sử dụng các loại phơng tiện dạy học

1 Sử dụng tranh ảnh trong SGK Ngữ Văn THCS

- Loại tranh vẽ theo ý tởngcủa SGK

- Loại tranh vẽ của hoạ sĩ

- Loại ảnh chụp:

- Loại tranh vẽ của chính tác giả

+ Yêu cầu khi sử dụng tranh ảnh, vật thể

- Nghiên cứu, nhận xét về chất lợng , giá trị của trực quan sinh động,

trừu tợng khi sử dụng

- Định hớng khai thác nội dung nào

- Sử dụng vào thời điểm nào trong quỏ trỡnh dạy học

- Mở rộng thờm trực quan ngoài SGK để tăng cường tớnh thực tiễn

- Quan sỏt, mụ tả, liờn tưởng: Phỏt hiện, phõn tớch, thực hành

- Ở mức độ khỏc nhau khụng sử dụng tranh ảnh 1 cỏch hỡnh thức

- Mở rộng thêm trực quan ngoài SGK để tăng cờng yếu tố thực tiễn

2 Sử dụng các loại băng hình, băng tiếng.

Trang 5

- Treo cố định, dựng phấp viết chia làm 3 cột:

+ Cột 1+2: Ghi kiến thức cơ bản( Khụng xoỏ)

+ Cột 3: Như ghi bảng nhỏp( Xoỏ thường xuyờn)

- Yêu cầu:

+ Chữ viết đẹp, rõ ràng,gạch chân đề mục, nội dung đầy đủ

+Trỡnh bày khoa học, mạch lạc, đầy đủ

+ Khụng che phần đang viết

- Thường dựng với nội dung tổng kết, khỏi quỏt

- Máy chiếu đa năng: đầu máy , giấy trong, màn hình

- Sử dụng để chuyển tải :các mô hình khái quát hoá, các tổng hợp, các ngữliệu, các trình bày của học sinh, các nhấn mạnh

- Máy đa năng: Là thiết bị kết hợp với máy vi tính để chiếu chuyển tải, hỗtrợ các nội dung dạy học

4 Sử dụng một số thiết bị hiện đại

a Mỏy chiếu (OHV)

- Sử dụng để truyển tải: Cỏc mụ hỡnh, cỏc tổng hợp, cỏc ngữ liệu cỏc trỡnh bày của học sinh, cỏc nhấn mạnh

- Sử dụng nhiều trong cỏc phõn mụn: Tiếng Việt, tập làm van

-Khng lạm dụng trong cỏc tiết dạy văn vỡ những tiờts văn cú những đặc điểm riờng

b Mỏy đa năng:

- Dựng kết hợp với mỏy vi tớnh hỗ trợ nội dung bài học

III Bài tập phát triển kĩ năng

Làm thiết bị dạy học sáng tạo : Chiếc nón kì diệu

* Cách sử dụng:

Trang 6

- Học sinh sẽ quay chiếc nón và khi mũi kim chỉ đến chữ cái nào thì học sinh đó

sẽ phải đọc một câu tục ngữ, ca dao , dân ca bắt đầu bằng chữ cái mà học sinh vừa quay vào

- Phơng tiện này giúp HS thoải mái ,và hứng thú nhớ bài hơn trong việc tiếp cận với tục ngữ , ca dao, dân ca

- Hiểu được khỏi niệm kế hoạch b i hài h ọc

- Năm được lập kế hoạch b i hài h ọc theo hướng tớch cực

2 Về kỹ năng

- Kĩ năng phõn tớch tổng hợp lập kế hoạch b i hài h ọc trong dạy học

3 Về thỏi độ

- Nhận thức được tầm quan trọng của lập kế hoạch b i hài h ọc trong dạy học

- Tăng cường khả năng sỏng tạo tớch cực chủ động trong dạy học

II Nội dung

Nội dung chớnh:

1 Kế hoạch dạy học v tài h ầm quan trọng của lập kế hoạch dạy học

2 Kế hoạch dạy học

3 Cỏc bước tiến h nh lài h ập kế hoạch dạy học Ngữ

* Hoạt động 1: Kế hoạch bài học và tầm quan trọng của Kế hoạch dạy học:

1 Kế hoạch dạy hoc Bài học là gì?

- Kế hoạch là: Toàn bộ nói chung những điều vạch ra một cách hệ thống vềnhững công việc dự định làm trong một thời gian nhất định, về cách tức, trình

tự , thời hạn tiến hành

- Kế hoạch dạy học gắn với mục tiêu giáo dục, với yêu cầu , nội dung dạy họctrên lớp và cả ngoài giờ lên lớp, với các hình thức giáo dục, với các điều kiệnthực tiễn phong phú và đa dạng

- Kế hoạch dạy học xem xét ở các góc độ cụ thể gắn với Bài học Kế hoạch dạyhọc chính là bản thiết kế các hoạt động của GV và HS theo trình tự thời gian củamột tiết học, các hoạt động ngoài giờ lên lớp

2 Tầm quan trọng của kế hoạch dạy học

Trang 7

Lập kế hoạch bài học giúp gv:

- Hiểu rõ mục tiêu, yêu cầu của bài học

- Chuẩn bị , lựa chọn các hoạt động phù hợp với mục tiêu, nội dung của bài, vớiphơng tiện dạy học đợc sử dụng trong bài và trình bày các hoạt động một cách

có hệ thống

- Dự kiến khoảng thời gian thích hợp dành cho từng bộ môn

- Xác định phơng pháp dạy học chủ yếu sẽ đợc tổ chức

- Lờng trớc đợc nhiều tình huống có thể xả ra

- Tự tin làm chủ đợc giờ dạy

* Hoạt động 2: Kế hoạch dạy học

1 Cấu trỳc khung kế hoạch dạy học

- Tiờu đề: Sở GD- ĐT

Trường

+ Tờn giỏo viờn:

+ Thời gian thực hiện:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MễN NGỮ VĂN

- Họ tờn giỏo viờn:

- Thời gian thực hiện:

B Chuẩn bị của thầy và trũ

C Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học:

- Cỏc hoạt động ngoài giờ học

- Hỗ trợ cỏc HS yếu kộm

- Tổ chức ngoại khoỏ

3 Yờu cầu của Kh dạy học

- Đảm bảo mục tiờu, yờu cầu

- Sỏt đối tượng, điều kiện

Trang 8

- Tiếp cận đổi mới

- Tiếp cận cụng nghệ thụng tin hiện đại

- Sỏng tạo, phỏt huy tớch cực dạy học

* Hoạt động 3: Lập kế hoạch dạy học

1 Lập kế hoạch bài học phải theo những bớc nào?

Bớc1: chuẩn bị :

+ Nội dung kiến thức bài học

+ Tìm hiểu về HS

+ Điều kiện sách vở, trang thiết bị dạy học

+ Tài liệu, phơng tiện

Bớc 2.xây dựng kế hoạch:

+Tổ chức dạy học triển khai Bài học :

+ Gắn với yêu cầu đạt mỗi Bài học trong SGK

+ Cải tiến cách thức soạn giáo án

+ Tăng cờng áp dụng khoa học công nghệ

+ Không đi chệch trọng tâm của bài

+ Gắn kết với cuộc sống

Bớc 3 Đánh giá , điều chỉnh kế hoạch:

+ Dựa trên các chỉ số mục tiêu chung và cụ thể các quy chế và quy định, kinh nghiệm dạy học cá nhân và đồng nghiệp

III Bài tập phỏt triển kĩ năng

Phõn tớch phỏc thảo kế hoạch dạy học ( Bài soạn kết hợp nội dung bài 7+8 tư kiệu bồi dưỡng thường xuyờn chu kỡ III-THCS)

SỞ GD-ĐT QUẢNG NINH

Trường PTDT Nội trỳ

KẾ HOẠCHDẠY HỌC MễN NGỮ VĂN

- Họ và tờn giỏo viờn: Hà Lệ Thuỷ

- Thời gian lập kế hoạch: 20-10-2007

- Thời gian thực hiện: 23-10-2007

Trang 9

Có tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng.

B/ Chuẩn bị của thầy và trũ:

- GV: Một số tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học

- HS: Soạn bài

Vở ghi, SGK,SBT

C/ Phơng pháp:

- HĐ cá nhân, nhóm và cả lớp

- PP: Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm

D/ Tiến trình bài dạy:

Học sinh đọc thuộc lòng 9 câu tục ngữ( 5 điểm)

Giải thích đợc 1 câu tục ngữ( 5 đểm)

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Sau chiến thắng biên giới và trung du, Đại hội Đảng lần thứ II

đã diễn ra tại chiến khu Việt Bắc vào tháng 2.1951 chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày trớc Đại hội Đảng bản báo cáo chính trị Văn bản:”Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta”

là một phần nhỏ trong bản báo cáo chính trị ấy.

Văn bản này đợc xem nh một kiểu mẫu văn chứng minh, tiêu biểu cho phong cách chính luận của HCM: Ngắn gọn, súc tích, cách lập luận chặt chẽ, lí luận hùng hồn, dẫn chứng vừa cụ thể, vừa khái quát

3 Đọc và chú thích:

Trang 10

nội dung vấn đề nghị

luận trong bài ?

? Lòng yêu nớc của

nhân dân ta có rất nhiều

biểu hiện đa dạng cả

trong sự nghiệp xây

- 2 câu đầu.

- Mở bài : Từ đầu: lũ cuớp nớc-> nêu lên vấn

đề nghị luận: Tinh thần yêu nớc là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.

- Thân bài: Nồng nàn yêu nớc -> Chứng minh tinh thần yêu nớc trong lịch sử

và trong cuộc kháng chiến hiện tại

- Kết bài: Còn lại ->

Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nớc tỏng công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

- Đọc đoạn mở bài.

- Trạng thái tình cảm sôi nổi mãnh liệt của tâm hồn

II Phân tích văn bản 1.Bố cục: 3 phần

2.Phân tích:

a.Nhận định chung về lòng yêu n ớc

- Nồng nàn yêu nớc -> Tinh yêu nớc ở độ mãnh liệt, sôi nổi, chân thành->

So sánh lòng yêu nớc

Trang 11

bào ta trong cuộc kháng

- Đấu tranh chống giặc ngoại xâm

- Dân tộc ta luôn có giặc ngoại xâm nên luôn cần

đến lòng yêu nứơc nỗ lực thi đua yêu nớc.

- Nó kết thành làn sóng

- Đại từ nó.

- Động từ: kết thành, lớt qua, nhấn chìm.

- Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm

-Trong cuộc kháng chiến hiện tại

- Tiêu biểu liệt kê theo trình tự thời gian.

- Dùng dẫn chứng để chứng minh 1 cách thuyết phục cho lòng yêu nớc trong lịch sử dân tộc.

- Từ cụ già tóc bạc

- Từ những chiến sĩ

- Từ những nam nữ công nhân

bằng hình ảnh “ Làn sóng”

- Lặp lại đại từ “ nó”,

động từ mạnh-> Gợi tả sức mạnh của lòng yêu n- ớc.

b Những biểu hiện của lòng yêu n ớc

- Lòng yêu nớc trong quá khứ: Bà Trng , Bà Triệu, Trần Hng Đạo

- Lòng yêu nớc trong cuộc kháng chiến hiện tại :

+ Tất cả mọi ngời.

-Từ tiền tuyến đến hậu phơng

- Mọi nghề nghiệp tầng lớp-> đều có lòng yêu n- ớc

Trang 12

chiến hiện tại tác giả đã

đa ra những biểu hiện

nào của lòng yêu nớc?

? Đoạn văn này đợc viết

bằng cảm xuc nào của

- Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc.

- Lí lẽ thống nhất với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú, lí lẽ đợc diễn đạt dới dạng hình ảnh so sánh nên sinh động và dễ hiểu

- Giọng văn tha thiết giàu cảm xúc.

- Đọc ghi nhớ.

-> Nghệ thuật: Liệt kê, mô hình liên kết: Từ

đến.

c Nhiệm vụ của chúng ta

- Tinh thần yêu nớc nh các của quý.

+ Có thể nhìn thấy + Có thể không nhìn thấy.

->Cả 2 đều đáng quý -> 2 trạng thái của tinh thần yêu nớc.

->Nhiệm vụ của Đảng -> Phát huy tinh thần yêu n-

ớc trong mọi công việc kháng chiến.

- Làm bài tập phần luyện tập( Học thuộc lòng đoạn 1.2)

- Nắm đợc nội dung và nghệ thuật nghị luận của bài.

- Soạn bài: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.

Trang 13

E/rót kinh nghiÖm:

Trang 14

Tuần 3 tháng 11năm 2007

B i 14 ài 8

C CH TÁCH T Ổ chức CHO HỌC SINH HOẠT ĐỘNG

ĐỂ PH T TRIÁCH T ỂN KĨ NĂNG VIẾT

+ Nắm chắc khỏi niệm về sỏu loại văn bản viết; đặc điểm, phương thức sỏng tạo

và phong cỏch Túm lược hệ thống đề bài trong SGK

+ Kinh nghiệm vận dụng cỏc tri thức đặc trưng và tổng hợp vào bài dạy viết

2 Về kỹ năng

- Sưu tầm tài liệu, nghiờn cứu, lựa chọn, lập hồ sơ thiết kế bài dạy viết văn bản

- Tổ chức dạy một bài văn tự luận theo phương phỏp tớch cực

3 Về thỏi độ

- Quyết tõm nõng cao tri thức và kĩ năng dạy viết và vận dụng được cỏc tri thức

ở trỡnh độ cao hơn để tổ chức được cho HS hoạt động phỏt triển kĩ năng viết

II Nội dung

* Hoạt động 1: í nghĩa của hoạt động viết trong nhà trường qua tỡm

hiểu ý nghĩa của hoạt động viết văn

Học xong chuyên đề này, qua tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động qua các kháiniệm, cấu trúc và tiếp cận văn bản, ta có thêm những kinh nghiệm để phát triển

kĩ năng viết vì việc đa ra các định nghĩa ,các khái niệm và các t liệu , chính là

Trang 15

một cách rèn tập, ôn luyện và chuẩn bị công tác tổ chức cho học sinh hoạt động

-> Với 2 loaị đề kể truyện và miờu tả

- Trước hết: nờn đặt ra những yờu cầu về tả thực, gợi mở những ý tưởng trờn cơ

sở hiệ thực, cho HS thấy vẻ đẹp riờng của những cảnh ngộ, hoàn cảnh, chõndung nhõn võt, phỏt huy được cỏch cảm nhận riờng của mỗi học sinh

+ Mở rộng giới hạn của đề bài: Vớ dụ( Những loài cõy của thế giới sinh vật(Theo từ điển sinh học hay sỏch bỏo)

Thay đổi hoặc mở rộng chủ đề Cú thể là sự phong phỳ kỡ diệu của thế giới sinhvật, 1 kỉ niệm vui hay buồn Một bức chõn dung hoàn thiờn hoặc chưa hoànthiờn nhưng riờng và sõu sắc

3 Văn biểu cảm

- Là loại văn viết ra nhằm biểu đạt tỡnh cảm, cảm xỳc, sự đỏnh giỏ của con ngườivới tỏc giả xung quanh và khờu gợi lũng đồng cảm của con người với n-gườiđọc

- Văn biểu cảm cũn gọi là văn trũ tỡnh bao gồm cỏc thể loại như thơ trữ tỡnh, cadao trũ tỡnh, tuỳ bỳt

- Tỡnh cảm trong văn bản biểu cảm thường là những kỉ niệm đẹp, thấm nhuần tưtưởng nhõn văn như yờu con người, yờu thiờn nhwn, yờu tổ quốc, ghột thúi tầm

Trang 16

thường, độc ác Ngoài tình cảm trực tiếp như tiếng kêu than, văn biểu cảm còn

sử dụng các loại biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm

4 Văn thuyết minh

- Đặc điểm của văn thuyết minh là tính phổ quát tổng hợpc:Dùng lời văn để giớithiệu, mô tả, trình bày hay diễn giải 1 vấn đề nào đó thuộc lĩnh vực đời sống,lịch sử, khoa học hay văn học nghệ thuật

- Nếu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm có đặc trưng chung là hình tượng, mục tiêuchủ yếu của nó là tác động vào tình cảm, thì đặc trưng, mục tiêu chủ yếu của vănnghị luận (Chứng minh, giải thích) lại là lí lẽ, chứng cứ, lập luận và mục tiêuchủ yếu của nó là tác động vào lí trí

- Ngoài lập luận, lí kẽ, dẫn chứng thì văn nghị luận cần có 1 số yếu tố khác đểcho bài văn có sức thuyết phục

- Liên tưởng, so sánh, ẩn dụ, biểu tượng hoá, khẳng định, phủ định, là nhữngthủ pháp mà người viết có thể vận dụng linh hoạtvà có chứng mực trong vănnghị luận

+ Yếu tố biểu cảm giúp cho van nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn.Vì

nó tác động mạnh mẽ tới người đọc Sự diễn tả phải chân thực và không phá vỡmạch lạc nghị luận của bài văn

Cách làm một bài văn nghị luận

- Đọc kĩ đề, phân tích đề, tìm yêu cầu về xuất xứ, đề tài, chủ đề, nội dung vấn

Trang 17

- Bố cục của một bài văn nghị luận : Gồm cú 3 phần.

1 Mở bài: Nờu vấn đề cú ý nghĩa đối với đời sống xó hội( Luận điểm xuất phỏt,

- Thường giải thớch bằng cỏc cỏch : Nờu định nghĩư, lể ra cỏc biểu hiện, so sỏnh,đối chiếu với cỏc hiện tượng khỏc

- Bài văn giải thcớh phải mạch lạc, ngụn từ trong sỏng, dễ hiểu vận dụng tổnghợp cỏc thao tỏc giải thớch phự hợp

Vớ dụ: Em hóy giải thớch cõu tục ngữ: "Cú cụng mài sắc, cú ngày nờn kim"

III Bài tập phát triển kĩ năng

Câu 1: Chọn 5 đoạn văn xác định thể loại, giá trị và chỉ ra luận điểm

chính , luận điểm phụ:

Đoạn văn trong văn bản : “ Chống nạn thất học” của Hồ Chí Minh

Thể loại văn : Nghị luận

Giá trị :Khích lệ nhân dân ta tích cực học tập xoá nạn mùchữ

- Luận điểm chính trong bài

+ Tự phụ là một thói xấu

+ Khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách thì tự phụ lại bôi xấu nhân cách

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Thời gian

Tuần/Thỏng Tờn bài

Số tiết Nội dung

Phương phỏp

Những khú khăn vướng mắc

Biện phỏp khắc phục Tuần 6

( Thỏng 10)

Đặc điểm văn biểu cảm

đề

- khả năng liên tơngr học sinh còn hạn

Trang 18

chế,ngôn ngữ sử dụng hạn chế.

Tuần 7

( Thỏng 10)

Đề văn biểu cảm và cỏch làm văn biểu cảm

1 - Biết cách làm 1 bài văn biểu cảm

- Đặt vấn

đề, giải quyết vấn

đề

Tuần 9

( Thỏng 11)

Cỏch lập ý của bài văn biểu cảm

1 - Lập đợc dàn ý cua

1 bài văn biểu cảm

- Đặt vấn

đề, giải quyết vấn

đề

- Khả năng phân tích

đề ở học sinh cón hạn chế

Tuầ 10

( Thỏng 11)

Luyện núi văn biểu cảm,

sự vật, con người

1 - Bày tỏ đợc cảm xúc, sự tự tin trớc

đám đông

- Đặt vấn

đề, giải quyết vấn

1 - Nắm đợc văn biểu cảm có sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự

- Đặt vấn

đề, giải quyết vấn

đề

Tuầ 13

( Thỏng 11)

Cỏch làm văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học

1 - Nắm đợc cách làm văn biểu cảm

về tác phẩm

- Đặt vấn

đề, giải quyết vấn

đề

Tuầ 14

( Thỏng 12)

Luyện núi phỏt biểu cảm nghĩ về tỏc phẩm và học.

1 Bày tỏ đợc cảm xúc, sự tự tin trớc

đám đông về 1 tác phẩm đã học

- Đặt vấn

đề, giải quyết vấn

đề

Tuầ 16

( Thỏng 12)

ễn tập văn biểu cảm

1 -Củng cố kiến thức văn biểu cảm

- Đặt vấn

đề, giải quyết vấn

đề

Tuầ 19

(Thỏng 1)

Tỡm hiểu chung về văn nghị luận

2 - Hiểu đợc văn nghị luận viết ra để làm gì

- Đặt vấn

đề, giải quyết vấn

đề

- Học sinh thiếu khả

năng chứng minh: dẫn chứng ít

- giúp học sinh lập sổ tay văn học

su tầm dẫn chứng văn học,

đời sống xã hội

Tuần20

(Thang 1)

Đặc điểm của văn nghị luận

1 - Đặc điểm của van nghị luận là gì.

- Đặt vấn

đề, giải quyết vấn

đề

Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

1 - Nhận biết đợc đề văn nghị luận

- Đặt vấn

đề, giải quyết vấn

đề

Tuần 21 Bố cục và 1 - 3 phần - Đặt vấn

đề, giải

Trang 19

( Thỏng 2)

phương phỏp trong văn nghị luận

quyết vấn

đề

luyện tập về phương phỏp lập luận trong văn nghị luận

1 - Tăng khả năng viết văn nghị luận

- Đặt vấn

đề, giải quyết vấn

2 - Dùng dẫn chứng

để làm sáng tỏ 1 vấn đề

- Đặt vấn

đề, giải quyết vấn

đề

Tuõn 24

( Thỏng 2)

Luyện tập lập luận chứng minh

đề, giải quyết vấn

đề

Tuần 25

( Thỏng 3)

Luyện tập cỏch viết đoạn văn chứng minh

đề, giải quyết vấn

đề

Tuần 26

( Thỏng 3)

ễn tập văn nghị luận

đề, giải quyết vấn

đề

Tuần 27

( Thỏng 3)

Tỡm hiờu văn lập luận giải thớch

1 - Dùng lí lẽ để giải thích 1 vấn đề

- Đặt vấn

đề, giải quyết vấn

đề

Tuần 28

( Thỏng 4)

Luyện núi văn giải thớch

1 - Có khả năng hùng biện, sự tự tin trớc

đám đông

- Đặt vấn

đề, giải quyết vấn

đề

Tuần 3 tháng 12 năm 2007

Bài 15

Trang 20

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM TỰ SỰ DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS

1 Những điều cần nắm vững về tác phẩm tự sự dân gian

2 Thiết kế bài dạy tác phẩm tự sự dân gian

* Hoạt động1: Những điều cần nắm vững về tác phẩm tự sự dân gian:

1 Khái niệm về tác phẩm tự sự dân gian:

- Các tác phẩm tự sự dân gian là dùng phương thức được từ đề tài trong cuộcsống theo cách nhìn nhận riêng của mình Tất cả các yếu tố, kết cấu, nội dung,hình thức nghệ thuật đều tập trung để làm nổi bật chủ đề

- Cốt truyện: Là hệ thống( chuỗi) các sự kiện được kể trong tác phẩm văn học

tác dụng bộc lộ tính cách nhân vật hay phản ánh thực trạng cuộc sống

+ Cốt truyện gồm 5 tác phẩm tương ứng với kết cấu 3 phần của văn bản tự sự

a Mở bài:

- Trình bày giới thiệu nhân vật và tình huống có mâu thuẫn

b Thân bài:

+ Thắt nút: Sự kiện xảy ra báo hiệu 1 sự phát triển phức tạp, căn thẳng

+ Phát triển: Một chuỗi các sự kiện xẳy ra sau sự kiện thắt nút

+ Đỉnh điểm ( Cao trào) : Sự kiện đánh dấu mâu thuẫn gay gắt nhất

c Kết bài:

Trang 21

+ Mở nút: Giải quyết mâu thuẫn, kết thúc câu chuyện.

- Nhân vật: Là hình tượng con người( Dù dưới hình thức tưởng tượng sáng tạocủa nhà văn mặc dù nhà văn có thể sử dụng nguyên mẫu trong thực tế

- Nhân vật văn học không tồn tại độc lập mà có nhiều mối qua hệ với các nhânvật khác Nhân vật thường có tính cách và số phận, tuy vậy nhân vật truyện dângian thường chỉ là nhân vật chức năng, không phỉa là nhân vật có tính cách, sựphát triển như nhân vật văn học viết

3 Phân loại tác phẩm tự sự dân gian:

a Tru yền thuyết: Là loại truyện kể về các nhân vật và sự kiện có liên

quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo, thể hiện thái

độ, cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật lịch sử được kể

b Truyện cổ tích: Là loại truyện kể về cuộc đời của 1 số kiểu nhận vật

quen thuộc như: Nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và có tài năng kì lạ, nhânvật thông minh ngốc ngếch, là động vật

c Truyện ngụ ngôn: Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn

truyện về loài vật , đò vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyệncon người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống

- Được chia làm 2 loại:

+ TruyÖn hài hước( Tạo tiếng cười mua vui, giải trí)

+ Truyện trào phúng( Châm biếm) tạo tiếng cười phê phán, đả kích

* Nhũng điều cần lưu ý khi phân tích truyện cười:

- Xác định đó là truyện hài hước hay châm biếm?

- Cái đúng ở đây là gì?

- Vì sao chúng ta bật cười? Tác giả dân gian đã làm thế nào để tiếng cười củachúng ta bật ra?( Kết cấu, tình huống, ngôn ngữ, chơi chữ)

- Ý nghĩa của tiếng cười là gì?

- Nó đóng góp gì cho việc nâng cao tình cảm thẩm mĩ của ta?

* Hoạt động 2: Thiết kế bài dạy tác phẩm tự sự dân gian

1 Một thiết kế( giáo án) phần văn hiện nay cần phải có các mục sau

A Mục tiêu cần đạt:( Yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ)

B Phương tiện: Sự chuẩn bị của thầy và trò

- SGK, tranh ảnh, bảng phụ

- Máy chiếu qua đầu, vi tính, phiếu học tập

Trang 22

1 Cách thứ nhất: Tiếp cận theo trình tự kết cấu

Gv có thể thiết kế bài dạy dựa theo cốt truyện được xếp theo ba phần:

+ Phần 1: Mở bài:( Giới thiệu nhân vật và sự việc)

+ Phần 2: Thân bài:( Sự phát triển của sự việc: Tự sự việc thắt nút dẫn đén caotroà)

+ Phần 3: Kết bài:( Kết thúc vấn đề)

ví dụ: truyên : Em bé thông minh"

- Phần 1: Từ đầu đến " chưa thấy người nào thật lỗi lạc"- Giới thiệu việc tìmngười tài giỏi của nhà vua

- Phần 2:Tiếp theo đến " Sứ giả nước láng giềng"- Thử thách trí thông minh của

em bé-

- Phần 3: Còn lại - Phần thưởng cho em bé thông minh

2 Cách thứ 2: Theo nhân vật hoặc theo tuyến nhân vật:

Ví dụ truyện: " Thạch Sanh"

+ Những đức tính tốt đẹp , lương thiện của Thạch Sanhứngự xấu xa, bỉ ổi, mưu

mô xảo quyệt của Lí Thông

+ Đội quân xâm lược của 18 nước chư hầu đã làm nổi bật phẩm chất tốt đẹp cuatThạch Sanh

3 Cách thứ 3: Nêu lên các vấn đề mà tác phẩm đặt ra.

Ví dụ: Truyện Thánh Gióng

Hiểu các vấn đề:

- Nhân dân: Sinh thành và nuôi dưỡng người anh hùng

Trang 23

- Sức mạnh của lũng yờu nước, khớ thế đỏnh giặc của người anh hỳng

- Người anh hựng đỏnh giặc sống mói trong niềm tụn kớnh của nhõn dõn

Trong 3 cỏch trờn thỡ cỏch 1, 2 là phổ biến thường gặp

III Bài tập phát triển kĩ năng: Chọn một văn bản trong chương trỡnh

để soạn 1 giỏo ỏn theo một phương ỏn khỏc

Giỏo ỏn b i "Em ài h bộ thông minh"

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

đoạn đối thoại

? Giải thích nghĩa của

các từ: oái oăm , lỗi

tiên diễn ra ở đâu? ai là

ngời đa ra câu đố?

? Câu đố oái oăm ở

chỗ nào ?

GV : Nhân dân không

ai rỗi để đi đếm con

trâu cày mấy đờng

Ngời cha bất ngờ ngẩn

- Không, cậu hỏi lạiviên quan

– Giải câu đốoái oăm và bất ngờ

đ-a rđ-a cách giải đố đặcbiệt: Hỏi ngợc lại quan,xoay ngợc vấn đề

+ Kết quả: Quan phải

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tác dụng của hình ảnh và nghệ thuật này là gì? Cách nêu vấn đề của tác giả   thật   ngắn   gọn,sinh động,   hấp   dẫn   theo   lối trực tiếp, khẳng định , so sánh cụ thể và mở rộng 1 cách nêu vấn đề mẫu mực. - Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III
c dụng của hình ảnh và nghệ thuật này là gì? Cách nêu vấn đề của tác giả thật ngắn gọn,sinh động, hấp dẫn theo lối trực tiếp, khẳng định , so sánh cụ thể và mở rộng 1 cách nêu vấn đề mẫu mực (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w