Nguyễn Mạnh Hng THCS Quang Khải --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kế hoạch học bồi dỡng thờng xuyên (Chu kì III 2007 - 2008, Quyển 2) 1. Mục tiêu. - Nắm vững mục tiêu, nội dung chơng trình mới ở bậc THCS. - Nắm đợc những vấn đề mới, khó trong chơng trình Sgk mới. - Nắm đợc đặc điểm về hình thức, phơng pháp dạy theo hớng phát huy tính tích cực của ngời học. - Nắm đợc và sử dụng các thiết bị đồ dùng ở các môn có hiệu quả. - Nắm đợc việc đánh giá học sinh và điều chỉnh quá trình dạy học. 2. Kĩ năng. - Có kĩ năng tổ chức các hình thức dạy học trên lớp theo hớng tích cực hoá các hoạt động của học sinh. - Có kĩ năng sử dụng Sgk, Sgv, hớng dẫn học sinh sử dụng Sgk và tài liệu tham khảo. - Có kĩ năng thiết kế bài kiểm tra và đánh giá học sinh. - Tự đánh giá đợc quá trình tự học, tự bồi dỡng của giáo viên. 3. Thái độ, phơng châm, hình thức bồi dỡng. a. Thái độ. - Tự giác, chủ động và tích cực hợp tác trong việc bồi dỡng, nâng cao trình độ chuyên môn. - Tích cực áp dụng những kiến thức, kĩ năng vào việc dạy học. b. Phơng châm. - Lấy việc tự học của giáo viên là chính, kết hợp với việc trao đổi tổ, nhóm chuyên môn và sự kiểm tra của nhà trờng. c. Hình thức bồi dỡng. - Giáo viên tự học theo tài liệu và chơng trình đã quy định. - Trả lời các câu hỏi, bài tập sau mỗi bài học. 4. Thời gian, chơng trình, kế hoạch bồi dỡng. a. Thời gian. - Tập trung bồi dỡng trong hai năm (2006, 2007) và tổ chức đánh giá và cấp chính chỉ. b. Chơng trình. - Gồm 120 tiết (không kể thời gian thảo luận) và chia làm 3 phần nh sau : 1/ Bồi dỡng lý luận chung (30 tiết) 2/ Bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ (60 tiết) 3/ Bồi dỡng nội dung phù hợp với địa phơng (30 tiết) c. Kế hoạch bồi dỡng. (Giáo viên tự nghiên cứu) - Tháng 7/2007 Nghiên cứu bài 3, bài 5, bài 6. 1 Nguyễn Mạnh Hng THCS Quang Khải --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Tháng 8/2007 Nghiên cứu bài 10, bài 12. - Tháng 9/2007 Nghiên cứu bài 13, bài 15. - Tháng 10/2007 Nghiên cứu bài 16, bài 17. - Tháng 11/2007 Nghiên cứu bài 18, bài 19. - Tháng 12/2007 Nghiên cứu bài 20. - Tháng 04/2008 Ôn tập và thi chứng chỉ. 5. Tổ chức thực hiện. Trờng : Thành lập ban chỉ đạo chơng trình bồi dỡng giáo viên bao gồm (Hiệu trởng, hiệu phó, tổ trởng, th kí) Giáo viên : + Xây dựng kế hoạch bồi dỡng. + Có vở học tập, ghi chép + Kết quả áp dụng các kiến thức đã bồi dỡng. + Nội dung các buổi sinh hoạt. + Các đề kiểm tra, giáo án chuyên đề. 6. Tài liệu tham khảo. - Tài liệu bồi dỡng giáo viên chu kì III Quyển 2 (2004-2007) - Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán THCS - Tài liệu bớc đầu đổi mới phơng pháp kiểm tra đánh giá. - Các tài liệu đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán 6, 7, 8, 9. 2 Nguyễn Mạnh Hng THCS Quang Khải --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày 07 tháng 07 năm 2007 Bài 3. Bộ tài liệu dạy học toán cho từng lớp theo chơng trình mới Câu 1 : Bạn hãy trình bày một số cách nghiên cứu khai thác chuẩn chơng trình và Sgk Toán THCS cho dạy học Toán ? Với điều kiện dạy học cụ thể của bạn, thì bạn sẽ áp dụng cách nào ? Tại sao ? Trả lời. 1/ Một số cách nghiên cứu khai thác chuẩn chơng trình Toán của chơng trình và Sgk Toán THCS cho dạy học Toán là : a/ Cách 1 : - Nắm vững chuẩn chơng trình Toán của từng lớp theo các tài liệu cung cấp nh : Chơng trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGD-ĐT ngày 5/5/2006. Tài liệu BDTX chu kì III Quyển 2. - Thực hiện đúng, đủ và phù hợp với vùng miền trong việc soạn, giảng bài và kiểm tra đánh giá kết quả của học sinh, tự chọn, tự quyết phơng án thực hiện. - Thực hiện đúng thời lợng dành cho từng chơng, từng học kì, tiết kiểm tra nêu trong phân phối chơng trình bộ môn. - Chủ động thiết kế về thứ tự tiết, cụm tiết trong chơng với ý tởng s phạm hữu ích và đảm bảo lôgíc về cơ sở Toán học nhằm vừa đảm bảo thực hiện chơng trình, vừa có phơng án thích hợp cho học sinh học tập tích cực, tự thân trải nghiệm chiếm lĩnh các mục tiêu học tập mà chuẩn đã xác định rõ yêu cầu. b/ Cách 2 : - Nắm vững chuẩn chơng trình, cấn trúc, nội dung Sgk. - Thực hiện nghiêm túc về thời lợng, thời gian cũng nh phân phối chơng trình bộ môn - Soạn, giảng bài, kiểm tra đánh giá học sinh theo tinh thần đổi mới nhằm đạt đ- ợc mục tiêu của từng tiết, từng chơng, từng học kì, từng lớp học, bám sát theo chuẩn chơng trình và Sgk phù hợp với từng vùng miền. 2/ Với điều kiện dạy học cụ thể của bản thân tôi thì tôi sẽ áp dụng cách 2. Vì theo sự chỉ đạo của lãnh đạo cấp trên. Câu 2 : Bạn hãy chọn một chủ đề Toán của lớp học đang đợc phân công giảng dạy, để so sánh và nêu những điểm khác biệt giữa chơng trình và chuẩn tơng ứng của ch- ơng chình. Bạn sẽ vận dụng những điểm đợc phát hiện để nâng cao chất lợng giờ lên lớp nh thế nào ? Trả lời. 1/ Chủ đề : Hệ thức Viét và ứng dụng Đại số 9. - Chuẩn chơng trình chỉ yêu cầu về kĩ năng : Vận dụng đợc hệ thức Viét và các ứng dụng của nó. Tính nhẩm nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn, tìm hai số khi biết tổng và tích của nó. 3 Nguyễn Mạnh Hng THCS Quang Khải --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Trong công thức Sgk, học sinh không những chỉ biết sử dụng hệ thức Viét để tính nhẩm nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn, tìm hai số khi biết tổng và tích của nó mà học sinh còn phải biết sử dụng hệ thức Viét trong rất nhiều dạng bài tập khác (trong Sgk). Ví dụ : Không giải phơng trình hãy tính giá trị của một biểu thức nghiệm của ph- ơng trình bậc hai một ẩn. Tìm Max, Min của một biểu thức, nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn, xét dấu nghiệm của phơng trình bậc hai, tìm điều kiện để nghiệm của phơng trình bậc hai thỏa mãn điều kiện nào đó. Tìm quan hệ giữa hàm số bậc nhất với hàm số bậc hai 2/ Vận dụng phát hiện trên để nâng cao chất lợng giờ dạy nh sau : Từ phát hiện trên, tôi đã tổng hợp lại những ứng dụng của hệ thức Viét mà các em thờng gặp để viết thành một chủ đề về hệ thức Viét giúp học sinh hình thành và sử dụng thành thạo kĩ năng giải các bài tập liên quan đến Viét, viết theo từng dạng để học sinh dễ dàng phát hiện và tổng hợp kinh nghiệm để cho giờ học đạt hiệu quả cao nhất. Câu 3 : Bạn hãy chọn một tiết dạy cụ thể trong chơng trình và căn cứ Sgk và chuẩn chơng trình để thiết kế tài liệu có tính giáo khoa cho tiét dạy đó sao cho phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh địa phơng dạy. Trả lời. ss I. Mục tiêu : HS nắm đợc định nghĩa phơng trình bậc hai một ẩn dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b hoặc c hoặc cả b, c bằng 0 (chú ý rằng a 0). Biết phơng pháp giải riêng các phơng trình thuộc hai dạng đặc biệt, giải thành thạo các phơng trình thuộc hai dạng đặc biệt đó. Biết biến đổi phơng trình dạng tổng quát ax 2 + bx + c = 0 (a 0) về dạng 2 2 2 a4 ac4b a2 b x = + HS thấy đợc tính thực tế của phơng trình bậc hai một ẩn. II. Chuẩn bị : GV : Máy chiếu bài toán và các ví dụ, bài tập, phiếu học tập HS : Ôn lại cách giải phơng trình đã học ở lớp 8, phân tích đa thức. III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức : GV kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 4 3. phơng trình bậc hai một ẩn s s Nguyễn Mạnh Hng THCS Quang Khải --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- HS1 : Phân tích các đa thức 3x 2 6x ; 2x 2 + 5x thành nhân tử. HS2 : Nhắc lại định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn cách giải phơng trình tích, áp dụng giải phơng trình Gv đặt vấn đề vào bài mới. 3. Bài mới : - GV đa lên máy chiếu bài toán mở đầu và hình vẽ theo Sgk, gọi HS đọc bài. - HS đọc bài, trả lời các câu hỏi của GV để lập ra phơng trình của bài. ? Nếu gọi bề rộng mặt đờng là x thì chiều dài, chiều rộng và diện tích phần đất còn lại là bao nhiêu. ? Tìm mối liên hệ giữa các đại lợng và lập phơng trình ? Em có nhận xét gì về phơng trình vừa lập đợc trong bài - Gv giới thiệu p. trình bậc hai một ẩn - Gv đặt vấn đề và giới thiệu định nghĩa trên máy chiếu - HS đứng tại chỗ đọc to định nghĩa. ? Em hiểu tại sao hệ số a 0 - HS theo dõi và suy nghĩ trả lời - Gv đa các ví dụ (Sgk) trên máy chiếu, yêu cầu HS xác định các hệ số a, b, c. ? áp dụng, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập ?1 - Gv đa bài tập trên máy chiếu, chia lớp thành 3 nhóm (2 câu / 1 nhóm) thực hiện Sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày - Gv và HS các nhóm khác nhận xét và gọi HS chốt lại định nghĩa. - Gv ghi VD1 và VD 2 lên bảng ? Em có nhận xét gì về 2 phơng trình trên ? Hãy nêu cách giải chúng ? - HS dới lớp nêu cách giải, Gv nhận 1. Bài toán mở đầu. (5) (Sgk-40) Gọi bề rộng mặt đờng là x (m), 0 < 2x < 24 Khi đó phần đất còn lại là hình chữ nhật có Chiều dài là : 32 2x (m) Chiều rộng là : 24 2x (m) Diện tích là : (32 2x)(24 2x) (m 2 ) Theo bài ra ta có phơng trình (32 2x)(24 2x) = 560 Hay x 2 28x + 52 = 0 Phơng trình x 2 28x + 52 = 0 đợc gọi là phơng trình bậc hai một ẩn. 2. Định nghĩa. (6) Phơng trình bậc hai một ẩn có dạng ax 2 + bx + c = 0 (x là ẩn, a, b, c là các hệ số và a 0) Ví dụ : a/ x 2 + 50x 15000 = 0 là một p. trình bậc hai với các hệ số a = 1, b = 50, c = -15000 b/ -2x 2 + 5x = 0 là một p. trình bậc hai với các hệ số a = -2, b = 5, c = 0 (khuyết c) c/ 2x 2 8 = 0 là một p. trình bậc hai với các hệ số a = 2, b = 0, c = -8 (khuyết b) 3. Một số ví dụ về giải p. trình bậc hai. a/ Ví dụ 1 : Giải phơng trình 3x 2 6x = 0 3x(x 2) = 0 3x = 0 hoặc x 2 = 0 x = 0 hoặc x = 2 Vậy phơng trình có 2 nghiệm x 1 = 0, x 2 = 2 5 Nguyễn Mạnh Hng THCS Quang Khải --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- xét kết quả và ghi lại trên bảng. ? Vậy để giải các phơng trình bậc hai khuyết hệ số b, c ta làm nh thế nào? - HS nêu cách làm, Gv chốt lại Sau đó yêu cầu HS thảo luận làm ?2 đến ? 7 - Gv giới thiệu VD3 trên máy chiếu ? Yêu cầu HS tự nghiên cứu Sgk (2 phút) sau đó gọi HS lên bảng trìn hbày lời giải - HS dới lớp nhận xét, sửa sai sót. b/ Ví dụ 2 : Giải phơng trình x 2 3 = 0 x 2 = 3 x = 3 Vậy p. trình có 2 nghiệm x 1 = 3 , x 2 = - 3 c/ Ví dụ 3 : Giải phơng trình 2x 2 8x + 1 = 0 x 2 4x = 2 1 (x 2) 2 = 2 7 Vậy phơng trình có 2 nghiệm . 4. Củng cố : - Qua bài học hôm nay, các em cần nắm chắc những kiến thức gì ? o Nhắc lại định nghĩa phơng trình bậc hai một ẩn. o Nhắc lại cách giải phơng trình bậc hai ở hai dạng đặc biệt (khuyết b, c) - Gv chốt lại bài và lu ý cho HS cách giải p. trình bậc hai đầy đủ. Sau đó củng cố bài tập 11, 12 (Sgk-42) 5. Hớng dẫn về nhà : - Nắm chắc định nghĩa và cách giải các phơng trình bậc hai học trong giờ. - Xem lại các ví dụ đã làm ở lớp theo vở ghi và Sgk - Làm các bài tập và chuẩn bị giờ sau Luyện tập Câu 4 : Bạn đã vận dụng điểm mới, khó của chơng trình và Sgk trong dạy học nh thế nào ? Hãy nêu các tình huống cụ thể. Trả lời. Những điểm mới, khó của chơng trình và Sgk kết hợp với mục tiêu của môn Toán THCS chuẩn chơng trình là cơ sở ban đầu giúp tôi thiết kế bài giảng theo tinh thần đổi mới, thực hiện đổi mới các hình thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh, kết quả giảng dạy của đồng nghiệp, đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tinh, giản, vững chắc, ít mà tinh, chậm mà chắc Ví dụ : Trong chơng trình Số học 6 cũ không đa ra khái niệm số nguyên, tập hợp số nguyên. Nhng trong chơng trình Số học 6 mới theo chuẩn chơng trình yêu cầu : khi giáo viên dạy cho học sinh chơng số nguyên, học xong chơng Số nguyên thì học sinh phải nắm đợc : - Về kiến thức : Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dơng, số 0 và các số nguyên âm. Biết khái niệm bội và ớc của một số nguyên. 6 Nguyễn Mạnh Hng THCS Quang Khải --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Về kĩ năng : Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số. Phân biệt đợc các số nguyên dơng, số nguyên âm và số 0 Đó là những điểm mới trong chơng trình và điểm khó khi dạy chơng này : là hình thành cho học sinh khái niệm số nguyên và để dạy cho học sinh hiểu đợc số nguyên gồm những số nh thế nào ? Thế nào là số nguyên dơng, số nguyên âm và cách biểu diễn chúng nh thế nào trên trục số ? Để làm đợc điều đó tôi sử dụng hai phơng tiện dạy học đó là (dụng cụ trực quan) chiếc nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ căn phòng và hình ảnh chiếc nhiệt kế đợc vẽ phóng to trên bảng phụ hoặc trên giấy. Khi sử dụng hai dụng cụ này nó có tác dụng giúp các em hiểu đợc thế nào là số nguyên âm, nguyên dơng và tập hợp số nguyên gồm số nguyên âm, số nguyên dơng, số 0. Hơn nữa các em hiểu đợc số nguyên dơng, nguyên âm ứng dụng vào thực tế nh thế nào ? và chiếc nhiệt kế là hình ảnh thực tế về số nguyên. Còn khi dạy học sinh cách biểu diễn các số nguyên trên trục số, lấy hình ảnh chiếc nhiệt kế giáo viên chỉ ra đây chính là hình ảnh trục số đứng, các số chỉ nhiệt độ ghi trên nhiệt kế đó chính là các số nguyên đợc biểu diễn trên trục số. Còn khi xoay chiếc nhiệt kế cho nằm ngang hình ảnh các số nguyên đợc biểu diễn trên trục số nằm ngang mà các em vẫn thấy. Để minh họa cho rõ, giáo viên dùng hình ảnh chiếc nhiệt kế đợc vẽ phóng to trên giấy và xoay ngang hình ảnh trục số nằm ngang. Câu 5 : Hãy phát biểu những ý kiến đánh giá, góp ý, đề nghị của bạn về mặt khoa học, s phạm, hữu ích, thiết thực, thực tế của bộ tài liệu nêu trên đối với công tác giảng dạy của bạn nh thế nào ? Câu 6 (Câu hỏi phát triển kĩ năng) : Bạn hãy trình bày cách hiểu của mình về thiết kế bài học theo định hớng đổi mới PPDH ở trờng phổ thông, minh họa bằng ví dụ cụ thể. Trả lời. 1/ Thiết kế bài soạn theo tinh thần đổi mới. a. Chuẩn bị lập kế hoạch bài học : - Phân tích công thức SGK : Xác định rõ mục đích, yêu cầu của công thức, của bài học, xác định nội dung và trọng tâm của bài . - Chuẩn bị đồ dùng dạy học tơng thích với nội dung bài học. Không chạy đua hình thức . - Tìm hiểu thực tế : kiến thức HS cần nắm vững để học bài mới, tài liệu tham khảo, SGV,SBT . - Dự kiến PPDH :5 tiêu chuẩn : + Chọn những PPDH có khả năng cao nhất đối với việc thực hiện mục tiêu d.học. + Lựa chọn các PPDH tơng thích với nội dung + Lựa chọn các PPDH dựa vào hứng thú , thói quen ,kinh nghiệm của HS. + Lựa chọn PPDH phù hợp với năng lực ,điều kiện , thế mạnh của giáo viên 7 Nguyễn Mạnh Hng THCS Quang Khải --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- + Lựa chọn PPDH phù hợp với điều kiện daỵ học b. Xây dựng kế hoạch bài học - Xác định và làm rõ mục tiêu của bài học :Sau khi học xong ,HS đạt đợc về kiến thức, về kĩ năng ,về t duy ,về thái độ học tập ở mức độ nào? - Xác định các điều kiện học tập : + Nội dung tài liệu học tập : Xác định nội dung cơ bản , trọng tâm phù hợp với thời gian Xác định các đơn vị tri thức và tri thức phơng pháp tơng thích Các phơng pháp ,kĩ thuật tiệp cận nội dung đó + Trình độ xuất phát ,đặc diểm tâm lý học tập của HS khi học bài đó + Điều kiện học tập tại chỗ : nh thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dhọc thích hợp. - Thiết kế các hoạt động dạy học : + Bài dạy có bao nhiêu tình huống học tập , mỗi tình huống bao gồm bao nhiêu hoạt động , mỗi hoạt động có hoạt động thành phần không? + Mục tiêu mong muốn của mỗi hoạt động + Hoạt động với các tài liệu học tập và phơng tiện học tập nào? + Hình dung rõ: Các hoạt động của giáo viên. Các hoạt động của học sinh. + Tạo ra các khả năng học tập bằng các tài liệu học tập ,phơng pháp và phơng tiện ,hình thức tổ chức học tập phù hợp, có hiệu quả. - Xác định tiến trình bài giảng : + Tình huống 1 + Tình huống 2 + Củng cố . + Bài tập - Dự kiến kiểm tra, đánh giá + Kiểm tra đầu giờ học, nội dung, mục tiêu? + Kiểm tra trong giờ học, nội dung, mục tiêu? + Kiểm tra sau giờ học, nội dung, mục tiêu? + Kiểm tra nội dung học? Tóm lại : Xây dựng kế hoạch bài học theo tinh thần đổi mới PPDH môn Toán cần có những thay đổi quan trọng sau: - Thay đổi cách xác định mục tiêu bài học theo hớng chỉ rõ mức độ HS phải đạt đợc sau khi học bài về : kiến thức, kĩ năng, t duy, thái độ đủ để làm căn cứ đánh giá kết quả bài học. Chú ý tới việc xây dựng cho HS phơng pháp học tập mà đặc biệt là phơng pháp tự học ,tự nghiên cứu. - Thay đổi cách soạn giáo án , chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của thầy cô sang thiết kế các hoạt động của trò , tăng cờng tổ chức các tổ chức các công tác độc lập hoặc làm việc theo nhóm nhỏ sao cho HS suy nghĩ nhiều 8 Nguyễn Mạnh Hng THCS Quang Khải --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- hơn , thực hành nhiều hơn,hợp tác với nhau nhiều hơn , trình bày ý kiến của mình (nói và viết)nhiều hơn. - Nâng cao chất lợng các cau hỏi ,giảm số lợng câu hỏi tái hiện kiến thức ,tăng tỷ lệ các cau hỏi yêu cầu t duy ,sáng tạo ,bám theo các dự kiến nhằm làm cho HS tích cực ,độc lập và sáng tạo trong học tập .Chú trọng nhận xét sửa chữa các câu trả lời của HS. Chú ý : Các câu hỏi phải đợc chọn lọc phục vụ cho việc đổi mới phơng pháp, chẳng hạn các câu hỏi tạo tình huống có vấn đề ,câu hỏi giúp ta phát hiện những kiến thức mới ;câu hỏi tạo điều kiện cho Hs đào sâu suy nghĩ ,khai thác kiến thức hoặc vận dụng kiến thức vào thực tiễn Các câu hỏi nên khó một chút so với trình độ hiện tại của HS,nhằm kích thích HS suy nghĩ , tìm tòi . Liên tục rèn luyện nh vậy nhằm đạt tới mục đích là HS biết đặt ra và gải quyết các vấn đề liên quan đến những khía cạnh khác nhau của tri thức ,biết bổ sung , mở rộng và tìm thêm các hiểu biết mới c.Trình bày kế hoạch dạy học (có thể theo cột dọc, hoặc hàng ngang,các slide trên computer ) d.Mô hình tiến trình bài học: - Mở đầu : + Bắt đầu bài học hoặc một phần của bài học, HS cần đợc Khởi động bộ máy t duy của mình. HS cần nhận thức rõ : Đối tợng nhận thức đang đến là gì ? những việc cần làm trong giờ học (hoặc một phần của giờ học) là gì? Kết quả cần phải đạt đợc? + Gv cần tạo ra tình huống có vấn đề cho giờ học (hoặc 1 đơn vị kiến thức nào đó của giờ học ) bằng nhiều biện pháp khác nhau. Chẳng hạn : +Từ thực tiễn . +Từ nội bộ môn học. +Từ kiến thức và nội dung học tập mới. - Tổ chức tiếp cận các tài liệu học tập . - Tổ chức cho HS hoạt động ,tự giải quyết vấn đề . - Tổ chức cho HS trình bày kết quả học tập .Tập trình bày có căn cứ , suy luận hợp logic .Thông qua việc trình bày một hoạt động ngôn ngữ cho HS . - Kết luận vấn đề :Khẳng định những kết quả cần đạt ,kiến thức lĩnh hội , bổ sung tri thức phơng pháp. 2/ Minh họa (Bài Phơng trình bậc hai một ẩn Phần trên). Câu 7 (Câu hỏi phát triển kĩ năng) : Bạn hãy trình bày cách hiểu của mình về thiết kế đề kiểm tra theo định hớng đổi mới PPDH ở trờng phổ thông, minh họa bằng ví dụ cụ thể? Trả lời. 1/ Thiết kế bài kiểm tra theo tinh thần đổi mới. a/ Những căn cứ khi ra đề kiểm tra. 9 Nguyễn Mạnh Hng THCS Quang Khải --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Căn cứ vào mục tiêu chuẩn chơng trình, vào nội dung kiến thức Sgk. - Căn cứ vào phân phối chơng trình của Bộ GD-ĐT (đối với bài 45 trở lên) - Căn cứ trình độ của học sinh theo vùng miền. b/ Lập ma trận đề kiểm tra theo cấu trúc sau : KT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL c/ Ra đề kiểm tra theo ma trận đã lập 2/ Minh họa đề kiểm tra. Ngày 14 tháng 7 năm 2007 Bài 5 dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong môn toán Câu 1 : Hãy trình bày quan niệm khái quát về DHPH&GQVĐ và cho biết đặc điểm quan trọng của việc dạy học thêm phơng pháp này. Trả lời : 1. Quan niệm về PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề - Kiến thức trong nội dung đó là định lý Tổng ba góc trong của một tứ giác (lồi) là 360 0 và phép chứng minh định lý đó. Kiến thức này đa đến cho học sinh không phải ở dạng có sẵn mà thông qua các bớc dẫn dắt phát hiện và giải quyết vấn đề. - Học sinh phải tích cực suy nghĩ theo kiểu tơng tự, phải dự đoán, phải tìm tòi cách làm xuất hiện các tam giác. - Qua cách học đó, học sinh có thể biết phơng pháp có thể giải đợc bài toán t- ơng tự là tổng các góc trong của ngũ giác chẳng hạn. 2. Các bớc dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 1) Có thể coi các bớc trong 4 bớc dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề thể hiện qua ví dụ 1 là: - Bớc 1: có thể coi ứng với gợi ý (1) - Bớc 2: có thể coi ứng với gợi ý (2), (3), (4) - Bớc 3 và 4 sẽ đợc giáo viên hớng dẫn tiếp để học sinh thực hiện. 2) Có thể kể thêm các khả năng nh: - Nghiên cứu trờng hợp tứ giác có các góc bằng nhau. - Nghiên cứu tổng các góc trong của tứ giací lồi 5 cạnh hoặc 6 cạnh 3. Mức độ thực hiện dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 1) Cách dạy trong ví dụ nêu ở hoạt động 1 có thể thực hiện mức độ thứ hai trong ba mức độ DHPH&GQVĐ đã nêu. 10 [...]... bíc : a) Lµm viƯc chung c¶ líp vµ giao viƯc cho nhãm + GV c¨n cø vµo ®Ỉc ®iĨm néi dung d¹y häc ®Ĩ lùa chän c¸ch choia nhãm vµ giao nhiƯm vơ cơ thĨ cho c¸c nhãm + Gióp mçi nhãm cÇn x¸c ®Þnh nhãm trëng , th kÝ nhãm + GV cÇn yªu cÇu 1 vµi HS tr¶ lêi c¸ nh©n m×nh sÏ lµm g× vµ c¶ nhãm lµm g× b) Qu¶n lÝ ho¹t ®éng c¸c nhãm: + GV gi¸m s¸t ho¹t ®éng chung tÊt c¶ c¸c nhãm cđa líp (quan s¸t chung, dïng lêi nãi... lµm viƯc víi nhau ®Ĩ cïng ®¹t ®ỵc kÕt qu¶ chung lµ hoµn thµnh nhiƯm vơ c¸ nh©n C¸c thµnh tè thiÕt u cđa häc tËp hỵp t¸c lµ : +Sù phơ thc tÝch cùc gi÷a häc sinh + sù t¬ng t¸c gi÷a c¸c HS + Vai trß cđa c¸ nh©n trong nhãm + Tỉ chøc nhãm +Th¶o ln nhãm C©u 2 : C¸c bíc cđa qu¸ tr×nh DHHTTN lµ c¸c bíc nµo ? H·y kĨ néi dung chi tiÕt mçi bíc Tr¶ lêi : Bíc 1 : Lµm viƯc chung c¶ líp HS tiÕp nhËn nhiƯm vơ nhËn... vµo c¸ch thøc lËp ln , suy ln ®ỵc chia thµnh suy ln suy diƠn ( suy diƠn) vµ suy ln quy n¹p ( quy n¹p ) Suy diƠn lµ suy ln trong ®ã lËp ln ®i tõ c¸i chung ®Õn c¸i riªng , c¸i ®¬n nhÊt Quy n¹p lµ suy ln trong ®ã lËp ln ®i tõ c¸i riªng , c¸i ®¬n nhÊt ®Õn c¸i chung Suy diƠn cßn cã suy diƠn trùc tiÕp vµ suy diƠn gi¸n tiÕp Suy diƠn trùc tiÕp lµ suy diƠn trong ®ã kÕt ln ®ỵc rót ra tõ mét ph¸n ®o¸n xt ph¸t dùa... ĐỘNG 1: 1.Hãy đọc lại chương II ,sgk toán 7 (tập 1) để thấy rõ những đổi mới về phương pháp chung trong viêïc dạy học Trả lời Khi trình bày khái niệm đại lượng tỉ lẹ thuận ,SGK cũ cho một ví vụ dẫn dến công thứcmà cho học sinh hoạt động để hình thành khái niệm dbằng cách cho các em viết các công thức tinhd chu vicủa hình vuông ,dộ dài quãng sường theo thời gian t với vận tốc 15 km /h ,khối lượng của... tËp tõng thao t¸c riªng rÏ cho ®Õn khi thùc hiƯn ®ỵc mét hµnh ®éng theo ®óng mơc ®Ých yªu cÇu …Cã nh÷ng kÜ n¨ng h×nh thµnh kh«ng cÇn qua lun tËp , nÕu biÕt tËn dơng hiĨu biÕt vµ kÜ n¨ng t¬ng tù ®· cã ®Ĩ chun sang thùc hiƯn c¸c hµnh ®«ng , ho¹t ®éng míi …§Ĩ ®¹t tíi kÜ n¨ng bËc II cÇn tr¶i qua c¸c giai ®o¹n lun tËp kÜ n¨ng bËc I vµ kÜ x¶o hµnh ®éng , sao cho mçi khi hµnh ®éng ngêi ta hoµn toµn kh«ng bËn... tÝnh to¸n + Suy ln vµ chøng minh + Gi¶i to¸n vµ vËn dơng kiÕn thøc to¸n häc trong häc tËp vµ ®êi sèng VÝ dơ : Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hƯ ph¬ng tr×nh HS cÇn ®¹t ®ỵc nh÷ng kÜ n¨ng sau : + BiÕt c¸ch chun bµi to¸n cã líi v¨n sang bµi to¸n gi¶i hƯ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt 2 Èn + VËn dơng ®ỵc c¸c bíc gi¶i to¸n b»ng c¸ch lËp hƯ hai ph¬ng tr×nh bËc nhÊt 2 Èn C©u 4 : §Ĩ h×nh thµnh vµ rÌn lun kÜ n¨ng cho HS... : +Nhãm theo ®Ỉc ®iĨm giíi tÝnh +Nhãm theo tr×nh ®é häc lùc ( cïng lo¹i hc c¶ 3 lo¹i tr×nh ®é ®Ĩ hç trỵ nhau) c) Chia nhãm theo néi dung häc tËp + Nhãm ®ỵc thiÕt lËp theo nhiƯm vơ bé phËn cđa nhiƯm vơ chung 14 Ngun M¹nh Hng Kh¶i THCS Quang - + Nhãm thiÕt lËp theo tiÕn tr×nh häc tËp : thùc hµnh hay ghi chÐp , thùc hiƯn hay kiĨm tra gi¸m s¸t... cø cã thĨ lµ c¸c ln ®iĨm tin cËy vỊ c¸c sù kiƯn , cã thĨ ®Þnh nghÜa, tiªn ®Ị , c¸c ln ®iĨm khoa häc ®· ®ỵc chøng minh Ln chøng cđa chøng minh lµ mèi liªn hƯ l«gic gi÷a ln cø vµ ln ®Ị §©y lµ qu¸ tr×nh chun tõ c¸i ®· biÕt sang c¸i cha biÕt theo mét tr×nh tù l«gic x¸c ®Þnh Qu¸ tr×nh nµy ®ỵc thùc hiƯn theo nh÷ng quy lt vµ quy t¾c cđa l«gÝc häc Ngêi ta chia chøng minh thµnh chøng minh trùc tiÕp vµ chøng... Ho¹t ®éng 4: lµ ho¹t ®éng chøng minh ®Þnh lÝ Ho¹t ®éng 5: lµ ho¹t ®éng cđng cè ®Þnh lÝ Ho¹t ®éng 6: bíc ®Çu vËn dơng ®Þnh lÝ trong bµi tËp ®¬n gi¶n Ho¹t ®éng 7: vËn dơng ®Þnh lÝ trong bµi tËp tỉng hỵp III X©y dùng c¸c ho¹t ®éng cđa häc sinh trong d¹y häc ®Þnh lÝ to¸n häc - §Þnh lÝ d¹y theo con ®êng suy diƠn : ®Þnh lÝ Pitago - §Þnh lÝ d¹y theo con ®êng suy ln : ®Þnh lÝ ®êng kÝnh vµ d©y cung Ngµy 14 th¸ng... - + C¸c quy t¾c vỊ c¸c phÐp tÝnh trªn tËp hỵp c¸c sè nguyªn trong SGK míi ®Ịu ®ỵc h×nh thµnh qua c¸c vÝ dơ thùc tÕ §iỊu ®ã gióp HS dƠ tiÕp nhËn vµ dƠ nhí h¬n + Trong SGK míi cã thªm quy t¾c chun vÕ §iỊu nµy thn tiƯn cho viƯc gi¶i qut c¸c bµi to¸n t×m x + Thêi gian dµnh cho ch¬ng nµy nhiỊu h¬n tríc c Sè h÷u tØ vµ sè thùc Nh÷ng ®iĨm ®ỉi míi cđa ch¬ng nµy lµ: - Trong SGK cò, phÇn më réng ph©n . : 1/ Bồi dỡng lý luận chung (30 tiết) 2/ Bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ (60 tiết) 3/ Bồi dỡng nội dung phù hợp với địa phơng (30 tiết) c. Kế hoạch bồi dỡng thức đã bồi dỡng. + Nội dung các buổi sinh hoạt. + Các đề kiểm tra, giáo án chuyên đề. 6. Tài liệu tham khảo. - Tài liệu bồi dỡng giáo viên chu kì III Quyển