Tiếng việt và phương pháp giảng dạy tiếng việt ở tiểu học

143 4.9K 0
Tiếng việt và phương pháp giảng dạy tiếng việt ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT A CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC I NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC VIÊN CẦN NẮM VỮNG Những vấn đề chung -Trên sở phân biệt ngôn ngữ lời nói, cần nắm vững khái niệm ngôn ngữ -Nắm vững đối tượng, nhiệm vụ ứng dụng ngôn ngữ học, đặc biệt ứng dụng ngôn ngữ học việc dạy học tiếng mẹ đẻ -Hiểu ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề đại cương ngôn ngữ học ngôn ngữ học việc giảng dạy tiếng Việt nói chung giảng dạy tiếng Việt trường tiểu học nói riêng Bản chất ngôn ngữ -Nhận thức phân tích, lý giải chất xã hội ngôn ngữ Ngôn ngữ tượng tự nhiên Ngôn ngữ tượng tâm lý cá nhân Ngôn ngữ tượng xã hội Ngôn ngữ sản phẩm cộng đồng người hình thành cách lịch sử từ lâu đời -Mặc dù ngôn ngữ tượng xã hội không giống với tượng xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng văn học, trị, đạo đức, pháp luật… Ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng không thuộc sở hạ tầng Ngôn ngữ không mang tính giai cấp Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp chung toàn xã hội, không phân biệt tầng lớp, giai cấp, địa vị xã hội Vì vậy, ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt -Ngôn ngữ mang chất tín hiệu Do có chất tín hiệu mà ngôn ngữ trở thành phương tiện giao tiếp để truyền đạt thông tin Muốn hiểu rõ chất tín hiệu ngôn ngữ cần nắm vững khái niệm tín hiệu (là hình thức vật chất có mang nội dung thông tin) Đồng thời, cần nắm vững đặc điểm chung tín hiệu (tính vật chất, tính hai mặt, tính quy ước, tính hệ thống tính khái quát) -Khác với hệ thống tín hiệu thông thường, ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt Tính chất đặc biệt tín hiệu ngôn ngữ thể tính võ đoán, tính hình tuyến, tính phức tạp, nhiều tầng bậc, tính đa trị tính sản Chức ngôn ngữ -Nắm vững chức giao tiếp ngôn ngữ Cần nhấn mạnh vai trò ngôn ngữ giao tiếp, chức ngôn ngữ thể giao tiếp người ta coi ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người - Nắm vững chức tư ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ hình thành biểu đạt sản phẩm tư Ngôn ngữ vừa phương tiện ghi lại sản phẩm kết trình tư duy, vừa tham gia vào trình tư duy, tạo điều kiện cho tư phát triển Hệ thống kết cấu ngôn ngữ -Nắm vững khái niệm hệ thống kết cấu Ngôn ngữ hệ thống – kết cấu -Hệ thống – kết cấu ngôn ngữ thể trước hết tồn đơn vị đồng loại khác loại Các đơn vị đồng loại đơn vị cấp độ, chức âm vị, hình vị, từ, cấu trúc câu Các đơn vị khác loại đơn vị khác cấp độ chức âm vị - hình vị - từ - câu -Hệ thống – kết cấu ngôn ngữ thể mối quan hệ tồn đơn vị cấp độ cấp độ, đặc biệt mối quan hệ chung nhất, bao trùm lên toàn hệ thống – kết cấu ngôn ngữ: quan hệ liên tưởng (quan hệ hệ hình, quan hệ dọc, quan hệ lựa chọn, quan hệ đối vị), quan hệ ngữ đoạn (quan hệ tuyến tính, quan hệ ngang, quan hệ kết hợp, quan hệ cú đoạn) quan hệ tôn ti (quan hệ cấp bậc, quan hệ đơn vị) Nguồn gốc phát triển ngôn ngữ -Cần phân biệt khác việc nghiên cứu nguồn gốc ngôn ngữ loài người nói chung nghiên cứu nguồn gốc ngôn ngữ cụ thể -Nắm vững nội dung số giả thuyết nguồn gốc ngôn ngữ: thuyết tượng thanh, thuyết cảm thán, thuyết tiếng kêu lao động, thuyết ngôn ngữ cử thuyết khế ước xã hội -Nắm vững quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng nguồn gốc ngôn ngữ Quan điểm phân tích lý giải cách khoa học tiền đề tự nhiên tiền đề xã hội cho hình thành ngôn ngữ thành tiếng người Về nguồn gốc phát triển tiếng Việt chữ quốc ngữ -Về nguồn gốc tiếng Việt, cần nắm vững nội dung việc phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc phương pháp so sánh – lịch sử, cần đặc biệt lưu ý đến ngữ hệ tiếng Việt: ngữ hệ Môn – Khmer dấu tích thời kỳ việt – Mường tiếng Việt -Nắm vững trình phát triển tiếng Việt qua thời kỳ, đặc biệt thời kỳ phong kiến, thời kỳ thuộc Pháp từ sau Cách mạng Tháng Tám đến -Nắm vững hình thành phát triển chữ quốc ngữ? Đặc điểm chữ quốc ngữ, ưu điểm hạn chế nó? - Nắm vững nội dung sách ngôn ngữ Đảng Nhà nước ta vấn đề giữ gìn phát triển tiếng Việt (nhất vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt) Phân loại ngôn ngữ Học viên cần nắm vững hai phương pháp phân loại ngôn ngữ -Phân loại theo nguồn gốc cách phân loại sử dụng phương pháp so sánh – lịch sử, nghĩa so sánh ngôn ngữ trình phát triển lịch sử dựa ngữ liệu tại, ngữ liệu văn bia thư tịch cổ người ta so sánh vốn từ vựng để tìm tương đồng ngữ âm, ý nghĩa, từ xác định họ, dòng, nhánh ngôn ngữ -Phân loại theo loại hình cách phân loại sử dụng phương pháp so sánh – loại hình, tức so sánh ngôn ngữ diện đồng đại cấu chúng Người ta so sánh cấu tạo từ phương thức hiển thị ý nghĩa ngữ pháp từ để tìm phổ niệm, đặc trưng loại hình, từ xác định loại hình ngôn ngữ Một số vấn đề ngữ dụng học -Nắm vững nội dung khái niệm ý nghĩa tường minh, ý nghĩa hàm ẩn, hàm ngôn tiền giả định -Khi tìm hiểu ý nghĩa hàm ẩn, cần phải phân biệt giống nhay khác hàm ngôn tiền giả định Hai loại ý nghĩa không bộc lộ trưc tiếp câu chữ mà kết trình suy luận -Cách nói có hàm ngôn cách nói phức tạp, bị chi phối nhiều yếu tố, đặc biệt nhân tố vi phạm quy tắc chiếu vật, dùng câu phân loại theo mục đích giao tiếp, vi phạm nguyên tắc lập luận, vi phạm quy tắc hội thoại II CÂU HỎI VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 01: Phân tích khác ngôn ngữ lời nói Gợi ý: -Về thể, ngôn ngữ hệ thống đơn vị từ thấp đến cao (âm vị, hình vị, từ câu) hệ thống quy tắc ngữ pháp -Lời nói phát ngôn cụ thể, cá nhân cụ thể nói viết ra, mang nội dung tư tưởng, tình cảm cụ thể biểu thị đặc điểm tâm sinh lý cá nhân người nói -Sự khác ngôn ngữ lời nói thể chỗ: + Ngôn ngữ thực thể trừu tượng, khái quát Trái lại, lời nói phát ngôn cụ thể, vật chất + Ngôn ngữ tượng mang chất xã hội, sản phẩm tập thể, tập thể người nói sáng tạo từ lâu đời Trái lại lời nói tượng mang tính chất cá nhân, sản phẩm cá nhân + Ngôn ngữ tượng có tính ổn định, bất biến Trái lại, lời nói tượng mang tính lâm thời + Ngôn ngữ hệ thống đơn vị hữu hạn, trái lại, lời nói phát ngôn vô hạn Câu 02: Một số người nêu chứng để chứng minh ngôn ngữ tượng tự nhiên (như đồng ngôn ngữ với thể sinh vật, với sinh vật người, với nét đặc trưng chủng tộc với tiếng kêu loài vật) có không? Gợi ý: -Nếu nhìn bề ngoài, dường ngôn ngữ có liên quan với tượng nói trên, vì, ngôn ngữ, tượng gắn liền với người (cơ thể sinh vật, đặc trưng năng, đặc trưng chủng tộc) liên quan đến ngôn ngữ âm người (tiếng kêu loài vật) Nhưng xét chất ngôn ngữ mối liên hệ với chúng -Cơ thể sinh vật (các loài thực vật, động vật) có trình hình thành, tồn tại, phát triển, hưng thịnh tương tự ngôn ngữ Nhưng thể sinh vật chết đi, hoàn toàn, không để lại dấu vết thể Trong đó, ngôn ngữ cổ (các từ ngữ) cho dù ngày không dùng nữa, để lại nhiều dấu vết ngôn ngữ mới, cấu ngữ âm, từ vựng (như tiếng Latin, tiếng Phạn…) -Các đặc trưng sinh vật người (như đi, đứng, ăn uống, khóc, cười…) có trình hình thành đồng thời với hình thành phát triển ngôn ngữ người Nhưng đặc trưng tượng nảy sinh tồn trạng thái đơn lập (bên xã hội loài người) Trong ngôn ngữ không nảy sinh tồn trạng thái Ngôn ngữ hình thành cá nhân cộng đồng xã hội, tác động ngôn ngữ cộng đồng -Những nét đặc trưng chủng tộc (như màu da, màu tóc, màu mắt, kích thước xương sọ, ) hình thức dường có liên quan với cộng đồng ngôn ngữ (dường chủng tộc nói thứ tiếng giống nhau) Nhưng, chất, đặc trưng chủng tộc luôn mang tính di truyền Trái lại, ngôn ngữ không mang tính di truyền Mặt khác, có ngôn ngữ nhiều chủng tộc khác sử dụng; lại có chủng tộc sử dụng nhiều ngôn ngữ khác - Tiếng kêu loài vật hoàn toàn khác chất so với tiếng nói loài người Tiếng kêu loài vật âm có tính chất , vô nghĩa thuộc hệ thống tín hiệu thứ nhất; tiếng nói loài người hệ thống âm có nghĩa, hình thành cách có ý thức, sản phẩm tư mang tính xã hội Câu 03: Chứng minh ngôn ngữ tượng xã hội, tồn phát triển theo quy luật khách quan, không phụ thuộc vào ý chí nguyện vọng cá nhân Gợi ý: -Như biết, ngôn ngữ người sáng tạo ra, nảy sinh, tồn phát triển luôn phụ thuộc vào người xã hội loài người Mọi biến động xã hội dù lớn hay nhỏ tác động trực tiếp đến ngôn ngữ làm cho ngôn ngữ vận động, biến đổi (nhất phận từ vựng) Lấy tiếng Việt thực tiễn xã hội Việt Nam để chứng minh -Ngôn ngữ người sáng tạo để làm phương tiện giao tiếp thành viên xã hội Vì ngôn ngữ tài sản chung cộng đồng, hệ thống trừu tượng tồn tiềm tàng ký ức thành viên cộng đồng -Ngôn ngữ tượng tự nhiên Ngôn ngữ khác chất so với tượng tự nhiên gắn liền liên quan đến người thể sinh vật, đặc trưng năng, đặc trưng chủng tộc, âm trẻ sơ sinh âm loài vật,… - Sự hình thành phát triển ngôn ngữ cá nhân hoàn toàn mang tính khách quan, chịu ảnh hưởng quy luật xã hội, tượng có tính chất bẩm sinh, Câu 04: Tại nói ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt? Gợi ý: Khi so sánh ngôn ngữ với tượng xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng pháp luật, văn học, trị, đạo đức…, ta thấy: - Các tượng xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng luôn phụ thuộc vào sở hạ tầng, sở hạ tầng sinh Vì tượng xã hội nói bị bị thay sở hạ tầng tương ứng bị bị thay Trái lại, ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng, không thuộc sở hạ tầng, vậy, sở hạ tầng sụp đổ, ngôn ngữ không bị thay ngôn ngữ ngôn ngữ khác Thực tiễn lịch sử xã hội Việt Nam tiếng Việt minh chứng -Các tượng xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng luôn mang tính giai cấp, luôn phục vụ cho giai cấp định xã hội Trái lại, ngôn ngữ không mang tính giai cấp Ngôn ngữ tài sản chung cộng đồng, giai cấp xã hội Ngôn ngữ tiếng nói chung giai cấp, tầng lớp, thành viên cộng đồng - Cũng cần lưu ý rằng: + Mặc dù ngôn ngữ không không bị thay ngôn ngữ ngôn ngữ khác sở hạ tầng bị thay thế, nội ngôn ngữ (nhất phận từ vựng) luôn diễn trình vận động, biến đổi phát triển nhằm đáp ứng với nhu cầu giao tiếp xã hội giai đoạn lịch sử định Lấy lịch sử tiếng Việt để chứng minh + Mặc dù ngôn ngữ không mang tính giai cấp ngôn ngữ phương tiện giao tiếp chung toàn xã hội, giai cấp, tầng lớp xã hội sử dụng ngôn ngữ không tỏ “vô can” nó, luôn có ý thức thể quan điểm, lập trường giai cấp mình; luôn “lợi dụng” ngôn ngữ để phục vụ cho mục đích cá nhân Lấy thực tiễn vận dụng tiếng Việt để chứng minh Câu 05: Phân tích chứng minh ngôn ngữ phương tiện giao tiếp Gợi ý: -Trước hết, ngôn ngữ hệ thống tín hiệu chức tín hiệu chức giao tiếp - Chức giao tiếp ngôn ngữ thể trước hết, ngôn ngữ phương tiện để người truyền đạt tư tưởng, tình cảm, ý chí, nguyện vọng cộng đồng cách nhanh nhất, xác trực tiếp -Ngôn ngữ phương tiện để người thiết lập thể cách xác mối quan hệ người với người -Ngôn ngữ phương tiện để người thực chức quản lý xã hội, điều hành phát triển xã hội - Lấy thực tiễn vận dụng tiếng Việt để chứng minh Câu 06: Vì nói ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng ưu việt người? Gợi ý: -Lênin định nghĩa ngôn ngữ phương tiện giao tiếp yếu người Trước hết, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp Bởi vì, ngôn ngữ hệ thống tín hiệu người dùng để truyền đạt tư tưởng, tình cảm, ý chí, nguyện vọng… đến người khác Ngôn ngữ phương tiện để tạo lập thể mối quan hệ Đồng thời, ngôn ngữ phương tiện để tổ chức, quản lý xã hội, phát triển xã hội - Nếu so sánh ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp bổ sung khác như: động tác, cử chỉ, công thức, ký hiệu, biểu đồ, môn nghệ thuật đơn lập (âm nhạc, hội họa, điêu khắc, múa)… ta thấy ngôn ngữ phương tiện giao tiếp đặc biệt, vì: a.Nội dung biểu đạt phương tiện giao tiếp bổ sung nói chung nghèo nàn, ỏi, đơn nghĩa Trái lại, nội dung biểu đạt phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phong phú sâu sắc Bởi vì, mối quan hệ hai mặt phương tiện giao tiếp bổ sung quan hệ 1/1 Trong đó, mối quan hệ hai mặt phương tiện giao tiếp ngôn ngữ quan hệ 1/n n/1, vậy, ngôn ngữ luôn tồn tượng đa nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm… b.Nội dung phương tiện giao tiếp bổ sung nói chung khó hiểu, không quen thuộc tất thành viên cộng đồng trái lại, ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ quen thuộc dễ hiểu người, lứa tuổi, thành phần, tầng lớp xã hội c.Ngoại trừ môn nghệ thuật đơn lập, phương tiện giao tiếp bổ sung khác khả biểu thị cảm xúc Trái lại, ngôn ngữ luôn có khả biểu thị cảm xúc, trạng thái tâm lý tinh tế sâu kín người Có thể nói, ngôn ngữ không chịu “bó tay” trước nhu cầu biểu đạt người Lấy dẫn chứng để phân tích, minh họa cho luận điểm “a,b,c” Câu 07: Phân tích chức tư ngôn ngữ Gợi ý: a) Trước hết phải giải thích rõ khái niệm tư duy: - Tư biểu thị trình nhận thức (quá trình hình thành ý tưởng) - Tư thể kết nhận thức (biểu thị ý tưởng hình thành) b) Vai trò ngôn ngữ tư duy: 10 -Dù tư hiểu theo nghĩa ngôn ngữ luôn “vỏ vật chất” để diễn đạt tư duy, để tham gia vào trình hình thành ý tưởng, đồng thời để định hình ý tưởng -Nhờ ngôn ngữ mà ý tưởng tư trở nên rõ ràng Nếu ngôn ngữ ý tưởng “những đám mây ngũ sắc” Câu 08: Giải thích chứng minh câu nói Mác:“Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng”? Gợi ý: Câu nói khẳng định vai trò mối quan hệ ngôn ngữ tư -Về vai trò ngôn ngữ: ngôn ngữ mặt hình thức, “vỏ vật chất” tư Nó vừa phương tiện ghi lại sản phẩm, kết trình tư duy, vừa tạo điều kiện cho tư phát triển Nói cách khác, dù tư theo nghĩa ngôn ngữ luôn phương tiện vừa tham gia vào trình hình thành ý tưởng, vừa định hình ý tưởng hình thành -Về quan hệ ngôn ngữ tư duy: Đó mối quan hệ có tính biện chứng, thống hữu Quan hệ ngôn ngữ tư ví hai mặt tờ giấy, cắt bỏ mặt mà không đồng thời cắt bỏ mặt bên Ở đâu có ngôn ngữ có tư duy, ngược lại, đâu có tư phải có ngôn ngữ để diễn đạt Ngôn ngữ tư hai đối tượng tồn khách quan, chúng thống không đồng chúng khác không tách rời Các đơn vị tư diễn đạt đơn vị ngôn ngữ (lấy ví dụ để phân tích minh họa) Câu 09: Trình bày nội dung số giả thuyết nguồn gốc ngôn ngữ Gợi ý: -Các giả thuyết nguồn gốc ngôn ngữ (thuyết tượng thanh, thuyết cảm thán, thuyết tiếng kêu lao động, thuyết ngôn ngữ cử thuyết khế ước xã hội) giả thuyết thể quan điểm nhà vật siêu hình: lấy tượng quy thành chất, lấy cá biệt quy thành phổ biến, phi lý mâu thuẫn -Thuyết tượng cho ngôn ngữ đời người dùng quan phát âm để mô âm tự nhiên tiếng chim kêu, tiếng gió thổi, tiếng nước chảy…, dùng đặc điểm tư máy phát âm để mô đặc điểm vật khách quan Cơ sở giả thuyết tồn từ tượng từ mô ngôn ngữ (lấy ví dụ để minh họa, phân tích) 11 -Thuyết cảm thán cho ngôn ngữ loài người bắt nguồn từ âm để biểu thị cảm xúc mừng, giận, vui, buồn, đau đớn… Cơ sở giả thuyết tồn ngôn ngữ thán từ từ phát sinh thán từ (lấy ví dụ để minh họa, phân tích) -Thuyết tiếng kêu lao động cho ngôn ngữ xuất từ tiếng kêu lao động tập thể theo nhịp lao động Những âm sau trở thành tên gọi động tác lao động Cơ sở giả thuyết tồn số từ dùng để thống hành động chung ngôn ngữ (lấy ví dụ minh họa) -Thuyết khế ước xã hội cho rằng, ngôn ngữ đời người thỏa thuận với mà quy định (lấy ví dụ minh họa) -Thuyết ngôn ngữ cử cho ban đầu người chưa có ngôn ngữ thành tiếng Để giao tiếp với nhau, người ta dùng tư số phận thân thể đầu, lưng tay để truyền đạt thông tin (lấy ví dụ minh họa) Câu 10: Trình bày quan điểm Ăng ghen nguồn gốc ngôn ngữ Gợi ý: -Khác với nhà vật siêu hình, nhà vật biện chứng dựa vào thành tựu khoa học tự nhiên khoa học xã hội nhân văn để phân tích chứng minh trình hình thành ngôn ngữ thành tiếng người Một đại biểu xuất sắc chủ nghĩa vật biện chứng chứng minh cách hình thành ngôn ngữ người Ph Ăng ghen với luận văn khoa học “Tác dụng lao động trình chuyển biến từ vượn thành người” -Trong tác phẩm “Tác dụng lao động trình chuyển biến từ vượn thành người”, phân tích trình tiến hóa tự nhiên để trở thành người trái đất, Ăng ghen đồng thời phân tích lý giải cách khoa học điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội cho hình thành ngôn ngữ âm người -Về điều kiện tự nhiên, Ăng ghen rõ bước định trình chuyển biến từ vượn thành người kiện chuyển từ dáng khom sang dáng thằng đứng với đôi tay giải phóng Nhờ có dáng thẳng đứng mà khí quản máy phát âm hình thành hoàn thiện dần Nhờ có đôi tay giải phóng, người tạo công cụ lao động, điều mà loài vượn làm Nhờ công cụ lao động mà lao động người trở nên có sáng tạo, khác hẳn với lao động loài vật Nhờ lao động mà óc người hình thành phát triền, tư trừu tượng 12 -Khái quát dạy học Kể chuyện lớp 1: phân bố, số lượng bài, hệ thống truyện kể (dung lượng, chủ đề, thể loại…) - Vai trò kể mẫu giáo viên: + Do đặc điểm tâm lí, tư học sinh lớp 1, vai trò kể mẫu giáo viên trọng nhằm cung cấp mẫu lời nói xác, mẫu mực, sinh động giúp học sinh nắm vững câu chuyện + Vai trò kể mẫu giáo viên thể hoạt động kể mẫu (2 – lần) sau phần giới thiệu Trong trình hướng dẫn học sinh thực hành, tình cụ thể, giáo viên kể mẫu đoạn, câu (lời dẫn truyện, lời thoại…)… + Mẫu kể cần xác, biểu đạt tốt giọng điệu hành vi phi ngôn ngữ để mặt giúp học sinh ghi nhớ, biết kể lại truyện; mặt kích thích hứng thú kể chuyện học sinh - Nêu ví dụ minh họa (trong phân môn Kể chuyện lớp 1) Câu 6: “Cùng với tập phân vai, loại tập thể rõ nét tính giao tiếp Đồng thời, thực hành tập, học sinh phải chuyển đổi kể, hóa thân vào nhân vật để kể lại truyện” Ý kiến đề cập đến loại tập phân môn Kể chuyện? Khi tổ chức thực hành loại tập cần lưu ý vấn đề gì?  Gợi ý: Phân tích sơ lược ý kiến để làm rõ: -Loại tập đề cập đến: Kể chuyện theo lời nhân vật (giới thiệu thiệu khái quát kiểu tập kể chuyện theo lời nhân vật) - Những vấn đề cần lưu ý dạy học kiểu này: + Hướng dẫn học sinh cách thức chuyển đổi kể (chọn vai) thay đổi cách xưng hô, điểm nhìn, ngôn từ, giọng điệu… + Đây hình thức kể độc thoại, cần lưu ý phát triển sáng tạo ngôn từ, hành vi phi ngôn ngữ (phân biệt với kể phân vai) 131 Chương PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN I KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN Vị trí, nhiệm vụ dạy học Tập làm văn Vị trí dạy học Tập làm văn Tập làm văn hiểu tập sản sinh, tạo lập ngôn Dạy Tập làm văn dạy kiến thức kĩ giúp học sinh tạo lập, sản sinh ngôn Phân môn Tập làm văn có vai trò, vị trí quan trọng việc hoàn thiện nâng cao dần kĩ sử dụng tiếng Việt hình thành, xây dựng phân môn khác Nhờ trình vận dụng kĩ để tạo lập, sản sinh văn dạy học Tập làm văn, tiếng Việt trở thành công cụ sinh động trình học tập giao tiếp học sinh tiểu học Nhiệm vụ dạy học Tập làm văn Nhiệm vụ phân môn Tập làm văn giúp học sinh tạo ngôn nói viết theo phong cách chức ngôn ngữ, hình thành phát triển lực tạo lập ngôn - lực tổng hợp từ kĩ phận như: xác định mục đích nói, lập ý, triển khai ý thành lời (dạng nói, viết câu, đoạn, bài) Nhiệm vụ cụ thể phân môn Tập làm văn bao gồm: -Cung cấp kiến thức hình thành, phát triển kĩ phận, góp phần hình thành phát triển lực tạo lập, sản sinh ngôn -Cung cấp tri thức dạng nghi thức lời nói, rèn kĩ nói theo nghi thức -Rèn kĩ nói, viết ngôn thông thường số văn nghệ thuật kể chuyện, miêu tả - Rèn kĩ đặc thù phù hợp với dạng bài, kiểu Tập làm văn (kĩ quan sát văn tả, kể; kĩ xây dựng cốt truyện, chi tiết, tình tiết văn kể chuyện ) -Ngoài ra, phân môn Tập làm văn góp phần rèn luyện tư (tư hình tượng, tư logic, kĩ phân tích - tổng hợp - phân loại - lựa chọn) hình thành nhân cách (lịch sự, khuôn mẫu giao tiếp; bồi dưỡng tình cảm đẹp vốn sống ) cho học sinh tiểu học Cơ sở khoa học việc dạy học Tập làm văn Hoạt động giao tiếp ứng dụng vào dạy học Tập làm văn Trước hết, cần khẳng định rằng: Dạy Tập làm văn dạy hoạt động Công việc dạy học phân môn tạo động cơ, nhu cầu nói năng, kích thích học sinh tham gia vào hoạt động giao tiếp (nói, viết) ●.Hoạt động lời nói cấu trúc động bao gồm bốn giai đoạn: định hướng, lập chương trình, thực hóa chương trình kiểm tra Cấu trúc vận dụng triệt để xây dựng hệ thống kĩ làm văn Theo đó, kĩ làm văn tương ứng hình thành là: -.Kĩ xác định đề bài, yêu cầu giới hạn đề bài viết (kĩ tìm hiểu đề); kĩ xác định tư tưởng viết -.Kĩ tìm ý lập dàn ý 132 - Kĩ diễn đạt, thể xác, phong cách văn, tư tưởng văn; kĩ viết đoạn, viết theo phong cách khác (kể chuyện, miêu tả, viết thư…) - Kĩ hoàn thiện viết (phát chữa lỗi) ●Các nhân tố hoạt động lời nói dạng lời nói tác động tích cực đến trình tổ chức dạy học kiểu Tập làm văn Sự tác động thể khâu đề Đề văn cần đảm bảo nhân tố giao tiếp, cần gọi dậy học sinh hứng thú tạo lập sản phẩm ngôn ngữ Thay yêu cầu “tả cảnh đẹp quê hương em”, giáo viên thiết kế đề tập làm văn cách sau nhằm kích thích khát vọng sáng tạo thể nghiệm học sinh: Đề văn 1: Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay… Quê hương gợi lên lòng người niềm thương, nỗi nhớ với hình ảnh gần gũi, bình dị mà đỗi đáng yêu Hãy tả cảnh đẹp quê hương mà em yêu thích Đề văn 2: Mỗi miền quê có vẻ đẹp riêng: Hà Nội có hồ Gươm nghiêng bóng tháp Rùa; Huế có núi Ngự, sông Hương, có đền đài uy nghiêm, cổ k ính… Em tả cảnh đẹp quê hương mà em tự hào, yêu thích Lời nói chia thành lời nói miệng (khẩu ngữ) lời viết (bút ngữ) Tương ứng với hai dạng thức lời nói, kĩ tập làm văn chia thành kĩ nói kĩ viết - Dạy kĩ nói phân môn Tập làm văn: + Luyện nói nội dung quan trọng phân môn Tập làm văn Các Tập làm văn nói có nhiệm vụ luyện cho học sinh khả độc thoại để trình bày ý tưởng vấn đề khác nhiều thể loại : văn miêu tả, văn kể chuyện, văn tường thuật Ở lớp 2, loại tập tình huống, học sinh luyện nói theo nghi thức lời nói như: cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghị, chối từ, chia vui, an ủi Bên cạnh đó, hoạt động luyện nói sử dụng 133 dạy giúp học sinh tìm ý, triển khai ý thành lời (nói) Bằng cách trả lời câu hỏi, học sinh đề xuất ý chính, chọn lựa ngôn từ để diễn đạt ý Loại tập luyện nói theo dàn đặc trưng phân môn Tập làm văn + Căn vào đặc điểm kiểu giao tiếp, hai dạng nói xác lập đối thoại độc thoại Trong dạy học Tập làm văn, kĩ nói đối thoại trọng trình tổ chức lựa chọn hình thức học tập tích cực Học sinh trao đổi, làm việc theo nhóm để hoạch định nội dung mà giáo viên đề xuất hay tranh luận tình dạy học nêu đề - Dạy kĩ viết phân môn Tập làm văn: + Kĩ viết phân môn Tập làm văn cần so sánh phân biệt với kĩ viết phân môn Tập viết, Chính tả Viết Tập làm văn kĩ viết văn mức độ cao (trong Tập viết, Chính tả kĩ viết chữ kĩ viết văn mức độ thấp) Để viết văn mức độ cao (tạo lập, sáng tạo), cần nắm vững hệ thống kĩ đa dạng: Kĩ xác định yêu cầu đề Kĩ tìm ý, lập ý Kĩ phát triển ý Kĩ diễn ý thành câu, đoạn, Kĩ liên kết văn Kĩ hiệu chỉnh văn Đồng thời, học sinh cần nắm đặc trưng phong cách chức ngôn ngữ, vốn hiểu biết đề tài viết + Kĩ viết phân môn Tập làm văn hình thành phát triển theo giai đoạn Lớp 2, chủ yếu luyện kĩ phận; lớp 4, luyện kĩ làm văn theo thể tài gắn bó cần thiết hoạt động giao tiếp học sinh Tương ứng với mức độ kĩ dạng tập bản: + Bài tập tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý gắn với loại văn + Bài tập xây dựng đoạn, viết theo loại văn 134 2.2 Ngữ pháp văn ứng dụng vào dạy học Tập làm văn Những yếu tố đặc trưng văn ảnh hưởng lớn đến dạy học Tập làm văn Tính thống văn (thể hai phương diện: liên kết nội dung liên kết hình thức) tác động tới việc tìm hiểu, định hướng rèn kĩ tìm ý, lập dàn ý… Đặc trưng nghĩa, cấu trúc đoạn văn… yếu tố khai thác, vận dụng vào dạy học Tập làm văn Trong chương trình Tiếng Việt hành, đoạn xem đơn vị trung tâm dạy học Tập làm văn Về chức năng, có kiểu dạng: đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết Để tăng cường rèn luyện kĩ tạo lập, sản sinh ngôn cho học sinh, nội dung dạy học Tập làm văn đề cập đến dạng thức đoạn: mở trực tiếp mở gián tiếp; kết mở rộng kết tự nhiên (kết không mở rộng) Nội dung dạy học Tập làm văn Để hình thành kiến thức kĩ tập làm văn, chương trình chia thành hai mảng lớn: luyện nói luyện viết Hệ thống tập Tập làm văn phân loại theo tiêu chí khác sau: -Dựa vào dạng thức lời nói mục đích rèn kĩ năng: tập luyện nói (bài tập hội thoại tập độc thoại) tập luyện viết (bài tập viết lời hội thoại, tập viết đoạn bài) - Dựa theo trình sản sinh ngôn bản: tập tiền sản sinh ngôn (bài tập phân tích mẫu; tập tìm hiểu đề; tập định hướng hoàn cảnh giao tiếp; tập tìm ý, lập dàn ý), tập sản sinh ngôn tập sửa chữa ngôn (bài tập chữa lỗi tả, tập chữa lỗi dùng từ, tập chữa lỗi đặt câu, tập chữa lỗi dựng đoạn, tập viết văn hay ) -Dựa vào mức độ kĩ đặc điểm hoạt động học sinh: tập nhận diện, phân tích, tập theo mẫu tập sáng tạo Về nội dung, thông qua hoạt động học tập, học sinh làm quen với kiểu nói theo chủ đề, nói viết phục vụ sống hàng ngày, viết thư, kể chuyện, miêu tả (tả đồ vật, tả cối, tả vật, tả người, tả cảnh)… Bên cạnh kiểu thực hành rèn luyện kĩ năng, phân môn Tập làm văn có kiểu lí thuyết Ngoài ra, tính chất đặc thù, dạy học phân môn có tiết trả tập làm văn Một số kĩ cần rèn luyện tổ chức dạy học Tập làm văn 4.1 Kĩ quan sát 135 Quan sát lực quan trọng giúp người khám phá giới xung quanh Quan sát có nghĩa trông, xem xét để thấy rõ, biết rõ Quan sát vận dụng tất giác quan để nhận biết đặc điểm giới xung quanh: dùng mắt để nhận rõ hình dáng, màu sắc, hình khối vật; dùng tai để nghe âm thanh; dùng mũi phát loại mùi… Nhờ nhận xét thu nhận được, người quan sát hiểu biết sâu sắc đối tượng Để rèn luyện kĩ quan sát, cần ý rèn luyện kĩ phận: -Kĩ phân chia đối tượng trình tự quan sát: giúp học sinh có điều kiện tập trung quan sát phận cách tỉ mỉ; dựa đối tượng để phân chia, để xác định trình tự quan sát -Kĩ lựa chọn chi tiết để quan sát: kĩ nắm bắt đặc điểm tiêu biểu vật, tượng quan sát -Kĩ sử dụng giác quan để quan sát: giúp học sinh hạn chế việc quan sát dùng thị giác Giáo viên nên giúp học sinh thu nhận đặc điểm đặc sắc vật, tượng, thu nhận cảm xúc, liên tưởng, hồi tưởng,… tìm tòi từ ngữ để diễn đạt điều thu nhận -Kĩ ghi chép kết quan sát: giúp học sinh lưu giữ cảm xúc đối tượng quan sát, giúp cho việc làm hiệu Kĩ tìm ý cho đề văn Học sinh tiểu học thường gặp khó khăn việc tìm ý, lập dàn ý Trong thực tiễn, em thường mắc phải lỗi thực hành viết đoạn, viết như: thừa ý, thiếu ý, lặp ý,… Chính vậy, giáo viên cần ý rèn kĩ tìm ý cho học sinh, đặc biệt viết văn miêu tả văn kể chuyện Để giúp học sinh tìm ý, giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng Một số vấn đề cần ý xây dựng câu hỏi: -Câu hỏi cần ý đến tính hướng đích (khai thác vấn đề trọng tâm đề văn, định hướng cho việc cấu trúc văn…) đảm bảo tính hệ thống, tính logic - Câu hỏi cần bám sát đặc trưng kiểu yêu cầu cụ thể đề văn -Câu hỏi phải phù hợp với đặc điểm tâm lí, tư học sinh tiểu học, kích thích hứng thú sáng tạo - Số lượng câu hỏi tìm ý cho đề văn khoảng – câu Câu hỏi nhiều hạn chế khả sáng tạo học sinh -Ngoài câu hỏi khai thác bình diện nghĩa vật (tường minh), cần trọng xây dựng câu hỏi khai thác bình diện nghĩa liên cá nhân nhằm phát huy khả liên tưởng, tưởng tượng người học 136 Ví dụ: Xây dựng hệ thống câu hỏi tìm ý cho đề văn: Ước mơ lửa thắp sáng tâm hồn người, ca viết nên từ sống Hãy kể ước mơ nhỏ bé bình dị em  Câu hỏi gợi ý: -Câu hỏi 1: Ước mơ “nhỏ bé bình dị” em gì? -Câu hỏi 2: Mơ ước xuất phát từ đâu? Hướng ai? -Câu hỏi 3: Em nâng niu, nuôi dưỡng ước mơ nào? -Câu hỏi 4: Ước mơ có trở thành thực (hay em có tin trở thành thực) không? -Câu hỏi 5: Cho dù ước mơ không thành (hoặc em biết không thành), có ý nghĩa tâm hồn em, sống em? II CÂU HỎI, BÀI TẬP VÀ GỢI Ý, HƯỚNG DẪN Câu hỏi 1: Hoạt động giao tiếp ảnh hưởng đến việc hình thành kĩ tập làm văn cho học sinh tiểu học Phân tích ví dụ minh họa  Gợi ý: Cần đảm bảo ý sau: -Khái quát hoạt động giao tiếp -Trình bày cấu trúc hoạt động giao tiếp vận dụng vào hình thành kĩ tập làm văn: + Cấu trúc hoạt động giao tiếp kĩ tập làm văn tương ứng: Cấu trúc hoạt động lời nói Hệ thống kĩ làm văn - Kĩ xác định đề bài, yêu cầu giới hạn đề bài viết Định hướng - Kĩ xác định tư tưởng viết - Kĩ tìm ý (thu thập tài liệu cho viết) Lập chương trình nội dung biểu đạt - Kĩ lập dàn ý (hệ thống hóa, lựa chọn tài liệu) - Kĩ diễn đạt, thể xác, tư tưởng, phong cách… Hiện thực hóa chương trình - Kĩ viết đoạn, theo phong cách khác - Kĩ hoàn thiện viết Kiểm tra (chữa lỗi, hiệu chỉnh dùng từ, viết câu…) + Phân tích ví dụ để minh họa 137 Câu hỏi 2: Phân tích vai trò kĩ quan sát dạy học kiểu văn miêu tả Cho ví dụ minh họa  Gợi ý: Cần đảm bảo ý sau: -Khái quát kĩ quan sát: Quan sát hiểu theo nghĩa hẹp có nghĩa trông, xem xét để thấy rõ, biết rõ Hiểu theo nghĩa rộng, quan sát vận dụng tất giác quan để nhận biết đặc điểm giới xung quanh (dùng mắt để nhận rõ hình dáng, màu sắc, hình khối vật; dùng tai để nghe âm thanh;…) Nhờ nhận xét thu nhận được, người quan sát hiểu biết sâu sắc đối tượng -Phân tích vai trò kĩ quan sát dạy học kiểu văn miêu tả: + Quan sát kĩ đặc thù dạy học kiểu văn miêu tả Nhờ quan sát, học sinh thu nhận thông tin quan trọng, hiểu biết sâu sắc đối tượng định tả + Kết quan sát định hiệu sản phẩm ngôn ngữ Cùng với trình quan sát, học sinh biết cách xếp thông tin làm sở cho việc dựng đoạn, viết + Văn miêu tả chương trình Tiếng Việt tiểu học có đa dạng kiểu loại (tả đồ vật, tả vật, tả cối, tả người, tả cảnh) Việc rèn kĩ quan sát giúp học sinh phân biệt đối tượng định tả, cấu trúc văn biểu đạt ngôn từ cách hợp lí, hiệu -Cho ví dụ minh họa Câu hỏi 3: Để hình thành lực quan sát cho học sinh dạy học Tập làm văn, cần ý rèn luyện kĩ phận nào? Phân tích ví dụ minh họa  Gợi ý: Cần đảm bảo ý sau: -Nêu kĩ quan sát (kĩ phận) cần rèn luyện cho học sinh: + Kĩ phân chia đối tượng trình tự quan sát + Kĩ lựa chọn chi tiết quan sát + Kĩ huy động giác quan quan sát + Kĩ ghi chép kết quan sát 138 - Phân tích mục tiêu việc rèn luyện kĩ lấy ví dụ từ thực tiễn dạy học Tập làm văn để minh họa Câu 4: Từ gợi ý “Tả loài hoa”, anh (chị) hãy: a.Xây dựng đề tập làm văn theo định hướng giao tiếp nhằm kích thích hứng thú sáng tạo học sinh b.Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm ý cho đề văn xây dựng  Gợi ý: a Học viên cần nắm vững yêu cầu việc xây dựng đề văn theo định hướng giao tiếp, kích thích hứng thú sáng tạo học sinh để thiết kế đề văn khoa học, hấp dẫn Cụ thể là: -.Đề văn cần ý đảm bảo nhân tố giao tiếp bản: đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp… - Đề văn khuyến khích xây dựng theo hướng mở, không giới hạn đối tượng cần tả (một vật cụ thể, nhất) -.Để tăng tính hấp dẫn cho đề văn, sử dụng trích dẫn văn học cách thức miêu tả gợi mở Ví dụ: (1) Để lại sắc vàng nắng Cúc vẫy tay chào mùa thu Để lại hương nồng gió Ngọc lan khẽ bước qua mùa… Từ ý thơ trên, em tả loài hoa mà em yêu thích (2) Mùa thu hoa cúc rực vàng; mùa hè, phượng thắm đỏ vòm mượt… Các loài hoa mang đến hương sắc cho mùa Hãy tả loài hoa mà em yêu thích b Từ đề văn xây dựng được, học viên xây dựng câu hỏi tìm ý theo yêu cầu nêu mục 4.2 Câu 5: Cho đề Tập làm văn: Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Từ ý thơ trên, em tả vẻ đẹp hoa sen nêu cảm xúc loài hoa cao a.Xác định yêu cầu đề xây dựng hệ thống câu hỏi tìm ý cho đề văn b Viết mở gián tiếp cho văn tả hoa sen theo đề cho  Gợi ý: a Xác định yêu cầu đề xây dựng hệ thống câu hỏi tìm ý: - Yêu cầu đề: Tả hoa sen phát biểu cảm nghĩ loài hoa cao 139 - Xây dựng hệ thống câu hỏi tìm ý (giới thiệu loài hoa định tả; vẻ đẹp hoa sen có đặc biệt [màu sắc, dáng hình, vươn lên từ bùn đất tỏa ngát hương thơm…]; cảm xúc hoa sen…) b Viết mở gián tiếp cho văn tả hoa sen cần đảm bảo yêu cầu sau: -Đúng dạng thức mở gián tiếp (sử dụng trích dẫn, từ khái quát đến cụ thể…) -Diễn đạt trôi chảy, hình ảnh; ngôn từ sáng,… Câu 6: Cho đề văn: Một sẻ non mép vàng óng, đầu có nhúm lông tơ rơi từ tổ xuống đất Con chó săn tiến lại gần Bỗng sẻ mẹ từ gần lao xuống, lấy thân phủ kín sẻ con… Con chó săn bối rối, đứng dừng lại quay đầu bỏ chạy… Em đặt vai sẻ để kể lại câu chuyện nói lên cảm nghĩ bảo vệ đôi cánh yêu thương, lòng dũng cảm mẹ a.Xác định yêu cầu đề văn b.Xây dựng đề tập làm văn theo cấu trúc tương tự với yêu cầu “kể câu chuyện lòng nhân ái”  Gợi ý: a Yêu cầu đề văn: -.Kiểu bài: kể chuyện theo tưởng tượng, kể có chuyển vai -.Nội dung: Đặt vai sẻ con, kể lại câu chuyện theo gợi ý phát biểu cảm nghĩ mẹ yêu thương, che chở b Khi xây dựng đề tập làm văn theo cấu trúc tương tự với yêu cầu “kể câu chuyện lòng nhân ái”, cần lưu ý số vấn đề sau: -.Đảm bảo tính tương ứng mục tiêu (yêu cầu kiểu bài, việc rèn kĩ kể theo tưởng tượng…) -.Về nội dung, đề yêu cầu kể câu chuyện lòng nhân Do vậy, cần sáng tạo nên tình phù hợp, hấp dẫn Ví dụ: (1)Kiến nhỏ chới với dòng nước chim nhìn thấy Chim vội vã cắp cọng cỏ thả xuống để kiến bám vào Kiến nhỏ nhờ mà thoát nạn Hãy đặt vào vai kiến nhỏ để kể lại câu chuyện nói lên cảm xúc kiến nhỏ trước lòng nhân chim non đáng yêu (2)Giữa nắng hè oi ả, ông lão ăn xin lọm khọm, rách rưới ngồi gục bên vệ đường Mọi người qua vội vã, họ không nhìn thấy ông… Một bạn nhỏ bước tới gần, lo lắng hỏi han vội vã gọi người tới giúp ông lão… Hãy tưởng tượng để kể lại câu chuyện xúc động phát biểu cảm nghĩ em lòng nhân bạn nhỏ Câu 7: Cho đề văn: Em chọn tả ba cảnh đẹp quê hương: - Cánh đồng quê bát ngát với hương lúa thơm nồng, với cánh diều no gió… 40 -Dòng sông quê hiền hòa với đò êm êm khua nước, với rặng xanh mướt nghiêng soi… -Con đường làng với lũy tre xanh, với tiếng cười trẻ thơ đến lớp… a.Xác định yêu cầu đề văn b.Viết mở cho đề văn theo hai cách: mở trực tiếp mở gián tiếp  Gợi ý: a Yêu cầu đề văn: -.Kiểu bài: Văn tả cảnh -.Nội dung: Chọn tả ba cảnh đẹp quê hương: cánh đồng, dòng sông, đường b Viết mở cho đề văn theo hai cách: -.Mở trực tiếp: Chọn cảnh đẹp định tả (chỉ chọn ba cảnh đẹp mà đề gợi ý), viết mở bài, giới thiệu trực tiếp đến đối tượng tả Ví dụ: Dòng sông quê hương êm đềm với mái chèo khua nước, với hàng xanh mướt ven bờ để lại lòng em ấn tượng khó phai -.Mở gián tiếp: Chọn cảnh đẹp định tả (chỉ chọn ba cảnh đẹp mà đề gợi ý), viết mở gián tiếp (bằng cách sử dụng trích dẫn văn học, so sánh…) Ví dụ: Mời bạn thăm xứ Huế Có núi Ngự Bình thông reo Có dòng Hương Giang thơ mộng Thuyền nhẹ lướt mái chèo… Xứ Huế quê với núi Ngự, sông Hương mảnh đất để lại lòng bao người niềm thương, nỗi nhớ Dòng Hương Giang đôi bờ xanh biếc, nhẹ lướt mái chèo khắc sâu lòng nét đẹp yên bình, thơ mộng quê hương Câu 8: Cho tập Tập làm văn: Sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa để diễn đạt lại câu văn cho sinh động, gợi cảm: - Bầu trời mùa thu xanh - Gió thổi nhẹ, mây trôi lững lờ - Mặt trời chiếu tia nắng qua kẽ a.Xác định mục tiêu tập b.Phân tích vai trò tập luyện viết câu có sử dụng biện pháp tu từ dạy học Tập làm văn c.Sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại câu văn “Mặt trời chiếu tia nắng qua kẽ lá.” cho sinh động gợi cảm  Gợi ý: d.Mục tiêu tập: Rèn luyện kĩ viết câu có sử dụng biện pháp tu từ e.Phân tích vai trò tập luyện viết câu có sử dụng biện pháp tu từ dạy học Tập làm văn: 141 -Bài tập dạng giúp rèn luyện cho học sinh cách viết câu mang màu sắc tu từ, giàu giá trị gợi tả biểu cảm -Các tập luyện viết câu giúp khắc phục hạn chế khả biểu đạt khiến cho câu văn thiếu sinh động, gợi cảm -Đây kiểu tập có tính chất tiền đề để từ học sinh phát triển lực dùng từ đặt câu, viết đoạn, viết bài, tạo lập sản phẩm ngôn ngữ có giá trị c Học viên sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại câu văn “Mặt trời chiếu tia nắng qua kẽ lá.” cho sinh động gợi cảm Khi viết ý số cách thức nhân hóa bản: -Dùng cách xưng hô người để “gọi tên” đồ vật, tượng Ví dụ: Ông mặt trời vén mây mỏng, thả tia nắng vàng qua kẽ -Dùng từ ngữ đặc điểm, tính cách, suy nghĩ… người để “gán” cho vật cần nhân hóa Ví dụ: Những tia nắng tinh nghịch luồn qua kẽ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1997), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Mạnh Hưởng - Lê Hữu Tỉnh (2008), Giải đáp 188 câu hỏi giảng dạy môn Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Đặng Thị Lanh chủ biên (2009), Tiếng Việt 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục - Nxb Đại học Sư phạm, HN Nhiều tác giả (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết chủ biên (2009), Tiếng Việt 2, 3, 4, 5, NXB Nguyễn Minh Thuyết chủ biên (2002-2006), Hỏi Giáo dục, Hà Nội đáp dạy học Tiếng Việt 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trí (2005), Dạy học môn Tiếng Việt chương trình mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 143 tiểu học theo 144 MỤC LỤC PHẦN I CƠ S Ở NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT A CƠ S Ở NGÔN NGỮ HỌC I Những kiến thức cần nắm vững II Câu hỏi gợi ý B NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT 14 I Những kiến thức học viên cần nắm 14 II Câu hỏi gợi ý 15 C TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT 22 I Những nội dung cần nắm vững 22 II Câu hỏi gợi ý 23 D NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT 32 I Từ loại 32 II Cụm từ 41 III Câu 46 PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 61 Phần I: Những kiến thức kĩ 61 I Những vấn đề chung PPDH TV tiểu học 61 II Phương pháp dạy học phân môn cụ thể 64 Phần II: Câu hỏi, Bài tập gợi ý, hướng dẫn 81 III.Những vấn đề chung PPDH TV Tiểu học 81 IV.Phương pháp dạy học phân môn cụ thể 88 145

Ngày đăng: 27/10/2016, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan