Bài giảng đạo đức và PHƯƠNG PHÁP GIÁO dục đạo đức ở TIỂU học (dành cho học viên hệ đại học, liên thông VLVH)

69 548 3
Bài giảng đạo đức và PHƯƠNG PHÁP GIÁO dục đạo đức ở TIỂU học (dành cho học viên hệ đại học, liên thông VLVH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ,dành cho học viên hệ đại học, Liên thông VLVH) ĐẠO ĐỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Nhóm tác giả: Th.s Lương Thị Lan Huệ Th.s Nguyễn Thị Như Nguyệt Th.s Phan Thị Thu Hà Năm 2017 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC .4 1.1 Khái niệm đạo đức 1.2 Chức đạo đức 1.3 Những phẩm chất đạo đức người Việt Nam CHƯƠNG ĐẠO ĐỨC LÀ MỘT KHOA HỌC 12 2.1 Đối tượng Đạo đức học 12 2.2 Một số phạm trù Đạo đức học 12 CHƯƠNG MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC 19 3.1 Vị trí mơn Đạo đức 19 3.2 Mục tiêu môn Đạo đức 20 3.3 Đặc điểm môn Đạo đức 24 3.4 Nội dung chương trình mơn đạo đức tiểu học .28 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC 33 4.1 Giáo dục đạo đức Tiểu học .33 4.2 Các đường giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 37 4.3 Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 42 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC 46 5.1 Cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học .46 5.2 Các phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học 49 5.3 Sử dụng phương tiện dạy học môn Đạo đức Tiểu học 58 5.4 Kiểm tra, đánh giá dạy học môn Đạo đức 58 5.5 Dạy thử 67 LỜI MỞ ĐẦU Giáo dục đạo đức mặt toàn diện nhà trường nói chung, trường tiểu học nói riêng Xét đến giáo dục đạo đức hình thành kĩ hành vi, thói quen chuẩn mực đạo đức cho học sinh Để thực yêu cầu đó, phải tiến hành hoạt động giáo dục thường xuyên, liên tục kết hợp gia đình, nhà trường xã hội Đó công việc nhiều lực lượng giáo dục nhà trường phải thực nhiều đường khác Trong đó, giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua đường dạy học đóng vai trị quan trọng Nhằm giúp sinh viên tiếp cận nội dung đổi yêu cầu dạy học môn Đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học, biên soạn giáo trình Nội dung giáo trình nhằm cung cấp cho sinh viên số kiến thức đạo đức, phương pháp giáo dục, dạy học đạo đứcở tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, thực hành soạn giảng thử môi trường giả định Hy vọng giáo trình tài liệu nghiên cứu bổ ích cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục trị Địa-GDCD, Cao đẳng, đại học Tiểu học Quảng Bình, tháng năm 2017 Giảng viên CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC (2LT) 1.1 KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC Một đặc trưng loài người người sống cộng đồng, xã hội với mối quan hệ đa dạng với người xung quanh Mỗi cá nhân có nhu cầu, lợi ích thân, gia đình Một hành động cá nhân đó, mang lại lợi ích riêng cho người lại làm tổn hại đến lợi ích người xung quanh, cộng đồng, xã hội Để xã hội tồn phát triển cá nhân xã hội cần thực hành vi, thể thái độ phù hợp sở lợi ích cộng đồng, xã hội, lợi ích người khác thân Những cách đối xử thích hợp tán đồng, ủng hộ đa số thành viên cộng đồng, xã hội nhiều người khác noi theo Dần dần chúng trở thành quy tắc xử chung cá nhân cộng đồng, xã hội nhằm điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp lợi ích xã hội, đồng thời, phán xét khắc phục mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Những hành vi ứng xử theo quy tắc coi thiện, đạo đức Những hành động ngược lại - có hại cho lợi ích cộng đồng, xã hội, người khác, bị coi ác, vô đạo đức Bị lên án, phê phán Khi nói đến giá trị đạo đức, tích cực tiêu cực, khơng có giá trị trung hịa Nếu có người khơng cư xử tốt có nghĩa cư xử tồi Ví dụ khơng cứu người lúc hoạn nạn có khả đương nhiên xấu Như chia loại hành động: Hành động đạo đức, không thực hành động đạo đức, hành động vô đạo đức không thực hành động vô đạo đức Nghe qua, “không thực hành động đạo đức”và “không thực hành động vơ đạo đức”có vẻ trung hịa, giống thực trường hợp thứ hành vi vơ đạo đức, cịn trường hợp thứ hai hành vi đạo đức Trong thực tế sống, khó nói người hồn tồn đạo đức hay vơ đạo đức Ví dụ, hầu hết trường hợp, làm việc đạo đức, có hành động vơ đạo đức Và ngược lại, người có coi vơ đạo đức thực hành vi đạo đức Vì vậy, đánh giá người đạo đức hay vơ đạo đức việc khó, phức tạp Nói cách xác hơn, đánh giá hành động đạo đức hay không, dễ đánh giá người nói chung Từ phân tích trên, thấy, đạo đức người thể lực hành động tự giác lợi ích người khác lợi ích cộng đồng, xã hội, phù hợp với quy định, chuẩn mực đạo đức xã hội Những chuẩn mực hướng đến thiện, đòi hỏi thành viên xã hội phải thực với sức ép dư luận, đánh giá người xung quanh, cộng đồng xã hội Đạo đức xã hội tổng hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội thừa nhận đòi hỏi thành viên thực cho phù hợp với lợi ích xã hội, cộng đồng, thân, nhằm đảm bảo tồn phát triển xã hội mối quan hệ người với người, người với cộng đồng xã hội Như vậy, đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt, có tác dụng điều chỉnh hành vi người sở đối lập thiện ác Hình thái ý thức xã hội tồn song song với hình thái ý thức xã hội khác, pháp luật, tơn giáo, khoa học…, hình thái ý thức xã hội có đặc trưng riêng luật pháp luật, lịng tin tơn giáo, chân lý khoa học Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đặc trưng đạo đức chỗ, phản ánh tồn xã hội quy tắc, chuẩn mực lối ứng xử người với thành viên xã hội xã hội nói chung liên quan đến lợi ích người, cộng đồng xã hội Đạo đức người khơng mang tính xã hội mà cịn có tính tự giác Khái niệm tự giác khơng hồn tồn mang tính lý trí Mà bao hàm ý thức người lợi ích mối tương quan lợi ích với lợi ích người xung quanh, cộng đồng xã hội Sự đánh giá cá nhân mối quan hệ lợi ích có tác dụng định hướng cho người hành động Sự đánh giá biểu qua thái độ chủ thể liên quan đến quan hệ xác định - Tích cực hay tiêu cực, tán thành hay phản đối, chấp nhận hay phủ nhận Cả lý trí, tình cảm ý chí tham gia vào việc đánh giá Việc đánh giá kết cục lợi ích thân, lợi ích người xung quanh, cộng đồng xã hội Điều phù hợp nhiều vào ý thức đạo đức người - quan niệm cá nhân quy tắc xử tương quan lợi ích Đạo đức người thể qua hành vi đạo đức Thông thường, hành vi đạo đức ý thức đạo đức quy định, có thống ý thức hành vi Tuy nhiên thực tế, khơng phải điều ln ln xảy ra, đặc biệt trường hợp có xung đột lợi ích cá nhân với lợi ích người khác với lợi ích cộng đồng xã hội 1.2 CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC 1.2.1 Chức nhận thức Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức giúp người nhận thức giới xung quanh liên quan đến cách ứng xử với người khác, cộng đồng xã hội Mỗi người phải nhận thức rằng, thành viên xã hội nên phải cư xử theo quy tắc chuẩn mực đạo đức mà xã hội u cầu, việc làm khơng phép gây tổn hại cho người khác, cho cộng đồng xã hội Với nhận thức đắn, người biết cần thiết việc thực hành vi đạo đức phù hợp, hành vi, việc làm khuyến khích, nhận đồng tình người xung quanh, cộng đồng xã hội; hành vi bị lên án… Ở cấp độ cao hơn, đạo đức giúp người hiểu vai trò đạo đức phát triển xã hội, việc mang lại hạnh phúc cho cá nhân cho gia đình xã hội nói chung, phẩm chất đạo đức vào người chân cần rèn luyện Tuy nhiên điều khơng có nghĩa là, cá nhân xã hội có nhận thức nhau, điều cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khả nhận thức, tác động giáo dục đến cá nhân, kinh nghiệm đạo đức, điều kiện sống Hay, nói cách khác, chức nhận thức đạo đức thực qua trình giáo dục tự giáo dục,trải nghiệm sống cá nhân Nhận thức đắn có tác dụng định hướng, điều chỉnh hành vi giúp người đánh giá hành vi người khác hành vi thân cách khách quan 1.2.2 Chức định hướng điều chỉnh hành vi Đạo đức người hành động tình khác sống hàng ngày Sự định hướng hành vi người phụ thuộc vào ý thức đạo đức, lương tâm, trách nhiệm, kinh nghiệm sống người Khi đó, người cần phải cân nhắc lựa chọn hành vi mối tương quan lợi ích thân lợi ích người xung quanh, cộng đồng, xã hội Cụ thể đạo đức định hướng cho người thực hành vi hành vi mang lại lợi ích cho thân mà khơng làm tổn hại lợi ích người xung quanh, cộng đồng xã hội, hay hành vi mang lại lợi ích cho người xung quanh, cộng đồng xã hội, chí làm tổn hại lợi ích cá nhân Ngược lại, khơng làm việc gây tổn hại cho người xung quanh cộng đồng xã hội kể lợi ích cá nhân Như tình sống cụ thể, cá nhân tự xác định cho cách ứng xử cho thích hợp - người khác đồng tình, mang lại niềm vui hạnh phúc cho người xung quanh, không bị lên án, cho thân cảm thấy thoải mái, thản Đạo đức “nhắc nhở”con người rằng, phải sống để người nể trọng, không làm việc để người đời chê cười, phê phán, khinh bỉ Trong thực tế sống, khó có tránh khỏi điều làm chưa phù hợp với quy tắc đạo đức Khi có người khác nhìn thấy, biết đó, người bị lên án, trách cứ, chê cười Hoặc, khơng nhìn thấy, biết việc làm người thấy “kết cục”khơng tốt xảy (ví dụ với người khác, với thân…), từ ân hận việc làm Trong trường hợp đó, (hay chị ta) điều chỉnh lại hành vi Cụ thể là, gặp tình tương tự, người không làm việc mà phải làm việc khác, làm cách khác (ít không để điều xấu xảy với người xung quanh, với thân mình…) Đó điều chỉnh đạo đức từ phía cộng đồng xã hội từ phía thân Sự điều chỉnh hành vi thể trường hợp người làm việc tốt Khi (hay chị ta) khen người (nếu việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng xã hội người khác biết đến), hai người từ cảm thấy thoải mái, vui mừng làm việc tốt Từ (hay chị ta) tự nhủ mình, tiếp tục thực hành vi tương tự Qua thấy, định hướng hành vi đạo đức phụ thuộc phần lớn vào nhận thức, điều chỉnh phụ thuộc vào đánh giá 1.2.3 Chức đánh giá Bất kỳ hành vi lúc đánh giá - từ người xung quanh từ thân Ngồi thước đo đánh giá quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội, việc đánh giá dựa vào điều kiện thực hiện, động cơ, kết quả… Đánh giá từ xã hội khen người, đồng tình (nếu hành vi phù hợp với quy tắc, chuẩn mực đạo đức, mang lại kết tốt đẹp, có lợi), ngược lại, bị lên án, phê phán (Nếu hành vi trái ngược lại quy tắc, chuẩn mực đạo đức mang lại điều xấu, có hại) Đánh giá từ thân “tịa án lương tâm” Khi người làm điều tốt thấy thản, thoải mái, điều mang lại niềm vui, thỏa mãn cho người Ngược lại, làm điều xấu, điều ác thấy ân hận, day dứt, hối tiếc, điều làm cho (hay chị ta) từ buồn phiền, có đau khổ Ngồi ra, đạo đức cịn giúp người đánh giá hành vi người xung quanh Sự đánh giá phụ thuộc quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội, mà ý thức đạo đức, lương tâm, trách nhiệm người đánh giá Những đánh giá dẫn đến điều chỉnh hành vi đạo đức người đánh giá 1.3 NHỮNG PHẨM CHẤT CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM 1.3.1 Lịng u nước Mỗi người có tổ quốc Tổ quốc cội nguồn người, mơi trường xã hội, trị, kinh tế văn hóa mà người sống Yêu tổ quốc, yêu nước tình cảm sâu sắc củng cố nhiều kỷ thiên nhiên kỉ tồn quốc gia biệt lập (V.I.Lênin) Lịng u nước tình cảm đạo đức biểu xu hướng muốn tồn hành động phục vụ cho lợi ích đất nước Người yêu nước người tận tâm làm tròn nghĩa vụ mình, hành động theo lợi ích xã hội khơng chút dự biết lo lắng cho xã hội, biết đặt lợi ích dân tộc, nhân dân lên hết lịng u nước thứ tình cảm thiêng liêng người Việt Nam, hình thành, khẳng định từ nghìn năm lịch sử dựng nước, qua trình lâu dài chống giặc ngoại xâm ngày xây dựng tổ quốc giàu mạnh Có thể nói Việt Nam đất nước, suốt chiều dài lịch sử mình, chịu nhiều chiến tranh xâm lược Ngay từ ngày đầu dựng nước, dân tộc ta phải chống giặc ngoại xâm Mỗi đất nước bị quân thù nhịm ngó, nhận thức chân lý “khơng q độc lập tự do”, toàn dân tộc đồng lịng đứng lên, khơng phân biệt già trẻ, gái trai chiến đấu, sẵn sàng hi sinh tính mạng để bảo vệ tổ quốc Lịng u nước “kết thành sức mạnh vô mạnh mẽ to lớn, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước”(Hồ Chí Minh) Biết bao gương yêu nước, anh hùng lẫm liệt qua bao chiến tranh làm sáng ngời lịch sử dân tộc ta - Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Hồ Chí Minh Đặc biệt, Thánh Gióng dù nhân vật truyền thuyết, gương cậu bé tuổi biết cưỡi ngựa sắt, dùng roi sắt nhân dân đánh giặc Ân, có lẽ giới có Việt Nam! Trong lòng nhân dân, nhà yêu nước vĩ đại bé làng Gióng, Trần Hưng Đạo, Hồ Chí Minh trở thành vị thánh Lòng yêu nước gắn liền với yêu quê hương, biết ơn quê hương Những nhà, đa, bến nước, sân đình, lũy tre làng, mảnh ruộng, mồ mả tổ tiên thiêng liêng người Quê hương vùng quê nghèo, đất cằn sỏi đá, người dân ln phải vật lộn với thiên nhiên có sức gợi nhớ, lay động ẩn kính tâm hồn, tình cảm người Việt Nam! Lòng yêu quê hương cội nguồn lòng yêu nước Lòng yêu nước gắn liền với tự hào dân tộc, tự hào truyền thống dựng nước giữ nước, người ngã xuống độc lập tự dân tộc Việt Nam… Lòng yêu nước thể qua việc tôn trọng nét truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, giữ gìn sáng ngơn ngữ, chống lại cổ hủ, lạc hậu gây cản trở phát triển xã hội, bênh vực đồng bào mình, đồn kết với dân tộc anh em, tơn kính Quốc kỳ, Quốc Ca, khơng làm điều tổn hại đến Quốc thể… Lòng yêu nước đối lập, trái ngược với phản bội tổ quốc, hy sinh lợi ích dân tộc lợi ích cục bộ, cá nhân, gây hấn với dân tộc khác… 1.3.2 Lòng nhân Là lòng u thương, q mến, tơn trọng người, hết lịng lợi ích, tính mạng người khác mà khơng phân biệt vị xã hội, giàu nghèo, giới tính, tôn giáo, tuổi tác… Các nhà nghiên cứu cho rằng, lịng nhân có nguồn từ thời Cơng xã ngun thủy - tình u thương liên kết thành viên thị tộc, lạc với đấu tranh lợi ích chung Tình cảm phát triển qua thời kỳ lịch sử khẳng định giá trị nhân văn đấu tranh chống lại áp bức, đàn áp, bóc lột trói buộc hà khắc tầng lớp thống trị người bị trị, người lao động Lòng nhân truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc ta, thể qua câu tục ngữ, ca dao “thương người thể thương thân”, “Lá lành đùm rách”, “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người nước phải thương cùng” Con người có lịng nhân làm điều thiện với người khác, mong muốn cho người khác điều tốt đẹp sẵn sàng giúp đỡ người (có hi sinh quyền lợi, tính mạng thân), mang lại, cho người khác lợi ích vật chất tinh thần, bảo vệ tính mạng người khác mà khơng ngại nguy hiểm khơng làm điều “ích hại người”, không làm điều ác với người khác mệnh lệnh từ trái tim người nhân Lòng nhân trước hết thể với người gia đình - cha mẹ chăm sóc sức khỏe, học hành, tiến cái; cháu chăm sóc, biết ơn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; anh em yêu thương, hiếu để với nhau… Lòng nhân người biểu đặc biệt người yếu đuối, khốn khổ như: Giúp đỡ tiền của, tạo công ăn, việc làm cho người tàn tật, người nghèo đói, tơn trọng phụ nữ, kính trọng người già, yêu thương dành điều tốt đẹp cho trẻ em… Lòng nhân thể kẻ lầm đường lạc lối phản bội tổ quốc, phạm nhân, kẻ thù - Đó lịng khoan dung, khoan hồng, giúp họ nhận tội lỗi mình, tạo điều kiện cho họ làm điều thiện để chuộc lỗi lầm… Lòng nhân trái ngược, đối lập với hành động thái độ người khác đánh đập, coi thường, khinh bỉ, làm nhục, lừa đảo, trù dập người khác, buôn ma túy, cướp giết người, chiến tranh phi nghĩa… 1.3.3 Yêu lao động Cuộc sống người có nhiều nhu cầu khác sinh nhu cầu thỏa mãn người tồn phát triển Chính lao động phương tiện quan trọng đáp ứng nhu cầu Bởi vì, có lao động người làm cải vật chất cần thiết phục vụ cho nhu cầu Vì vậy, người xã hội phải tham gia lao động theo khả điều kiện Và, yêu lao động phẩm chất quan trọng người Ý nghĩa đạo đức lao động thể tính chất xã hội - lao động khơng mang lại lợi ích cho thân, gia đình mà cịn cho cộng đồng xã hội Chỉ người lao động để làm cải vật chất tinh thần mang lại hạnh phúc cho người khác, trước hết người gia đình, thực đầy đủ nghĩa vụ đạo đức, có điều kiện thể lòng nhân Như vậy, suy cho cùng, lao động thiện, giúp người cách làm điều ác Ngược lại, người có khả lao động khơng chịu lao động kẻ ăn bám, sống dựa dẫm vào mồ hôi, nước mắt người khác - người không mang lại hạnh phúc cho người khác, không thực nghĩa vụ đạo đức mình, khơng thể lịng nhân Lười lao động ác dễ dẫn người làm điều ác khác - “nhàn cư vi bất thiện”! Yêu lao động trước hết thể thái độ công việc lao động - hăng hái, siêng năng, cần cù, nhiệt tình, chăm chỉ, tích cực lao động Con người u lao động ln nghĩ việc để làm, dù việc nhà, hay việc quan, công sở…, khơng nề hà việc lớn, việc nhỏ Con người cảm thấy rứt, khó chịu ngồi khơng nhàn rỗi Yêu lao động gắn liền với quý trọng sản phẩm lao động Mỗi bỏ cơng sức, làm sản phẩm (trực tiếp hay gián tiếp) người thấy giá trị đích thực nó, kết lao động có mồ hơi, nước mắt, trí tuệ Con người u lao động ln trân trọng, tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ khơng sản phẩm lao động, tài sản mà cịn thành lao động người khác, tài sản xã hội, không làm điều ác có hại cho tài sản người khác xã hội Yêu lao động chán ghét tượng tiêu cực tham ơ, tham nhũng, lãng phí u lao động yêu người lao động - kính trọng, yêu quý, biết ơn người lao động xã hội mà không phân biệt người lao động cơng việc cao sang hay nghèo hèn, trí óc hay chân tay, tơn vinh người lao động giỏi Đồng thời người yêu lao động tỏ thái độ ghét người lười lao động, ăn bám, dối trá lao động Yêu lao động tạo động lực giúp người tìm kiếm phương án tối ưu - lao động có kỷ luật, sáng tạo nhằm nâng cao suất hiệu lao động 1.3.4 Tinh thần tập thể tính cộng đồng Trong thời kỳ bình minh lịch sử, đấu tranh sinh tồn, người phải đoàn kết, dựa vào nhau, tương trợ tinh thần cộng đồng bắt nguồn từ Ngày nay, thời đại văn minh, người sống xã hội vi mơ định - ngồi gia đình, cộng đồng dân cư (thơn xóm, khu chung cư, khối phố…), tổ chức, đồn thể mà tham gia, trường lớp nơi học tập, quan doanh nghiệp nơi làm việc Sống, hoạt động, làm việc tập thể, cộng đồng, thành viên cần phải cư xử đắn để phát triển tập thể cộng đồng, để khẳng định thân - tinh thần tập thể, tính cộng đồng Tinh thần tập thể, tính cộng đồng biểu thực nghĩa vụ đạo đức Tinh thần tập thể khiến cộng đồng đòi hỏi người cần phải kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân lợi ích tập thể cộng đồng theo tinh thần “mình người, người mình” Trong trường hợp lợi ích cá nhân khơng thể thống với lợi ích tập thể, cộng đồng cần đặt lợi ích tập thể cộng đồng lên lợi ích cá nhân Thực trường hợp lợi ích cá nhân không bị triệt tiêu mà đảm bảo lợi ích tập thể, cộng đồng có lợi ích cá nhân Vì vậy, tập thể, cộng đồng, thành viên không phép làm điều có hại cho tập thể, cộng đồng nói chung cho thành viên nói riêng Người biết sống tập thể cộng đồng quý mến, tôn trọng, đề cao Ngược lại tinh thần tập thể, tính cộng đồng đối lập với chủ nghĩa cá nhân, cục bộ, bè cánh, nội dung tập thể để trục lợi Ai biết đến mình, lo thu vén cho thân, gia đình mà làm hại đến lợi ích chung tất bị lên án, bị đào thải 10 - Xác định (hay phát hiện) vấn đề cần giải gì?- Nêu lên chi tiết có liên quan đến vấn đề - Nêu lên câu hỏi giúp cho giải vấn đề + Vấn đề xảy điều kiện nào? + Vấn đề xảy nào? + Vấn đề xảy đâu? - Kiểm tra xét tất thông tin tập hợp vấn đề.+ Liệt kê tất giải pháp + Đánh giá kết giải pháp + Quyết định chọn giải pháp tốt (kết có nhiều ưu điểm nhược điểm nhất) + Lặp lại bước kết chưa tốt * Một số yêu cầu sư phạm: - Vấn đề tình lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu học gắn với thực tế - Đảm bảo tính vừa sức học sinh - Phải kích thích sáng tạo học sinh - Cách giải vấn đề phải giải pháp có lợi Phươngpháp đề án * Khái niệm:Phương pháp vận dụng dước nhiều hình thức Tư tưởng chủ đạo học sinh xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện thông qua việc làm cụ thể.* Các bước tiến hành.- Để có đề án tốt, cần hướng dẫn học sinh: + Xác định mục tiêu rõ ràng + Xác định cách thức đạt mục tiêu + Xác đinh xem cần phải phối kết hợp với để thực + Xác định bước thực đề án + Thực đề án.- Đánh giá đề án: + Các em đạt gì? + Các em học điều gì? 55 + Những người tham gia khác học điều gì?Lợi ích đánh giá đề án:Học sinh có điều kiện thực hành kiến thức học - Dễ đánh giá kết - Học sinh có hội rèn luyện nhiều kỹ như: giao tiếp, định, giải vấn đề, đặt mục tiêu * Một số yêu cầu: - Nội dung đề án phải rõ ràng, cụ thể, dễ thực hiện.- Cách giao nhiệm vụ cần rõ ràng, yêu cầu phải phù hợp với khả thực điều kiện thực tế học sinh, đặc biệt phải hướng dẫn thực cách tỉ mỉ - Nghiệm thu kết đánh giá đề án cần dựa cố gắng học sinh, nhóm học sinh Cần khuyến khích nêu gương học sinh có cố gắng, nỗ lực hồn thành đề án Phương pháp điều tra * Khái niệm:Là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu thực trạng vấn đề thực tế xung quanh liên quan đến chủ đề đạo đức.Khi điều tra, học sinh phải thâm nhập, nghiên cứu thực tiễn, quan sát trạng để lấy số liệu cần thiết, xác định nguyên nhân, đề biện pháp giải * Tác dụng phương pháp điều tra: Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào sống, mở rộng hiểu biết, hòa nhập cộng đồng xã hội, gắn học với thực tế Qua đó, học sinh có thái độ, trách nhiệm vấn đề xã hội quan tâm giải quyết, định hướng cho việc thực hành vi đạo đức cách thích hợp, mang tính tự giác cao * Các bước tiến hành: - Giao nhiệm vụ điều tra: + Nội dung điều tra + Địa điểm điều tra + Cách tiến hành, cách ghi chép + Yêu cầu kết quả, sản phẩm + Thời gian thời hạn hoàn thành sản phẩm - Điều tra học sinh: + Tự xây dựng kế hoạc điều tra theo hướng dẫn + Tiến hành điều tra 56 + Lập phiếu điều tra, báo cáo (nếu cần) + Trình bày kết trước lớp * Một số yêu cầu sư phạm: - Nội dung điều tra phải phù hợp với đạo đức, với khả học sinh - Công việc điều tra phải mang ý nghĩa xã hội định để có tác dụng giáo dục thiết thực - Cần có phiếu điều tra, mẫu báo cáo phát cho học sinh - Có biện pháp kiểm tra việc thực học sinh (Kết hợp với gia đình, giáo viên khác, lực lượng xã hội có liên quan) để giúp học sinh giải khó khăn điều tra, uốn nắn lệch lạc - Đánh giá kịp thời, nghiêm túc Phương pháp rèn luyện * Khái niệm: Rèn luyện phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành vi, công việc sống, sinh hoạt lao động học tập hàng ngày theo đọc đạo đức * Tác dụng rèn luyện: Phương pháp rèn luyện có vai trị quan trọng việc rèn luyện thói quen hành vi chuẩn mực học sinh Đối với học sinh tiểu học, thói quen phải xác lập thường xuyên để tạo tính bền vững Đó sở thuận lợi để tiến hành nét tính cách tốt phù hợp với yêu cầu đạo đức xã hội * Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ rèn luyện cho học sinh: + Thường tiến hành phần hướng dẫn thực hành học + Hướng dẫn học sinh dùng phiếu rèn luyện tự ghi lại trình, kết rèn luyện - Học sinh: + Thực nhiệm vụ ghi phiếu rèn luyện + Báo cáo kết phiếu rèn luyện trình bày trước lớp (nếu cần) * Một số yêu cầu sư phạm: - Nội dung rèn luyện phải phù hợp với đạo đức, với đặc điểm tâm sinh lý học sinh, có tính khả thi - Việc tổ chức rèn luyện cho học sinh phải thường xun, có hệ thống hình thành thói quen, tình cảm đạo đức bền vững 57 - Cần tạo điều kiện cho học sinh tự giác, tự quản trung thực rèn luyện - Thường xuyên kiểm tra, giám sát đánh giá để nâng cao ý thức tự quản trung thực, tránh việc học sinh làm đối phó, dối trá Ngồi phương pháp trên, cần kết hợp với phương pháp đàm thoại, trực quan, nêu gương, khen thưởng, liên hệ (đã học chương trình THSP) 5.3 Sử dụng phương tiện dạy học môn Đạo đức Tiểu học Một số phương tiện dạy học phổ biến như: Sơ đồ, bảng biểu, mơ hình, tranh ảnh (giáo viên sinh viên tự sưu tầm) Các phương tiện kỹ thuật máy chiếu, phần mềm vi tính, băng đĩa Phiếu học tập, giấy khổ lớn, giấy trong, thơ ca, truyện, tục ngữ, ca dao Các đồ dùng để sắm vai Dụng cụ, đồ vật (kéo, giấy màu, keo dán) Thường có nguồn cung cấp thiết bị: Nhà trường cung cấp Cá nhân, tổ chức hỗ trợ Giáo viên tự tìm kiếm, tự làm Học sinh tự làm, tự tìm kiếm hướng dẫn giáo viên Yêu cầu sử dụng phương tiện dạy học tiểu học: Sử dụng phương tiện thiết bị dạy học phải gắn bó hữ với phương pháp dạy học Sử dụng hợp lý, lúc, chỗ, có hiệu Sử dụng thiết bị dạy học phải có tác dụng kích thích học sinh, suy nghĩ tìm tịi kiến tạo kiến thức Sử dụng phương tiện dạy học phải hợp lý, khai thác triệt để đạt mục tiêu không nên lạm dụng hay sử dụng hình thức Đảm bảo chủ đề, tính giáo dục Tiết kiệm, tiện lợi, dễ sử dụng, dễ bảo quản, vận chuyển Phù hợp tâm lý học sinh, phù hợp thực tiễn vùng miền 5.4 Kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Đạo đức Tiểu học 58 Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng q trình dạy học mơn Đạo đức, ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng hiệu dạy học - “kiểm tra, đánh dạy học thế” Kiểm tra q trình thu thập, tìm kiếm thơng tin trình, kết học sinh tiếp thu, thực đạo đức Đánh giá trình xử lí thơng tin thu thập qua kiểm tra sở đối chiếu mục tiêu xác định, điều kiện thực hiện, kết đạt được… Việc đánh giá kết học tập môn Đạo đức học sinh biểu qua thái độ nhận xét giáo viên Đánh giá thái độ việc bày tỏ đồng tình, tán thành, khen ngợi… (đối với hững kết tích cực), hay ngược lại - nhắc nhở, phê bình, chê cười, chê trách (đối với kết tiêu cực) bẳng lời nói, cử chỉ, nét mặt định… Đánh giá nhận xét đo kết số lượng chất lượng thể qua lời nói hay viết giáo viên, đó, ưu điểm hay thiếu sót học sinh Theo đổi dạy học nay, kết học tập môn Đạo đức tiểu học chủ yếu đánh giá theo hình thức - hồn thành (được xếp loại A) chưa hoàn thành (được xếp loại B) Trong thực tiễn dạy học môn Đạo đức, việc kiểm tra đánh giá thường tiến hành theo loại hình thức như:  Liên hệ thực tế (trong tiết học);  Kiếm tra cũ (sau tiết hay bài);  Kiểm tra học kì (sau học kì một);  Kiểm tra năm học (sau kết thúc năm học) Việc kiểm tra đánh giá có nhiều ý nghĩa quan trọng, như:  Thúc đẩy học sinh học tập mơn Đạo đức cách tích cực, tự giác; Củng cố niềm tin học sinh từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự khẳng định thân, đặc biệt thực hiệc hành vi đạo đức sống ngày mình;  Giúp học sinh tự đánh giá kết học tập mơn Đạo đức mình, từ đó, tự điều chỉnh việc học tập cho đạt kết tốt nhất;  Giúp giáo viên nắm mức độ giáo dục học sinh mặt khác (tri thức, kĩ năng, hành vi thái độ) từ có điều chỉnh, tác động thích hợp đến em, có việc khắc phục, điều chỉnh lệch lạc, định hướng cho em thực hành vi đắn; 59  Từ đó, nâng cao chất lượng dạy học mơn Đạo đức nối riêng giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung  Vì vậy, giáo viên cần coi trọng việc kiểm tra đánh giá kết học tập môn Đạo đức học sinh Một số phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh: - Kiểm tra đánh giá qua lời nói Theo phương pháp này, giáo viên kiểm tra đánh giá kết học sinh học tập môn Đạo đức thơng qua nguồn thơng tin lời nói em Bằng cách này, giáo viên kiểm tra đánh giá ba mặt - tri thức, hành thái độ đạo đức học sinh - Về tri thức,giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi như: Tại sao? nào? làm gì? Ví dụ, giáo viên kiểm tra tri thức học dinh sau học “chia sẻ vui buồn bạn”(lớp 3) câu hỏi  Tại phải chia sẻ vui buồn bạn bè mình?  Các em cần chia se vui buồn bạn nào? - Về kĩ năng, giáo viên yêu cầu em nhận xét hành vi, xử lí tình Ví dụ, sau học tiết “Chia sẻ buồn vui bạn”, kiểm tra cũ tiết 2, giáo viên đưa tình sau cho học sinh xử lí: Mẹ Huy bị ốm nên bạn phải nghỉ học để chăm sóc mẹ Nếu lớp ta có bạn gặp hồn cảnh Huy em làm đó? Vì sao? - Về hành vi, giáo viên yêu cầu em tự đánh giá hành vi mình:  Bản thân em thực hành vi đạo đức với ai, với đối tượng nào?  Hành vi thực tình nào?  Khi đó, em làm gì?  Tại em lại làm vậy?  Việc làm mang lại kết gì? Ví dụ, kiểm tra việc thực hành vi chia sẻ vui buồn bạn qua lời kể học sinh, giáo viên yêu cầu em làm rõ chi tiết sau 60  Em chia sẻ buồn vui (hay nỗi buồn) với bạn nào?  Khi đó, bạn có niềm vui (hay nỗi buồn) gì?  Em làm hay nói để chia sẻ với bạn?  Tại em lại làm vậy?  Việc làm em mang lại kết gì? - Về thái độ, giáo viên để học sinh giải thích động thực hành vi đạo đức - em lại làm điều đó, hay yêu cầu em bày tỏ thái độ đồng ý hay không đồng ý với ý kiến liên quan Ví dụ, hỏi động việc thăm hỏi sức khỏe bạn bạn ốm (bài “Chia sẻ vui buồn bạn”), học sinh bày tỏ thái độ “Em thăm hỏi sức khỏe bạn X, em thương bạn, yêu bạn, em muốn bạn chống khỏe để tiếp tục học, chúng em lại chơi nhau…” Tuy nhiên, phương pháp bảo đảm tính khách quan cao việc kiểm tra đánh giá tri thức học sinh, hành vi, thái độ chưa khó khẳng định em học sinh nói có thật hay không - Kiểm tra đánh giá qua viết Bài viết học sinh thực theo trắc nghiệm tự luận hay trắc nghiệm khách quan - Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm tự luận phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh qua việc em nhớ lại, xếp lại vận dụng tri thức kĩ học để giải quyết, suy luận vấn đề theo yêu cầu câu hỏi kiểm tra (như trình bày, giải thích, Phân tích, chứng minh, so sánh…) trắc nghiệm tự luận, giáo viên kiểm tra đánh giá ba mặt tri thức, kỹ năng, hành vi thái độ + tri thức, yêu cầu em trả lời câu hỏi như: Tại sao? nào? +về kỹ năng, học sinh phải nhận xét hành vi, xử lý tình huống…; + hành vi em nêu việc làm kết quả… + thái độ, học sinh cần tỏ thái độ hành vi, ý kiến liên quan nêu ra… 61 Ví dụ, sau phương án kiểm tra, đánh giá kết học tập đạo đức “chăm sóc trồng vật ni”(lớp 3) học sinh vùng nông thôn trắc nghiệm tự luận em trả lời câu hỏi làm tập sau viết + cần phải chăm sóc bảo vệ trồng vật ni? + em cần chăm sóc bảo vệ trồng vật nuôi nào? + Việc làm sau bạn An hay sai? Vì sao? Vì mải vui đùa với bạn nên an vơ tình làm rơi vỡ cốc uống nước, An liền chạy vào bếp nói với mẹ: “mẹ ơi, mèo nhảy lên bàn làm vỡ cốc uống nước rồi!” Nhờ An khơng bị mẹ mắng + Nếu bạn Ba tình sau em làm gì? Vì sao? sáng chủ nhật, Ba vui vẻ bạn bạn sân bố nhá: “Con Nhớ tưới nước cho Để nóng lên tơi khơng tốt cho đậu” + em làm việc để chăm sóc trồng vật ni? + ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào? cần chăm sóc bảo vệ trồng vật ni mà khơng phân biệt nhà hay khơng phải   cần bảo vệ người chồng  cần chăm sóc bảo vệ tất lồi động vật  việc chăm sóc bảo vệ trồng, vật ni góp phần làm cho sống tốt đẹp  cần chăm sóc, bảo vệ trồng, vật nuôi người lớn yêu cầu Tuy nhiên thực tiễn dạy học môn Đạo Đức, câu kiểm tra đánh giá qua lời nói, phương pháp trắc nghiệm tự luận sử dụng để đánh giá tri thức chủ yếu - Trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm khách quan phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh câu hỏi mà phương án trả lời nói chung cho trước, như: Câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi ghép đôi, câu hỏi Điền - sai, câu hỏi điền khuyết… Phương pháp vận dụng ngày rộng rãi có khả đảm bảo tính khách quan q trình kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 62 Nhìn chung, trắc nghiệm khách quan đánh giá ba mặt theo Mục tiêu môn Đạo đức, cụ thể là: - tri thức, học sinh phải trả lời dạng câu hỏi như: Điền sai, lựa chọn phương án phương án cho, Điền từ vào chỗ trống, nối nội dung cột cho trước cho thích hợp, trả lời ngắn… - kỹ năng, học sinh nhận xét hành vi, xử lý tình (lựa chọn cách giải đúng); hành vi, học sinh Nêu việc làm hai mức độ thực thường xuyên, khi, chưa bao giờ… Ví dụ, theo đạo đức “chăm sóc trồng vật ni”(lớp 3), vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh câu hỏi sau + Điền từ thích hợp vào chỗ chấm ……………… ý sau cần chăm sóc bảo vệ trồng vật ni vì: - trồng, vật ni mang lại nhiều………… Cho người, trồng …………………………… …………… Con vật ni ………………………………… - việc em chăm sóc, bảo vệ trồng, vật ni làm cho chúng………………, lợi ích mà chúng mang lại cho người ………………, em người ………………… Ngược lại, em vi phạm, làm hại trồng, vật ni chúng ………………………., lợi ích chúng ………………… , em người …………… + Hãy đánh dấu + vào ô  trước từ, cụm từ việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ trồng  Tưới nước  Bón phân  Hái hoa nơi công cộng đem cắm  Làm cỏ  Bể cảnh làm củi đun nấu  Bắt sâu  Rào giậu không cho động vật ăn hại 63  Trèo để chơi + Hãy ghi việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ vật ni + Hãy ghi vào ô  dấu + trước hành vi, việc làm đúng, dấu – trước hành vi, việc làm sai  Vì mải vui đùa với bạn nên An vô ý làm rơi vỡ cốc uống nước An liền chạy vào bếp nói với mẹ: “Mẹ ơi, mèo nhảy lên bàn làm vỡ cốc uống nước rồi!” Nhờ đó, An khơng bị mẹ mắng  Để chuẩn bị cho thi “hái hoa dân chủ”, Tân chặt cành thật đẹp cổng trường Nhiều người nhắm với bơng hoa gắn lên làm cho Tân thích thú Nhờ bố người khác giúp tưới + Hãy đánh dấu + vào ô  trước cách cư xử phù hợp tình hướng Sáng chủ nhật, Ba vui vẻ bắn bi bạn sân bố nhắc: “Con nhớ tưới nước cho cây, để nắng lên tưới không tốt cho đâu.” Nếu Ba, em sẽ:  Xin phép bố cho tiếp tục chơi, xong tưới  Nhờ bố người khác giúp tưới  Tạm dừng việc chơi để tưới  Tiếp tục chơi, giả vờ không nghe thấy + Em cho biết hành động, việc làm thực trồng, vật nuôi cách đánh dấu + vào cột tương ứng bảng Hành động, việc làm em thực STT Thường xun trồng, vật ni 64 Ít Chưa bao Tưới Bón phân cho Bắt sâu cho Trèo Nhổ cỏ cho Vun xới cho Rào giậu xung quanh cho Bẻ cành Cho vật nuôi ăn 10 Cho vật nuôi uống 11 Đánh vật nuôi 12 Tắm rửa cho vặt nuôi 13 Làm vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi 14 Che nắng cho vật ni 15 Che gió lạnh cho vậ nuôi 16 Giữ ấm cho vật nuôi + Hãy ghi vào ô  dấu + trước ý kiến mà em đồng ý  Cần chăm sóc, bảo vệ trồng, vật nuôi mà không phân biệt nhà hay khơng phải Chỉ cần bảo vệ người trồng  Chỉ cần bảo vệ người trồng  Việc chăm sóc, bảo vệ trồng, vật ni góp phần làm cho sống tốt đẹp  Cần chăm sóc, bảo vệ trồng, vật nuôi người lớn yêu cầu  Cần chăm sóc, bảo vệ tất loài động vật 65 - Kiểm tra đánh giá qua hành động, việc làm học sinh Phương pháp đòi hỏi giáo viên quan sát hành vi, việc làm, cử chỉ, lời nói hay nguyên cứu kết hoạt động học sinh thực tiễn sống Bằng phương pháp này, giáo viên chủ yếu kiểm tra đánh giá kĩ năng, hành vi, thái độ đạo đức học sinh Cụ thể là: Về kĩ năng: Thông qua việc học sinh thực thao tác, hành động theo mẫu, tham gia trò chơi, hoạt cảnh, giáo viên đánh giá – em có kĩ thực hành động đạo đức (mới giả định) hay không Về hành vi: Thông qua công việc, việc làm cụ thể em thực thực tiễn sống để giáo viên đánh giá - học sinh có hành vi đạo đức nào, làm theo học đạo đức quy định - Về thái độ: Qua việc thực hành vi mình, học sinh bộc lộ thái độ tình cảm tương ứng; nhờ giáo viên (và gia đình, lực lượng giáo dục khác) biết em có thái độ đối tượng, công việc liên quan Để kiểm tra kỹ năng, hành vi thái độ trên, sử dụng biện pháp cụ thể như: - Quan sát hành động học sinh: Hành động em thực cách tự nhiên tự giác sống mình, theo hoạt động giáo viên tổ chức Ví dụ 1: Khi dạy “tích cực tham gia việc lớp, việc trường”(lớp 3), cho biết quan sát việc em tự giác thực công việc trực nhật lớp, tham gia lao động vệ sinh trường lớp, chuẩn bị cho tiết sinh hoạt lớp, tiến hành hoạt động tổ chức theo chủ điểm…ví dụ 2: Theo “biết ơn Thương binh Liệt sĩ”(lớp 3), giáo viên tổ chức cho học sinh buổi lao động chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ Khi đó, giáo viết quan sát việc tham gia cơng việc học sinh lớp - Xem xét hành vi, công việc học sinh thông qua phiếu thực hành: đây, học sinh thực nhiệm vụ điều tra, rèn luyện, sau đó, em ghi lại q trình thực hiện, cơng việc làm, kết Vào phiếu để nộp cho giáo viên hay báo cáo trước lớp Qua đó, giáo viên đánh giá hành vi việc làm em (Những kiểu có xác nhận người lớn, cán tự quản học sinh, bạn bè Thì tốt) Ví dụ dạy đạo đức “bảo vệ môi trường”(lớp 4), giáo viên tổ chức cho nhóm học sinh theo cụm dân cư tham gia làm vệ sinh nơi em sinh sống Sau học sinh lại cơng việc làm kết với xác nhận tổ tự quản dân cư Nhờ giáo viên biết em có hành vi tham gia bảo vệ môi trường - Kiểm tra đánh giá thông qua lực lượng giáo dục Các chuẩn mực hành vi chương trình mơn đạo đức, phản ánh mối quan hệ nhà trường, học sinh thực hành vi đạo đức chủ yếu gia đình ngồi xã hội (những chuẩn mực hành vi liên quan đến mối quan 66 hệ nhà trường chương trình hơn) Vấn đề hóc búa đặt cho nhà giáo dục là, biết - học sinh có thực hành vi đạo đức hay khơng Và thực Vì vậy, thơng qua gia đình lực lượng giáo dục hát (tùy chuẩn mực hành vi), giáo viên biết học sinh thực hành vi thể thái độ Những lực lượng mà giáo viên cần phối hợp để kiểm tra đánh giá kết học tập môn đạo đức học sinh gia đình, tổ chức, đồn thể xã hội, dân cư nơi em sinh sống Bằng phương pháp này, giáo viên chủ yếu kiểm tra đánh giá hành vi, thái độ đạo đức học sinh Cụ thể là: - Về hành vi: Nhờ công việc, việc làm cụ thể mà em thực gia đình ngồi xã hội, giáo viên cha mẹ học sinh lực lượng Giáo dục khác cho biết - em có hành vi đạo đức nào, làm theo học đạo đức quy định - Về thái độ: Qua việc thực hành vi mình, học sinh bộc lộ thái độ Tình cảm tương ứng.Nhờ đó, gia đình, lực lượng giáo dục khác (và sau giáo viên) biết Thái độ em Những biện pháp cụ thể mà giáo viên sử dụng là: - Đàm thoại: Giáo viên trao đổi với gia đình người sống xung quanh, gần gũi với em để tìm hiểu học sinh thực chuẩn mực hành vi liên quan Ví dụ, theo đạo đức “giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng”(lớp 2), giáo viên trao đổi với gia đình, dân cư, bạn bè em việc em giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng xung quanh nơi gia đình sinh sống, nơi gia đình tổ chức cho em chơi (công viên, siêu thị, chợ…), nơi em thường qua lại… - Nghiên cứu xác nhận kết hoạt động học sinh: Sau học sinh thực xong nhiệm vụ điều tra rèn luyện, gia đình hay quan, đoàn thể xã hội liên quan cần xác nhận phiếu thực hành cho em để khẳng định (hay phủ nhận) kết khách quan, xác thực Thơng qua kiểu này, giáo viên viết hành vi, việc làm học sinh.Ví dụ, dạy “biết ơn Thương binh Liệt sĩ”, giáo viên tổ chức cho học sinh giúp đỡ số gia đình thương binh, liệt sĩ Sau hồn thành nhiệm vụ, em ghi lại trình, kết cơng việc vào phiếu rèn luyện (để báo cáo trước lớp hay nộp lại cho giáo viên) Giáo viên kiểm tra đánh giá việc làm học sinh với xác nhận đại diện gia đình thương binh liệt sĩ - Thăm dị, trao đổi qua phiếu, sổ liên lạc: Đối với chuẩn mực hành vi mà gia đình kiểm sốt việc thực cháu mình, giáo viên cần Gia đình cho cơng việc, hành vi em thực qua phiếu hay sổ liên lạc 5.5 Dạy thử Chia nhóm sinh viên dạy thủ môi trường giả định lớp học 67 HỆ THỐNG CÂU HỎI Trình bày nguồn gốc, chất, chức năng, vai trò xã hội đạo đức Phân tích yêu cầu đạo đức số lĩnh vực đời sống xã hội Nêu phẩm chất đạo đức cá nhân, chọn phẩm chất để phân tích Những giá trị đạo đức người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Vị trí, mục tiêu mơn đạo đức Tiểu học Phân tích nội dung chương trình mơn đạo đức tiểu học Tại nói giáo dục đạo đức Tiểu học nhu cầu tất yếu mang tính khách quan Các đường giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Trình bày phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 10 Nêu sở lựa chọn phương pháp dạy học mơn Đạo đức Tiểu học 11 Trình bày c ác phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học 12 Hình thức cách thức đánh giá kết dạy học môn Đạo đức trường Tiểu học 13 Soạn giáo án môn Đạo đức từ lớp đến lớp 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà Nhật Thăng (2006), Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức Tiểu học, NXB Giáo dục [2] PGS.TS Nguyễn Hữu Hợp (2008), Giáo trình Đạo đức Phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội + Tài liệu tham khảo: [1] Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức phương pháp giảng dạy, NXB Giáo dục [2] Sách giáo khoa Đạo đức lớp 1,2,3,4,5 (2010), NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục đào tạo (1998), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Phạm Viết Vương (2012), Giáo trình Giáo dục học, NXB ĐHSP, Hà Nội 69 ... trình mơn đạo đức tiểu học .28 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC 33 4.1 Giáo dục đạo đức Tiểu học .33 4.2 Các đường giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học ... môi trường xung quanh CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC 4.1 Giáo dục đạo đức Tiểu học 4.1.1 Sự cần thiết giáo dục đạo đức Tiểu học Giáo dục đạo đức tác động có mục đích, có tổ... TIỂU HỌC Phương pháp giáo dục đạo đức cách thức hoạt động, giao lưu giáo viên học sinh, học sinh học sinh nhằm thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức Có thể xếp phương pháp giáo dục đạo đức Tiểu học thành

Ngày đăng: 21/11/2017, 11:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan