Tập bài giảng võ 1 và phương pháp giảng dạy

159 591 3
Tập bài giảng võ 1 và phương pháp giảng dạy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Lê xuân Điệp TẬP BÀI GIẢNG VÕ VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY (Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI - NĂM 2016 LÊ XUÂN ĐIỆP TẬP BÀI GIẢNG VÕ VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY “Tài liệu dùng cho hệ: Ngành GDTC” HÀ NỘI - NĂM 2016 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương LỊCH SỬ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN HIỆN ĐẠI CỦA MÔN VÕ TAEKWONDO 1.1 Lịch sử hình thành phát triển môn võ Taekwondo 1.1.1 Nguồn gốc hình thành 1.1.2 Lịch sử phát triển 1.2 Hệ tư tưởng, tinh thần, mục đích, tác dụng phân chia hệ phái môn học 1.2.1 Nền tảng tư tưởng 1.2.2 Hệ tinh thần môn võ Taekwondo 1.2.3 Mục đích, tác dụng phân chia hệ phái môn học 1.3 Cơ sở khoa học hoạt động chuyên môn 1.3.1 Hoạt động tâm lý chuyên môn 1.3.2 Cơ sở sinh lý hoạt động chuyên môn 1.3.3 Cơ sở khoa học môn võ Taekwondo 1.4 Xu hướng phát triển đại 1.4.1 Những mạnh đặc biệt môn võ Taekwondo 1.4.2 Phương hướng phát triển môn học giới 1.4.3 Phương hướng phát triển môn học Việt Nam 1.4.4 Định hướng phát triển lực chuyên môn 1.5 Nghiên cứu khoa học chuyên môn 1.5.1 Khái niệm 1.5.2 Đặc điểm nghiên cứu khoa học TDTT 1.5.3 Thực trạng công tác NCKH nước ta 1.5.4 Định hướng NCKH phát triển công nghệ TDTT giai đoạn 2010 2030 Chương KỸ THUẬT CƠ BẢN ĐƠN ĐÒN 2.1 Vũ khí thể người 2.2 Mục tiêu bị công thể người 2.3 Hệ thống kỹ thuật 2.3.1 Kỹ thuật (Seogi) 2.3.2 Kỹ thuật đấm (Jireugi) 2.3.3 Kỹ thuật đá (Chagi) 2.3.4 Kỹ thuật gạt đỡ (Makky) 2.3.5 Kỹ thuật công - đòn đánh (Chigi) Chương KỸ THUẬT PHỐI HỢP VÀ ĐỐI LUYỆN CƠ BẢN 3.1 Kỹ thuật phối hợp 3.1.1 Đặc điểm, tiêu chí, phương pháp tổ chức tập luyện giảng dạy 3.1.2 Đòn phối hợp nhóm với kỹ thuật đơn 3.1.3 Đòn phối hợp nhóm kỹ thuật đòn tay 2 2 4 8 11 14 14 16 18 18 28 28 28 29 30 33 33 33 35 35 39 41 51 60 66 66 68 68 68 3.1.4 Đòn phối hợp nhóm kỹ thuật đòn chân 3.1.5 Đòn phối hợp nhóm kỹ thuật đòn tay với chân 3.1.6 Đòn phối hợp nhóm kỹ thuật phòng thủ phản công 3.2 Kỹ thuật đối luyện 3.2.1 Nhất đối luyện đơn đòn (trung đẳng) - Hanbeon Kyorugi (Momtong) 3.2.2 Nhất đối luyện (thượng đẳng) - Hanbeon Kyorugi (Olgul) 3.2.3 Tam đối luyện (trung đẳng) - Sebeon Kyorugi (Momtong) 3.2.4 Tam đối luyện (thượng đẳng) - Sebeon Kyorugi (Olgul) 3.2.5 Khóa giải khóa Chương KỸ THUẬT QUYỀN CƠ BẢN 68 69 69 70 70 71 72 73 74 77 77 77 77 77 78 78 79 79 80 80 84 4.1 Những vấn đề quyền môn võ Taekwondo 4.1.1 Nguồn gốc quyền pháp 4.1.2 Khái niệm chung quyền pháp 4.1.3 Vai trò ý nghĩa quyền pháp môn võ Taekwondo 4.1.4 Những điều cần ý thực quyền pháp 4.1.5 Phân loại quyền pháp 4.1.6 Tính nhịp điệu quyền pháp 4.1.7 Đối tượng tập luyện quyền pháp 4.1.8 Đồ hình quyền thuật 4.1.9 Hệ thống quyền 4.2 Bài quyền Thái cực số 1: Taegeuk Jang (Taegeuk Keon) Thái cực Kiền (Càn) cung quyền 4.3 Bài quyền Thái cực số 2: Taegeuk Jang (Taegeuk Tae) Thái cực Đoài 86 cung quyền 4.4 Bài quyền Thái cực số 3: Taegeuk Jang (Taegeuk Ri) Thái cực Ly cung 88 quyền 4.5 Bài quyền Thái cực số 4: Taegeuk Jang (Taegeuk Jin) Thái cực Chấn 91 cung quyền 4.6 Bài quyền Thái cực số 5: Taegeuk Jang (Taegeuk Seon) Thái cực Tốn 94 cung quyền 4.7 Bài quyền Thái cực số 6: Taegeuk Jang (Taegeuk Gam) Thái cực Khảm 96 cung quyền 4.8 Bài quyền Thái cực số 7: Taegeuk Jang (Taegeuk Gan) Thái cực Cấn 99 cung quyền 4.9 Bài quyền Thái cực số 8: Taegeuk Jang (Taegeuk Gon) Thái cực Khôn 102 cung quyền 106 4.10 Triều tiên quyền – Koryo 110 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY, HUẤN LUYỆN, TỔ CHỨC THI ĐẤU - TRỌNG TÀI CHUYÊN MÔN 5.1 Phương pháp giảng dạy, huấn luyện chuyên môn 5.1.1 Khái niệm, mục đích, mục tiêu trình giảng dạy Taekwondo 5.1.2 Các nguyên tắc giảng dạy chuyên môn 110 110 112 5.1.3 Cấu trúc chương trình giảng dạy 5.1.4 Thực kế hoạch giảng dạy 5.1.5 Phương pháp giảng dạy chuyên môn 5.1.6 Kiểm tra đánh giá chuyên môn điê 5.2 Phương pháp tổ chức thi đấu – trọng tài chuyên môn 5.2.1 Hoạt động thi đấu thể lực chuyên môn 5.2.2 Luật phương pháp trọng tài chuyên môn TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT Cm: GDTC: GV: HL: HLV: IOC: ITF: M: MMA: NCKH: Nxb: S: TDTT: UFC: TBG: VĐV: Sl: WTF: Centimet’s Giáo dục thể chất Giáo viên Huấn Luyện Huấn luyện viên Ủy ban Olimpic Liên đoàn Taekwondo giới hệ cổ truyền Mét Võ tổng hợp Nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giây Thể dục thể thao Võ đối kháng tự Tập giảng Vận động viên Số lần Liên đoàn Taekwondo giới hệ phong trào thể thao 113 115 119 124 126 126 132 153 LỜI NÓI ĐẦU Với nhiều người việc luyện tập võ thuật thường xuyên chủ yếu dùng để tự vệ Với người am hiểu võ thuật học võ giúp cho thân thể khỏe mạnh, trí tuệ minh mẫn giúp tâm hồn cao thượng để học tập, lao động, bảo vệ sống hay đấu tranh cho lẽ phải phục vụ Tổ quốc Ngoài ra, tập võ xả stress, đồng thời kết giao thêm nhiều bạn bè, học hỏi thêm nhiều thứ từ thầy đàn anh đàn chị Chúng ta luyện cho tâm tĩnh, kiên nhẫn biết kiềm chế thân trước biến đổi tâm lý khó khăn Kiến thức trình bày tập giảng hầu hết tác giả kế thừa, tuyển chọn từ tài liệu chuyên môn nước nước ngoài, kinh nghiệm cá nhân số đồng nghiệp chuyên môn có nhiều tác giả, tác phẩm đứng đầu lĩnh vực Ngoài ra, tác giả cập nhập thay đổi tiến khoa học kỹ thuật, thay đổi luật kỹ thuật chuyên môn, thông qua cung cấp nhìn nhất, phù hợp đại giúp sinh viên dễ dàng nhận biết, nắm bắt tự tiến hành nghiên cứu, tập luyện Bộ tập giảng bao gồm tất kiến thức chuyên môn phù hợp với chương trình đào tạo nhà trường Trong trình bày, tác giả đưa thêm nhiều phần mới: Những thay đổi phát triển; thành tích cao; phạm vi ứng dụng kỹ thuật; lỗi sai thường gặp loại kỹ thuật; kỹ đánh giá kỹ thuật chuyên môn cụ thể loại hình kỹ thuật; số tập sửa lỗi sai phương pháp tập luyện nâng cao kỹ chuyên môn cho kỹ thuật; phương pháp tập luyện phát triển thể lực chung chuyên môn; thay đổi luật thi đấu; phương pháp thực hành thi đấu tối ưu; lực chuyên môn cần thiết cho phát triển người học Trong trình giảng dạy võ thuật, đặc thù chuyên môn, giảng viên vắt buộc phải nắm vững quy định tập luyện học TDTT, không nóng vội, đốt cháy giai đoạn bỏ qua chi tiết kỹ thuật dẫn đến đánh giá sai lầm kỹ thuật môn học Không đẩy nhanh tiến độ kỹ thuật phức tạp có độ khó cao đòi hỏi trình độ tập luyện tương ứng tạo chấn thương nguy hiểm cho người học Trong trình biên soạn, có nhiều cố gắng chắn không trình khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến góp ý để tài liệu hoàn thiện Chương LỊCH SỬ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN HIỆN ĐẠI CỦA MÔN VÕ TAEKWONDO 1.1 Lịch sử hình thành phát triển môn võ Taekwondo 1.1.1 Nguồn gốc hình thành Bắt nguồn vào thời kỳ sơ khai bán đảo Triều Tiên, có nhiều thi đấu võ thuật để kỷ niệm, chào mừng lễ hội, hội thi trình độ nâng cao kỹ thuật … kết hợp với điều kiện sống săn bắn, lao động sản xuất chiến đấu tộc địa phương làm cho người dần hình thành kỹ thuật võ thuật chiến đấu đặc trưng hiệu Những kỹ thuật sơ khai đánh giá tảng cho môn võ Taekwondo sau Nguyên mẫu từ Taekwondo trước cho có nguồn gốc từ ba từ “Subak”, “Teakkyon”, “Takkyon” (tên ba lạc mạnh vào thời kỳ đó) Về sau này, thời kỳ ba triều đại Koguryo, Paekje, Silla (là thời kỳ chiến tranh liên tiếp) nhu cầu tập luyện võ thuật lên cao Taekwondo thể ưu điểm qua đẩy mạnh phát triển môn phái lên đến đỉnh cao thông qua đối tượng tập luyện mức độ ưu tiên sử dụng huấn luyện quân Sự phát triển quân chiến tranh mạnh Taekwondo nhận nhiều quan tâm thúc đẩy phát triển, kể số trường hợp như: Thời Koguryo có chiến binh Sonbae (quả cảm không lùi bước trước quân thù), thời Silla có Ngự lâm quân Hwarang (có tính trung thành tuyệt đối, ngoan đạo, sẵn sàng hy sinh lợi ích quốc gia triều đình) 1.1.2 Lịch sử phát triển 1.1.2.1 Taekwondo thời trung cổ Có phát mạnh mẽ thời gian dài, cụ thể phát triển đỉnh cao triều đại Koryo (từ năm 918 sau công nguyên tới năm 1392).Trong thời điểm này, Taekkyon phát triển thành hệ thống có tính chiến đấu cao sử dụng tiêu chuẩn để thi đấu thể chọn lựa, phân cấp quân nhân (5 tập dành cho quân nhân – Obyong Subak Hui) Trong giai đoạn này, Taekkyo coi phương tiện nâng cao sức mạnh quân cho quân đội, cá nhân coi phương tiện nâng cao vị thế, chức quyền máy cầm quyền Cũng giai đoạn này, thông qua trình biểu diễn, thi đấu luật xuất tạo thành hệ thống, trọng tài làm tảng cho hệ thống luật thi đấu đại Tuy nhiên, vào cuối giai đoạn này, việc phát minh thuốc súng vũ khí cầm tay tiện lợi làm cho mức quan tâm vai trò võ thuật giảm mạnh, dần vai trò định quân đội, tồn nhân dân với vai trò môn thể thao, thi đấu, biểu diễn 1.1.2.2 Taekwondo thời đại Có giảm sút nhanh chóng phát triển kỹ thuật chiến đấu quân loại vũ khí có tính sát thương cao, rộng Các trận thi đấu Teakyon tồn lễ hội mang tính giải trí tầng lớp chức sắc đông đảo thị dân nghèo Về quân đội, Taekwondo còn phương pháp chiến đấu cận chiến tầm cá nhân không mang tính chiến lược thời kỳ trước Tới năm 1592 (triều đại Jungjo), Taekwondo có khôi phục mạnh mẽ thất bại nặng nề trước xâm lăng Nhật Bản, lúc Taekwondo lại coi chiến lược quân quan trọng để phát triển quân bảo vệ quốc gia Thời gian này, môn võ Taekwondo có bước phát triển vượt bậc đánh dấu đời sách tiếng “Muyedobo – Tongji” (hệ thống kỹ thuật 38 đòn tay còn sử dụng rộng rãi), với tên tuổi lớn như: Võ sư Im Ho học trò Song Duk Ki (đấm thủng tường đất, cột to, nhảy bay qua tường cao chạy xuyên qua hàng rào gươm giáo) Vào thời điểm 14 kỹ thuật đưa vào sử dụng, bao gồm: đòn đá bản, đòn tay, đòn đá gót chân, đòn đá quay sau đòn đá quét Thuật ngữ “Poom” bắt đầu sử dụng nhằm biểu thị tư song đấu đối mặt trực tiếp Tuy nhiên võ sư thời điểm phải đối mặt với nguy bị quyền đô hộ Nhật Bản kìm hãm phát triển làm suy yếu môn võ Taekkyondo 1.1.2.3 Sự phát triển Taekwondo Sau độc lập vào năm 1945, người Triều Tiên bắt đầu khôi phục tính tự cường dân tộc tiếp túc truyền bá hoàn thiện môn võ thuật truyền thống Đây thời điểm bắt đầu có thay đổi vượt bậc, môn võ tất mặt Có phát triển mạnh mẽ số lượng người tham gia truyền bá khắp nơi giới Sự phát triển mạnh mẽ Taekwondo thể qua số mốc thời gian sau: - Năm 1953, Triều Tiên cử 2000 võ sư đai đen tới 100 quốc gia khác truyền bá môn võ Taekwondo - Năm 1971, Taekwondo công nhận thức môn thi đấu quốc gia - Năm 1972, khởi công xây dựng trụ sở Kukkion - trụ sở liên đoàn Taekwodo giới - Ngày 28/05/1973, thành lập liên đoàn Taekwondo giới có gần 170 (hiện có 202) nước thành viên tham gia - Năm 1973, giải vô địch Taekwondo giới tổ chức quy định năm tổ chức lần - Năm 1974, Taekwondo thức đưa vào thành nội dung thi đấu đại hội thể thao Châu Á - Năm 1980, Ủy ban Olimpic (IOC) công nhận liên liên đoàn Taekwondo giới Taekwondo môn thi đấu thức Olimpic 1.1.2.4 Taekwondo Việt Nam - Năm 1962, du nhập vào Việt Nam võ sư Kim Boang Son Địa điểm truyền bá trường võ thuật Thủ Đức Nam Kỳ - Năm 1965, tổ chức giải vô địch Taekwondo Nam Kỳ đánh dấu mốc tổ chức định kỳ tổ chức giải vô địch Nam Kỳ thường niên - Năm 1968, số người tham gia tập luyện môn võ Taekwondo lên đến 100.000 với nhiều hướng khác quân đội, trường học, võ đường tư nhân - Năm 1969, tham gia giải vô địch Châu Á (tại Hồng Kông) giành HCV, HCB, 3HCĐ - Năm 1988, Taekwondo truyền bá Hà Nội nhanh chóng tổ chức tập huấn, huấn luyện ưu tiên phát triển theo hai hướng tập luyện thi đấu tập huấn giảng dạy - Năm 1989, tổ chức giải vô địch quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh với tham gia thi đấu VĐV 20 tỉnh thành nước - Năm 1992, tổ chức giải Taekwondo quốc tế với tham dự nhiều đoàn VĐV đẳng cấp cao giới như: Hàn Quốc, Mỹ, Na Uy, Đài Loan… - Năm 1995, tiếp tục giành huy chương Đại hội thể thao Châu Á - Từ Seagames 16 đến nay, liên tục đạt thứ hạng cao cao nội dung hạng cân thi đấu - VĐV Việt Nam tham gia thi đấu dành vị trí danh giá đấu trường Olimpic VĐV Trần Hiếu Ngân, Nguyễn Trung Hiếu… Được quan tâm đầu tư hướng ngành TDTT nước ta, thể thao nói chung môn võ Taekwondo nói riêng ngày phát triển sở vật chất, điều kiện, chế độ nghiên cứu khoa học để tiến tới dành nhiều thành tích cao đấu trường quốc tế 1.2 Hệ tư tưởng, tinh thần, mục đích, tác dụng phân chia hệ phái môn học 1.2.1 Nền tảng tư tưởng Nền tảng tư tưởng đạo đức môn học: Là tâm niệm định hướng hoạt động tập luyện, thi đấu tất người học tập môn võ Taekwondo Đây điều mà người học phải học thuộc lòng tự răn trước, sau trình tập luyện đạo làm người trình rèn luyện đạo đức môn học Hệ tư tưởng chủ đạo bao gồm điều sau: - Ưu tiên phát triển cao đạo đức tư tưởng người phù hợp với xã hội văn minh đại - Học võ trước hết học tâm, tu tâm trước tu đạo sau tu hành sau - Lấy đạo đức thu phục người không dùng bạo lực ép người - Võ tự vệ bảo vệ kẻ yếu thực nghiêm túc lối sống đạo giáo - Võ thuật trước tu thân sau phát triển sức khỏe - Thi đấu tự chiến đấu với thân mình, vượt qua giới hạn chưa đạt tới, tìm yếu mà thân chưa tìm chưa vượt qua - Rèn luyện sống, lười nhác kẻ hèn 1.2.2 Hệ tinh thần môn võ Taekwondo Taekwondo nghệ thuật chiến đấu không đơn với mục đích tranh đoạt chiến thắng giá Với kỷ luật nghiêm khắc, Taekwondo còn có mục đích cao đẹp hơn, hướng tới phát triển kiện toàn khả tinh thần thể chất người Người xưa xem Taekwondo “nghệ thuật chiến đấu bậc quân tử” Họ tuyệt đối xem môn võ thuật phương để tự vệ “đừng khiêu chiến tự vệ”, tính cách Taekwondo Vì thế, tập luyện Taekwondo rèn luyện cho thân trạng thái tinh thần bình ổn, đức tính tự chủ kỹ thuật hoàn hảo Taekwondo nghệ thuật sử dụng triệt để phần thân thể dùng làm vũ khí để tự vệ công cách hiệu nhất, đặc biệt đôi tay đôi chân Ngoài hiệu đáng kinh ngạc phương cách tự vệ, Taekwondo còn môn thể thao lý tưởng giúp cho thân thể phát triển toàn diện cách hài hòa Do đó, Taekwondo tổng hợp hai phương diện: tự vệ thể thao Vào thời xa xưa, chiến trường, hình thức nguyên sơ, môn võ thể cách tàn bạo với mục đích hạ gục quân thù Ngày nay, Taekwondo nhiều người biết đến môn võ thuật mang tính cách thể thao qua lần tranh giải vô địch… Đành phủ nhận lợi ích trận đấu đầy ngoạn mục mang lại, nhìn khía cạnh hiểu ý nghĩa tinh thần Taekwondo Cũng có nhiều người đánh giá sai lầm Taekwondo môn luyện tập sức mạnh mà Quả thật đáng kinh ngạc thấy bàn tay không, đôi chân trần người ta đập vỡ gỗ ván, gạch ngói,… cách dễ dàng Để đạt kết sớm chiều mà trình tập luyện gian khổ, đau đớn thân xác, đổ mồ hôi có nước mắt,… cần phải hiểu tập luyện chưa phải tất Taekwondo Để đập vỡ vật vô tri, bất động gỗ ván, gạch ngói,… tương đối dễ dàng bạn có đôi tay đôi chân tập luyện đủ mạnh mẽ đủ cứng chắc,… để đối đầu với địch thủ sống động, linh hoạt quyền biến có sức mạnh đơn chưa đủ, cần phải có kỹ thuật hoàn hảo, thích ứng Taekwondo với đặc tính “Nghệ thuật chiến đấu không vũ khí” đôi tay đôi chân cần thiết phải khổ luyện trường kỳ để thể tính cách đặc thù “biến tay chân trở thành vũ khí” Những kỹ thuật Taekwondo cần phải kết hợp cách hài hòa việc luyện tập thực hành Như xe bánh xe việc luyện tập gắn liền với thực hành vậy, thiếu yếu tố, chắn đạt đến mục đích Taekwondo Nhưng tất điều chưa đủ, cần phải rèn luyện để có tinh thần cương quyết, ý chí kiên cường, niềm tự tin tâm hồn bình an, sáng Việc tập luyện Taekwondo trở nên vô nghĩa thiếu yếu tố Dưới 58kg Trên 54 không 58 kg Dưới 49kg Trên 46 không 49 kg Dưới 63kg Trên 58 không 63 kg Dưới 53kg Trên 49 không 53 kg Dưới 68kg Trên 63 không 68 kg Dưới 57kg Trên 53 không 57 kg Dưới 74kg Trên 68 không 74 kg Dưới 62kg Trên 57 không 62 kg Dưới 80kg Trên 74 không 80 kg Dưới 67kg Trên 62 không 67 kg Dưới 87kg Trên 80 không 87 kg Dưới 73kg Trên 67 không 73 kg Trên 87kg Trên 87 kg Trên 73kg Trên 73 kg - Các hạng cân thi đấu Thế Vận hội Olympic: Bảng 5.6 Phân hạng thi đấu Olimpic Hạng cân Nam Hạng cân Yêu cầu trọng lượng Hạng cân Nữ Hạng cân Yêu cầu trọng lượng Dưới 58kg Không 58 kg Dưới 49kg Không 49 kg Dưới 68kg Trên 58 không 68 kg Dưới 57kg Trên 49 không 57 kg Dưới 80kg Trên 68 không 80 kg Dưới 67kg Trên 57 không 67 kg Trên 80kg Trên 80 kg Trên 67kg Trên 67kg - Các hạng cân thi đấu giải Vô địch Trẻ Thế giới: Bảng 5.7 Phân hạng thi đấu giải vổ địch trẻ giới Hạng cân Nam Hạng cân Yêu cầu trọng lượng Hạng cân Nữ Hạng cân Yêu cầu trọng lượng Dưới 45kg Không 45kg Dưới 42kg Không 42kg Dưới 48kg Trên 45 không 48 kg Dưới 44kg Trên 42 không 44 kg Dưới 51kg Trên 48 không 51 kg Dưới 46kg Trên 44 không 46 kg Dưới 55kg Trên 51 không 55 kg Dưới 49kg Trên 46 không 49 kg Dưới 59kg Trên 55 không 59 kg Dưới 52kg Trên 49 không 52 kg Dưới 63kg Trên 59 không 63 kg Dưới 55kg Trên 52 không 55 kg Dưới 68kg Trên 63 không 68 kg Dưới 59kg Trên 55 không 59 kg Dưới 73kg Trên 68 không 73 kg Dưới 63kg Trên 59 không 63 kg Dưới 78kg Trên 73 không 78 kg Dưới 68kg Trên 63 không 68 kg 140 Trên 78kg Trên 78 kg Trên 68kg Trên 68 kg - Các hạng cân thi đấu Thế vận hội Olympic Trẻ: Bảng 5.8 Phân hạng thi đấu Olimpic trẻ Hạng cân Nam Hạng cân Yêu cầu trọng lượng Hạng cân Nữ Yêu cầu trọng lượng Hạng cân Dưới 48kg Không 48kg Dưới 44kg Không 44kg Dưới 55kg Trên 48 không 55 kg Dưới 49kg Trên 44 không 49 kg Dưới 63kg Trên 55 không 63 kg Dưới 55kg Trên 49 không 55 kg Dưới 73kg Trên 63 không 73 kg Dưới 63kg Trên 55 không 63 kg Trên 73kg Trên 73 kg Trên 63kg Trên 63 kg - Các hạng cân thi đấu giải Vô địch thiếu nhi Thế giới: Bảng 5.9 Phân hạng thi đấu vô địch thiếu nhi giới Hạng cân Nam Hạng cân Yêu cầu trọng lượng Hạng cân Nữ Hạng cân Yêu cầu trọng lượng Dưới 33kg Không 33kg Dưới 29kg Không 29kg Dưới 37kg Trên 33 không 37 kg Dưới 33kg Trên 29 không 33 kg Dưới 41kg Trên 37 không 41 kg Dưới 37kg Trên 33 không 37 kg Dưới 45kg Trên 41 không 45 kg Dưới 41kg Trên 37 không 41 kg Dưới 49kg Trên 45 không 49 kg Dưới 44kg Trên 41 không 44 kg Dưới 53kg Trên 49 không 53 kg Dưới 47kg Trên 44 không 47 kg Dưới 57kg Trên 53 không 57 kg Dưới 51kg Trên 47 không 51 kg Dưới 61kg Trên 57 không 61 kg Dưới 55kg Trên 51 không 55 kg Dưới 68kg Trên 61 không 68 kg Dưới 59kg Trên 55 không 59 kg Trên 68kg Trên 68 kg Trên 59kg Trên 59 kg - Phân loại hình thức thi đấu + Các thi đấu chia sau: Thi đấu cá nhân thường tiến hành VĐV hạng cân Khi cần thiết kết hợp hạng cân tạo thành hạng cân, không VĐV phép tham dự hạng cân giải thi đấu 141 Thi đấu đồng đội: Phương pháp hạng cân thi đấu theo quy định giải Cúp đồng đội giới + Các thể thức thi đấu phân chia sau: Thể thức thi đấu loại trực tiếp lần thua; thể thức thi đấu vòng tròn Chú ý: Thi đấu Taekwondo Thế vận hội Olympic tiến hành phương thức thi đấu cá nhân VĐV loại sau lần thua Tất thi đấu quốc tế muốn WTF công nhận phải có bốn nước tham gia hạng cân phải có từ VĐV trở lên Bất kỳ hạng cân VĐV tham gia không công nhận thành tích thức - Xếp hạng giải đấu: Trong hệ thống giải, kết thi đấu định dựa thành tích cá nhân Tuy nhiên việc xếp hạng toàn đội xác định tổng điểm cá nhân theo phương pháp tính điểm tổng hợp + Hệ thống tính điểm: Thứ hạng đội định tổng số điểm tính sau: Một (01) điểm cho VĐV tham gia thi đấu sau qua vòng kiểm tra cân Một (01) điểm cho VĐV thắng (bao gồm đối phương bỏ cuộc) Cộng thêm bảy (07) điểm cho Huy chương Vàng Cộng thêm ba (03) điểm cho Huy chương Bạc Cộng thêm (01) điểm cho Huy chương Đồng Trường hợp có từ hai (02) đội trở lên có tỷ số hoà việc xếp hạng định dựa trên: Thứ tự tổng số Huy chương Vàng, Bạc, Đồng đội; số lượng VĐV tham dự; điểm số cao hạng cân nặng Trong thể thức thi đấu đồng đội, kết thi đấu đội định thành tích cá nhân đội - Bắt thăm xếp lịch thi đấu: + Việc bắt thăm: Sẽ thực hai ngày trước thi đấu với có mặt quan chức WTF đại diện quốc gia tham dự Phương thức trình tự bắt thăm Ban kỹ thuật định + Ban kỹ thuật tiến hành bắt thăm định quan chức đại diện cho quốc gia tham dự thi đấu mà mặt buổi bắt thăm xếp lịch + Số lượng VĐV chia hạt giống ấn định dựa điểm bảng xếp hạng giới WTF Tại giải Thế giới giải G2 tối thiểu có VĐV chọn hạt giống * Phân loại thi đấu quyền - Nội dung Quyền công nhận: Cá nhân nam; cá nhân nữ; đồng đội nam; đồng đội nữ; quyền đôi nam nữ - Nội dung Quyền tự sáng tạo: Cá nhân nam; cá nhân nữ; đôi nam nữ - Đồng đội hỗn hợp (thi đấu gồm thành viên gồm nam nữ) Chú ý: VĐVcó thể tham dự nhiều nội dung theo giới tính lứa tuổi: 142 - Nội dung thi quyền tiến hành phân loại theo giới tính lứa tuổi - Nội dung thi quyền nam, nữ phối hợp phân chia theo lứa tuổi - Không có giới hạn Poom/Đẳng nội dung thi quyền đồng đội - Nội dung thi quyền phân loại sau: + Loại cá nhân đơn: Bảng 5.10 Phân loại thi đấu đơn, đồng đội tự sáng tạo Nội dung Thiếu nhi Trẻ Dưới 30 tuổi Dưới 40 tuổi Dưới 50 tuổi Dưới 60 tuổi Dưới 65 tuổi Trên 65 tuổi Lứa tuổi 12- 14 15-17 18-30 31-40 41-50 51-60 61-65 66+ Nam 1 1 1 Nữ 1 1 1 Cá nhân + Loại đồng đội: Nội dung Thiếu nhi Trẻ Dưới 30 tuổi Trên 30 tuổi Tuổi 12-14 15-17 18-30 31 tuổi trở lên Đôi nam – nữ 2 2 Đồng đội nam 3 3 Đồng đội nữ 3 3 + Loại tự do, sáng tạo: Nội dung Dưới 17 tuổi Trên 17 tuổi Tuổi 12-17 18 tuổi trở lên Cá nhân nam 1 Cá nhân nữ 1 Đôi nam – nữ 2 Đồng đội hỗ hợp 3 Chú ý: Mỗi nội dung thi quyền phải có VĐV đơn vị tham dự trở lên tính thành giải * Hình thức thi đấu: Hệ thống thi đấu phân chia đây, hình thức thi đấu ban kỹ thuật định nêu phác thảo trước bắt đầu giải chia cụ thể thành loại: 143 + Loại trực tiếp: Loại trực tiếp lần thua: Cách tính tổng số trận số ngày thi đấu: Tổng số trận thi đấu tổng số đội tham gia thi đấu – Nếu tổng số đội tham gia thi đấu 2n (n số nguyên dương bất kỳ) số ngày thi đấu n Để tính số đội tham gia thi đấu vòng đầu có công thức sau: X = ( A – 2n).2 Trong A : Là tổng số đội tham gia thi đấu n : Là số nguyên dương cho 2n có giá trị nhỏ gần với số A Loại trực tiếp lần thua: Tính tổng số trận đấu = 2x (số đội than gia) – Phương pháp xếp lịch thi đấu giống loại trực tiếp lần thua vào vòng phải xếp đội thua vào nửa bên trái tiếp tục thi đấu Ở nửa trái đội thua lần bị loại bỏ, đội thắng tiếp tục thi với đội thua nửa bên phải + Thi vòng tròn: Cách tính tổng số trận thi đấu X = A(A-1)/2 X tổng số trận đấu A số VĐV tham gia thi đấu Nếu theo thể thức thi đấu vòng tròn lượt tổng số trận đấu gấp lần tổng số trận vòng tròn lượt Nếu chia nhóm đấu vòng tròn tổng số trận đấu tổng số trận đấu bảng Số ngày thi đấu tổng số đội tham gia số đội tham gia số lẻ, số chẵn số ngày thi đấu số đội tham gia – Cách tính điểm xếp hạng theo thể thức thi đấu vòng tròn tính điểm + Thi phối hợp: Áp dụng thể thức chia theo giai đoạn: Giai đoạn 1: Áp dụng theo thể thức thi đấu vòng tròn Giai đoạn 2: Áp dụng theo thể thức thi đấu loại trực tiếp Chú ý: + Vòng chung kết: VĐV phải thực hai quyền + Thi loại vòng: Gồm vòng loại, vòng bán kết vòng chung kết + Vòng loại: Khi có từ 20 VĐV trở lên tham dự việc thi đấu vòng loại, phân chia theo nhóm sàn thi đấu khác VĐV trình diễn quyền định, nửa nhóm vào vòng bán kết dựa số điểm đạt Tại vòng, nhóm đánh giá trọng tài nhiều nhóm khác Nếu số lượng VĐV lẻ tính làm tròn Ví dụ: Nếu có 13 VĐV nhóm, 13 VĐV coi 14 VĐV chọn vào vòng bán kết + Vòng bán kết: Khi có từ đến 19 VĐV tham dự; thi đấu vòng bán kết, VĐV trình diễn quyền định, người vào vòng chung kết dựa số điểm đạt 144 + Vòng chung kết: Khi có nhiều VĐV tham dự, việc thi đấu vòng chung kết top VĐV/đội/cặp trao giải dựa số điểm đạt Huy chương đồng trao cho vị trí số số + Ở hệ thống thi loại trực tiếp, đối thủ dược định vòng bắt thăm xếp lịch - Các quyền WTF công nhận (bắt buộc nhóm 2): Bảng 5.11 Các quyền WTF công nhận (bắt buộc nhóm 2) Nội dung Lứa tuổi Bài quyền bắt buộc Cá Thiếu nhi 12-14 Taegeuk 4, 5, 6, 7, 8, Koryo, Keumgang nhân tuổi Trẻ 15-17 tuổi Taegeuk 4, 5, 6, 7, 8, Koryo, Keumgang, Taebaek Dưới 30 tuổi Taegeuk 6, 7, 8, Koryo, Keumgang, Taebaek, Pyongwon, Shipjin Dưới 40 tuổi Dưới 50 tuổi Taegeuk 8, Koryo, Keumgang, Taebaek, Pyongwon, Shipjin, Jitae, Chonkwon Dưới 60 tuổi Koryo, Keumgang, Taebaek, Pyongwon, Shipjin, Jitae, Chonkwon, Hansu Dưới 65 tuổi Trên 65 tuổi Đôi Thiếu nhi 12-14 Taegeuk 4, 5, 6, 7, 8, Koryo, Keumgang tuổi Trẻ 15-17 tuổi Taegeuk 4, 5, 6, 7, 8, Koryo, Keumgang, Taebaek Dưới 30 tuổi Taegeuk 6, 7, 8, Koryo, Keumgang, Taebaek, Pyongwon, Shipjin Trên 30 tuổi Taegeuk 8, Koryo, Keumgang, Taebaek, Pyongwon, Shipjin, Jitae, Chonkwon Đồng Thiếu nhi 12-14 Taegeuk 4, 5, 6, 7, 8, Koryo, Keumgang đội tuổi Trẻ 15-17 tuổi Taegeuk 4, 5, 6, 7, 8, Koryo, Keumgang, Taebaek Dưới 30 tuổi Taegeuk 6, 7, 8, Koryo, Keumgang, Taebaek, Pyongwon, Shipjin Trên 30 tuổi Taegeuk 8, Koryo, Keumgang, Taebaek, Pyongwon, Shipjin, 145 Jitae, Chonkwon - Quyền tự sáng tạo: + Quyền tự sáng tạo trình diễn dựa kỹ thuật Taekwondo với nhạc vũ đạo + Nội dung Quyền tự sáng tạo: VĐV chọn lựa bài; âm nhạc vũ đạo VĐV chọn lựa; kỹ thuật trình diễn phải nằm giới hạn Taekwondo Ủy ban Quyền WTF định định nghĩa kỹ thuật Taekwondo VĐV đưa kế hoạch trình diễn quyền tự - Thời gian thi Quyền: Thời gian thi Quyền tùy theo nội dung: + Nội dung Quyền thức gồm có: Các nhân, đồng đội đôi nam nữ thi đấu từ 30 đến 90 giây + Nội dung Quyền biểu diễn tự do: Cá nhân, đôi đồng đội biểu diễn từ 60 đến 70 giây + Thời gian nghỉ quyền từ 30 đến 60 giây - Bắt thăm thi đấu quyền: + Buổi bắt thăm tiến hành ngày trước giải (ngày thi đấu đầu tiên) với diện quan chức WTF, bao gồm quan chức kỹ thuật đại diện quốc gia tham dự + Ban tổ chức định quan chức đại diện bốc thăm cho quốc gia tham dự vắng mặt buổi họp bốc thăm + Thứ tự bốc thăm thay đổi tùy theo định trưởng đoàn tham dự buổi họp lãnh đội bốc thăm xếp lịch + Việc bắt thăm xếp lịch cho vòng đấu loại trực tiếp hệ thống thi đấu phối hợp tiến hanh sau hoàn thành việc cắt giảm giai đoạn thi đấu với diện quan chức WTF bao gồm Ban kỹ thuật WTF đại diện quốc gia tham dự + Ban kỹ thuật định cách thức tổ chức bắt thăm xếp lịch d Tư cách cân vận động viên * Tư cách vận động viên - Yêu cầu: + Mang quốc tịch đội tuyển quốc gia tham dự: Khi VĐV đại diện đội tuyển Quốc gia trước đăng ký tham gia thi đấu kiểm tra cách kiểm tra hộ chiếu Trường hợp VĐV có nhiều quốc tịch VĐV phải định chọn đội mà tham gia, nhiên, VĐV đại diện quốc gia tham gia thi đấu vận hội Olympic, vòng loại Olympic, giải vô địch giới, giải vô địch Châu lục VĐV không thi đấu cho đơn vị khác sau năm + Được đăng ký Liên đoàn Taekwondo quốc gia + Có giấy chứng nhận đẳng cấp Kukkiwon/WTF cấp + Có thẻ VĐV WTF cấp (GAL) 146 + Các VĐV có độ tuổi tối thiểu 17 tuổi vào năm tổ chức giải thi đấu thích hợp (đối với giải vô địch Taekwondo trẻ Thế giới phải đạt từ 15 đến 17 tuổi, Giải thiếu nhi giới 12 – 14 tuổi ) Chú ý: Giới hạn tuổi phụ thuộc vào năm sinh, không phụ thuộc vào ngày Ví dụ: giải Trẻ giới tổ chức vào ngày 11/6/2013, VĐV sinh từ ngày 01 tháng 01 năm 1996 đến ngày 31 tháng 12 năm 1998 tham dự - Trang phục VĐV: + VĐV phải mặc võ phục Taekwondo (Dobok) phép sử dụng dụng cụ dụng cụ bảo hiểm Liên đoàn Taekwondo Thế giới thừa nhận + Các VĐV phải mặc áo giáp (Trunk Protector), mũ bảo hiểm (Head Gear), dụng cụ bảo vệ hạ (Groin Guard), dụng cụ bảo vệ răng, cẳng tay ống (Forearm and Shin Guard) trước bước vào khu vực thi đấu Dụng cụ bảo vệ hạ bộ, cẳng tay ống phải mang bên võ phục Chú ý: Màu sắc dụng cụ bảo vệ phải màu trắng suốt Tuy nhiên, việc bắt buộc sử dụng dụng cụ bảo vệ miễn có giấy chứng nhận bác sỹ chẩn đoán việc sử dụng có hại cho VĐV - Kiểm tra doping: + Cấm sử dụng thuốc dược phẩm hay hóa chất mô tả luật chống doping (nằm danh mục chất kích thích) ủy ban Olympic quốc tế (IOC) + Liên đoàn Taekwondo Thế giới thực hình thức xét nghiệm y khoa thấy cần thiết để xác minh xem VĐV có vi phạm điều luật hay không Bất kỳ VĐV thắng từ chối việc kiểm tra hay chứng tỏ vi phạm điều luật bị hủy bỏ kết quả, thi đấu thành tích trao lại cho VĐV vị trí + Ban tổ chức có trách nhiệm xếp để thực việc kiểm tra doping * Cân vận động viên - Việc cân thức VĐV thi đấu ngày phải hoàn tất trước tiến hành thi đấu ngày - Trong cân, VĐV nam mặc quần lót, VĐV nữ mặc quần lót áo nịt ngực Tuy nhiên, VĐV trần thấy cần thiết - Việc cân đo tiến hành lần, nhiên tiến hành cân thêm lần cho VĐV không đủ tiêu chuẩn lần cân đầu tiên, phải theo thời gian quy định cân - Để tránh việc bị loại lần cân thức, có thêm cân tương tự cân đặt nơi VĐV sàn thi đấu để VĐV cân thử trước cân thức Chú ý: - Các VĐV ngày thi đấu: Ban tổ chức lập danh sách VĐV thi đấu ngày theo chương trình thi đấu - Một ngày trước thi đấu: Ban tổ chức định thời gian cân thông báo họp trưởng đoàn Thời gian tiến hành cân kéo dài tối đa tiếng 147 - Phải có khu vực cân riêng biệt cho VĐV nữ việc tiến hành cân phải nữ giám sát viên đảm nhiệm - Bị loại cân thức: VĐV bị loại cân thức, điểm số VĐV không tính vào thành tích chung đoàn - Cái cân thử phải tương đương với cân thức: Một cân giống cân thức phải loại có số tương đương cân thức Ban tổ chức kiểm tra trước e Các định lệnh * Các định - Thắng nốc ao (K.O) - Thắng định dừng trận đấu trọng tài - Thắng tỷ số chung ưu - Thắng đối phương bỏ - Thắng đối phương bị loại khỏi trận đấu - Thắng tuyên bố phạt trọng tài * Các thuật ngữ Võ – Taekwondo Bảng 5.11 Các thuật ngữ Võ – Taekwondo Ý nghĩa Tên Ý nghĩa Tên Chariot Nghiêm Kyong Ne Chào Choonbi Chuẩn bị Shijak Bắt đầu Kooman (Baro) Dừng Kallyo Tạm ngưng Kyesok Tiếp tục Seogi Nhóm kỹ thuật Chagi Nhóm kỹ thuật đá Jireugi Nhóm kỹ thuật đấm Makky Nhóm kỹ thuật đỡ Chigi Nhóm kỹ thuật công Knock down Hạ gục hoàn toàn Stading down Choáng (tạm thời) Kalyeo Dừng trận đấu Gam jeom Phạt trừ điểm Kyong go Phạt cảnh cáo 5.2.2.3 Các kỹ thuật khu vực phép công a Các kỹ thuật phép công - Kỹ thuật đòn tay: Được phép sử dụng phải đảm bảo yếu tố sau: + Sử dụng phần trước ngón đấm giữ ngón trỏ nắm đấm chặt + Đòn đấm công nhận điểm dựa theo tiêu chuẩn sau: + Đòn đấm kỹ thuật quy định + Khi thực đòn kỹ thuật đấm phải xác (Apkupi Apsoghi) + Chính xác vào vùng chấn thuỷ (Phần thân người) 148 + Có lực mạnh + Thực kỹ thuật tư chủ động công phản công - Kỹ thuật đòn chân: Được sử dụng phần bàn chân từ mắt cá chân trở xuống, đòn đá sử dụng phần mắt cá chân không chấp nhận b Các khu vực phép công hợp lệ - Phần thân người: Bao gồm toàn phần có áo giáp bảo vệ phép sử dụng kỹ thuật đấm kỹ thuật chân coi hợp lệ Tuy nhiên đòn công không phép thực phần cột sống sau lưng áo giáp bảo vệ Ghi chú: Áo giáp bảo vệ có mầu, toàn phần có áo giáp bảo vệ vùng ghi điểm hợp lệ Vai phần phép công điểm - Phần mặt: Bao gồm toàn phần đầu (kể đỉnh đầu tai) phép công kỹ thuật chân, nhiên không phép công vào phần gáy 5.2.2.4 Điểm thi đấu công bố điểm a Điểm công nhận Điểm công nhận thực kỹ thuật hợp lệ, xác mạnh vào khu vực ghi điểm hợp lệ - Kỹ thuật hợp lệ: + Kỹ thuật chân: Sử dụng đòn kỹ thuật từ mắt cá chân trở xuống + Kỹ thuật tay: Sử dụng phần mặt trước nắm đấm chặt (đấm thẳng) - Chính xác: Điểm tiếp xúc kỹ thuật đòn đánh khu vực ăn điểm hợp lệ - Mạnh: Thể mặt sau: + Âm đòn đánh (các đòn sử dụng mu lòng bàn chân) + Sức dịch chuyển thể lực tác động đòn đánh âm to lực tác động vào thể lớn (các đòn sử dụng gót chân, cạnh bàn chân, ức chân…) - Điểm chia theo mức độ sau: + Đòn công vào khu vực ăn điểm hợp lệ thân người điểm + Đòn công vào khu vực ăn điểm hợp lệ phần mặt điểm + Trong trường hợp VĐV bị Knock down trọng tài đếm kết đòn đánh hợp lệ đối phương vào khu vực ăn điểm thân người mặt cộng thêm điểm Điều kiện đánh giá trường hợp bị Knock down: Là phận thể, trừ lòng bàn chân, chạm xuống sàn đấu chịu tác động từ lực đòn đối phương; VĐV loạng choạng, ý định hay khả tiếp tục thi đấu; trọng tài nhận định trận đấu tiếp tục VĐV bị công mạnh đòn đánh hợp lệ Chú ý: - Khi VĐV bị Knock down, trước tiên trọng tài cần kiểm tra toàn tình trạng VĐV đó, sau tiến hành đếm số, trọng tài đếm đến giám định đồng loạt bấm cho điểm 149 - Trong trường hợp trọng tài đếm đến mà giám định không cho điểm không kịp cho điểm sau tiếng đếm trọng tài điểu khiển cho dừng trận đấu mời giám định lại lấy ý kiến - Nếu 2/3 giám định đồng ý cho VĐV điểm theo luật quy định - Nếu 2/3 giám định không đồng ý trọng tài phủ nhận điểm ký hiệu tay Các tiêu chuẩn coi Knock down - Khi lòng bàn chân VĐV không chạm xuống mặt thảm Các tiêu chuẩn coi (Stading down) choáng: Khi VĐV bị loạng choạng, khả trì sàn đấu bị tác động đòn đánh b Điểm không hợp lệ Trọng tài giám định có quyền không cho điểm trọng tài điều khiển xử phạt tình sau: - Phạm lỗi nặng trước ghi điểm (đấm vào mặt đối phương, đẩy đối phương làm đối phương thăng … sau ghi điểm) - Sử dụng kỹ thuật không hợp lệ: Trong trường hợp trên, trọng tài điều khiển dừng trận đấu lệnh (Kalyeo) sau ký hiệu phủ nhận điểm (nếu đòn có điểm) xử phạt VĐV theo mức độ thích hợp c Công bố điểm - Điểm công nhận phiếu chấm điểm (theo mẫu) giám định trọng tài tiến hành cho - Điểm cho khu vực (phần thân, mặt) phải tách biệt không phép bù trừ cho - Trường hợp sử dụng máy chấm điểm điện tử: + Phần thân người giám định sử dụng ngón tay để bấm điểm + Phần mặt giám định sử dụng ngón tay trỏ để bấm 5.2.2.5 Các lỗi vi phạm - Trọng tài tuyên bố hình thức xử phạt lỗi vi phạm VĐV - Trong trường hợp VĐV đồng thời vi phạm nhiều lỗi trọng tài tuyên bố hình thức xử phạt theo lỗi vi phạm nặng a Hình thức xử phạt lỗi vi phạm Được chia làm loại: - Phạt cảnh cáo (Kyong go) - Phạt trừ điểm (Gam Jeom) b Các lỗi vi phạm thuộc loại cảnh cáo - Kyong go Được chia làm loại: - Cản trở tiến trình trận đấu: + Vượt đường biên 12m + Ngã (kể trường hợp thực kỹ thuật ngã…) + Tránh thi đấu cách quay lưng lại phía đối phương (chạy bước) Chú ý: VĐV trình thi đấu phạm lỗi trên, trọng tài điều khiển phạt mà không cần nhắc nhở 150 - Lỗi tư cách đạo đức: + Chụp, vồ đối phương + Ôm đối phương + Đẩy đối phương tay thân + Giả vờ bị thương + Húc công đầu gối + Tấn công vào hạ + Giẫm đạp đá vào phần chân bàn chân đối phương + Đấm vào mặt đối phương tay nắm đấm + VĐV HLV làm gián đoạn tiến trình trận đấu + Tránh thi đấu c Các lỗi vi phạm thuộc loại trừ điểm - Gamjeom Được chia làm loại: - Cản trở tiến trình trận đấu: + Vật quăng ném đối phương (hành động bao gồm động tác quật, quặng, ném sau túm lấy đối phương tay chân) + Cố ý công đối phương bị ngã sau lệnh Kalyeo + Cố tình công vào mặt đối phương tay nắm đấm - Lỗi tư cách đạo đức: + Tự ý dừng trận đấu bị xử phạt có thái độ bất bình phía đối phương HLV + Khi VĐV từ chối thi đấu, không tuân theo lệnh trọng tài, trọng tài tuyên bố VĐV thua sau thời gian phút mà không cần phải đủ điểm trừ Chú ý: + Trường hợp nhiều lỗi vi phạm xảy lúc (1 lỗi Kyong go lỗi Gamjeom) trọng tài tuyên bố lỗi nặng VĐV Trong trường hợp lỗi có mức độ nhau, trọng tài chọn để xử phạt + Ngã: Trong trường hợp VĐV bị ngã lỗi vi phạm đối phương trọng tài xử phạt VĐV gây lỗi vi phạm Tuy nhiên, VĐV thực kỹ thuật phản công hay công bị ngã trọng tài xử phạt Kyong go VĐV Trong trường hợp VĐV bị ngã, người ngã trước bị xử phạt + Khi VĐV đứng sát vào nhau: Cả bên phép dùng nắm đấm để đẩy đối phương ra, từ lao vào đẩy bị xử phạt + Trọng tài sử dụng nhắc nhở (Joo - eui) trước xử phạt Kyong go VĐV tối đa lần hiệp đấu trọng tài xử phạt Kyong go VĐV tiếp tục mắc lỗi lần thứ + Nếu trọng tài thấy lỗi vi phạm cố tình trọng tài có quyền xử phạt mà không cần nhắc nhở + Cách xác định lỗi vi phạm cố tình đấm vào mặt đối phương: + Đòn công thực cao vai + Khi đòn đấm đấm vòng đấm móc 151 + Khi đòn đấm thực VĐV gần nhau, với mục đích gây chấn thương cho đối phương mà trao đổi đòn trước 5.2.2.6 Quyết định ưu - Trường hợp 1: Trong trường hợp hoà điểm bị trừ điểm, người thắng VĐV ghi nhiều điểm qua hiệp đấu - Trường hợp 2: Trong trường hợp hoà điểm khác với trường hợp (cả VĐV ghi số điểm bị trừ số điểm) trọng tài vào ưu hiệp đấu để định VĐV thắng Chú ý: + Cách xác định ưu hiệp đấu: + Trường hợp có điểm: VĐV có nhiều điểm thực tế VĐV dành ưu hiệp đấu (1 - điểm ưu 10 - 8) + Trong trường hợp hoà điểm VĐV bị trừ điểm (1 lần Gam Jeom lần Kyong go) ưu (“ -1” - điểm ưu - 10) + Trong trường hợp hoà điểm VĐV đá Knoc down đối phương vào mặt ưu (3 - (2+1) điểm ưu - 10 + Trong trường hợp hoà điểm khác với trường hợp trọng tài điều khiển vào yếu tố sau để định ưu hiệp đấu: - Dựa theo chủ động VĐV - Nếu xác định VĐV chiếm ưu thế, trọng tài định dựa số lần thực kỹ thuật - Nếu xác định VĐV chiếm ưu thế, trọng tài định dựa số lần thực kỹ thuật phức tạp - Nếu xác định VĐV chiếm ưu thế, trọng tài định dựa phong cách thi đấu VĐV - Trong trận đấu, sau ba hiệp thi đấu mà không xác định người thắng tiếp tục thi đấu hiệp thứ + VĐV ghi điểm trước hiệp phụ người thắng + Trong trường hợp trận đấu có tỉ số hòa sau kết thúc hiệp đấu, người thắng xác định định ưu tất trọng tài giám định Quyết định cuối đưa dựa vào ưu VĐV thể hiệp Câu hỏi ôn tập chương 5: Câu 1: Trình bày khái niệm giảng dạy, huấn luyện môn võ Taekwondo Câu 2: Trình bày mục đích trình giảng dạy, huấn luyện môn võ Taekwondo Câu 3: Trình bày mục tiêu trình giảng dạy, huấn luyện môn võ Taekwondo 152 Câu 4: Trình bày nguyên tắc giảng dạy, huấn luyện môn võ Taekwondo Câu 5: Trình bày cấu trúc giảng dạy, huấn luyện môn võ Taekwondo Câu 6: Trình bày phương pháo thực kế giảng dạy, huấn luyện môn võ Taekwondo Câu 7: Trình bày phương pháp giảng dạy kỹ thuật môn võ Taekwondo Câu 8: Trình bày phương pháp giảng dạy kỹ thuật phối hợp đối luyện môn võ Taekwondo Câu 9: Trình bày phương pháp giảng dạy quyền môn võ Taekwondo Câu 10: Trình bày tiêu chí đánh giá kỹ thuật đơn phối hợp môn võ Taekwondo Câu 11: Trình bày tiêu chí đánh giá kỹ thuật đối luyện quyền môn võ Taekwondo Câu 12: Trình bày đặc điểm họa động thi đấu môn võ Taekwondo Câu 13: Trình bày đặc điểm hoạt động thể lực môn võ Taekwondo Câu 14: Trình bày phân chia hạng cân môn võ Taekwondo Câu 15: Trình bày dụng cụ phép sử dụng thi đấu môn võ Taekwondo Câu 16: Trình bày điều luật sàn đấu môn võ Taekwondo Câu 17: Trình bày khu vực công hợp lệ môn võ Taekwondo Câu 18: Trình bày lỗi thi đấu đối kháng môn võ Taekwondo Câu 19: Trình bày điều luật “điểm” môn võ Taekwondo Câu 110: Trình bày hình thức thi đấu môn võ Taekwondo Câu 13: Trình bày lỗi thi đấu đối kháng môn võ Taekwondo 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao trẻ, Nxb TDTT TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Chung (2004), Giáo trình Taekwondo, Nxb TDTT Hà Nội Nguyễn Văn Chung (2004), Giáo trình Karate - Do, Nxb TDTT Hà Nội Trịnh Bình Duy (2001), Sinh lý học (tập 2), Nxb Y học Hà Nội Nguyễn Kế Hào (2008), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sỹ Hà (1994), Huấn luyện thể thao, Nxb TDTT Hà Nội Lưu Quang Hiệp (2000), Y học thể dục thể thao, Nxb TDTT Hà Nội Lưu Quang Hiệp (2002), Sinh lý học thể dục thể thao, Nxb TDTT Hà Nội Lê Văn Lẫm (2004), Giáo dục thể chất số nước giới, Nxb TDTT Hà Nội 10 Mai Tú Nam (2004), Giáo trình Taekwondo, Nxb TDTT Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Sinh (1999), Giáo trình nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, Nxb TDTT Hà Nội 12 Nhiều tác giả (2004), Lược sử võ cổ truyền Việt Nam, Nxb TDTT Hà Nội 13 Vũ Đức Thu cộng (1998), Lý luận phương pháp GDTC, Nxb TDTT Hà Nội 14 Vũ Đức Thu, Trương Anh Tuấn (2007), Giáo trình lý luận phương pháp thể dục thể thao, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 15 Ngô Thành Tú (2004), Giáo trình Penkat Sillat, Nxb TDTT Hà Nội 16 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT Hà Nội 17 Nguyễn Quang Uẩn (2003), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Văn Xem (2004), Tâm lý học thể dục, thể thao, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Ủy ban TDTT (2002), Luật thi đấu Taekwondo, Nxb TDTT Hà Nội 154 ... dạy Taekwondo 5 .1. 2 Các nguyên tắc giảng dạy chuyên môn 11 0 11 0 11 2 5 .1. 3 Cấu trúc chương trình giảng dạy 5 .1. 4 Thực kế hoạch giảng dạy 5 .1. 5 Phương pháp giảng dạy chuyên môn 5 .1. 6 Kiểm tra đánh... Koryo 11 0 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY, HUẤN LUYỆN, TỔ CHỨC THI ĐẤU - TRỌNG TÀI CHUYÊN MÔN 5 .1 Phương pháp giảng dạy, huấn luyện chuyên môn 5 .1. 1 Khái niệm, mục đích, mục tiêu trình giảng dạy Taekwondo... Mét Võ tổng hợp Nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giây Thể dục thể thao Võ đối kháng tự Tập giảng Vận động viên Số lần Liên đoàn Taekwondo giới hệ phong trào thể thao 11 3 11 5 11 9 12 4 12 6 12 6 13 2 15 3

Ngày đăng: 24/08/2017, 17:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan