Tập bài giảng cờ vua 1 và phương pháp giảng dạy

153 1.5K 5
Tập bài giảng cờ vua 1 và phương pháp giảng dạy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TẠ HỮU MINH TẬP BÀI GIẢNG CỜ VUA VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY (Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI - NĂM 2016 ThS TẠ HỮU MINH TẬP BÀI GIẢNG CỜ VUA VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY “Tài liệu dùng sinh viên ngành Giáo dục thể chất” HÀ NỘI - NĂM 2016 MỤC LỤC Trang Chương NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔN CỜ VUA 1.1 Lịch sử xu hướng phát triển môn Cờ Vua 1 1.1.1 Nguồn gốc môn Cờ Vua 1.1.2 Lịch sử phát triển môn Cờ Vua 1.1.3 Xu hướng phát triển môn Cờ Vua 1.2 Đặc điểm, tác dụng môn Cờ Vua 1.2.1 Đặc điểm 1.2.2 Tác dụng 1.3 Bàn cờ, quân cờ, số điều luật 1.3.1 Bàn cờ 1.3.2 Quân cờ 1.3.3 Cách di chuyển quân 1.3.4 Một số điều luật 1.4 Các thuật ngữ, thông tin quy ước, cách ghi chép biên Cờ Vua 1.4.1 Các thuật ngữ Cờ Vua 1.4.2 Thông tin quy ước Cờ Vua 10 1.4.3 Cách ghi chép biên Cờ Vua 12 Chương CÁC GIAI ĐOẠN CỦA VÁN ĐẤU 15 2.1 Giai đoạn khai 15 2.1.1 Khái niệm 15 2.1.2 Các nguyên tắc khai 15 2.1.3 Phân loại khai 17 2.1.4 Một số khai 18 2.2 Giai đoạn trung 38 2.2.1 Khái niệm 38 2.2.2 Các nhân tố chiến thuật giai đoạn trung 39 2.2.3 Đòn phối hợp 39 2.2.4 Một số dạng thức đòn phối hợp 40 2.3 Giai đoạn tàn 45 2.3.1 Khái niệm 45 2.3.2 Đặc tính tàn 45 2.3.3 Các nguyên tắc tàn 46 2.3.4 Phân loại tàn 46 Chương PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỜ VUA 3.1 Phương pháp giảng dạy Cờ Vua 78 78 3.1.1 Mối quan hệ nội dung phương pháp giảng dạy Cờ Vua 78 3.1.2 Các nguyên tắc phương pháp giảng dạy Cờ Vua 79 3.1.3 Hình thức tổ chức giảng dạy Cờ Vua 81 3.1.4 Kế hoạch giảng dạy Cờ Vua 81 3.1.5 Trình tự giảng dạy Cờ Vua 83 3.1.6 Cấu trúc giáo án lên lớp môn Cờ Vua 83 3.2 Giới thiệu số phần mềm giảng dạy thi đấu Cờ Vua 84 3.2.1 Phần mềm Chessbase 84 3.2.2 Thi đấu trực tuyến Playchess 98 Chương PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤU, TRỌNG TÀI CỜ VUA 104 4.1 Phương pháp tổ chức thi đấu, trọng tài Cờ Vua 104 4.1.1 Nguyên tắc chung phương pháp tổ chức thi đấu, trọng tài Cờ Vua 104 4.1.2 Phương pháp tổ chức thi đấu trọng tài Cờ Vua 104 4.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm bốc thăm SwissManager 116 4.2.1 Giới thiệu phần mềm 116 4.2.2 Quy trình sử dụng phần mềm 117 Chương NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔN CỜ VUA 1.1 Lịch sử xu hướng phát triển môn Cờ Vua 1.1.1 Nguồn gốc môn Cờ Vua Qua nhiều chứng khảo cổ học, lịch sử thừa nhận: Cờ Vua xuất Ấn Độ vào kỷ thứ VI sau Công nguyên Cho đến người ta xác ngày tháng người khởi xướng trò chơi này, biết trò chơi phức tạp đủ phương diện: bàn cờ, hình thức quân, luật chơi, phong cách, đường lối, chiến thuật chiến lược Do vậy, Cờ Vua sản phẩm người mà trò chơi trí tuệ tập thể dân tộc phương Đông Trải qua nhiều hệ, mà trò chơi phát triển thành môn thể thao hút hàng triệu triệu người tham gia tập luyện thi đấu ngày Ở Ấn Độ, trò chơi ban đầu có tên là: Chatugara, có nghĩa là: thành viên tương ứng với loại binh chủng quân đội thời là: Chiến xa, tượng xa, kỵ binh lục quân Như vậy, Cờ vua đời với hình thành phát triển nghệ thuật quân sự, nghệ thuật " binh - bố trận" "điều binh- khiển tướng", giá trị nguồn gốc giữ nguyên giá trị Cờ vua đại 1.1.2 Lịch sử phát triển môn Cờ Vua 1.1.2.1 Lịch sử phát triển môn Cờ vua giới Từ Ấn Độ trò chơi chuyển sang Trung Á, Ả Rập, mang tên Satơrăng từ Ả Rập, Satơrăng theo chiến tranh, buôn bán du nhập vào Tây Ban Nha, Italia lan rộng khắp châu Âu Ở châu Âu, Satơrăng lại mang tên nước như: Schanh (Đức), Sacch (Tiệp), Szchung (Ba lan), Chess (Anh), Echess Pháp Lịch sử Cờ Vua cho thấy, kỷ nấc thang phát triển sáng tạo môn thể thao trí tuệ Vào cuối kỷ thứ XV đến đầu kỷ thứ XVI luật chơi Cờ Vua bắt đầu hình thành Thời kỳ này, môn Cờ Vua phát triển mạnh Tây Ban Nha Italia với tham gia nhiều thiên tài nhân loại như: Lêôna Vanhxi, Raphaen Mikenlănggiêô, Xecvăng - Leccluxena, Đamiani, Ruklôfec Đến kỷ thứ XIX, luật chơi Cờ Vua hoàn thiện ngày Thế kỷ XVI - XVII, trường phái cờ bắt đầu xuất trường phái Italia (1600 - 1634), trường phái Kalabri - Pôlôria, Xenviô, Klêva Với tư tưởng chủ đạo phối hợp chiến thuật Các trường phái tạo tính động quân cờ, đòn phối hợp đẹp mắt, nhiều nước mang lại hiệu bất ngờ, tạo tình chiếu hết chớp nhoáng Đó trí tưởng tượng tuyệt vời với biến độc đáo, ý đồ chiến thuật dũng cảm, táo bạo, với vấn đề sáng tạo tài tình ván đấu trường phái Cờ Vua thời kỳ Sang kỷ thứ XVIII, hệ thống lý thuyết Cờ Vua đạt đến đỉnh cao, trung tâm Cờ Vua chuyển sang vùng Địa trung hải ven bờ Đại tây dương sâu vào châu Âu, Pari trở thành trung tâm Cờ Vua Vào thời kỳ A.Philiđô (1726 - 1795), vận động viên Cờ Vua kiệt xuất người Pháp, đưa cho công chúng lối chơi - lối chơi trận liên hoàn Ông viết: "ý đồ đưa cho công chúng cách chơi mà chưa hiểu thấu đáo Tôi muốn nói đến cách chơi Tốt, chúng linh hồn ván cờ, có chúng tạo công hay phòng thủ, cách bố trí chúng định số phận ván cờ" Cũng thời gian này, lên quán quân thành Nôđôma (Italia), Đenriô - Pônsiani đưa lối chơi thoáng phối hợp, vũ khí đấu cờ Những nhà chơi cờ lỗi lạc thành Nôđôma đến kết luận: "Thành công ván cờ không phụ thuộc vào công nghị lực mà phụ thuộc vào giai đoạn tàn Ai người biết chơi khôn ngoan thắng cuộc!" Qua đó, thấy với hoàn thiện công Cờ Vua không ngừng hoàn thiện phòng thủ Sang kỷ thứ XIX, lối chơi lại quay trường phái Italia Lúc kiện tướng người Nga, Anh, Đức thức bước lên vũ đài Cờ Vua quốc tế Thế kỷ thứ XIX kết hợp hài hoà lối chơi phối hợp chiến thuật lối chơi trận liên hoàn VĐV Cờ Vua tiếng như: Vimhem Xtâynic, Alecxanđơ Pêtơrốp, Mikhain Trigôrin đưa ra, trường phái mạnh Cờ Vua đại Cũng thời kỳ Philíp Xtamma vào lịch sử môn Cờ Vua- người có công nghiên cứu để hoàn thiện ký hiệu bàn cờ (hàng, cột, ô) Năm 1883, thợ đồng hồ người Anh tên Uynxơn sáng chế đồng hồ chuyên dụng thi đấu Cờ Vua loại đồng hồ sử dụng thi đấu Cờ Vua Năm 1886, bắt đầu tổ chức giải vô địch Cờ Vua giới dành cho nam, tới năm 1927 giải vô địch dành cho nữ tổ chức Cho đến có 14 nhà vô địch nam nhà vô địch nữ Năm 1924, Liên đoàn Cờ Vua giới (Fédération internationale des échecs viết tắt FIDE) thành lập Paris Năm 1993, Hiệp hội Cờ Vua nhà nghề giới thành lập (gọi tắt PCA) Hoạt động PCA với nhiệm vụ chủ yếu tổ chức trận thi đấu tranh chức vô địch giới phát triển giải cờ nhanh Thế vận hội Olimpic Cờ Vua tổ chức tách biệt với vận hội môn thao khác, vận hội Cờ Vua thiết lập vào năm 1927, sau năm tổ chức lần Hiện nay, liên đoàn Cờ Vua giới vận động để đưa Cờ Vua thành môn thi đấu thức Thế vận hội 1.1.2.2 Lịch sử phát triển môn Cờ vua Việt Nam Liên đoàn Cờ Việt Nam (tiền thân hội Cờ Tướng Việt Nam) thành lập ngày 14/02/1965 Nhà khai trí kiến thức (nay Trung tâm phương pháp Câu lạc - 14 Lê Thái Tổ - Hà Nội) bác sĩ Lê Đình Thám Chủ tịch Uỷ ban hoà bình Việt Nam, Uỷ viên Uỷ ban hoà bình giới làm Hội trưởng Trong hoàn cảnh chiến tranh chống đế quốc Mỹ, Hội Cờ tướng Việt Nam tổ chức giải vô địch toàn miền Bắc mời đoàn Cờ Tướng Trung Quốc sang thi đấu hữu nghị Sau này, không đủ điều kiện nên tổ chức giải nhỏ Hà Nội Năm 1975, Hội Cờ gần không hoạt động, ông Lê Uy Vệ, người khác, người chuyển công tác, người nghỉ hưu nên giải thể Tháng năm 1976, Việt Nam nhận thư mời tham dự thi đấu Cờ Vua tổ chức thành phố Tôvipôli (thủ đô Libi) Liên đoàn Cờ nước Ả Rập tổ chức Libi nước đăng cai Ở Việt Nam thời gian này, Cờ Vua chưa phát triển, có số người chơi vài thành phố Với ghi nhận tương lai phát triển môn Cờ Vua Việt Nam, Tổng cục thể dục thể thao cử đoàn đến tham dự với tư cách quan sát viên Năm 1978 Tổng cục thể dục thể thao thị số 73/CT để hướng dẫn phong trào Cờ Vua rộng rãi tầng lớp nhân dân, thiếu niên, học sinh Ngày 05/08/1980 Bộ Giáo dục văn số 1787/TDQS việc thức đưa Cờ Vua vào giảng dạy trường phổ thông, trường Cao đẳng, Đại học Sư phạm trường Đại học thể dục thể thao phạm vi toàn quốc Ngày 15/12/1980, Hội Cờ thành lập lại, lấy tên Hội Cờ Việt Nam ông Hồ Trúc, Thứ trưởng Bộ Giáo dục làm Hội trưởng Trước bối cảnh mới, Hội mạnh dạn đưa môn Cờ Vua vào Việt Nam thực tế chứng minh cho định sáng suốt đó: Cờ Vua Việt Nam bước đầu phát triển sâu, rộng đối tượng xã hội Nước ta có nhiều môn thể phát triển, lại bổ sung thêm môn thể thao hoạt động thể dục thể thao thêm phong phú, đa dạng Cờ Vua góp phần đáng kể vào sinh hoạt văn hóa lành mạnh quần chúng nhân dân góp phần xây dựng người Xã hội chủ nghĩa Tháng 10/1984, Hội Cờ Việt Nam thức thành viên Liên đoàn Cờ châu Á năm 1988, Việt Nam thức công nhận thành viên Liên đoàn Cờ Vua giới (FIDE) Cuối năm 1991, Hội Cờ tổ chức Đại hội toàn quốc lần II đổi tên thành Liên đoàn Cờ Việt Nam ông Nguyễn Hữu Thọ, Tổng biên tập báo Nhân Dân làm Chủ tịch Cũng từ Đại hội này, môn Cờ Tướng đưa vào thi đấu Như vậy, trình tồn phát triển Liên đoàn Cờ Việt Nam có bề dày thời gian lịch sử hào hùng, bước hội nhập môn Cờ vào làng Cờ khu vực giới ngắn ngủi (Cờ Vua năm 1988, Cờ Tướng năm 1993), Liên đoàn Cờ Việt Nam đóng góp cho làng Cờ khu vực giới 18 Kiện tướng FIDE, Kiện tướng quốc tế, Đại kiện tướng Hiện tại, Liên đoàn đưa thêm môn Cờ Vây vào Việt Nam, tổ chức lớp huấn luyện viên cho địa phương Bộ môn mẻ bước đầu có tín hiệu đáng mừng, đặc biệt hai thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Với bối cảnh vậy, Đại hội toàn quốc lần thứ IV Liên đoàn Cờ Việt Nam tổ chức vào ngày 28/09/1997 ông Nguyễn Minh Hiển - Uỷ viên Trung ương Đảng - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo bầu làm Chủ tịch Liên đoàn Cờ Việt Nam Đại hội tổng kết đề phương hướng hoạt động đổi nhằm đẩy mạnh phát triển môn Cờ Vua, Cờ Tướng nước ta giai đoạn Sau năm phát triển (1990 - 1995), có 20 ngành, địa phương xây dựng phong trào môn thể thao Khi đó, có số địa phương đưa môn Cờ Vua vào chương trình hoạt động trường tổ chức đào tạo vận động viên Cờ Vua số trường khiếu thể dục thể thao sở Từ đó, Hội Cờ Việt Nam (sau Liên đoàn Cờ Việt Nam), tổ chức đặn giải vô địch toàn quốc hàng năm cho thiếu niên, học sinh người lớn Năm 1980, giải vô địch toàn quốc tổ chức Hà Nội áp dụng luật thi đấu FIDE tỉnh, thành có tổ chức thi đấu xếp hạng để tuyển chọn vận động viên, đặc biệt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thi đấu cho nữ niên Những năm gần đây, phong trào Cờ Vua phát triển mạnh mẽ phạm vi toàn quốc Nhiều nơi phong trào biểu chiều sâu với hàng loạt trung tâm Cờ Vua thành lập tổ chức hoạt động như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thanh Hóa, Đồng Tháp Hàng năm, giải Cờ Vua cho đối tượng tổ chức rộng rãi Đỉnh cao qui mô phong trào giải: vô địch cá nhân toàn quốc (A1); vô địch đồng đội toàn quốc (A2); vô địch cờ nhanh, cờ chớp toàn quốc; giải Cờ Vua cho học sinh, sinh viên tổ chức định kỳ đặc biệt giải Cờ Vua khuôn khổ Hội khỏe phù đổng, giải có 500 vận động viên nam nữ tham gia Ngoài giải nước, đội tuyển Cờ Vua quốc gia với lứa tuổi hình thành thông qua giải toàn quốc Các đội tuyển thường xuyên tham dự giải thi đấu quốc tế thu thành công Hiện nay, Cờ Vua môn thể thao trọng điểm đầu tư, quan tâm phát triển để phục vụ cho mục tiêu chiến lược mà ngành thể dục thể thao đề Sự thành công đấu thủ Cờ Vua Việt Nam giới năm gần khẳng định quan điểm đắn đó: Lê Quang Liêm vô địch giới cờ chớp năm 2013, nước ta có 12 đại kiện tướng giới… 1.1.3 Xu hướng phát triển môn Cờ Vua 1.1.3.1 Xu hướng phát triển môn Cờ Vua giới Hiện nay, xu hướng mở rộng phát triển hầu hết môn thể thao xu hướng tận dụng khai thác triệt để nguồn lực xã hội phục vụ cho nghiệp phát triển thể dục thể thao Cờ Vua môn thể thao ngoại lệ Việc nắm bắt xu hướng phát triển tạo tiền đề thuận lợi cho phát triển phong trào bề rộng lẫn chiều sâu Sự phát triển phong trào Cờ Vua giới năm gần cho thấy có xu hướng đặc biệt, là: - Xu hướng thương mại hoá Cờ Vua: Nếu trước đây, hầu hết vận động viên tham gia thi đấu lòng ham thích, say mê môn thể thao muốn thể sáng tạo mình, ngày đa số vận động viên tham gia thi đấu với mục đích khác hẳn - mục đích kinh tế, biết thời điểm tại, trị giá giải thưởng giải vô địch Cờ Vua giới lên đến số hàng triệu - điều mà trước Cũng gần đây, giải Linaress (một giải Cờ Vua giành cho vận động viên có trình độ cao nhất) có số tiền thưởng kỷ lục, chí cho vận động viên không vượt qua vòng đấu loại Đặc biệt, đời "hiệp hội Cờ Vua nhà nghề giới - PCA" minh chứng rõ cho xu Và vậy, dường giới tồn dạng Cờ Vua "lớn" "nhỏ" mà Cờ Vua "lớn" dành cho vận động viên có trình độ cao với tính chất chuyên nghiệp bảo trợ tập đoàn tài kinh tế lớn, Cờ Vua "nhỏ" coi Cờ Vua quảng đại quần chúng - Xu hướng tích cực hóa thi đấu: Hiện nay, giới giải thi đấu: Cờ nhanh, cờ chớp chiếm ưu so với giải Cờ Vua ‘‘truyền thống’’ Trong thời gian gần đây, giải cờ nhanh, cờ chớp tổ chức thường xuyên Điều đòi hỏi thay đổi lý luận thực tế giảng dạy, đào tạo môn Cờ Vua theo hướng tích cực hóa trình tư người chơi Cờ Vua điều kiện hạn hẹp thời gian thi đấu - Xu hướng tổ chức giải đấu qua mạng: Cùng với phát triển vũ bão khoa học công nghệ có công nghệ thông tin Cờ Vua không nằm phát triển Các trang thi đấu Cờ Vua trực tuyến mạng, phần mềm phục vụ tập luyện, thi đấu, nghiên cứu ngày phát triển Xu hướng dự báo hệ thống thi đấu Cờ Vua trực tuyến (online) ngày phát triển thời gian tới 1.1.3.2 Xu hướng phát triển môn Cờ Vua Việt Nam Ở nước ta, Cờ Vua phát triển sau nhiều môn thể thao khác tốc độ phát triển nhanh Cho đến hầu hết tỉnh, thành nhiều ngành có phong trào Cờ Vua rộng rãi Phát triển mạnh trường phổ thông, trường Đại học tỉnh thành như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Quảng Ninh, Bắc Giang Đến nay, Cờ Vua 10 môn thể thao mũi nhọn nước ta đầu tư, quan tâm phát triển để phục vụ cho mục tiêu chiến lược mà ngành thể dục thể thao đề Sự thành công đấu thủ Cờ Vua Việt Nam trường quốc tế năm gần chứng minh khẳng định quan điểm đắn Thực tế hoạt động năm qua, chứng minh sức sống tiềm tàng, triển vọng tiến nhanh môn Cờ Vua nước ta Với cách nghĩ cách làm động, sáng tạo có hiệu - định Cờ Vua Việt Nam tiến kịp trình độ quốc tế thời gian không xa Từ thực tế phong trào Cờ Vua Việt Nam phương hướng hoạt động Liên đoàn Cờ Việt Nam cho thấy xu hướng phát triển Cờ Vua Việt Nam giai đoạn tới là: - Phải có phong trào phổ biến, sâu rộng nước, đặc biệt trường học Đây xu hướng thứ Cờ Vua Việt nam: Xu hướng quần chúng hoá môn Cờ Vua - Xu hướng phát triển thứ hai Cờ Vua Việt Nam: Xu hướng hội nhập trình độ giới 1.2 Đặc điểm, tác dụng môn Cờ Vua 1.2.1 Đặc điểm Cờ Vua trò chơi hai người - gọi “đấu thủ”, “đối thủ” hay “đối phương” cách luân phiên thực nước tuân theo điều luật quy định trước Cờ Vua môn thể thao có đặc trưng đòi hỏi cao tố chất thể lực, song lại có yêu cầu cao bền bỉ, mưu trí, thông minh, óc sáng tạo người chơi Chính vậy, Cờ Vua phù hợp với người có điều kiện phát triển Việt Nam Chơi cờ không đòi hỏi dụng cụ, sân bãi phức tạp số môn thể thao khác, tập luyện không đòi hỏi phải cần thiết đông người Hình thức tập luyện phong phú, đa dạng, tự nghiên cứu tài liệu sách báo, máy đánh cờ, chơi máy vi tính tùy theo trình độ khác 1.2.2 Tác dụng Cờ Vua môn thể thao có tác dụng phát triển tư lôgic, luyện trí thông minh, giáo dục phẩm chất tốt đẹp tính tổ chức kỷ luật, kiên cường bình tĩnh, luyện mưu trí, óc sáng tạo, luyện cách nhìn xa trông rộng biết phân tích, tổng hợp tình hình cách khách quan khoa học, rèn luyện cách làm việc có kế hoạch, tính đoán táo bạo xử lý tình Chơi Cờ Vua, góp phần xây dựng người Xã hội chủ nghĩa, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, thực việc trao đổi văn hóa thể dục thể thao với nước giới Chơi cờ môn giải trí tao nhã, tạo cảm giác sảng khoái sáng tạo mưu trí, có biến hóa kỳ diệu nước cờ, biến Hầu hết lãnh tụ thiên tài, nhà bác học, nhà văn Lênin, Leptônxtôi, Menđêlêép thích chơi cờ Đặc biệt lứa tuổi thiếu niên, học sinh, em ham thích chơi cờ Và tập luyện môn thể thao này, giúp cho em học tập, tiếp thu kiến thức môn khoa học tự nhiên xã hội tốt 1.3 Bàn cờ, quân cờ, số điều luật 1.3.1 Bàn cờ Bàn Cờ Vua hình vuông, bao gồm 64 ô cờ màu sáng, tối xen kẽ Các ô cờ màu sáng, theo quy ước gọi ô trắng; ô cờ màu tối ô đen Bàn cờ có hàng ngang “đặt tên”lần lượt từ lên theo số thứ tự từ đến 8, cột dọc đặt chữ Latinh “a”, “b”, “c”, “d”, “e”, “f”, “g”, “h” (Hình 1.1) Do ô cờ đồng thời nằm cột dọc hàng ngang, nên ghép “chữ” cột dọc với “số” hàng ngang, ta có tên ô cờ Ví dụ: Ô “a4”, ô “c6”, ô “g2”, ô “f6”, ô “h8” … (Hình 1.1) a b c d e f g h Hình 1.1 Bàn cờ, quân cờ Ngoài ra, bàn cờ có đường chéo, gồm ô cờ màu nối liền góc với Ta gọi tên đường chéo cách ghép tên ô cờ đầu ô cờ cuối Ví dụ: đường chéo “a1- h8”, “e1- a5” Khu trung tâm bàn cờ hình vuông tạo ô cờ (d4, d5, e4, e5), khu trung tâm mở rộng gồm 16 ô cờ tạo hình vuông với ô góc là: c3, c6, f3, f6) Chia đôi dọc bàn cờ từ cột a đến cột d gọi cánh Hậu, từ cột e đến cột h gọi cánh Vua 1.3.2 Quân cờ Trước ván cờ bắt đầu đấu thủ có 16 quân cờ màu trắng đen, gọi quân Trắng quân Đen gồm: quân Vua, quân Hậu, quân Xe, quân Tượng, quân Mã, quân Tốt Ký hiệu quân cờ nêu bảng 1.1 Bảng 1.1 Quân cờ ký hiệu quân cờ Quân cờ Biểu tượng Trắng Đen Ký hiệu Tiếng Việt Tiếng Nga Tiếng Anh Tiếng Đức Quân Vua V Kp K K Quân Hậu H φ Q D Quân Xe X Π R T Quân Tượng T C B L Quân Mã M K N S Tốt Chính ô cờ mà tốt đứng, ví dụ e2, c3… Nếu cho điểm vào đấu thủ, SwissManager tự động gán điểm tương ứng cho đối phương phía chéo ngược lại Khi điền điểm vào bảng chéo ta dùng phím số , phần bấm vào nút điểm tương ứng khung bên phải Sau nhập xong kết bấm nút [End] để thoát khỏi hộp thoại, hoàn thành nhập kết thi đấu Để xem lại kết nhập, ấn phím ; Để xem thứ hạng sau vòng đấu, ấn phím ; 4.2.2.4 Bốc thăm cho giải đồng đội Thi đấu đồng đội trình bày thi đấu diễn đội với đội khác, mà đội có đội hình thi đấu xếp theo vị trí bàn định ngẫu nhiên Mỗi đội thường có từ đến đấu thủ dự bị vị trí bàn để thay đồng đội họ bàn nghỉ đấu vài ván trình thi đấu giải Hiện có hình thức thi đấu đồng đội phổ biến: Mỗi đội có số lượng đấu thủ với số vị trí bàn thi đấu ván, dự bị Tất đấu thủ đội phải tham gia thi đấu Thể thức phù hợp với trận giao hữu giải thi đấu cờ nhanh diễn buổi ngày Mỗi đội có số lượng đấu thủ nhiều số vị trí bàn thi đấu ván, tức có đấu thủ dự bị; nhiên thành viên đội không xếp theo vị trí bàn thay phiên thi đấu vị trí bàn Thể thức thích hợp cho giải tính hạng đồng đội, không xếp hạng cá nhân Mỗi đội có số lượng đấu thủ nhiều số vị trí bàn thi đấu ván, tức có đấu thủ dự bị; thành viên đội xếp theo vị trí bàn từ đầu giải theo số thứ tự từ nhỏ đến lớn Khi đấu thủ vị trí bàn (bàn số nhỏ) vắng mặt đấu thủ vị trí bàn (bàn số lớn hơn) chuyển lên cho số thứ tự đội lượt đấu phải đảm bảo từ nhỏ đến lớn Thể thức tính hạng cá nhân bàn áp dụng phổ biến giải đồng đội thức giới Trước vào chủ đề chính, nên biết thêm việc tính điểm để xếp hạng cho giải đồng đội có cách phổ biến sau: Theo điểm ván (Game points): điểm thực tất đấu thủ đội đạt Ví dụ trận đấu mà đội có vị trí bàn, đội thắng có điểm, thắng hòa có 3,5 điểm, hòa có điểm Theo điểm trận (Match points): điểm toàn trận đội thi đấu với theo quy định điều lệ giải Hiện có quy định phổ biến là: đội thắng điểm - hòa điểm - thua điểm đội thắng điểm - hòa điểm - thua Ví dụ trận đấu mà đội có vị trí bàn, đội cần thắng 2,5 điểm ván có điểm trận (hoặc điểm tùy theo quy định điều lệ), đội thua điểm dù có 1,5 điểm ván Đến ta bắt đầu việc bốc thăm cho giải đồng đội Trước tiên ta ấn phím truy xuất trình đơn {File/New tournament } chọn "Swiss System for teams" để tạo giải theo hệ Thụy sĩ "Round robin for teams" để tạo giải theo hệ vòng tròn 135 Hình 4.23 Chọn thể thức thi đấu giải đồng đội Về hình thức SwissManager xử lý liệu cho hệ giải gần Hệ vòng tròn bốc thăm lần đầu hệ Thụy Sĩ bốc thăm theo ván có đội miễn đấu; cách thay đấu thủ vào cho ván hệ giống nhau, dùng minh họa chung, điểm không tương đồng hệ có thích Sau chọn hệ thống thi đấu đặt tên tập tin cho giải, chương trình hiển thị hộp thoại nhập thông số giải tương tự hộp thoại phần Hình 4.24 Hộp nhập thông số cho giải đồng đội Phần lớn thông số hộp thoại giống giải cá nhân, có số tùy chọn khác biệt mà ta cần ý sau: 136  Gamepoints for the bye team - điểm ván cho đội miễn đấu (chỉ có hệ Thụy sĩ): giải giới người ta thường cho 0,5 điểm vị trí bàn đội miễn đấu, giải đấu có bàn đội miễn đấu điểm, tương đương với toàn bàn hòa Matchpts for the bye team - điểm trận cho đội miễn đấu (chỉ có hệ Thụy sĩ)(phần khung khoanh màu cam hình): tùy chọn tương tự điểm ván trên, khác theo điểm trận Thông thường giải đội miễn đấu có 50% số điểm trận Tuy nhiên SwissManager cho có chọn lựa 2, No of boards - Số bàn thi đấu: thông số quan trọng, nhằm để xác định có bàn thực tế thi đấu dù đội hình đồng đội có nhiều đấu thủ Ví dụ hình giải có bàn thi đấu Color for home game - màu quân cho bàn (phần khung khoanh màu xanh bên phải hình) gồm có tùy chọn: + Trắng Đen: Xác định màu quân cho bàn đội đặt cột bên trái bảng kết bốc thăm Ví dụ bảng bốc thăm ghi Đội A vs Đội B (ghi A trước B, theo thói quen người ta gọi đội A cầm quân Trắng) việc chọn màu quân tức chọn cho đấu thủ ngồi vị trí bàn đội A + All boards the same: tùy chọn cho phép đặt tất vị trí bàn đội màu quân Tùy chọn áp dụng thường người ta quy định bàn trái màu quân với nhau, ván đấu bàn quân Trắng bàn quân Đen, bàn quân Trắng, bàn quân Đen bàn cuối Pairings according to: Bốc thăm theo điểm ván hay theo điểm trận, riêng điểm trận có chọn lựa trận thắng điểm trận thắng điểm Tùy theo tính chất giải, thông số Ban tổ chức tự quy định công bố Điều lệ, nhiên quy định phải đảm bảo nguyên tắc chuyên môn Tiếp theo chuyển qua thẻ Tie-breaks (cũng hộp thoại này) để chọn cách xếp hạng đồng đội hệ số phụ Hình 4.25 Chọn cách xếp hạng hệ số phụ cho giải đồng đội 137 Theo hình 4.25 chọn cách xếp hạng theo: điểm trận, điểm ván điểm trận đội đồng điểm với Sau thiết lập hệ số phụ xong, trở lại thẻ General bấm [OK] để thoát khỏi hộp thoại Bấm để lưu lại Lúc SwissManager hiển thị hộp thoại để ta nhập danh sách đồng đội Hình 4.26 Nhập danh sách đội tham dự Nếu cần mở lại hộp thoại này, truy xuất trình đơn {Input/Teams } Trong hộp thoại có số nút lệnh quan trọng: Delete: để xóa đội khỏi danh sách Random: để xếp lại số hạt nhân đội Ở giải theo hệ Thụy sĩ, chọn xếp hạt nhân tự động (phần Sorting/Display hộp thoại nhập thông số giải hình 248), SwissManager tự xếp hạt nhân cho đội vào thiết lập mà chọn Resignation (chỉ có hệ vòng tròn): để xác định đội bỏ có xếp hạng sau cho đội hay không No-1 No+1: để đổi số hạt nhân đội lên xuống Sau nhập tên đội xong, bấm [OK] đến hộp thoại nhập danh sách đấu thủ, truy xuất từ trình đơn {Input/Input players } Hình 4.27 Nhập danh sách đấu thủ thành phần đội 138 Chúng ta ý chỗ khoanh màu đỏ hình Có tùy chọn All From Team Tùy chọn All để xem danh sách toàn đấu thủ Tùy chọn From Team để xem nhập danh sách đấu thủ đội riêng biệt Để nhập danh sách đấu thủ cho xác dễ dàng nên dùng tùy chọn From Team Trong hình minh họa chọn đội LCĐ Bóng Đá cách bấm chuột tên đội khung bên phải Sau ta nhập danh sách đấu thủ liệu khác khung bên trái, thao tác giống cách nhập tên đấu thủ giải cá nhân Mỗi lần nhập tên đấu thủ vào, SwissManager tự động gán số vị trí bàn cột BNo (cột tô màu vàng hình) cho đấu thủ đó, tên đấu thủ nhập trước có số thứ tự bàn nhỏ Trường hợp nhập nhầm thứ tự, cần sửa lại số thứ tự cột BNo này, SwissManager tự động xếp danh sách lại chọn lại tên đội lần Sau nhập xong danh sách đội xong, bấm vào tên đội khác tiếp tục nhập danh sách đấu thủ tất đội hoàn tất toàn danh sách tham dự giải, bấm [OK] để chấp nhận thoát khỏi hộp thoại Để xem in toàn danh sách đấu thủ theo đội ta truy xuất trình đơn {List/Team composition} Tiếp theo ta ấn phím để bắt đầu bốc thăm Ở điều phải làm trước bốc thăm in danh sách để kiểm tra lại, họp kỹ thuật, bốc thăm màu quân cho đội số tương tự cách làm giải cá nhân Sau bốc thăm xong, ấn phím để xem kết bốc thăm vòng đấu hành Hình 4.28 Bảng kết bốc thăm giải đồng đội chưa đăng ký vị trí bàn Lúc thấy danh sách bốc thăm có tên đội vị trí bàn chưa có tên đấu thủ hình Theo thông lệ sau danh sách bốc thăm đồng đội công bố, Lãnh đội tính toán điền vào phiếu đăng ký đội hình theo vị trí bàn Phiếu đăng ký phải nộp cho Ban thư ký trọng tài vào thời gian định trước ván đấu theo quy định Ban tổ chức Danh sách đăng ký Ban trọng tài giữ kín thời điểm theo quy định mở công khai bảng xếp vị trí bàn đội, đội không 139 đăng ký xem ngầm định xếp đội hình 1,2,3,4, Ở giải quốc tế lớn, danh sách đăng ký vị trí bàn thường công bố trước bắt đầu thi đấu tiếng đồng hồ Sau có danh sách đăng ký vị trí bàn, truy xuất trình đơn {Input/Results } ấn phím để vào hộp nhập kết Ta có hộp thoại hình Hình 4.29.Hộp nhập kết thi đấu giải đồng đội không tính hạng cá nhân Hộp thoại chia làm phần: Phần bảng kết bốc thăm đội Phần nút lệnh tùy chọn Tùy theo thể thức thi đấu giải, ta có trường hợp sau: Giải xếp hạng đồng đội, không tính hạng cá nhân: Với trường hợp này, ta cần nhập điểm hộp thoại nhập kết đồng đội theo cách sau: Bấm vào tùy chọn Teams (standard) (chỗ tô màu xanh hình), ngầm định chương trình tùy chọn kích hoạt sẵn Chọn Team (chỗ tô màu vàng hình) khung "Result of" để nhập điểm cho đội nằm cột bên trái Nếu chọn Team có tác dụng với đội nằm cột bên phải Như hình trên, lấy liệu từ Giải Cờ Vua đồng đội trường Đại học thể dục thể thao Bắc Ninh 2014 có vị trí bàn thi đấu; trỏ hành vị trí đội Liên chi đoàn Võ – Quyền Anh đấu với Liên chi đoàn Bóng Đá (khung trên, dòng phủ màu xanh hình 4.29)  Ta thử bấm vào nút [2½], SwissManager ghi vào khung cho đội Liên chi đoàn Võ – Quyền Anh 2½ điểm tự động gán vào đội Liên chi đoàn Bóng Đá 1½ điểm  Tiếp theo ta bấm vào nút [2] cho cặp đấu dòng 2, thấy SwissManager ghi cho Liên chi đoàn Cầu Lông điểm tự gán cho Liên chi đoàn Vật – Judo điểm 140 Hình 4.30 Hộp kết giải đồng đội sau nhập kết Để thục thao tác chương trình SwissManager, thử tùy chọn Team Team 2, với việc bấm nút lệnh ghi điểm hiểu rõ cách xử lý SwissManager Với Giải tính hạng đồng đội dừng chuyển sang nhập điểm bốc thăm ván Cứ kết thúc giải Giải không thay đấu thủ dự bị có tính hạng cá nhân: Để xếp vị trí bàn theo đăng ký đội, bấm vào tùy chọn Players (standard) (chỗ tô màu xanh hình 4.30) khung Enter results for, hộp thoại chuyển sang giao diện khác hình Hình 4.31 Hộp nhập kết vị trí bàn Đến bấm vào nút [fixed list] (khoanh tròn hình trên), toàn đấu thủ tất đội xếp vào vị trí bàn khung tương ứng với danh sách bốc thăm đồng đội khung hộp thoại Các vị trí bàn xếp theo thứ tự chuẩn từ bàn 1, 2, 3, Hình 4.31 thấy rìa phải khung có cột ghi số, số vị trí bàn đội Cột bên trái đội xếp bên trái, cột bên phải đội xếp 141 bên phải Theo minh họa danh sách vị trí đội Liên chi đoàn Võ – Quyền Anh gặp đội Liên chi Đoàn Bóng Đá xếp theo thứ tự chuẩn ban đầu từ đến Nếu giải đấu thủ dự bị, tức số đấu thủ đội số vị trí bàn thi đấu ván, bấm [OK] để thoát khỏi hộp thoại, sau ấn phím xem danh sách bốc thăm bấm [Print] in giấy để công bố cho người Chú ý lúc ván đấu chưa diễn Sau có kết thi đấu, trở lại hộp thoại nhập kết cách ấn phím , chọn cặp đồng đội khung điền điểm kết thi đấu cho vị trí bàn khung tương tự hình mẫu Mỗi điền kết vào, SwissManager tự động cộng điểm lại cho đội hiển thị khung hộp thoại Nếu kết thi đấu tất vị trí bàn nhập đầy đủ dòng trạng thái nằm bên phải khung hộp thoại hiển thị thông báo "OK", ngược lại hiển thị "Results are missing" Giải thay đấu thủ dự bị vào thi đấu Hãy xem lại bên vài đoạn Trước tiên ta bấm [fixed list] để xếp danh sách vị trí bàn chuẩn theo thứ tự 1,2,3,4 Tiếp đến bấm vào nút [Pairings], chỗ khoanh tròn hình 4.31 Hộp thoại đổi sang giao diện khác: Hình 4.32 Hộp thay đổi vị trí bàn đội Chúng ta thấy hộp thoại gồm phần Khung bên danh sách bốc thăm đồng đội; khung bên danh sách đấu thủ xếp theo thứ tự chuẩn sau bấm [fixed list]; khung hiển thị tên đấu thủ dự bị không thi đấu; phần bên bìa phải nút lệnh Theo liệu mẫu hình bấm chuột chọn cặp Liên chi đoàn Võ – Quyền Anh Liên chi Đoàn Võ khung 1, sau bấm vào tùy chọn Team 1, ta thấy tên đội chọn Liên chi đoàn Võ hiển thị phần khung 3, bấm Team hiển thị đội Liên chi đoàn Bóng Đá Danh sách đội Liên chi đoàn Võ - Quyền Anh gồm: Bàn 1: Nguyễn Đình Đoàn Bàn 2: Trần Thế Hiển Bàn 3: Bùi Khánh Hòa… 142 Để thực việc thay ta bấm chọn vào tên Trần Hữu Trang khung hình; lúc phần khung hiển thị thông tin "Select player on board 3" Kiểm tra thật kỹ thông số mẫu, sau bấm vào dòng [Move up player] khung 3, đấu thủ bàn đưa đấu thủ bàn đưa vào danh sách bốc thăm khung Hình 4.33 Xếp vị trí bàn sau đưa đấu thủ bàn số đội SwissManager nhiều cách khác để chọn đấu thủ xếp vào vị trí bàn, thử tùy thích để rèn luyện thao tác Trong trình thực hiện, làm nhầm, bấm nút [Cancel] để hủy bỏ, sau bấm [Pairings] để làm lại Tiếp tục bấm vào tùy chọn Team để xếp vị trí bàn cho Liên chi đoàn Bóng Đá theo cách thực với đội Liên chi Đoàn Võ Quyền Anh, hoàn tất toàn phần xếp vị trí bàn ván đấu, bấm [OK] để chấp nhận trở hộp nhập kết quả, bấm tiếp [OK] để thoát hộp thoại Tương tự, ta ấn phím xem danh sách bốc thăm theo bàn bấm [Print] để in giấy công bố cho người Hình 4.34 Bảng kết bốc thăm sau xếp vị trí bàn 143 Các lệnh khác tương tự trước ta xem Ấn phím để nhập kết thi đấu, ấn phím để bốc thăm ván hệ Thụy sĩ, ấn phím để xem bảng xếp hạng đồng đội Nếu muốn xem bảng xếp hạng cá nhân truy xuất trình đơn {Lists/Board list (all boards)}, SwissManager hiển thị hộp thoại chọn trình tự xếp hạng hình Hình 4.35 Hộp thoại chọn trình tự xếp hạng cá nhân Ở hộp thoại này, phải thiết lập trình tự để SwissManager biết cách xếp hạng cá nhân Khung for board list (phần khoanh màu đỏ hình 4.35) có số tùy chọn: + Min games: số ván tối thiểu mà đấu thủ phải tham dự thi đấu xếp hạng + Min games (reserve boards): số ván tối thiểu mà đấu thủ dự bị phải tham dự thi đấu xếp hạng + Count forfeit points: Tính ván miễn đấu gặp đấu thủ bỏ Tại khung Sorting board list: gồm khung hình 4.35 + Khung số Available criteria: trình tự xếp hạng có sẵn chương trình + Khung số Sorting occurs according to: trình tự xếp hạng mà ta chọn để áp dụng cho giải đấu Để chọn trình tự áp dụng cho giải đấu, cần bấm chuột vào trình tự khung 1, SwissManger tự động đưa xuống khung để áp dụng cho giải Sau thiết lập xong trình tự, bấm [OK], ta có bảng xếp hạng cá nhân 144 Hình 4.36 Bảng xếp hạng cá nhân Giải đồng đội Chúng ta bấm [Print] để in danh sách bấm nút [Excel] để xuất tập tin Excel CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG Các bước tổ chức giải đấu Cờ Vua Lập kế hoạch tổ chức giải đấu Cờ Vua Cấu trúc Điều lệ thi đấu Cờ Vua cấp? Những điểm cần lưu ý diều hành tổng kết giải đấu Cờ Vua Chức nhiệm vụ quyền hạn trọng tài điều hành thi đấu Cờ Vua? Các hình thức tổ chức thi đấu cá nhân đồng đội Cờ Vua Cách xếp hạng cá nhân đồng đội thi đấu Cờ Vua Những điểm bốc thăm thi đấu giải Cờ Vua phần mềm SwissManager 145 LỜI GIẢI PHẦN BÀI TẬP CHƯƠNG Phần Trắng trước chiếu hết Đen Bài 37: 1.Ma4# nước Bài 38: 1.Mf7# Bài 1: 1.Xa8# Bài 39: 1.Hg7# Bài 2: 1.Xa8# Bài 40: 1.Hh8# Bài 3: 1.Hg7# Bài 41: 1.Ha8# Bài 4: 1.Te5# Bài 42: 1.Md7# Bài 5: 1.Hd7# Bài 43: 1.Tc6# Bài 6: 1.Hg7# Bài 44: 1.He6# Bài 7: 1.Te5# Bài 45: 1.Xh5# Bài 8: Xe7# Phần Trắng trước chiếu hết Đen Bài 9: 1.Xe8# nước Bài 10: 1.Hc6# Bài 52: 1.Hc5 Vd3 2.Tf5# Bài 11: 1.Xh3# Bài 53: 1.Hf4 Ve1 2.Hc1# Bài 12: 1.Xa8# Bài 54: 1.Xh8 Mh5 2.Xh5# Bài 13: 1.Xa4# Bài 55: 1.Hf3 H f7# Bài 14: 1.Xh7# Bài 56: 1.b8/H Mb8 2.cb8/H# Bài 15: 1.Hg8# Bài 57: 1.Hf7 Xf7 2.Xf7# Bài 16: 1.Md5# Bài 58: 1.Hf8 Xf8 2.Xf8# Bài 17: 1.Mg6# Bài 59: 1.Me4 Vd3 2.Mf4# Bài 18: 1.Hf7# Bài 60: 1.Hd5 Td4 2.Hd4# Bài 19: 1.g7# Bài 61: 1.g5 Vh5 2.Hh7# Bài 20: 1.Hh5# Bài 62: 1.Xhg3 Xh5f4 2.Xh5# Bài 21: 1.h6# Bài 63: 1.Th7 Vg5 2.Xf5# Bài 22: 1.Tf6# Bài 64: 1.Mc6 a5 2.Xb8# Bài 23: 1.Tf6# Bài 65: 1.Xc6 Vd7 2.Hd5# Bài 24: 1.Ha5# Bài 66: 1.Mc8 Va8 2.Tb7# Bài 25: 1.Xb8# Bài 67: 1.Hf3 Vh4 2.Hg3# Bài 26: 1.Mb3# Bài 68: 1.Hh1 Ve2 2.Hd1# Bài 27: 1.Ma6# Bài 69: 1.Md5 Va6 2.Tb7# Bài 28: 1.He3# Bài 70: 1.Hh2 Vd1 2.Xg1# Bài 29: 1.Xg6# Bài 71: 1.Mc3 Vb4 2.Xb5# Bài 30: 1.Me3# Bài 72: 1.Xb7 Va8 2.Mb6# Bài 31: 1.Xb8# Bài 73: 1.Hd3 Vf4 2.He3# Bài 32: 1.Mg5# Bài 74: 1.Mf3 H d2 2.Hd2# Bài 33: 1.Hb5# Bài 75: 1.Mg4 H e5 2.He5# Bài 34: 1.Ta7# Bài 76: 1.Xa1 Xa2 2.Xa2# Bài 35: 1.Ha5# Bài 77: 1.Me2 Vf3 2.Hf4# Bài 36: 1.Xh6# Bài 78: 1.Hb5 Vc7 2.b8/H# 146 Bài 79: 1.Tf3 He2 2.He2# Bài 80: 1.c5 H b6 2.Hb6# Bài 81: 1.Hh1 ¢g4 2.Hf3# Bài 82: 1.Tc5 Xa3 2.Xa2# Bài 83: 1.Mb5 Mc3 2.Mc3# Bài 84: 1.Mg4 Mh6 2.Mh6# Bài 85: 1.Ha3 Hb2 2.Hb2# Bài 86: 1.He2 Vc1 2.Hc2# Bài 87: 1.He3 Vf5 2.He4# Bài 88: 1.Mf6 Vh6 2.Tc1# Bài 89: 1.Hf4 Vh3 2.Mg5# Bài 90: 1.Hg8 Mb8 2.Hb8# Bài 91: 1.Mc4 Hd2 2.Hd2# Bài 92: 1.Xh2 Vf3 2.Xf2# Bài 93: 1.Xa2 Vc1 2.Me2# Bài 94: 1.Ve3 Ha2 2.Hc2# Bài 95: 1.Hf6 Vd4 2.He5# Bài 96: 1.Xc1 Vd2 2.Hc2# Bài 97: 1.He2 Vd5 2.He6# Bài 98: 1.He4 Vh3 2.Xh1# Bài 99: 1.Hh5 Ve6 2.Hd5# Bài 100: 1.Mb7 Vb4 2.Hc3# Bài 101: 1.Xd8 Vc5 2.Hd4# Bài 102: 1.He2 Vg1 2.Hg2# Bài 103: 1.Mb1 Va4 2.Hc4# Bài 104: 1.Hf8 Xf8 2.Xf8# Bài 105: 1.Tg2 Tf3 2.Tf3# Bài 106: 1.Ha6 ba6 2.Tc6# Bài 107: 1.Ha7 Ha7 2.Mc7# Bài 108: 1.Hd5 Xd5 2.Xc8# Bài 109: 1.Hg6 hg6 2.Xh8# Bài 110: 1.Ha4 ¦a4 2.c8/H# Bài 111: 1.He4 He4 2.Xd8# Bài 112: 1.Hf6 Tf6 2.Tf6# Bài 113: 1.Hh5 Xh5 2.Tg6# Bài 114: 1.Hf6 Hf6 2.Xe8# Bài 115: 1.Hf8 Hf8 2.¦h7# Bài 116: 1.Hc6 bc6 2.Ta6# Bài 117: 1.Hd5 Hd5 2.Xe7# Bài 118: 1.Hh8 Vh8 2.Xf8# Bài 119: 1.He1 Xe1 2.g3# Bài 120: 1.Hh7 Mh7 2.g4# Bài 121: 1.Hh6 Vh6 2.Xh3# Bài 122: 1.Hg8 Xg8 2.Mf7# Bài 123: 1.Ha8 Ma8 2.Xc8# Bài 124: 1.He8 Me8 2.Xf8# Bài 125: 1.Hh8 Vh8 2.Xf8# Bài 126: 1.Hh7 Hh7 2.Mf7# Bài 127: 1.Hf6 gf6 2.Th6# Bài 128: 1.Tc6 Hd4 2.e7# Bài 129: 1.Hh5 Xh5 2.Tf7# Bài 130: 1.He5 de5 2.Tc5# Bài 131: 1.Hf6 Mf6 2.Te7# Bài 132: 1.Hh5 gh5 2.Th7# Bài 133: 1.Hh6 gh6 2.Me5# Bài 134: 1.Hf8 Xf8 2.Tg7# Bài 135: 1.Hh6 Vh6 2.Xh8# Bài 136: Hf8 Xf8 2.Me7# Bài 137: 1.Xb7 Hb7 2.Mc6# Bài 138: 1.Xe8 He8 2.Hg7# Bài 139: 1.Xe8 Te8 2.Xd8# Bài 140: 1.Xa3 ba3 2.b3# Bài 141: 1.Xa6 ba6 2.b7# Bài 142: 1.Xe8 Me8 2.Xd7# Bài 143: 1.Xf8 Xf8 2.Mg7# Bài 144: 1.Xd8 Td8 2.Hf8# Bài 145: 1.Xe8 He8 2.Hf6# Bài 146: 1.Xa8 Ha8 2.Hc7# Bài 147: 1.Xh8 Th8 2.Xh7# Bài 148: 1.Xh7 Mh7 2.Mf7# Bài 149: 1.Xh5 gh5 2.Hg7# Bài 150: 1.Xh8 Hh8 2.Xh3# Bài 151: 1.Ta6 Ha6 2.Hc7# Bài 152: 1.Td6 Hd6 2.Xe8# Bài 153: 1.Mc7 Xc7 2.Xd8# Bài 154: 1.Mg5 hg5 2.Hh5# Bài 155: 1.Xe5 Vg4 2.h3# Bài 156: 1.Tg7 Vg7 2.Xh7# Bài 157: 1.Hh6 gh6 2.Te5# Bài 158: 1.Xg7 Vh8 2.Xf8# 147 Bài 159: 1.Mf6 gf6 2.Xf8# Bài 160: 1.Hh6 gh6 2.Xh7# Bài 161: 1.Hf6 gf6 2.Xf7# Bài 162: 1.Mc2 Mc2 2.Xb5# Bài 163: 1.Xb8 Xb8 2.Mc7# Bài 164: 1.Xg7 Xg7 2.Mf6# Bài 165: 1.Xg8 Xg8 2.Mf7# Bài 166: 1.Xa7 Ta7 2.Mc7# Bài 167: 1.Hh7 Th7 2.Mf7# Bài 168: 1.Hg8 Xg8 2.Mf7# Bài 169: 1.Hh8 Th8 2.Mf8# Bài 170: 1.Xc6 bc6 2.Ta6# Bài 171: 1.Xh3 Xh4 2.g4# Bài 172: 1.He5 Me5 2.f6# Bài 173: 1.Hg7 Mg7 2.ed6# Bài 174: 1.Hf5 Mf5 2.e6# Bài 175: 1.Xh5 gh5 2.Hf6# Bài 176: 1.Hf6 Mf6 2.Te7# Bài 177: 1.Hh7 Vh7 2.Xh5# Bài 178: 1.Hg5 Tg5 2.fg5# Bài 179: 1.Hh7 Vh7 2.Tf7# Bài 180: 1.Hf8 Vf8 2.Xd8# Bài 181: 1.Hh7 Vh7 2.Xh5# Bài 182: 1.Hf8 Vf8 2.Xh8# Bài 183: 1.Hh7 Vh7 2.Xh3# Bài 184: 1.Hf8 Vf8 2.Xh8# Bài 185: 1.Hh7 Vh7 2.Xh1# Bài 186: 1.Hh6 Vh6 2.Me6# Bài 187: 1.Hh6 Vh6 2.Xh4# Bài 188: 1.Hh7 Vh7 2.Xh4# Bài 189: 1.Hh7 Vh7 2.Xh5# Bài 190: 1.Hf8 Vf8 2.Xe8# Bài 191: 1.Hf8 Vf8 2.Xd8# Bài 192: 1.He8 Ve8 2.Xc8# Bài 193: 1.Hh7 Vh7 2.Mf6# Bài 194: 1.Xh7 Vh7 2.Hh5# Bài 195: 1.Xa8 Va8 2.Ha7# Bài 196: 1.Xf8 Vf8 2.Hd8# Bài 197: 1.Xf8 Vf8 2.Hg8# Bài 198: 1.Th6 Vh6 2.Hg5# Bài 199: 1.Tg6 Vg6 2.Hg8# Bài 200: 1.Xe5 Vg4 2.h3# Bài 201: 1.Xh8 Vh8 2.Hh7# Bài 202: 1.g5 Vg5 2.Hf4# Bài 203: 1.Tg6 Vg6 2.Hh5# Bài 204: 1.Hh7 Vh7 2.Xh6# 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đàm Quốc Chính (1999), Giáo trình cờ vua, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2015), Giáo trình Cờ vua, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Nguyên Hương (2006), Hướng dẫn chơi Cờ vua, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Mai Luân (2006), Cờ vua nghệ thuật tàn cuộc, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Trần Trí Thành (2002), 1200 chiếu hết, Nxb Đồng Nai Tổng cục Thể dục thể thao (2010), Luật Cờ Vua, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Phùng Lê Quang (2004), 364 chiếu hết cờ sau nước đi, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Phùng Lê Quang (2004), 332 chiếu hết cờ sau nước đi, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Phùng Lê Quang (2004), 196 chiếu hết cờ sau nước đi, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội 10 Website Liên đoàn Cờ Việt Nam (http://www.Vietnamchess.com.vn) 11 Website giải đấu Cờ giới: http://Swissmanage.at 12 Website Liên đoàn Cờ vua giới: Http://Fide.com 149 ... Chương PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỜ VUA 3 .1 Phương pháp giảng dạy Cờ Vua 78 78 3 .1. 1 Mối quan hệ nội dung phương pháp giảng dạy Cờ Vua 78 3 .1. 2 Các nguyên tắc phương pháp giảng dạy Cờ Vua 79 3 .1. 3 Hình... Cờ Vua 1 1 .1. 1 Nguồn gốc môn Cờ Vua 1. 1.2 Lịch sử phát triển môn Cờ Vua 1. 1.3 Xu hướng phát triển môn Cờ Vua 1. 2 Đặc điểm, tác dụng môn Cờ Vua 1. 2 .1 Đặc điểm 1. 2.2 Tác dụng 1. 3 Bàn cờ, quân cờ, ... 4.6.…………… Bài 4.7.…………… Bài 4.8.…………… Bài 4.9.…………… Bài 4 .10 .…………… Bài 4 .11 .…………… Bài 4 .12 .…………… 13 Bài 4 .13 .…………… Bài 4 .14 .…………… Bài 4 .15 .…………… Bài 4 .16 .…………… Bài 4 .17 .…………… Bài 4 .18 .…………… Bài 4 .19 .……………

Ngày đăng: 24/08/2017, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan