1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng điền kinh và phương pháp giảng dạy 1

48 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT & QUỐC PHÒNG GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) ĐIỀN KINH VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY (Dành cho lớp hệ Đại học Chuyên ngành) Tác giả: Nguyễn Xuân Hải Năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT & QUỐC PHÒNG GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) ĐIỀN KINH VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY (Dành cho lớp hệ Đại học Chuyên ngành) Tác giả: Nguyễn Xuân Hải Năm 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG KỸ THUẬT CHẠY CỰ LY NGẮN 1.1 Khái niệm nguyên lý chung hoạt động chạy 1.2 Kỹ thuật chạy cự ly ngắn 1.3 Kỹ thuật phƣơng pháp dạy chạy tiếp sức 22 1.4 Phát triển nâng cao thể lực chạy ngắn 26 1.5 Phƣơng pháp trọng tài chạy ngắn 28 1.5.Giám sát 32 CHƢƠNG 33 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC MÔN NHẢY 33 2.1 Nhảy xa phƣơng pháp giảng dạy 33 2.2 Kỹ thuật nhảy xa ba bƣớc 40 2.3 Phƣơng pháp trọng tài môn nhảy 45 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 LỜI NÓI ĐẦU Điền kinh môn thể thao tổng hợp, bao gồm hoạt động tự nhiên người chạy, nhảy, ném, đẩy… có tác dụng phát triển toàn diện tố chất thể lực, tăng cường sức khỏe rèn luyện tâm lý, ý chí Các hình thức hoạt động môn Điền kinh từ lâu xem phương tiện quan trọng giáo dục thể chất, rèn luyện sức khỏe để phục vụ lao động sản xuất chiến đấu Đặc biệt, sở để phát triển tố chất thể lực chung cần thiết cho môn thể thao khác Để đáp ứng yêu cầu Chương trình đào tạo, công tác giảng dạy, học tập giảng viên sinh viên chuyên ngành trường Đại học Quảng Bình Mục đích giáo trình nhằm trang bị cho sinh viên tri thức khoa học cần thiết lý luận phương pháp thực hành, giảng dạy, tập luyện nội dung Điền Kinh: Chạy ngắn, tiếp sức, nhảy xa, nhảy ba bước, phương pháp giảng dạy tổ chức thi đấu, trọng tài Nội dung chương trình chia làm Chương - Chương 1: Cung cấp cho sinh viên vấn đề liên quan đến hoạt động chạy đặc biệt chạy cự ly ngắn, chạy tiếp sức, phương pháp giảng dạy tổ chức thi đấu trọng tài - Chương 2: Trang bị cho sinh viên vấn đề liên quan đến môn nhảy, đặc biệt nhảy xa nhảy ba bước, phương pháp giảng dạy, tổ chức thi đấu trọng tài Trong trình biên tập giáo trình, cố gắng giáo trình tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong đồng nghiệp đông đảo người đọc quan tâm góp ý kiến để giáo trình hoàn thiện hơn, phục vụ tốt cho công tác đào tạo học tập nhà trường TÁC GIẢ CHƢƠNG KỸ THUẬT CHẠY CỰ LY NGẮN 1.1 Khái niệm nguyên lý chung hoạt động chạy 1.1.1 Khái niệm Chạy hình thức di chuyển tự nhiên ngƣời, bao gồm nhiều hình thức, cự ly tập luyện thi đấu khác 1.1.2 phân loại Thi đấu đường chạy sân vận động - Chạy cự ly ngắn: Gồm cự ly từ 20m đến 400m Trong đó, cự ly 100m, 200m, 400m, cự ly thi đấu Đại hội Olympic - Chạy cự ly trung bình: Gồm cự ly từ 500m đến 2000m Trong cự ly chạy 800m chạy 1500m môn thi Đại hội Olympic - Chạy cự ly dài: Gồm cự ly 3000m đến 30.000m Trong đó, cự ly 3000m (dành cho nam nữ), cự ly 5000m 10.000m (chỉ dành cho nam) cự ly thi thức Đại hội Olympic Chạy địa hình tự nhiên - Chạy địa hình tự nhiên gồm có đƣờng lớn, qua cánh đồng, đồi núi, rừng… từ 500m đến khoảng 50.000m Cự ly thi đấu thức 3000m, 5000m, 10.000m chạy maratong (42.195m) Chạy vượt chướng ngại vật - Gồm cự ly từ 100m đến 400m vƣợt rào 2000m, 3000m vƣợt chƣớng ngại vật Trong cự ly 100m rào(nữ), 110m rào(nam), 200m 400m rào nam nữ, 3000m 2000m chạy vƣợt chƣớng ngại vật cự ly thi đấu kỳ đại hội Olympic Chạy tiếp sức - Cự ly ngắn (50 – 400m) - Cự ly trung bình (800 – 1500m) - Chạy tiếp sức hỗn hợp (800 + 400 + 200 + 100); (400 + 300 + 200 + 100) Trong môn tiếp sức: x 100m x 400m môn thi thức Đại hội thể thao Olympic 1.1.3 Nguyên lý chung hoạt động chạy Chạy phƣơng pháp di chuyển tự nhiên có ngƣời, hoạt động chạy đƣợc lặp lặp lại sau thời gian định, nên gọi hoạt động có chu kỳ Mỗi chu kỳ chạy gồm có hai bƣớc, bƣớc chân phải bƣớc chân trái Trong bƣớc lại phân thành hai thời kỳ: Thời kỳ chống tựa thời kỳ bay Trong thời kỳ chống tựa lại đƣợc phân thành giai đoạn: + Chân chống: - Chống trƣớc - Thẳng đứng - Đạp sau + Chân lăng: - Co gấp sau - Thẳng đứng - Đƣa trƣớc Kết thúc chuyển động thể, thể chuyển vào thời kỳ bay, bƣớc chuyển sang chân thứ hai làm nhiệm vụ chống tựa, chuyển động chân lặp lặp lại tƣơng ứng nhƣ trƣớc nhƣng đổi sang chân Ở giai đoạn chống trƣớc (hình vẽ), thời điểm bàn chân chạm đất, phản lực sinh ngƣợc hƣớng với chiều chuyển động thể, điểm đặt xa phía trƣớc điểm dọi trọng tâm thể Tốc độ nhanh, điểm đặt xa phía trƣớc, lực cản sinh lớn Để hạn chế tối đa lực cản, ngƣời chạy cần chủ động miết cẳng chân xuống dƣới – sau, để kéo điểm đặt gần với điểm dọi tổng trọng tâm thể chạm đất trƣớc bàn chân, tiếp tục nhanh chóng chuyển sang thời điểm thẳng đứng Cùng với chân chống chạm phía trƣớ, chân lăng tích cực lăng cẳng chân sau, gập sát đùi tích cực đƣa đùi trƣớc Ở thời điểm thẳng đứng, để hạn chế phản lực, giảm chấn động cho thể, ngƣời chạy cần gập khớp cổ chân, gối hông lại, hạ thấp trọng tâm với góc độ thích hợp, để thực giai đoạn – đạp sau Đạp sau – giai đoạn mang tính chất định tộc độ chuyển động thể phía trƣớc Góc độ đạp sau nhỏ, lực đạp sau sàng lớn, tốc độ di chuyển thể nhanh Do điểm đặt lực tác dụng nằm sau điểm dọi trọng tâm nên phản lực sinh chiều với chiều chuyển động Vì vậy, để tăng hiệu đạp sau, cần tăng lực đạp sau, chủ yếu tăng cƣờng sức mạnh – tốc độ nhóm duỗi, mở khớp hông, khớp gối gập bàn chân Đồng thời phải tạo góc độ bay hợp lý Góc độ đạp sau phụ thuộc vào tốc độ chạy, góc độ đạp sau chạy ngắn 42 – 45 độ, chạy cự ly trung bình 50 – 55 độ, chạy cự ly dài 55 – 60 độ Cùng với hoạt động chân chống trƣớc thực đạp sau, chân lăng phải hoạt động tích cực co gập cẳng chân, đƣa nhanh đùi phía trƣớc Đạp sau kết thúc, thể rời khỏi mặt đất, chuyển vào thời kỳ bay Ở thời kỳ này, hai chân tạo thành hình “kéo mở”, thân giữ thẳng Cuối thời kỳ bay, chân lăng phía trƣớc chủ động miết cẳng chân xuống dƣới – sau, tiếp đất, thực chống trƣớc, chuyển động đƣợc lặp lại nhƣ ban đầu Hình 1: Chu kỳ bước chạy Chạy hoạt động chuyển động phối hợp nhịp nhàng hai chân, thân, tay Sự chuyển động hợp lý tay, vai thân tạo cho thể giữ thăng bằng, đồng thời tay, vai thân, tạo cho thể giữ thăng bằng, đồng thời hỗ trợ tích cực cho chuyển động hai chân, tăng cƣờng hiệu lực trình chạy Hai tay chuyển động ngƣợc chiều với hai chân đƣợc thực phù hợp với biên độ hoạt động hai chân Ngoài hoạt động chân tay, phối hợp chuyển động với hô hấp trình chạy quan trọng, thực thở nhịp nhàng, chủ động, phù hợp với cự ly chạy, đảm bảo cung cấp đủ lƣợng oxy cho hoạt động thể có hiệu trình chạy 1.2 Kỹ thuật chạy cự ly ngắn 1.2.1 Sơ lƣợc lịch sử Đi, chạy, nhảy, ném dạng hoạt động, vận động tự nhiên quen thuộc ngƣời từ thời xa xƣa Các hoạt động coi cách di chuyển, săn bắt, tự vệ công cách chạy trốn đuổi bắt kẻ thù - Cùng với phát triển loài ngƣời dạng vận động ngày đƣợc hoàn thiện, đƣợc nâng cấp có vị trí ngày cao với sống ngƣời - Môn thể thao Điền kinh phát triển sớm Anh từ năm 187 thi chạy gần 2km thành phố Rebi Năm 1851 thi Điền kinh Anh có nội dung bật xa chổ nhảy xa đà Cự li ngắn cự li từ 30m đến 400m Có thể nói cự li ngắn cự li đƣợc dùng thi đấu sớm Ngay từ thời Ai Cập cổ đại ngƣời ta tổ chức thi đấu lớn binh sĩ quân đội (sau mở rộng cho đối tƣợng khác) Sau Ai Cập, ngƣời ta thấy Hi Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc có thi tƣơng tự Ngƣời Hi Lạp sớm biết dùng tập chạy, nhảy, ném để rèn luyện thể lực cho binh sĩ ngƣời Hi Lạp từ năm 776 trƣớc Công nguyên tổ chức Đại hội Ôlimpic cổ đại - theo chu kì năm lần Ban đầu đại hội đó, lực sĩ đƣợc chạy cự li chiều dài sân vận động, 192,27m Về sau nội dung thi đƣợc bổ sung thêm, có nội dung đòi hỏi lực sĩ phải toàn diện tất hoạt động Đó môn có tên gọi “Pentalon” (tạm dịch môn phối hợp) bao gồm chạy 192,27m; nhảy xa; ném đĩa; ném lao vật Trong môn thể thao đại giới đƣợc du nhập vào Việt Nam, điền kinh môn đƣợc phát triển rộng rãi Tháng năm 1924, Tổng cục Thể thao Bắc Kì tiến hành tổ chức đƣợc giải điền kinh Ngƣời Việt Nam giành đƣợc chức vô địch có tên Thái - hạ sĩ quan thuộc Trung đoàn Bộ binh thứ quân đội Pháp đóng Hà Nội - chạy 100m với thành tích 11”3 (và chạy 110m rào với 16”35) Trƣớc 1945, kỉ lục Việt Nam chạy 100m 200m 11”2 23”2 Trƣơng Văn Kí lập Kỉ lục chạy 400m thuộc Nguyễn Ngọc Long 57” Cả ba kỉ lục đƣợc lập dƣới chế độ dân chủ cộng hoà chế độ cộng hoà XHCN, thể dục thể thao Việt Nam không ngừng phát triển thể thao quần chúng thể thao thành tích cao Nhiều vận động viên ƣu tú xuất hiện, kỉ lục quốc gia liên tục đƣợc nâng cao, có kỉ lục chạy cự li ngắn Chúng ta không quên vận động viên đóng góp nhiều công sức cho công việc khó khăn đó: Trần Tú Thi, Trần Bá, Trần Hữu Chỉ, Hà Văn Canh, Nguyễn Trung Hoa, Nguyễn Đình Minh, Cù Thành Giang, Lƣơng Tích Thiện, Nguyễn Thanh Hải, Vũ Ngọc Thái Các vận động viên nữ: Nguyễn Thị Minh, Trần Thanh Hƣơng, Nguyễn Trần Lam Thanh, Trƣơng Hoàng Mỹ Linh, Nguyễn Lan Hƣơng, Nguyễn Thanh Hoa, Nguyễn Thị Tĩnh Cùng với bƣớc thăng trầm lịch sử dân tộc, có tiến đáng khích lệ, nhƣng so với kỉ lục giới, kỉ lục chạy cự li ngắn Việt Nam bị bỏ xa 1.2.2 Kỹ thuật chạy ngắn Kỹ thuật chạy cự ly ngắn tƣơng đối phức tạp so với kỹ thuật chạy cự ly khác Chạy cự li 30m, 60m 80m chạy cự li ngắn Về kĩ thuật, so với chạy cự li 100m khác Khi thực chạy nƣớc rút tốc độ cao nhất, vận động viên chạy với thân thẳng nghiêng trƣớc, hai chân tiếp 10 độ, đẳng cấp tốc độ ngƣời, mà trƣớc hết tùy thuộc vào việc tăng tốc độ nhanh hay chậm chạy đà Thông thƣờng cự ly chạy đà nam từ 18 – 20 bước chạy đà (khoảng 36 – 48m), nữ từ 16 – 22 bước chạy đà (khoảng 32 – 42m) Cách đo đà: Khoảng cách chạy đà đƣợc xác định nhiều cách khác nhƣ đo bàn chân, đo bƣớc (2 bƣớc thƣờng bƣớc chạy) nhƣng xác đo thƣớc dây Tính xác chạy đà nhảy xa quan trọng, ảnh hƣởng lớn đến thành tích đặt đƣợc ngƣời nhảy, chiều dài bƣớc đà, nhịp điệu thực bƣớc chạy nhảy phải ổn định thành thói quen Tốc độ chạy đà đƣợc tăng dần, đến cự ly chạy đà độ ngả thân giảm dần (còn khoảng 75o – 85o) đồng thời biên độ hoạt động tay chân tăng lên Ở cuối cự ly chạy đà, tƣ thân ngƣời gần nhƣ thẳng đứng Hai phƣơng án chạy đà thƣờng đƣợc sử dụng là: Tăng tốc độ toàn cự ly đạt tốc độ tối đa bƣớc cuối cùng; Tăng từ đầu trì tốc độ cao toàn cự ly cố gắng tăng tốc độ bƣớc cuối Thông thƣờng độ dài bƣớc đà cuối ngắn bƣớc trƣớc từ 15 – 20cm nam – 10m nữ 2.1.2 Giai đoa ̣n giâ ̣m nhảy Giai đoạn giậm nhảy đƣợc tính từ chân giậm đặt vào ván giậm nhảy đến chân giậm nhảy rời khỏi mặt đất Đặt chân giậm vào ván giậm nhảy nhanh, mạnh duỗi thẳng khớp đùi cẳng chân 34 Hình 16 : Giai đoạn giậm nhảy Tại thời điểm đặt chân giậm lên ván giậm nhảy, ngƣời tập phải thực phối hợp chuyển động toàn thân thực động tác giậm nhảy; duỗi khớp chân giậm nhảy đồng thời gập gối, lăng đùi chân lăng phía trƣớc lên trên, chân giậm nhảy bắt đầu đạp duỗi thẳng thực động tác giậm nhảy Tay bên chân giậm nhảy vung phía trƣớc lên dừng cánh tay song song với mặt đất Tay bên chân lăng gặp khớp khuỷu đánh sang bên để nâng cao vai Kết thúc giai đoạn giậm nhảy, thể rời đất với tƣ bƣớc không 2.1.3 Bay không Kết thúc giai đoạn giậm nhảy, thể rời khỏi mặt đất chuyển sang giai đoạn bay, quỹ đạo trọng tâm thể bay theo đƣờng vòng cung Toàn động tác ngƣời tập lúc nhằm giữ thăng tạo điều kiện thuận lợi để tiếp đất có hiệu Giai đoạn không đƣợc chia làm giai đoạn - Giai đoạn bay bước Khi thể rời khỏi mặt đất bay lên, chân giậm nhảy sau giạm nhảy rời khỏi mặt đất giữ lại phía sau cẳng chân co lại, đồng thời chân lăng dần duỗi ra, cẳng chân thả lỏng, hai tay hạ xuống để giữ thăng Thân giữ thẳng nhƣ giai đoạn giậm nhảy, giai đoạn diễn nhanh, khoảng 1/3 quảng đƣờng bay a, Kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi 35 Đây kiểu nhảy đơn giãn tự nhiên nhất, phù hợp với ngƣời tập học sinh phổ thông Sau bay từ bƣớc đƣợc 1/3 quỹ đạo bay, ngƣời nhảy kéo chân giậm nhảy lên phía trƣớc song song với chân lăng, nâng hai đùi sát lên ngực hình thành tƣ ngồi không Lúc thân ngƣời ngả phía trƣớc, cẳng chân hai chân duỗi đồng thời hai tay đánh thẳng xuống dƣới trƣớc sau, hoạt động tay tạo điều kiện cho việc duỗi hai chân rơi xuống đất tiếp đất thăng Hình 17: Kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi b, Kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân Sau thể bay tƣ bƣớc bộ, chân lăng phía trƣớc hạ miết cẳng chân xuống dới, sau với chân giậm nhảy Hông tiếp tục đƣợc di chuyển phía trƣớc Khi chân lăng đƣợc lăng phía sau khớp gối gập lại, chân giậm cẳng chân co lại, kết hợp với chuyển động chân, hai tay đánh vòng sang ngang – xuống dƣới – sau – lên cao Tƣ kéo dài khoảng đƣờng bay sau ngƣời tập nhanh chóng gập thân, đƣa hai chân phía trƣớc, nâng đùi lên cao, đồng thời hai tay từ cao đƣa trƣớc hạ xuống dƣới, thể chuyển vào tƣ chuẩn bị tiếp đất 36 Hình 18: Giai đoạn bay không kiểu ưỡn thân c, Kỹ thuật nhảy xa kiểu cắt kéo Kết thúc giậm nhảy, thể chuyển vào giai đoạn bƣớc không, từ tƣ chân lăng ép xuống dƣới sau, đồng thời chân giậm nhảy thu lại khớp gối chuyển hông phía trƣớc Ngƣời tập thực chạy 2.5 – 3.5 bƣớc chạy không Cùng với hoạt động chân thực bƣớc chạy không, hai tay duỗi thẳng co lại khớp khuỷu thực động tác đánh vòng tròn đuổi nhau, lấy trục vai làm trục so le với chân, vừa hổ trợ cho động tác chân đề giữ thăng Hình 19: Kỹ thuật nhảy xa kiểu cắt kéo 2.1.4 Rơi xuống đất 37 Trong nhảy xa, kỹ thuật tiếp đất không nhằm đảm bảo an toàn mà có ý nghĩa trì thành tích ngƣời nhảy đạt đƣợc Để chuẩn bị rơi xuống cát (tiếp đất), sau thực kỹ thuật bay không, ngƣời tập tiếp tục nâng đùi, đƣa hai gối sát ngực, cẳng chân co lại phía trƣớc Từ tƣ đó, cẳng tay hạ nhanh từ xuống dƣới sau, đồng thời duỗi chân nâng cẳng chân lên cao để gót chạm cát Khi gót chân chạm cát, cần gập nhanh chân gối để giảm chấn động Thân tiếp tục đổ trƣớc để giúp cho thể không bị ngả phía sau, làm ảnh hƣởng đến thành tích Hình 20: Giai đoạn tiếp đất 2.1.5 Phƣơng pháp giảng dạy kỹ thuật nhảy xa Giảng dạy kỹ thuật nhảy xa đƣợc tiến hành sở ngƣời tập đƣợc học kỹ thuật chạy ngắn Để giảng dạy có hệ thống đem lại hiệu cho ngƣời học nắm vững kỹ thuật tốt, cần phải giải nhiệm vụ, biện pháp sau: Nhiệm vụ 1: Xây dựng khái niệm kỹ thuật nhảy xa thông qua biện pháp sau: - Giới thiệu, phân tích, làm mẫu 38 - Cho ngƣời học xem tranh, hình ảnh, giai đoạn kỹ thuật kiểu nhảy - Cho ngƣời tập nhảy thử để làm quen xác định chân giậm nhảy phù hợp - Tập chạy tăng tốc độ từ 30 – 50m Nhiệm vụ 2: Dạy kỹ thuật giậm nhảy bước không thông qua biện pháp sau: - Tại chổ tập đặt chân giậm nhảy đánh tay - Đi chạy – bƣớc đà tập đặt chân giậm nhảy - Thực bƣớc liên tục phối hợp đánh tay - Chạy đà từ – bƣớc thực giậm nhảy bƣớc liên tục qua xà thấp từ 30 – 40cm Nhiệm vụ 3: Dạy kỹ thuật chạy đà phối hợp với giậm nhảy bước thông qua biện pháp sau: - Chạy đà – bƣớc giậm nhảy bƣớc liên tục - Chạy đà từ – bƣớc giậm nhảy lên bục cao thực động tác bƣớc rơi xuống hố cát chân lăng - Chạy đà từ – bƣớc giậm nhảy vào ván giậm nhảy chạy nhẹ khỏi hố - Chạy nâng cao đùi sau chạy tăng tốc thực giậm nhảy bƣớc lên bục cao rơi xuống hố cát chân lăng Nhiệm vụ 4: Dạy kỹ thuật không rơi xuống đất thông qua biện pháp sau: - Bật xa chổ hai chân - Nhảy với đà ngắn qua xà thấp từ 20 -40 cm, đặt cách điểm rơi thể ván giậm nhảy khoảng 1m - Bật xa chổ bục cao rơi xuống hố cát chân - Nhảy với đà ngắn thực duỗi chân chạm vào dấu điểm rơi Nhiệm vụ 5: Dạy kỹ thuật không kiểu “ngồi” thông qua biện pháp sau: - Tại chổ mô động tác giậm nhảy – bƣớc thu chân giậm phía trƣớc tiếp đất hai chân 39 - Chạy đà – bƣớc giậm nhảy bƣớc bục cao sau thu chân giậm đƣa trƣớc lên chân lăng rơi xuống đất hai chân - Nhảy xa kiểu Ngồi với đà ngắn trung bình Nhiệm vụ 6: Dạy kỹ thuật không kiểu “ưỡn thân” thông qua biện pháp sau: - Tại chổ bƣớc mô động tác đặt chân giậm dừng tƣ bƣớc làm động tác căng ƣỡn thân kếp hợp chùng gối chân giậm bật trƣớc, quay hai tay gập ngƣời tiếp đất hai chân - Đứng bục cao làm động tác ƣỡn thân rơi xuống hố cát - Chạy đà – bƣớc giậm nhảy bƣớc liên tục đất thực động tác hạ miết chân lăng kết hợp đánh lăng hai tay căng thân - Chạy đà ngắn – bƣớc giậm nhảy liên tục thực bƣớc sau chuyển sang động tác ƣỡn thân - Nhảy xa ƣỡn thân với chiều dài đà tăng dần Nhiệm vụ 7: Dạy kỹ thuật không kiểu “cắt kéo” thông qua biện pháp sau: - Đi tập mô động tác đánh lăng hai tay cắt kéo hai chân - Treo ngƣời xà đơn thực mô động tác cắt kéo hai chân - Chạy đà ngắn giậm nhảy bƣớc bộ, thực đổi chân không, rơi xuống đất chân giậm chạy tiếp - Chạy đà ngắn giậm nhảy liên tục, làm động tác cắt kéo không rơi xuống đất hai chân - Nhảy xa kiểu cắt kéo với đà tăng dần 2.2 Kỹ thuật nhảy xa ba bƣớc 2.2.1 Kỹ thuật nhảy xa ba bƣớc Nhảy ba bƣớc dạng khác nhảy xa Trong đó, VĐV vƣợt qua khoảng cách lớn ba bƣớc nhảy liên tiếp Kỹ thuật nhảy ba bƣớc phức tạp, bao gồn lấy đà, chuẩn bị giậm nhảy, nhảy ba bƣớc liên tiếp Quá trình thực động tác bƣớc nhảy, VĐV phải chịu chấn động lớn 40 tốc độ trọng lƣợng thể gây ra, đó, nhảy ba bƣớc không đòi hỏi VĐV có trình độ thể lực phát triển đầy đủ, nắm vững kỹ thuật mà phải có hệ thống xƣơng vững chắc, đặc biệt cột sống cổ chân, khớp gối Thành tích nhảy ba bƣớc đƣợc tính từ ván giậm nhảy đến điểm rơi gần thể chạm đất Độ xa nhảy ba bƣớc phụ thuộc vào tốc độ nằm ngang gốc độ bay nhƣ quỹ đạo bay Chạy đà Cũng nhƣ nhảy xa, chạy đà nhảy ba bƣớc mục đích tạo tốc độ nằm ngang lớn để thực giậm nhảy đạt hiệu cao Để tiến hành chạy đà đảm bảo độ xác VĐV phải tạo cho tƣ cố định thói quen Tƣ chuẩn bị để chạy lấy đà nhảy ba bƣớc giống tƣ chuẩn bị chạy lấy đà nhảy xa, nhƣ xuất phát cao môn chạy - Chiều dài lấy đà số bƣớc chạy đà nhƣ tốc độ chạy đà phụ thuộc vào trình độ ngƣời tập Đối với VĐV có trình độ cao, tốc độ chạy đà bƣớc cuối cso thể đạt 10,1m/s – 10,3m/s, song chủ yếu chạy đà nhảy ba bƣớc phải giữ nhịp điệu độ dài bƣớc, đồng thời phải đảm bảo đủ lực để thực giậm nhảy xác liên tục ba bƣớc nhảy Các bƣớc nhảy Bước thứ nhất: “Bƣớc trƣợt” – phải thực giậm nhảy lần liền chân VĐV thƣởng dùng chân khỏe để hoàn thành bƣớc nhảy Ở bƣớc đà cuối thân giữ tƣ thẳng, chân giậm nhảy nhanh chóng đƣa cẳng chân trƣớc đặt vào ván giậm nhảy bàn chân, tay đƣa sau Khi đặt chân giậm nhảy vào ván, chân hầu nhƣ thẳng, trục dọc chân mặt đƣờng chạy đà tạo thành góc gần nhƣ 70 độ Khi giậm nhảy, chân lăng co gối, lăng đùi mạnh phía trƣớc nhiều hƣớng lên 41 Kết thúc giậm nhảy, thể bay lên, lúc cẳng chân giậm phía sau mở rộng bƣớc Cơ thể tƣ bƣớc bộ, bay đƣợc 1/3 quãng đƣờng bắt đầu thực đổi chân tích cực, chân lăng hạ xuống đƣa sau, chân giậm gập mạnh lại đƣa trƣớc, VĐV tiếp tục nâng đùi Chân giậm chủ động đánh lăng tích cực, tiếp tục duỗi cẳng chân vƣơn dài phía trƣớc, làm cho chân giậm cách xa tổng trọng tâm thể tạo chuyển dịch đền bù chân theo hƣớng ngƣợc lại Hình 21: Kỹ thuật nhảy bước ( bước trượt) Bước thứ hai: “Bƣớc bộ” Muốn bƣớc đạt đƣợc đƣờng bay xa khó, tốc độ nằm ngang bị giảm sau thực bƣớc một, kết thúc bƣớc thứ chân giậm nhảy phải chủ động tích cực đặt xuống đất, đặt nhanh từ gót chuyển lên bàn chân Góc chân giậm chân mặt đất khoảng 60 – 70 độ, thân giữ thẳng với động tác giậm nhảy, chân giậm nhảy chƣa chạm đất, để chuyển nhanh thể qua vị trí cân bằng, chân lăng phải bắt đầu động tác đánh lăng Khi chân giậm nhảy chạm đất, chân lăng lăng mạnh đùi trƣớc – lên hỗ trợ cho giậm nhảy Tiếp theo chân giậm duỗi thẳng đạp rời khỏi mặt đất, góc độ giậm nhảy lớn nhƣng tốc độ giậm nhảy nhỏ Cơ thể bay lên với 42 tƣ bƣớc Hai tay phối hợp đánh lăng lúc theo hình vòng cung từ phía sau trƣớc giữ lại ngang vai Hình 22: Kỹ thuật nhảy bước ( bước bộ) Bước thứ ba: “bước nhảy” Bƣớc nhảy bƣớc cuối ba bƣớc nhảy Ở VĐV đỉnh cao, độ dài bƣớc chiếm tỷ lệ lớn bƣớc, thực giậm nhảy chân không thuận Khi kết thúc bay bƣớc thứ 2, chân lăng tiếp xúc với mặt đất phải chủ động miết cẳng chân xuống duỗi sau tạo góc đặt chân lớn khoảng 66,8 độ, sau co gối hoãn xung, góc gập gối không lớn, điều tạo thuận lợi cho việc dùng sức tích cực giậm nhảy bƣớc cuối Thực giậm nhảy phải nhanh, mạnh, đồng thời chân tay đánh lăng nhanh, tích cực Kết thúc giậm nhảy thể bay lên tƣ bƣớc bộ, cẳng chân giậm co lại phía sau, chân lăng phía trƣớc, tay đánh lên giữ thăng Giai đoạn bay bƣớc giống nhƣ giai đoạn bay kỹ thuật nhảy xa 43 Hình 23: Kỹ thuật nhảy bước ba (bước nhảy) 2.2.2 Phƣơng pháp giảng dạy kỹ thuật nhảy xa ba bƣớc Nhiệm vụ 1: Xây dựng khái niệm kỹ thuật nhảy ba bước thông qua biện pháp: - Phân tích, làm mẫu, cho xem phim ảnh kỹ thuật - Cho sinh viên nhảy tự để xác định chân thuận nhận xét đặc điểm Nhiệm vụ 2: Dạy kỹ thuật nhảy ba bước thông biện pháp: - Nhảy ba bƣớc không đà rơi xuống hố cát - Thực động tác theo vạch báo hiệu - Nhảy bƣớc liên tục từ chân sang chân - Nhảy bƣớc trƣợt liên tục chân từ 10 – 15m đất mềm - Nhảy bƣớc trƣợt liên tục chân 10 -15m - Bật qua bóng nhồi đặt cách 100 – 200cm Nhiệm vụ 3: Dạy kỹ thuật nhảy bước kết hợp bước nhảy thông qua biện pháp: - Phân tích kỹ thuật làm mẫu kỹ thuật đặt chân giậm nhảy bƣớc: “bƣớc trƣợt, bƣớc bộ” - Nhảy lặp lại bƣớc thứ không đà - Nhảy với đà ngắn thực bƣớc thứ - Đà ngắn nhảy phối hợp bƣớc bƣớc - Đà ngắn nhảy phối hợp bƣớc bƣớc Chú ý tiến hành giảng dạy đất mềm Nhiệm vụ 4: Dạy kỹ thuật hoàn thiện theo nhịp điệu nhảy thông qua biện pháp: - Tại chổ đà ngắn thực nhả ba bƣớc - Chạy đà ngắn trung bình nhảy ba bƣớc qua chƣớng ngại vật có độ cao phù hợp 44 Nhiệm vụ 5: Dạy kỹ thuật phối hợp chạy đà giậm nhảy bước thông qua biện pháp: - Xác định đà - Chạy đà giậm chân vào ván giậm - Chạy với chiều dài đà khác nhau, giậm nhảy vào ván - Chạy đà giậm nhảy bƣớc chạy tiếp Nhiệm vụ 6: Hoàn thiện kỹ thuật thông qua biện pháp sau: - Nhảy bƣớc với chiều dài đà khác - Nhảy ba bƣớc với chiều dài đà hoàn chỉnh với vạch định sẵn theo nhịp điệu thích hợp - Sử dụng tập bổ trợ nhằm phát triển sức mạnh giậm nhảy chân - Nhảy đà hoàn chỉnh tăng dần tốc độ chạy - Nhảy với chiều dài đà ổn định nhịp điệu đà thích hợp - Thi đấu, kiểm tra đánh giá kết 2.3.Phƣơng pháp trọng tài môn nhảy 2.3.1 Công tác chuẩn bị - Nhƣ môn chạy - Tìm hiểu thành tích VĐV, phân biệt nhóm thi nhiều môn hay đơn môn - Nắm vững quy định thời gian 2.3.2 Kiểm diện - Điểm danh theo thứ tự vào thi - Phổ biến thời lƣợng hợp lệ lần nhảy ném đẩy Thời gian chuẩn bị sân trƣớc thi đấu điều cần biết khác - Xử lý đề nghị VĐV - Cho VĐV vào đo đà, nhảy thử Cách phút thi đấu cần kết thúc nhảy thử để chuẩn bị sân bãi 2.3.3 Theo dõi thời gian - Gọi tên vào thi, đồng thời bấm theo dõi 45 - Nếu VĐV cố tình trì hoãn thời gian: Lần đầu – lƣợt thi thất bại Tái phạm – bị quyền thi đấu 2.3.4 Hiệu cờ Của trƣởng trọng tài: + Cờ trắng: Thẳng lên trời: Thành công : Nằm ngang: Thi đấu + Cờ đỏ: Thẳng lên trời: Thất bại : Nằm ngang: Dừng 2.3.5 Trọng tài Nhảy xa - Phân công + Trƣởng trọng tài: Xác định lần nhảy thành công hay thất bại Giám sát đo định thành công + trọng tài viên: Mỗi ngƣời hỗ trợ bắt phạm quy, đo thành tích, sửa ván giậm nhảy, điểm rơi, đo thành tích, ngƣời trang cát + thƣ ký: Một ngƣời điểm danh, ghi kết quả, lập danh sách thứ tự vào chung kết, trình trƣởng trọng tài môn nhảy phê duyệt công bố 46 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO guyễn Thanh Tùng cộng (2014), Giáo trình Điền kinh (sách dùng cho sv đại học TDTT),Nxb TDTT; Hà Nội Nguyễn Kim Minh (2003), Giáo trình điền kinh, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội Trần Đồng Lâm Nguyễn Thế Xuân (1998), Chạy cự ly ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trƣờng ĐH TDTT Bắc Ninh (2009), Ngân hàng câu hỏi đáp án môn học điền kinh, Nxb TDTT, Hà Nội Nguyễn Đại Dƣơng cộng (2006), Điền kinh (sách dùng cho SV Đại học TDTT), Nxb TDTT, Hà Nội Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp thể dục thể thao (sách dùng cho SV đại học TDTT), NXB TDTT, Hà Nội Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ, Lý luận phương pháp giáo dục thể chất nhà trường, NXB TDTT, Hà Nội Bùi Thị Dƣơng Trần Đình Thuận (1998), Nhảy xa kiểu ngồi, ưỡn thân ba bước, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đồng Lâm Nguyễn Thế Xuân (1998), Chạy cự ly ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10.Ủy ban TDTT (2007), Luật điền kinh, Nxb TDTT, Hà Nội 47 48 ... thuộc Trung đoàn Bộ binh thứ quân đội Pháp đóng Hà Nội - chạy 10 0m với thành tích 11 ”3 (và chạy 11 0m rào với 16 ”35) Trƣớc 19 45, kỉ lục Việt Nam chạy 10 0m 200m 11 ”2 23”2 Trƣơng Văn Kí lập Kỉ lục chạy... – 12 phút - Chạy tổ hợp biến đổi ( 60m – 11 0m – 250m – 11 0m – 60m) x – tổ (10 0m – 300m – 500m – 300m – 10 0m) x2 – tổ, 60 – 80% giãn cách – phút - Chạy biến tốc 10 0m nhanh + 10 0m chậm x8 – 10 ... 10 0m, ngƣời chạy phải chủ động thở hít vào sâu Còn chạy 200m 400m việc thở sâu, nhịp nhàng tạo cho thể hoạt động thoải mái hiệu 1. 2.5 Phƣơng pháp giảng dạy chạy cự ly ngắn a Các phương pháp giảng

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w