Tập bài giảng đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức ở tiểu học

51 1.6K 3
Tập bài giảng đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - TẬP BÀI GIẢNG (LƯU HÀNH NỘI BỘ) ĐẠO ĐỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC (DÀNH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC) Tác giả: Lương Thị Lan Huệ Nguyễn Thị Như Nguyệt NĂM 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 Nguồn gốc, chất, chức năng, vai trò xã hội đạo đức 1.1.1 Nguồn gốc đạo đức 1.1.2 Bản chất đạo đức 1.1.3 Chức đạo đức 1.1.4 Vai trò xã hội đạo đức 1.2.1 Yêu cầu đạo đức lĩnh vực giao tiếp 1.2.2.Yêu cầu đạo đức quan hệ gia đình 1.2.3 Yêu cầu đạo đức lao động 1.2.4 Yêu cầu đạo đức học tập (SV liên hệ thân) 1.3 Một số phẩm chất đạo đức cá nhân 1.3.1 Tính trung thực 1.3.2 Tính khiêm tốn 1.3.3 Lòng dũng cảm 1.3.4 Tính nguyên tắc kỷ luật 1.3.5 Cần kiệm, biết giữ chữ tín 1.4 Những giá trị đạo đức người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.4.1 Những vấn đề đặt người kỷ 1.4.2 Hệ giá trị có tính phổ qt 1.4.3 Những yêu cầu người Việt Nam thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hóa CHƯƠNG MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC 11 2.1 Vị trí, mục tiêu môn đạo đức Tiểu học 11 2.1.1 Vị trí mơn đạo đức Tiểu học 11 2.1.2 Mục tiêu môn đạo đức tiểu học 11 2.2 Nội dung chương trình mơn Đạo đức Tiểu học 11 2.2.1.Những điểm chương trình mơn đạo đức Tiểu học 11 2.2.2 Những điểm nội dung môn Đạo đức Tiểu học 12 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC 16 3.1 Giáo dục đạo đức Tiểu học 16 3.1.1 Sự cần thiết giáo dục đạo đức Tiểu học 16 3.1.2 Nhiệm vụ giáo dục đạo đức Tiểu học 17 3.1.3 Nội dung giáo dục đạo đức Tiểu học 17 3.2 Các đường giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 19 3.2.1 Con đường dạy học lớp 20 3.2.2 Thông qua hoạt động lên lớp 20 3.2.3 Tiết hoạt động tập thể 23 3.2.4 Các hoạt động trị-xã hội 24 3.2.5 Một số hình thức khác 24 3.3 Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 24 3.3.1 Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân 25 3.3.2 Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động xã hội, tích lũy kinh nghiệm ứng xử giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 26 3.3.3 Nhóm phương pháp kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi ứng xử giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 26 3.3.4 Nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá, kết giáo dục đạo đức 27 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MÔN 28 ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC 28 4.1 Cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học 28 4.1.1 Phương pháp luận triết học chất người 28 4.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học 28 4.1.3 Yêu cầu thực tiễn 29 4.2 Các phương pháp dạy học môn đạo đức trường tiểu học 29 4.2.1 Khái niệm phương pháp 29 4.2.2 Những điểm phương pháp dạy học môn đạo đức theo chương trình tiểu học so với trước 31 4.2.3 Một số phương pháp dạy học đạo đức trường tiểu học 34 4.2.3.1 Phương pháp động não 34 4.2.3.2 Phương phương đóng vai: 34 4.2.3.3 Phương pháp trò chơi 35 4.2.3.4 Phương pháp thảo luận nhóm 36 4.2.3.5- Phương pháp kể chuyện: 37 4.2.3.6 Phương pháp giải vấn đề 38 4.2.3.7 Phươngpháp đề án 39 4.2.3.8 Phương pháp điều tra: 40 4.2.3.9 Phương pháp rèn luyện: 41 4.3 Hình thức cách thức đánh giá kết dạy học môn đạo đức trường tiểu học 41 4.3.1.Hình thức dạy học mơn đạo đức trường tiểu học 41 4.3.2 Cách thức kiểm tra, đánh giá kết dạy học đạo đức 42 4.4 Sử dụng phương tiện dạy học môn đạo đức tiểu học 43 4.4.1 Một số phương tiện dạy học 43 4.4.2 Yêu cầu sử dụng phương tiện dạy học tiểu học 43 4.5 Hướng dẫn soạn giáo án tập giảng 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 LỜI NÓI ĐẦU Xã hội phát triển người phải hoàn thiện Một người hoàn thiện nhân cách người khơng có tài mà cần phải có đức Nhân cách người muốn xây dựng phát triển cần bắt đầu từ sinh đặc biệt giai đoạn ngồi ghế nhà trường Có thể nói, việc hình thành phát triển phẩm chất đạo đức, tri thức cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, nhiệm vụ nhà trường nói riêng, ngành giáo dục nói chung cần phải thực Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học mặt hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho trẻ em tính cách định bồi dưỡng cho em quy tắc hành vi thể thái độ với bạn bè, gia đình, người khác Nhà nước, Tổ quốc Đạo đức người xã hội chủ nghĩa không thành phần quan trọng giáo dục mà mục đích tồn cơng tác giáo dục hệ trẻ Với ý nghĩa đó, chúng tơi tiến hành biên soạn Tập giảng Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức Tiểu học với tổng số 04 chương vừa cung cấp cho sinh viên – giáo viên tương lai - vấn đề đạo đức vừa tìm hiểu mơn Đạo đức Tiểu học phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Mặc dù hệ thống hóa cách động nội dung tránh khỏi bổ sung chỉnh sửa Rất mong đồng nghiệp sinh viên đóng góp ý kiến để giảng hồn thiện Quảng Bình, tháng 05 năm 2017 Nguyễn Thị Như Nguyệt CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 Nguồn gốc, chất, chức năng, vai trò xã hội đạo đức 1.1.1 Nguồn gốc đạo đức a Khái niệm đạo đức Theo quan niệm Mácxit: Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực đời sống xã hội hành vi người với người khác, nghĩa vụ người xã hội Hệ thống chuẩn mực đạo đức gồm: + Chuẩn mực điều chỉnh hành vi có giá trị tích cực, phải làm, nên làm + Chuẩn mực điều chỉnh hành vi có giá trị tiêu cực, không được, không nên làm + Chuẩn mực điều chỉnh hành vi có giá trị trung hịa, làm Đạo đức phận hình thái ý thức xã hội nên có mối quan hệ mật thiết với hình thái ý thức xã hội khác pháp quyền, tôn giáo, nghệ thuật… b Nguồn gốc đạo đức Đạo đức tượng lịch sử, xuất từ giai đoạn xã hội lồi người hình thành Đạo đức đời biến đổi với trình biến đổi kinh tế-xã hội tiến xã hội Hiện có nhiều quan niệm khác nguồn gốc, chất đạo đức + Quan điểm tôn giáo cho nguồn gốc đạo đức từ tơn giáo Vì chất đạo đức chất tơn giáo Từ cho từ bỏ tôn giáo từ bỏ đạo đức Đây quan điểm sai lầm tơn giáo bắt nguồn từ niềm tin vào thượng đế Còn đạo đức bắt nguồn từ niềm tin vào người Đạo đức khẳng định đời sống thực tơn giáo hướng đến giới bên Cốt lõi tôn giáo niềm tin tơn giáo, cịn cốt lõi đạo đức tình cảm đạo đức + Một số nhà đạo đức học phương Tây thời phục hưng tìm chất đích thực đạo đức phẩm chất tự nhiên người Còn nhà theo chủ nghĩa nhân đầu kỷ XIX cho cảm giác sở ban đầu hành vi đạo đức nhân tố định hạnh phúc, tự người Nhờ có " đạo đức - tình yêu" người với người mà vấn đề xã hội giải Tất quan điểm chưa lý giải nguồn gốc đạo đức cách khoa học Vì quan điểm họ không dựa vào sở kinh tế-xã hội mà chủ yếu dựa vào tình cảm, tâm lý người Chỉ có quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin lý giải nguồn gốc đạo đức dựa sở hoạt động thực tiễn người đời sống xã hội + Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, Đạo đức tượng lịch sử, xuất từ giai đoạn xã hội lồi người hình thành Đạo đức đời, phát triển với trình biến đổi kinh tế- xã hội tiến văn hóa vật chất, tinh thần người Đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội qua giai đoạn lịch sử định Khi tồn xã hội qua giai đoạn lịch sử định Khi tồn xã hội thay đổi ý thức xã hội thay đổi theo Vì khơng có chuẩn mực đạo đức chung cho xã hội Nguồn gốc đạo đức lao động sản xuất với lao động đời sống cộng đồng xã hội Trong lao động người làm biến đổi thể chất mà cịn làm nảy sinh ý thức thúc đẩy phát triển, hoàn thiện nhân cách người Đạo đức tượng lịch sử xuất từ giai đoạn xã hội lồi người hình thành Ngay xã hội nguyên thủy xuất mầm móng đạo đức kính trọng người già, tơn trọng phụ nữ, yêu mến trẻ em, cảm giác xấu hổ 1.1.2 Bản chất đạo đức - Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc nhằm điều chỉnh đánh giá cách đánh giá, cách ứng xử người với nhau, người với tự nhiên xã hội Nó thực niềm tin cá nhân, truyền thống dư luận xã hội Những quy tắc, nguyên tắc nguyên tắc ứng xử xã hội thừa nhận lưu truyền trở thành chuẩn mực đạo đức - Đạo đức tượng xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội thay đổi đạo đức phản ánh thay đổi theo Vì vậy, có đạo đức nguyên thủy, đạo đức chủ nô - Đạo đức mang tính giai cấp khơng mà tính nhân loại nói chung Trong xã hội có giai cấp, đạo đức mang tính giai cấp Bản chất giai cấp thể chổ bảo vệ lợi ích địa vị cho giai cấp thống trị giải mối quan hệ người với người, cá nhân xã hội theo quan điểm giai cấp thống trị Mỗi giai cấp có hệ thống đạo đức riêng mình, phản ánh nhu cầu, lợi ích giai cấp ý thức đạo đức giai cấp thống trị chi phối ý thức đạo đức giai cấp khác Đối với xã hội có giai cấp đối kháng, thường ý thức tư tưởng đạo đức giai cấp thống trị đối lập với ý chí, nguyện vọng, lẽ sống giai cấp bị trị Trong xã hội ta thống chuẩn mực đạo đức pháp luật sở cho việc xây dựng hoàn thiện nhân cách người xã hội chủ nghĩa -Đạo đức có tính kế thừa định Nó vừa mang tính dân tộc vừa mang tính thời đại sâu sắc Tính kế thừa thể hiện: Các hình thái kinh tế xã hội thay xã hội giữ lại điều kiện sinh hoạt hình thức cộng đồng chung Tính kế thừa đạo đức phản ánh luật lệ đơn giản, vd: xã hội lên án ác, tôn vinh thiện Xã hội phát triển quan hệ người mang tính nhân văn -Đạo đức mang chất xã hội: Nội dung đạo đức hoạt động thực tiễn tồn xã hội quy định Mặt khác, quy tắc chuẩn mực đạo đức xã hội thừa nhận ý thức xã hội Nó chi phối đời sống đạo đức cá nhân xã hội í thức xã hội cá nhân tiếp nhận chuyển hóa thành ý thức cá nhân, cá thể hóa thể thơng qua hành vi đạo đức biểu hiện: Xúc cảm, tình cảm, động cơ, ham muốn, niềm tin, hành động đạo đức 1.1.3 Chức đạo đức Đạo đức có ba chức bản: + Chức giáo dục + Chức điều chỉnh hành vi + Chức kiểm tra, đánh giá 1.1.4 Vai trò xã hội đạo đức Đạo đức đóng vai trị to lớn tồn phát triển xã hội Trước hết, đạo đức góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người, cá nhân với xã hội Nhờ thực nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức mà mối quan hệ người với người, cá nhân với xã hội bền vững Đạo đức điều chỉnh hành vi người thông qua dư luận xã hội, khen, chê, nhờ đó, người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Qua mà hồn thiện nhân cách chất Giúp người giữ gìn bảo vệ sống tốt đẹp xã hội phẩm giá người Những giá trị đạo đức có sức rung cảm sâu sắc làm thức tỉnh tình cảm cao đẹp lâu bền người Đạo đức giúp người sáng tạo hạnh phúc giữ gìn bảo vệ sống tốt đẹp xã hội phẩm giá người Những giá trị đạo đức cao có sức rung cảm sâu sắc làm thức tỉnh tình cảm cao đẹp lâu bền tâm hồn người Đạo đức tiêu chí đánh giá tiến bộ, văn minh xã hội Vì vậy, đạo đức mối quan tâm hàng đầu quốc gia Ở thời đại vậy, đạo đức mang tính giai cấp, nhằm trì trật tự xã hội bảo vệ lợi ích, địa vị giai cấp thống trị Đạo đức chế độ xã hội chủ nghĩa mang tính nhân đạo sau sắc quan hệ đạo đức xã hội quan hệ dân chủ, tự do, bình đẳng nhân 1.2 Yêu cầu người số lĩnh vực đời sống xã hội 1.2.1 Yêu cầu đạo đức lĩnh vực giao tiếp Giao tiếp hoạt động có mục đích người với người, cá nhân với tập thể nhằm trao đổi thông tin qua phương tiện chủ yếu ngôn ngữ phi ngôn ngữ Hoạt động giao tiếp nhu cầu tất yếu người Giao tiếp có vai trị quan trọng phương thức để thực nhu cầu, mục đích mối quan hệ xã hội Thực tế chứng minh lơi nói, cửu mang lại danh dự, uy thế, tiền bạc làm tất Các nhà kinh doanh ngoại giao cho kết giao dịch phụ thuộc phần quan trọng vào kỹ giao tiếp, đặc biệt phương pháp tiếp cận Nội dung giao tiếp thể qua hai khía cạnh: Ngơn ngữ giao tiếp (phương tiện diễn đạt trao đổi thông tin) Phong cách giao tiếp (bộc lộ qua ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, trang phục, thái độ) Đặc biệt giao tiếp sư phạm giáo viên khơng đạt cảm mến, giao hịa học sinh giáo viên gặp khó khăn tiến hành hoạt động dạy học Khoa phương pháp giảng dạy trường Đại học New England cho rằng, có 10 điều để học tốt: +Kiến thức trước cá nhân liên kết +Giáo viên phải nắm kiến thức có sẵn vè lĩnh vực học sinh +Khi người học thảo luận vấn đề họ hiểu với người khác +Khi người học tạo động học, họ thích học bị hút vào việc học +Khi người học cảm thấy thoải mái trước việc đương đầu với thử thách +Khi người học hiểu rõ người dạy yêu cầu họ +Khi người học có đủ thời gian mà họ làm chủ kiến thức +Khi người học học tập thật tích cực +Khi người học hiểu vấn đề cách họ +Khi lời giải thích người dạy phù hợp với phương pháp học người học 4.2.2 Những điểm phương pháp dạy học môn đạo đức theo chương trình tiểu học so với trước Sự thay đổi mục tiêu kinh tế - xã hội định việc thay đổi chiến lược người làm thay đổi hệ thống thành tố trình dạy học: Mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học phương thức đánh giá Đó hệ thống tác động hữu cơ, móc xích với nhau: MT MT: Mục tiêu ĐG ND ND: Nội dung PP: Phương pháp PT: Phương tiện ĐG: Đánh giá PP PT Với nước chậm phát triển, mặt dân trí (về văn hóa, khoa học - kĩ thuật, pháp luật…) thấp nước ta, đổi giáo dục nói chung dạy học nói riêng tất yếu cấp bách để giáo dục thực trước, đón đầu phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, chống lại tụt hậu, thực vai trò "Quốc sách hàng đầu giáo dục - đào tạo" 31 Cuộc cách mạng lần thứ hai giáo dục tạo bước chuyển biến chất nội dung phương pháp dạy học, từ quan điểm dạy học thụ động (truyền thống) sang dạy học tích cực, với đặc trưng dựa tiêu chí sau: Nội dung Dạy học thụ động Dạy học tích cực Mục tiêu Kiến thức Kiến thức, kỹ năng, thái độ Tri thức Nguồn chủ yếu: Giáo Từ nhiều nguồn: Giáo viên, bạn bè, sách vở, viên, sách hạn hẹp  thông tin đại chúng, thực tiễn tích lũy cá nhân mở rộng, phong phú, cập nhật Phương pháp Thầy áp đặt chiều, Thầy thiết kế hoạt động, liệt kê kiến thức định hướng, dẫn dắt Trò thụ động nghe, ghi Trò tự chiếm lĩnh kiến thức, hoạt động giúp đỡ thầy, bạn… Đánh giá Ghi nhớ, tái Hiểu vận dụng sáng tạo Môi trường sư phạm Nặng nề, gị bó Cởi mở, thân thiện, phạm vi giao tiếp mở rộng: Thầy - Trò Trò - Trị Thầy, trị - xã hội Tính ưu việt Thầy: Thầy: - Dạy sẵn có - Dạy trò cần - Dạy kiến thức chủ yếu - Dạy phương pháp chiếm lĩnh kiến thức  tích cực hố hoạt động học tập trị - Thầy trung tâm - Trò trung tâm hoạt động hoạt động - chủ thể nhận thức Bảng so sánh cho ta thấy tính ưu việt dạy học tích cực Để thực quan điểm dạy học tích cực phải sử dụng hệ thống phương pháp, hình thức dạy học nhằm tích 32 cực hóa hoạt động học tập học sinh: Động não, thảo luận, giải tình huống, giải vấn đề, đề án… * Những điểm phương pháp dạy học mơn Đạo đức theo chương trình Tiểu học so với trước đây: Phương pháp cũ + Cách thức đưa nội dung học: Sử dụng hệ thống phương pháp nặng tính áp đặt, thường đưa khn mẫu ứng xử có sẵn, chiều thuyết phục học sinh tin cách đối xử đúng, tốt (hoặc sai, xấu) truyền kể đạo đức chứa đựng mẫu hành vi hành vi phản diện Phương pháp Rất linh hoạt, bắt đầu học tình qua tranh, lời, câu chuyện có kết cục mở, tiểu phẩm, thơ, trò chơi… với nhiều cách thức khác để học sinh tự phán đoán, tự hoạt động (cá nhân hợp tác với bạn, thầy) tìm phương án giải phù hợp hoàn cảnh cụ thể Từ xây dựng nội dung học + Tiến trình học: Từ thơng tin, tư liệu, câu chuyện, Bài học diễn theo lơ gíc cứng tình huống, tiểu phẩm, trị chơi…  thảo luận, tranh luận, vấn, giao nhắc: lưu…  Nội dung học  luyện tập Kể chuyện  Đàm thoại  Bài học (nhiều hoạt động: trò chơi, đóng vai, (ghi nhớ)  liên hệ, luyện tập tập…) Bài học diễn linh hoạt, tôn trọng tự chủ, tự quản, tích cực hoạt động sáng tạo học sinh + Phương pháp chủ đạo: Kết hợp phương pháp truyền thống Kể chuyện, đàm thoại, nêu gương, khen đại: Động não, đóng vai, thảo luận, thưởng, trách phạt  trò lười biếng, ỷ đề án, trị chơi, điều tra…  Trị hoạt động tích cực lại + Tri thức: Thông tin đa chiều Thông tin chiều: Thầy  trò Thầy - trò Trò - trị Trị - xã hội, thơng tin đại chúng… Tri thức hạn hẹp, áp đặt Tri thức mở rộng từ nhiều kênh thông tin, từ kinh nghiệm sống học sinh thực tiễn Điểm đổi phương pháp dạy học Đạo đức tiểu học chuyển vai trò trung tâm hoạt động dạy học từ thầy sang trò - Trước đây: Thầy truyền thụ, trò ghi nhớ, tái hiện, thầy đánh giá 33 - Nay: Thầy thiết kế hoạt động, định hướng, tổ chức, đạo trò hoạt động sáng tạo hoạt động chiếm lĩnh tri kiến thức Thầy trọng tài, cố vấn cho trò tự đánh giá 4.2.3 Một số phương pháp dạy học đạo đức trường tiểu học 4.2.3.1 Phương pháp động não * Khái niệm: Động não kỹ thuật cho học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề đó, trình bày cách ngắn (một từ, cụm từ, câu thật ngắn) Phương pháp có tác dụng quan trọng giúp học sinh hình thành tinh thần hợp tác học tập, tạo hội cho học sinh tham gia vào hoạt động học tập Nó phù hợp với khả nhận thức học sinh nhóm lớp 1, 2,3 * Cách tiến hành - Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm, khích lệ học sinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt - Liệt kê tất ý kiến phát biểu đưa lên bảng giấy to không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp - Phân loại ý kiến (Gợi ý cách cho học sinh bày tỏ ý kiến đồng ý với ý kiến nào, không đồng ý với ý kiến nào) - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận sâu ý - Tổng hợp ý kiến học sinh, giải đáp thắc mắc bổ sung học sinh có nhu cầu * Một số yêu cầu sư phạm: - Phương pháp động não dùng để lý giải vấn đề đạo đức Song đặc biệt phù hợp với vấn đề nhiều quen thuộc thực tế sống học sinh - Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn, lý tưởng từ hay câu thật ngắn -Tất ý kiến cần giáo viên hoan nghênh, chấp nhận, không nên phê phán, nhận định đúng, sai - Cuối cùng, giáo viên nhấn mạnh kết luận kết tham gia chung tất học sinh 4.2.3.2 Phương phương đóng vai: * Khái niệm: - Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành (làm thử) cách ứng xử tình giả định mơi trường an tồn * Ưu điểm: 34 - Học sinh thực hành kỹ ứng xử mơi trường an tồn trước áp dụng vào thực tiễn - Gây hứng thú ý học sinh - Tạo điều kiện phát huy tính sáng tạo học sinh - Khích lệ học sinh thay đổi thái độ, hành vi theo hướng tích cực - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm học sinh qua vai diễn * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu tình yêu cầu đóng vai (phiếu học tập, bảng phụ ) - Học sinh thảo luận nhóm: hồn chỉnh "kịch bản" phân cơng đóng vai - Các nhóm thể - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt lại cách ứng xử cần thiết tình * Một số yêu cầu sư phạm: - Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề học, lứa tuổi, trình độ học sinh, điều kiện, hoàn cảnh lớp học - Cách nêu tình phải thật ngắn gọn, dễ hiểu, có u cầu rõ ràng - Tình để mở, khơng cho trước lời thoại Đối với học sinh nhóm lớp 1, 2, gợi ý hình ảnh (ảnh, tranh, băng hình) câu hỏi gợi mở - Người đóng vai phải hiểu vai tập đóng vai để khơng lạc đề Do đó, cách giao nhiệm vụ giáo viên phải cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu - Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia - Nên có hóa trang đơn giản để tăng tính hấp dẫn 4.2.3.3 Phương pháp trò chơi * Khái niệm: Trò chơi phương pháp tổ chức cho học sinh "học chơi, chơi mà học" cách thực hành động, thái độ, việc làm phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức học Chính nhờ thể nghiệm này, hình thành học sinh niềm tin chuẩn mực hành vi học, tạo động bên cho hành vi ứng xử sống - Qua trò chơi, học sinh rèn luyện khả định lựa chọn cho cách ứng xử đắn, phù hợp tình - Qua trị chơi, học sinh hình thành lực quan sát, rèn luyện kĩ nhận xét, đánh giá hành vi người khác phù hợp hay không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội 35 - Bằng trò chơi, việc luyện tập hành vi đạo đức tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, hào hứng, không khô khan, nhàm chán Học sinh lôi vào trình luyện tập cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm - Trị chơi để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh phong phú, đa dạng Có thể là: đố vui, chơi hái hoa dân chủ, chơi tìm đơi, chơi "nếu… thì", chơi gắn hoa… (xem hình thức dạy học Đạo đức hoạt động sau) * Ưu điểm: - Tăng cường khả ý học sinh - Nâng cao hứng thú học sinh, góp phần giải trừ mệt mỏi, căng thẳng học tập - Tạo môi trường cởi mở, thân thiện Tăng cường khả giao tiếp học sinh với học sinh giáo viên với học sinh - Rất phù hợp với nhóm lớp 1, 2, đặc biệt lớp * Cách tiến hành: - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, thời gian chơi, giải thưởng (nếu có) - Học sinh thực trò chơi - Nhận xét, đánh giá, rút ý nghĩa trò chơi * Một số yêu cầu sư phạm: - Trò chơi phải dễ tổ chức, dễ thực hiện, phải phù hợp với chủ đề đạo đức, kinh nghiệm sống học sinh, với quỹ thời gian, điều kiện thực tế lớp học, không gây nguy hiểm cho học sinh - Học sinh phải nắm quy tắc chơi phải tôn trọng luật chơi - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi - Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tự quản khâu: Chuẩn bị, tiến hành chơi, nhận xét, đánh giá sau chơi - Luôn thay đổi hình thức chơi để tránh nhàm chán - Sau chơi, giáo viên cần cho học sinh thảo luận để rút ý nghĩa giáo dục trị chơi 4.2.3.4 Phương pháp thảo luận nhóm * Khái niệm: Thảo luận nhóm phương pháp sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, học sinh chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải vấn đề đạo đức * Tác dụng phương pháp thảo luận: - Kiến thức tăng tính khách quan khoa học 36 - Làm cho kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ, nhớ nhanh giao lưu, học hỏi lẫn - Rèn luyện cho học sinh số kỹ năng: Biết lắng nghe, phê phán, tự nhận thức, xác định giá trị - Làm cho học sinh mạnh dạn giao tiếp * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu chủ đề vấn đề cần thảo luận - Nêu câu hỏi có liên quan đến chủ đề - Để khơng khí khơng căng thẳng, trầm tĩnh bắt đầu thảo luận câu chuyện cho học sinh tranh gợi ý - Cần khích lệ học sinh tham gia đóng góp ý kiến, khơng nên chê bai ý kiến - Sau thảo luận, đại diện nhóm phải trình bày kết thảo luận trước lớp, lớp bổ sung - Sau kết luận giáo viên * Một số yêu cầu sư phạm: - Số lượng phù hợp: Khoảng 2-6 học sinh/nhóm, khơng nên q đơng, dễ gây trật tự - Vấn đề thảo luận thiết thực, gắn với chủ đề học, gần gũi với kinh nghiệm sống học sinh - Câu hỏi thảo luận phải vừa sức, ngắn gọn, dễ hiểu Với câu hỏi khó cần có câu hỏi gợi ý - Tạo khơng khí thân thiện, tin tưởng học sinh để em phát biểu ý kiến cách tự nhiên, tích cực Tránh gây tâm lý căng thẳng giả tạo đùa cợt - Nhóm trưởng thư ký ln ln phiên để học sinh tập tự quản - Khi học sinh thảo luận, cần quan sát, giúp đỡ, động viên, khen ngợi kịp thời khích lệ em thi đua lành mạnh 4.2.3.5- Phương pháp kể chuyện: * Khái niệm: Là phương pháp dùng lời để thuật lại truyện kể Truyện kể lấy từ nhiều nguồn khác nhau: sách báo, sống (những gương người tốt, việc tốt)…Phương pháp thường sử dụng: - Nhằm giới thiệu cho học sinh biểu tượng cụ thể chuẩn mực hành vi tiến hành vào đầu tiết học, sau kiểm tra cũ - Minh họa cho chuẩn mực hành vi, sử dụng tùy theo thời điểm cần thiết Truyện kể đạo đức phải bảo đảm yêu cầu sau: - Nội dung truyện: 37 + Truyện phải sát với chủ đề học, kể cách ứng xử nhân vật (có thể danh nhân, người lớn, bạn lứa tuổi, lồi vật nhân cách hóa) tình đạo đức cụ thể Truyện mô tả khẳng định cách ứng xử nhân vật đúng, đẹp (hoặc sai xấu) mà làm cho người đối xử (hoặc sai) Ở mức độ cao hơn, truyện nêu lên đấu tranh nội tâm nhân vật để lựa chọn định hành động + Có thể truyện Việt Nam nước ngồi, cổ kim, truyện kể gương tốt để học sinh cần noi theo, gương xấu mà em cần tránh, đồng thời gương tốt lẫn gương xấu để học sinh so sánh, đối chiếu phê phán, đánh giá Truyện thân học sinh viết sưu tầm Những truyện học sinh viết có lại truyện hay dựa kinh nghiệm em - Ngôn ngữ truyện + Diễn đạt câu khơng q dài khó + Tránh diễn đạt khơ khan mà nên sử dụng lời nói quen thuộc hàng ngày cho câu chuyện dí dỏm, gây xúc cảm mạnh * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu khái quát truyện kể, nhằm định hướng ý học sinh - Giáo viên kể diễn cảm, kết hợp cử chỉ, điệu kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan - Học sinh kể lại - Kết hợp với phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm nêu câu hỏi liên quan đến nội dung câu chuyện để giúp học sinh nắm vững biểu tượng chuẩn mực hành vi đạo đức * Một số yêu cầu sư phạm: - Đảm bảo tính khoa học: Trung thực với nội dung cốt truyện - Đảm bảo tính nghệ thuật + Ngơn ngữ sáng, dễ hiểu, giàu hình ảnh, gợi cảm, tự nhiên, sinh động + Nhập vai, hịa vào truyện kể với giọng nói, dáng điệu phù hợp - Kết hợp với đồ dùng trực quan 4.2.3.6 Phương pháp giải vấn đề * Khái niệm: Giải vấn đề kỹ Đó khả xem xét, phân tích vấn đề tồn xác định bước nhằm giải tình vấn đề đặt Phương pháp giải vấn đề giúp học sinh có khả vạch cách thức giải tình cụ thể gặp phải đời sống hàng ngày * Các bước tiến hành 38 - Xác định (hay phát hiện) vấn đề cần giải gì? - Nêu lên chi tiết có liên quan đến vấn đề - Nêu lên câu hỏi giúp cho giải vấn đề + Vấn đề xảy điều kiện nào? + Vấn đề xảy nào? + Vấn đề xảy đâu? - Kiểm tra xét tất thông tin tập hợp vấn đề + Liệt kê tất giải pháp + Đánh giá kết giải pháp + Quyết định chọn giải pháp tốt (kết có nhiều ưu điểm nhược điểm nhất) + Lặp lại bước kết chưa tốt * Một số yêu cầu sư phạm: - Vấn đề tình lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu học gắn với thực tế - Đảm bảo tính vừa sức học sinh - Phải kích thích sáng tạo học sinh - Cách giải vấn đề phải giải pháp có lợi 4.2.3.7 Phươngpháp đề án * Khái niệm:Phương pháp vận dụng dước nhiều hình thức Tư tưởng chủ đạo học sinh xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện thông qua việc làm cụ thể * Các bước tiến hành - Để có đề án tốt, cần hướng dẫn học sinh: + Xác định mục tiêu rõ ràng + Xác định cách thức đạt mục tiêu + Xác đinh xem cần phải phối kết hợp với để thực + Xác định bước thực đề án + Thực đề án - Đánh giá đề án: + Các em đạt gì? + Các em học điều gì? + Những người tham gia khác học điều gì?Lợi ích đánh giá đề án: - Học sinh có điều kiện thực hành kiến thức học 39 - Dễ đánh giá kết - Học sinh có hội rèn luyện nhiều kỹ như: giao tiếp, định, giải vấn đề, đặt mục tiêu * Một số yêu cầu: - Nội dung đề án phải rõ ràng, cụ thể, dễ thực - Cách giao nhiệm vụ cần rõ ràng, yêu cầu phải phù hợp với khả thực điều kiện thực tế học sinh, đặc biệt phải hướng dẫn thực cách tỉ mỉ - Nghiệm thu kết đánh giá đề án cần dựa cố gắng học sinh, nhóm học sinh Cần khuyến khích nêu gương học sinh có cố gắng, nỗ lực hồn thành đề án 4.2.3.8 Phương pháp điều tra: * Khái niệm:Là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu thực trạng vấn đề thực tế xung quanh liên quan đến chủ đề đạo đức.Khi điều tra, học sinh phải thâm nhập, nghiên cứu thực tiễn, quan sát trạng để lấy số liệu cần thiết, xác định nguyên nhân, đề biện pháp giải * Tác dụng phương pháp điều tra: Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào sống, mở rộng hiểu biết, hòa nhập cộng đồng xã hội, gắn học với thực tế Qua đó, học sinh có thái độ, trách nhiệm vấn đề xã hội quan tâm giải quyết, định hướng cho việc thực hành vi đạo đức cách thích hợp, mang tính tự giác cao * Các bước tiến hành: - Giao nhiệm vụ điều tra: + Nội dung điều tra + Địa điểm điều tra + Cách tiến hành, cách ghi chép + Yêu cầu kết quả, sản phẩm + Thời gian thời hạn hoàn thành sản phẩm - Điều tra học sinh: + Tự xây dựng kế hoạc điều tra theo hướng dẫn + Tiến hành điều tra + Lập phiếu điều tra, báo cáo (nếu cần) + Trình bày kết trước lớp * Một số yêu cầu sư phạm: - Nội dung điều tra phải phù hợp với đạo đức, với khả học sinh - Công việc điều tra phải mang ý nghĩa xã hội định để có tác dụng giáo dục thiết thực 40 - Cần có phiếu điều tra, mẫu báo cáo phát cho học sinh - Có biện pháp kiểm tra việc thực học sinh (Kết hợp với gia đình, giáo viên khác, lực lượng xã hội có liên quan) để giúp học sinh giải khó khăn điều tra, uốn nắn lệch lạc - Đánh giá kịp thời, nghiêm túc 4.2.3.9 Phương pháp rèn luyện: * Khái niệm: Rèn luyện phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành vi, công việc sống, sinh hoạt lao động học tập hàng ngày theo đọc đạo đức * Tác dụng rèn luyện: Phương pháp rèn luyện có vai trị quan trọng việc rèn luyện thói quen hành vi chuẩn mực học sinh Đối với học sinh tiểu học, thói quen phải xác lập thường xuyên để tạo tính bền vững Đó sở thuận lợi để tiến hành nét tính cách tốt phù hợp với yêu cầu đạo đức xã hội * Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ rèn luyện cho học sinh: + Thường tiến hành phần hướng dẫn thực hành học + Hướng dẫn học sinh dùng phiếu rèn luyện tự ghi lại trình, kết rèn luyện - Học sinh: + Thực nhiệm vụ ghi phiếu rèn luyện + Báo cáo kết phiếu rèn luyện trình bày trước lớp (nếu cần) * Một số yêu cầu sư phạm: - Nội dung rèn luyện phải phù hợp với đạo đức, với đặc điểm tâm sinh lý học sinh, có tính khả thi - Việc tổ chức rèn luyện cho học sinh phải thường xun, có hệ thống hình thành thói quen, tình cảm đạo đức bền vững - Cần tạo điều kiện cho học sinh tự giác, tự quản trung thực rèn luyện - Thường xuyên kiểm tra, giám sát đánh giá để nâng cao ý thức tự quản trung thực, tránh việc học sinh làm đối phó, dối trá Ngồi phương pháp trên, cần kết hợp với phương pháp đàm thoại, trực quan, nêu gương, khen thưởng, liên hệ (đã học chương trình THSP) 4.3 Hình thức cách thức đánh giá kết dạy học môn đạo đức trường tiểu học 4.3.1.Hình thức dạy học mơn đạo đức trường tiểu học a Giờ học lớp - Làm việc cá nhân (đọc, làm tập) - Hợp tác (Thầy- trị, trị-trị) thơng qua hình thức thảo luận, đóng vai, trị chơi 41 -Bài tập tình (cá nhân, hợp tác) b Tự học nhà Tự học cũ, làm tập, chuẩn bị mới, điều tra xã hội, lập kế hoạch học tập, hoạt động, sưu tầm tục ngữ, ca dao truyện tranh c Hoạt động lên lớp Tham gia hoạt động ngày lễ lớn, ngày hội, tham gia hoạt động từ thiện, tìm hiểu phong tục tập quán địa phương d Giúp đỡ riêng học sinh cá biệt, có hồn cảnh khó khăn 4.3.2 Cách thức kiểm tra, đánh giá kết dạy học đạo đức Yêu cầu chung: + Kiểm tra, đánh giá phải kích thích hoạt động nhận thức học sinh góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dạy học + Phải kiểm tra, đánh giá ba mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ Do đó, đề kiểm tra khơng đơn kiểm tra đơn vị kiến thức xem học sinh có thuộc hay khơng mà phải kiểm tra thái độ, kỹ đánh giá, phân tích học sinh Đề kiểm tra, phần tự luận thường chiếm 60-70%, phần khách quan chiếm 30-40 % Phần thi khách quan trắc nghiệm, cặp đơi, điền khuyết + Hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, giáo viên cần kết hợp hai hình thức nhận xét ba mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ, ý thức hợp tác học sinh Đánh giá phải khách quan, tơn trọng học sinh Có quan điểm tồn diện (gia đình, phụ trách đội, giáo viên khác, tập thể gia đình, cộng đồng) Đánh giá nhận thức, hành vi học sinh trường, gia đình, cộng đồng Phải xem xét nổ lực cố gắng vuỷon lên học sinh, đánh giá kịp thời suốt kỳ học  Một số phương pháp kiểm tra, đánh giá cụ thể: + Đánh giá qua kiểm tra viết, nói học sinh Đây phương pháp đánh giá truyền thống điểm không kiểm tra học thuộc lòng àm chủ yếu kiểm tra mức độ hiểu khả vận dụng kiến học sinh Vì kiểm tra tập tình huống, kiện để em nhận xét đánh giá tự tìm phương án giải đắn Đối với kiểm tra nói thường xử dụng kiểm tra cũ có liên quan đến Yêu cầu câu hỏi phải ngắn gọn, dễ hiểu tập trung vào chuẩn mực liên quan đến học + Kiểm tra qua hoạt động học sinh Đây phương pháp kiểm tra, đánh giá thơng qua hoạt động ngồi lên lớp hoạt động tập thể, qua hình thức thi tìm hiểu phong tục tập quán địa phương, qua sản phẩm sưu tầm, sáng tác 42 4.4 Sử dụng phương tiện dạy học môn đạo đức tiểu học 4.4.1 Một số phương tiện dạy học Sơ đồ, bảng biểu, mơ hình, tranh ảnh (giáo viên sinh viên tự sưu tầm) Các phương tiện kỹ thuật máy chiếu, phần mềm vi tính, băng đĩa Phiếu học tập, giấy khổ lớn, giấy trong, thơ ca, truyện, tục ngữ, ca dao Các đồ dùng để sắm vai Dụng cụ, đồ vật (kéo, giấy màu, keo dán) Thường có nguồn cung cấp thiết bị: Nhà trường cung cấp Cá nhân, tổ chức hỗ trợ Giáo viên tự tìm kiếm, tự làm Học sinh tự làm, tự tìm kiếm hướng dẫn giáo viên 4.4.2 Yêu cầu sử dụng phương tiện dạy học tiểu học Sử dụng phương tiện thiết bị dạy học phải gắn bó hữ với phương pháp dạy học Sử dụng hợp lý, lúc, chỗ, có hiệu Sử dụng thiết bị dạy học phải có tác dụng kích thích học sinh, suy nghĩ tìm tịi kiến tạo kiến thức Sử dụng phương tiện dạy học phải hợp lý, khai thác triệt để đạt mục tiêu khơng nên lạm dụng hay sử dụng hình thức Đảm bảo chủ đề, tính giáo dục Tiết kiệm, tiện lợi, dễ sử dụng, dễ bảo quản, vận chuyển Phù hợp tâm lý học sinh, phù hợp thực tiễn vùng miền * Thực hành tổng hợp Hướng dẫn soạn giáo án Giáo án kế hoạch lên lớp giáo viên Vì giáo án phải vạch hoạt động cụ thể, chi tiết cho thầy trị Có nghĩa học học sinh phải làm gì? làm nào? Bài học rút qua hoạt động gì? giáo viên cần làm để hướng dẫn học sinh làm việc có hiệu Giáo án mơn Đạo đức Tiểu học theo yêu cầu đổi gồm có phần sau: + Mục tiêu: Học sinh phải đạt ba phương diện kiến thức, kỹ năng, thái độ + Nội dung: Những đơn vị kiến thức học sinh cần nắm + Tài liệu phương tiện + Các hoạt động: Kiểm tra cũ; giới thiệu mới;phát triển chủ đề Hoạt động 43 Hoạt động Hoạt động Mỗi hoạt động phải thiết kế: Tên hoạt động, mục tiêu, bước tiến hành, kết luận, luyện tập, cố.Cụ thể: Bài số Tên (tiết) + Mục tiêu học Kiến thức Kỹ hành vi giáo dục thái độ + Tài liệu phương tiện dạy học Tài liệu học tập cho học sinh: Tài liệu tham khảo cho giáo viên Phương tiện: Có phương tiện gì? Sử dụng nào? chuẩn bị? + Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động Tên hoạt động Thời gian tiến hành hoạt động Mục tiêu hoạt động Cách tiến hành (phương pháp, hình thức, phương tiện) Kết luận giáo viên sau hoạt động Hoạt động Tên hoạt động Thời gian tiến hành hoạt động Mục tiêu hoạt động Cách tiến hành (phương pháp, hình thức, phương tiện) Kết luận giáo viên sau hoạt động Hoạt động n + Luyện tập, củng cố + Hướng dẫn học tập nhà 4.5 Phân lớp theo nhóm, soạn dạy thử (Tập giảng) 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO + Tài liệu học tập chính: [1] Lương Thị Lan Huệ, Nguyễn Thị Như Nguyệt (2013), Bài giảng Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức Tiểu học, (Lưu hành nội bộ) + Tài liệu tham khảo: [1] Hà Nhật Thăng (2006), Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức Tiểu học, NXB Giáo dục [2] PGS.TS Nguyễn Hữu Hợp (2008), Giáo trình Đạo đức Phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [3] Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức phương pháp giảng dạy, NXB Giáo dục [4] Sách giáo khoa Đạo đức lớp 1,2,3,4,5 (2010), NXB Giáo dục 45 ... môi trường xung quanh 15 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC 3.1 Giáo dục đạo đức Tiểu học 3.1.1 Sự cần thiết giáo dục đạo đức Tiểu học Giáo dục đạo đức tác động có mục đích, có tổ... giá, kết giáo dục đạo đức 27 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MÔN 28 ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC 28 4.1 Cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học 28 4.1.1 Phương pháp luận... 3.1 Giáo dục đạo đức Tiểu học 16 3.1.1 Sự cần thiết giáo dục đạo đức Tiểu học 16 3.1.2 Nhiệm vụ giáo dục đạo đức Tiểu học 17 3.1.3 Nội dung giáo dục đạo đức Tiểu học

Ngày đăng: 22/08/2017, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan