Tập bài giảng lý luận và phương pháp giáo dục thể chất

166 558 2
Tập bài giảng lý luận và phương pháp giáo dục thể chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Lê Trường Sơn Chấn Hải TẬP BÀI GIẢNG LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI - NĂM 2016 LÊ TRƯỜNG SƠN CHẤN HẢI TẬP BÀI GIẢNG LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Tài liệu dùng cho sinh viên ngành GDTC) HÀ NỘI - NĂM 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: NHẬP MÔN VỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1.1 Thể dục thể thao phận hữu văn hóa xã hội 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Nguồn gốc Thể dục thể thao 1.1.3 Tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc Thể dục thể thao 1.1.4 Cách tiếp cận khái niệm Thể dục thể thao 1.2 Những khái niệm 1.2.1 Sức khỏe 1.2.2 Phong trào Thể dục thể thao 1.2.3 Thể chất, phát triển thể chất hoàn thiện thể chất 1.2.4 Giáo dục thể chất, giáo dưỡng thể chất chuẩn bị thể lực 1.2.5 Thể thao 1.2.6 Thể dục thể thao giải trí Thể dục thể thao hồi phục 1.3 Chức Thể dục thể thao 1.3.1 Phương pháp luận xác định chức Thể dục thể thao 1.3.2 Chức Thể dục thể thao mối liên hệ chức chúng 1.4 Cấu trúc Thể dục thể thao 1.4.1 Giáo dục thể chất trường học 1.4.2 Thể thao 1.4.3 Thể dục thể thao thực dụng 10 1.4.4 Thể dục thể thao hồi phục sức khoẻ 11 1.4.5 Thể dục thể thao vệ sinh, giải trí 11 1.5 Lý luận phương pháp Giáo dục thể chất khoa học môn học 12 1.5.1 Xu hình thành lý luận khoa học Thể dục thể thao 12 1.5.2 Lý luận phương pháp Giáo dục thể chất khoa học 14 1.5.3 Lý luận phương pháp Giáo dục thể chất môn học 15 1.5.4 Phương pháp nghiên cứu lý luận phương pháp Giáo dục thể chất 16 1.6 Khái niệm hệ thống Giáo dục thể chất 22 1.7 Mục đích Giáo dục thể chất Việt Nam 22 1.8 Nhiệm vụ Giáo dục thể chất 23 1.8.1 Nâng cao thể chất sức khoẻ nhân dân 23 1.8.2 Nâng cao trình độ thể thao đất nước 24 1.8.3 Góp phần làm phong phú, đời sống văn hóa giáo dục người 24 1.9 Nguyên tắc chung Giáo dục thể chất 25 1.9.1 Nguyên tắc phát triển hợp lý người toàn diện cân đối 26 1.9.2 Nguyên tắc kết hợp phục vụ cho lao động quốc phòng 27 1.9.3 Nguyên tắc giữ gìn nâng cao sức khoẻ 27 Chương 2: CÁC NGUYÊN TẮC VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT 30 2.1 Nguyên tắc tự giác tích cực 30 2.2 Nguyên tắc trực quan 33 2.3 Nguyên tắc thích hợp cá biệt hoá 36 2.4 Nguyên tắc hệ thống 40 2.5 Nguyên tắc tăng dần yêu cầu 45 2.6 Mối liên hệ nguyên tắc phương pháp 48 Chương 3: CÁC PHƯƠNG TIỆN CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT 51 3.1 Bài tập Thể dục, thể thao - phương tiện chủ yếu chuyên biệt Giáo dục thể chất 51 3.2 Nội dung hình thức tập Thể dục, thể thao 52 3.3 Kỹ thuật tập Thể dục, thể thao 54 3.3.1 Định nghĩa 54 3.3.2 Phân tích kỹ thuật tập theo phần, giai đoạn 55 3.3.3 Phân tích kỹ thuật tập theo cấu trúc đặc tính 56 3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tập Thể dục, thể thao 61 3.5 Phân loại tập Thể dục, thể thao 63 3.6 Các yếu tố thiên nhiên vệ sinh môi trường 67 Chương 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT 71 4.1 Cơ sở cấu trúc phương pháp Giáo dục thể chất 72 4.1.1 Lượng vận động quãng nghỉ thành tố phương pháp Giáo dục thể chất 71 4.1.2 Những cách thức tiếp thu định mức hoạt động vận động 73 4.2 Các phương pháp tập luyện có định mức chặt chẽ 74 4.2.1 Xu hướng chọn lọc tổng hợp phương pháp tập 74 4.2.2 Đặc điểm định mức lượng vận động quãng nghỉ phương pháp tập 76 4.3 Các phương pháp tập luyện định mức chặt chẽ (Phương pháp trò chơi phương pháp thi đấu) 79 4.3.1 Phương pháp trò chơi 79 4.3.2 Phương pháp thi đấu 81 4.4 Đặc điểm phương pháp sử dụng lời nói phương pháp trực quan trình Giáo dục thể chất 82 4.4.1 Phương pháp sử dụng lời nói 82 4.4.2 Pháp trực quan 83 Chương 5: DẠY HỌC ĐỘNG TÁC TRONG GIÁO DỤC THỂ CHẤT 86 5.1 Nhiệm vụ trình dạy học động tác 86 5.2 Đặc điểm trình dạy học động tác 86 5.2.1 Các yếu tố chi phối đặc điểm trình dạy học động tác 86 5.2.2 Cơ chế quy luật hình thành kỹ kỹ xảo vận động sở khoa học xác định giai đoạn trình dạy học động tác 87 5.3 Cấu trúc nội dung trình dạy học động tác 91 5.3.1 Tiền đề cấu trúc giai đoạn trình dạy học động tác 5.3.2 Giai đoạn dạy học ban đầu 5.3.3 Giai đoạn dạy học sâu 91 5.3.4 Giai đoạn củng cố tiếp tục hoàn thiện 100 Chương 6: GIÁO DỤC CÁC TỐ CHẤT VẬN ĐỘNG 104 6.1 Giáo dục sức mạnh 104 6.1.1 Sức mạnh tố chất thể lực 104 6.1.2 Phương pháp rèn luyện sức mạnh 107 6.2 Giáo dục sức nhanh 113 6.2.1 Khái niệm hình thức biểu sức nhanh 113 6.2.2 Cơ sở sinh lý, sinh hoá sức nhanh 114 6.2.3 Phương pháp rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động 115 6.2.4 Phương pháp rèn luyện tốc độ 117 92 98 6.3 Giáo dục sức bền 121 6.3.1 Các khái niệm chung 121 6.3.2 Các số đánh giá sức bền 124 6.3.3 Những nguyên lý chung 124 6.4 Giáo dục lực phối hợp vận động 133 6.4.1 Đặc điểm lực phối hợp vận động 133 6.4.2 Ý nghĩa lực phối hợp vận động 135 6.4.3 Phương pháp phát triển lực phối hợp vận động 136 6.5 Giáo dục tố chất mềm dẻo 137 6.5.1 Đặc điểm tố chất mềm dẻo 137 6.5.2 Ý nghĩa lực mềm dẻo 138 6.5.3 Phương pháp phát triển lực mềm dẻo 138 6.5.4 Nguyên tắc phát triển lực mềm dẻo 138 6.5.5 Kiểm tra 1ực mềm dẻo 139 Chương 7: HÌNH THỨC TỔ CHỨC TẬP LUYỆN TRONG GIÁO DỤC THỂ CHẤT 141 7.1 Cơ sở cấu trúc học thể dục 141 7.1.1 Quan hệ hình thức nội dung học thể dục 141 7.1.2 Đặc tính chung cấu trúc học thể dục 141 7.2 Đặc điểm hình thức học nội khoá ngoại khoá 143 7.2.1 Hình thức học thể dục nội khoá 143 7.2.2 Hình thức buổi tập Thể dục, thể thao ngoại khóa 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Để góp phần đổi công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên chuyên ngành Giáo dục thể chất, nhằm thực Chương trình giáo dục phổ thông (từ tiểu học, trung học sở đến trung học phổ thông) Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo ban hành theo định số 16/2006/QĐ-Bộ Giáo dục – Đào tạo ngày 05-05-2006 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức biên soạn giáo trình, tập giảng, tài liệu hướng dẫn đào tạo sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất, có môn Lý luận phương pháp Giáo dục thể chất Lý luận phương pháp Giáo dục thể chất lĩnh vực nghiên cứu sâu lý luận phương pháp Giáo dục thể chất, biên soạn theo chương trình đào tạo cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất, nội dung gồm chương sau: Chương 1: Nhập môn lý luận phương pháp Giáo dục thể chất Chương 2: Các nguyên tắc phương pháp Giáo dục thể chất Chương 3: Các phương tiện Giáo dục thể chất Chương 4: Các phương pháp Giáo dục thể chất Chương 5: Dạy học động tác Giáo dục thể chất Chương 6: Giáo dục tố chất vận động Chương 7: Hình thức tổ chức tập luyện Giáo dục thể chất Dạy học nói chung Thể dục nói riêng trường học có vị trí quan trọng, làm tảng tiếp thu học vấn rèn luyện thể lực học sinh, sinh viên Do luôn có đòi hỏi tốt chuyên môn hoàn thiện mặt người giáo viên Tập giảng môn học Lý luận phương pháp Giáo dục thể chất nhằm mục đích bước đầu trang bị cho sinh viên lớp hoàn thiện chương trình cử nhân sư phạm Giáo dục thể chất lý luận phương pháp Giáo dục thể chất Từ sở lý luận giúp sinh viên vận dụng tối ưu kỹ phương tiện Giáo dục thể chất giáo dục phổ thông Rất mong đồng nghiệp bạn đọc khác quan tâm góp ý để Tập giảng hoàn thiện Tác giả TS Lê Trường Sơn Chấn Hải Chương 1: NHẬP MÔN VỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT Mục tiêu chương - Trang bị cho sinh viên số khái niệm TDTT GDTC trường học - Tính lịch sử, tính giai cấp chức TDTT xã hội Việt Nam - Cấu trúc TDTT Việt Nam - Mục tiêu, nhiệm vụ nguyên tắc TDTT Thông qua sinh viên có kiến thức TDTT nước nhà lĩnh vực GDTC xã hội 1.1 Thể dục thể thao phận hữu văn hóa xã hội 1.1.1 Khái niệm văn hóa Muốn hiểu Thể dục thể thao (còn gọi văn hoá thể chất) trước tiên cần hiểu khái niệm văn hóa, hệ thống tập hợp lớn hơn, bao gồm Thể dục thể thao, tạo sở mở đầu chung phương pháp luận để sâu vào Thể dục thể thao, tìm chung riêng (ở mức cần thiết) so với phận văn hoá khác Văn hoá trước hết tài sản, thành tựu tinh thần vật chất, kể thể chất người, xã hội, xuất trình phát triển lịch sử, xác định “thiên nhiên thứ hai”, cải biến, nhân hóa qua nhiều hệ Trong trình này, người vừa chủ thể lẫn khách thể Nói cách khách quan hơn, văn hóa thể chất đặc trưng vật chất tinh thần thời đại (thí dụ, văn hóa cổ đại), dân tộc (như văn hóa Việt Nam), phạm vi hoạt động sinh sống sáng tạo (văn hóa lao động, văn hóa nghệ thuật, văn hóa thể chất - Thể dục thể thao) Văn hóa bao gồm thành tựu vật chất hoạt động người (máy móc, công trình xây dựng, nhà thi đấu ), kết nhận thức (tác phẩm nghệ thuật, chuẩn mực đạo đức, luật lệ ngày xác, công thi đấu thể thao…), khả thực hoá đời sống (sự hiểu biết, tổ chức xã hội, phong tục, tập quán, trình độ thưởng thức, thành tích thể thao…) Mỗi hình thái kinh tế - xã hội xác định kiểu văn hoá, đồng thời kế thừa nhiều giá trị văn hóa khứ Trong điều kiện xã hội có giai cấp, song song với văn hóa giai cấp thống trị, có văn hóa người lao động bị thống trị, mang yếu tố dân chủ nhân đạo Ở Việt Nam, từ Cách mạng tháng Tám đến nay, bước xây dựng văn hóa mới, có nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc Tiếc lâu nay, thường ý nhiều đến văn hóa tinh thần (khoa học, nghệ thuật…) mà coi nhẹ văn hóa thể chất 1.1.2 Nguồn gốc Thể dục thể thao Có thể hiểu rõ thêm chất xã hội, tính chất văn hóa – giáo dục Thể dục thể thao thông qua tìm hiểu cội nguồn lịch sử phát triển Thể dục thể thao đời phát triển theo phát triển xã hội loài người Lao động sản xuất nguồn gốc Thể dục thể thao Nói cách khác, sở sinh tồn tất hoạt động, hoạt động thực tiễn Trong trình tiến hoá từ vượn thành người, hoàn cảnh sống khắc nghiệt, công cụ thô sơ, lao động thể lực nặng nhọc, muốn kiếm đủ sống sống an toàn, họ phải đấu tranh với thiên tai dã thú Thực tế đấu tranh khốc liệt để sinh tồn buộc người phải biết chuẩn bị, dạy học (dù hiểu thô sơ) để trước hết biết chạy, nhảy, leo trèo, ném, bơi, mang vác nặng chịu đựng điều kiện sống khắc nghiệt Mầm mống Thể dục thể thao nẩy sinh từ thực tế hoạt động kết hợp tự nhiên trình lao động Mặt khác, Thể dục thể thao thực đời người ý thức tác dụng chuẩn bị họ cho sống tương lai, đặc biệt cho hệ trẻ; cụ thể kế thừa, truyền thụ tiếp thu kinh nghiệm lực vận động (lao động) Do vậy, nội dung chủ yếu giáo dục thời cổ xưa Và từ đời Thể dục thể thao phương tiện giáo dục, tượng xã hội mà vật có Từ thời cổ xưa, người thường có hoạt động tế lễ dùng động tác có tính chất tượng trưng để biểu thị tình cảm, nỗi vui buồn, sùng bái thần linh Vũ đạo đời từ Các động tác vật, giao đấu đời xung đột lạc, người với dã thú Ngoài có trò chơi vui thích lúc nhàn rỗi, giải trí sau thêm số hoạt động rèn luyện thân thể khác để phòng chữa số bệnh Tất góp phần quan trọng để phát triển Thể dục thể thao Sau này, trình độ sản xuất, mức sống, khoa học kỹ thuật, nhu cầu đào tạo giáo dục ngày cao nên Thể dục thể thao dần trở thành lĩnh vực tương đối độc lập, có hệ thống khoa học cho riêng 1.1.3 Tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc Thể dục thể thao Điều kiện sống thô sơ, nghèo nàn đời sống tinh thần, vật chất thấp người xã hội cổ sơ (chưa phân chia giai cấp) hạn chế nhiều khả phát triển Thể dục thể thao Tuy vậy, so với điều kiện lịch sử thời ấy, có ý nghĩa tiến định thành viên xã hội hưởng thụ bình đẳng Về sau, phân chia giai cấp xuất làm bình đẳng Những xung đột, chiến tranh liên miên lạc, lãnh chúa, quốc gia thúc đẩy Thể dục thể thao phát triển nhanh để phục vụ cho mục đích quân Những tư liệu lịch sử để lại cho thấy trình độ phát triển Thể dục thể thao thời cổ đại cao, (hệ thống tổ chức huấn luyện thể lực - quân chặt chẽ quy mô nhà nước Spactơ, Aten; đời phát triển Đại hội Olympic; tác phẩm nghệ thuật thể lý tưởng phát triển thể chất cân đối cho người ) Trong xã hội có bóc lột, số thuộc giai cấp thống trị hưởng thụ giá trị Trên chế độ áp bức, bóc lột, dù có thực phần việc Giáo dục thể chất cho số người lao động, tự do, bình đẳng thực chất đảm bảo tính nhân đạo thật Sự hạn chế giai cấp phát triển Thể dục thể thao xã hội có phân chia giai cấp không đơn giản phụ thuộc vào lợi ích chủ quan giai cấp thống trị, mà nói cho phụ thuộc vào quan hệ kinh tế khách quan gắn bó với lợi ích thiết thân mà họ cần củng cố Những nhà sáng lập chủ nghĩa MácLênin phân tích sâu sắc mâu thuẫn quy luật phát triển lực lượng sản xuất đòi hỏi phát triển cân đối người lao động với quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa làm cản trở phát triển Muốn loại bỏ mâu thuẫn đó, tạo điều kiện cho Thể dục thể thao phát triển cách thật triệt để, phải gắn với trình phát triển hoàn thiện xã hội, bước xây dựng nên xã hội tự do, bình đẳng ngày hạnh phúc Trong xã hội tư sản đại, nhà cầm quyền nhiều quan tâm đến phong trào Thể dục thể thao cho người lao động em họ Đó trước tiên yêu cầu tăng cường độ chất lượng sản xuất; quốc phòng chiến tranh; tuyên truyền, lôi kéo, giáo dục cho đông đảo quần chúng, trước hết thiếu niên, lý tưởng lối sống theo quan niệm họ Mục đích cao củng cố chế độ trị có, thu lợi nhuận nhiều Ngoài ra, coi nhẹ áp lực đấu tranh người lao động đòi cải thiện điều kiện sống, có Thể dục thể thao Tính dân tộc thể rõ lối sống, nếp nghĩ, tập tục truyền thống văn hoá nói chung (trong có Thể dục thể thao) dân tộc Nó hình thành phát triển trình dựng nước giữ nước, đấu tranh tự nhiên xã hội, phát triển Thể dục thể thao dân tộc điều kiện cụ thể Tính dân tộc Thể dục thể thao Việt Nam thượng võ, mang đậm tính chất nhân văn, liên kết cộng đồng… thể rõ qua kho tàng dân tộc mặt này, từ triết lý rèn luyện thân thể trò chơi dân gian, môn võ dân tộc cải biên, sử dụng thể thao dân tộc cho phù hợp với nhu cầu điều kiện đại Cần kế thừa tinh hoa từ xưa để lại từ sáng tạo nên tinh hoa Xét cho cùng, lịch sử, giai cấp (trong xã hội có giai cấp) dân tộc gắn với 1.1.4 Cách tiếp cận khái niệm Thể dục thể thao Muốn xem xét Thể dục thể thao cho đúng, đầy đủ, phải theo bốn cách tiếp cận sau: - Đây trình hoạt động nhằm tác động có chủ đích, có tổ chức theo nhu cầu, 1ợi ích người (không vô thức) Không có vận động sống, hoạt động (trong có hoạt động tập luyện) phát triển thể chất tốt, chưa nói tới tối ưu Đặc điểm bản, chuyên biệt hoạt động vận động tích cực người nhằm chủ yếu giữ gìn phát triển sức lực hoạt động họ Nhưng đem lại hiệu tốt tập luyện đúng, sinh hoạt hợp lý đảm bảo điều kiện tối thiểu khác - Thể dục thể thao tổng thể giá trị có tính đối tượng rõ, thành tựu vật chất, tinh thần thể chất xã hội tạo nên mặt Ngày nay, tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá trình độ Thể dục thể thao nước là: Trình độ sức khoẻ thể chất nhân dân; tính phổ cập phong trào Thể dục thể thao quần chúng; trình độ thể thao nói chung kỷ lục thể thao nói riêng, chủ trương, sách, chế độ Thể dục thể thao thực hiện; sở trang thiết bị Thể dục thể thao Thể thao nâng cao Thể dục thể thao quần chúng nói chung thống nhất, hỗ trợ, thúc đẩy lẫn một, lúc tương thích, làm tốt tự nhiên tốt - Tác dụng Thể dục thể thao chủ yếu mang tính chất nhân hoá, nhập nội (tác động vào thân người, biến thành thể lực, kỹ năng, ý chí, trí tuệ, niềm vui) Các nhiệm vụ giáo dục tố chất thể lực phẩm chất ý chí, củng cố sức khoẻ phải nêu cụ thể Thí dụ, giáo dục lòng dũng cảm nhảy ngựa, phòng ngừa bệnh cong vẹo cột sống tập với gậy, vòng thể dục Một số nhiệm vụ rèn luyện thể lực giải khoảng thời gian tương đối dài sở thay đổi hình thái chức thể tương ứng Những nhiệm vụ đặt cho loạt buổi tập tuỳ khả cho phép, chúng cụ thể hoá nhiệm vụ buổi tập Số lượng nhiệm vụ học phụ thuộc vào mục đích cuối trình giáo dục - giáo dưỡng, khả tiếp thu học sinh quỹ thời gian học 7.2.1.3 Cấu trúc học Xây dựng cấu trúc sư phạm học Thể dục, thể thao tức sử dụng hợp lý thời gian để giải nhiệm vụ giáo dục - giáo dưỡng học Người ta chia buổi tập khoá hình thức tập luyện Thể dục, thể thao khác thành ba phần: Chuẩn bị, kết thúc Sự phân chia giúp cho nhà sư phạm xây dựng cấu trực học khoa học Nhưng điều nghĩa xác định nhiệm vụ nội dung học cách máy móc theo diễn biến khả hoạt động thể lực Cùng với diễn biến khả hoạt động thể lực, số lượng đặc điểm nhiệm vụ học có ỹ nghĩa quan trọng xây dựng cấu trúc buổi tập Bản chất việc xây dựng cấu trúc học hợp lý chỗ xác định trật tự giải nhiệm vụ sư phạm phù hợp với trạng thái khả hoạt động thể lực làm phát triển Phần chuẩn bị: Việc tổ chức học bắt đầu trước vào lớp Trước hồi kẻng vào lớp, người thầy giáo phải tiến hành hoạt động tổ chức cho học sinh chuẩn bị dụng cụ, sân bãi, nhắc nhở trách nhiệm trực nhật; cho xếp hàng trước bước vào phòng tập v.v Những biện pháp tổ chức trước học tạo nên cảm xúc tâm cần thiết, góp phần nâng cao hiệu học Nội dung phần chuẩn bị tiếp tục hình thành tâm cần thiết cho học biện pháp: Điểm danh báo cáo sĩ số, phổ biến nhiệm vụ học, tập ý.: Trong thời gian tổ chức ban đầu giải số nhiệm vụ giáo dục - giáo dưỡng đội hình, đội ngũ; hình thành tư đúng, thực xác lệnh Nhiệm vụ trọng tâm phần chuẩn bị khởi động chức thể cho hoạt động Trong phần chuẩn bị thường sử dụng tập dễ định lượng vận động không đòi hỏi nhiều thời gian chuẩn bị bộ, bật nhảy, bước nhảy múa, tập thể dục phát triển chung, trò chơi vận động đơn giản Khi thực tập kết hợp giải nhiệm vụ dạy học giáo dục định Song, trường hợp phải đảm bảo phát động tâm lý chức nhanh Tuần tự tập phần chuẩn bị xác lập theo nhân tố sinh lý theo tương quan lôgic tập Thí dụ, thực tổ hợp tập khởi động cần tuân thủ trật tự cho tác động tới nhóm tăng dần lượng vận động: tập vươn mình, tập cho đai vai tay, tập chân, tập thân, tập nhảy, tập thở tập thả lỏng Nội dung phần chuẩn bị phải tương ứng với hoạt động phần học Việc lựa chọn tập phương diện chế phối hợp đặc điểm lượng vận động phải 145 phù hợp với đặc điểm tập Đề thực nhiệm vụ đó, phần chuẩn bị phải có tập dẫn dắt cho tập phần Trong tập thể thao, phần chuẩn bị gọi khởi động Bản thân khởi động lại gồm khởi động chung khởi động chuyên môn Nhìn chung người ta dành 20 - 25% thời gian học cho phần chuẩn bị Thí dụ, phần chuẩn bị học Thể dục thể thao trường phổ thông thường kéo: dài - 12 phút, buổi thể thao (khoảng trở lên) 30 - 40 phút Phần bản: Được dành để giải nhiệm vụ phức tạp học Tùy thuộc nội dung cụ thể, phần chia thành nhiều phần nhỏ Một vấn đề quan trọng xác định cấu trúc phần trình tự giải nhiệm vụ học Thông thường, nhiệm vụ phức tạp có liên quan tới tiếp thu kiến thức mới, tiếp thu động tác phối hợp phức tạp bố trí giải vào thời điểm phần Nếu vào giai đoạn dạy học động tác trình tự giải nhiệm vụ sau hợp lý: Làm quen, học sâu phần, hoàn thiện động tác Các tập rèn luyện tố chất thể lực thường thực theo trình tự: Bài tập tốc độ, tập sức mạnh, tập sức bền Trong buổi tập thể thao, giai đoạn khả hoạt động thể lực tối ưu dành cho tập luyện tập chuyên môn Thí dụ, phần buổi tập cử tạ cần dành cho phát triển sức mạnh sức mạnh tốc độ Trong sống hoạt động thực tiễn, người thường phải giải nhiệm vụ vận động điều kiện khác Vì vậy, trình tự tập học không nên máy móc, cứng nhắc mà phải linh động, cho người học phát huy lực thể chất cao trạng thái thể khác Trong phần học có cấu trúc phức tạp, tập chuẩn bị, tập tập khác thực lần Trước tập thực số tập chuẩn bị để tạo tiền đề cho việc thực có hiệu tập Để nâng cao trạng thái cảm xúc người tập tăng cường tác động tới thể, phần bản, sử dụng phương pháp tập định mức chặt chẽ, người ta sử dụng rộng rãi phương pháp trò chơi phương pháp thi đấu Thời lượng phần phụ thuộc vào khối lượng cường độ vận động, lứa tuổi, giới tính người tập nhiều nhân tố khác Thí dụ, phần học Thể dục thể thao trường phổ thông thường kéo dài 30-35 phút (65-70% học), buổi tập thể thao 90 phút nhiều Phần kết thúc: Giờ học phải tổ chức cho hoạt động chức thể giảm xuống Tổ chức thu dọn dụng cụ tập luyện, xếp hàng để xuống lớp tự có tác dụng hồi tĩnh, giảm bớt lượng vận động Để thúc đẩy nhanh trình hồi phục phần kết thúc, người ta thường sử dụng tập nhẹ nhàng chạy nhẹ nhàng, bộ, động tác đơn giản, động tác vũ đạo… Như nêu trên, phần cấu trúc phần chuẩn bị kết thúc phải có nội dung giáo dưỡng Các nhiệm vụ giáo dưỡng tiến hành cho phần kết thúc thường là: Dạy kỹ giảm dần cường độ tập, phân tích kết tập luyện, chuyển hướng hoạt động 146 Nội dung cuối học giao nhiệm vụ, tập nhà cho học sinh Cần nhớ rằng, học Thể dục thể thao khâu quan trọng trình Giáo dục thể chất Hiệu Giáo dục thể chất phụ thuộc nhiều vào hình thức tập luyện ngoại khoá tự tập, tham gia thi đấu, vui chơi Vì vậy, cần đặc biệt ý tới khâu giao nhiệm vụ nhà cho học sinh Xem nhẹ khâu làm mối quan hệ tương hỗ hình thức khoá ngoại khoá 7.2.1.4 Phương pháp điều chỉnh lượng vận động học Thể dục thể thao Điều chỉnh lượng vận động thay đổi hợp lý cường độ khối lượng vận động buổi tập Nhìn chung, vấn đề hợp lý hóa lượng vận động không giới hạn định liều lượng tập thể lực Ngoài tập luyện thể lực, thành phần khác giảng bài, thị phạm, tổ chức người tập…cũng gây tác động định tới thể học sinh Như vậy, lượng vận động học bao gồm tác động thành phần kể Trong trường hợp, người giáo viên Thể dục thể thao phải cố gắng tạo cho học lượng vận động lớn cho phép Trong đó, đảm bảo mật độ chung tối đa có ý nghĩa định Mật độ chung học tỷ lệ thời gian hữu ích với tổng thời gian học Thời gian sử dụng vào hoạt động sau học coi hữu ích: Thời gian học sinh tự giác tư giảng giải, làm mẫu, dẫn thầy giáo; phân tích động tác bạn; thực tập nghỉ cần thiết; hoạt động phụ trợ (chuyển vị trí tập luyện, xếp hàng, xếp đặt dụng cụ tập luyện ) Thời gian vô ích lãng phí là: bắt đầu học muộn kết thúc sớm; chờ lượt lâu thiếu dụng cụ, nhiều thời gian chấn chỉnh tổ chức – kỷ luật học sinh; ngừng tập hỏng dụng cụ tập luyện Về nguyên tắc, phương pháp tổ chức trình dạy học - giáo dục hợp lý hạn chế mức lãng phí thời gian vô ích Muốn nâng cao mật độ chung học phải tìm cách giảm tới mức tối thiểu thời gian chờ lượt thời gian dành cho hoạt động phụ: định trước đường di chuyển ngắn cho người tập; tránh xếp di chuyển đội hình không cần thiết; phân công trực nhật thu dọn dụng cụ tập luyện Phải cố gắng đạt tới mật độ chung 100% phần lớn thời gian dùng vào thực tập Mật độ vận động học tỷ lệ thời gian dành cho trực tiếp thực tập thời gian chung học Mật độ vận động số phản ánh hiệu học Mật độ vận động số phản ánh hiệu học Vì vậy, trường hợp phải đạt tới mật độ vận động với độ lớn tối đa cho phép Mặt khác, không nên đánh giá mức ý nghĩa mật độ vận động Bởi lẽ, điểm cốt yếu học chất lượng giải nhiệm vụ giáo dục – giáo dưỡng Chính điều đòi hỏi thời gian thỏa đáng cho giải thích, làm mẫu nhiều chi tiết khác không liên quan trực tiếp tới vận động bắp Thí dụ, phần học môn thể dục trường phổ thông có mật độ vận động 10 – 15% coi tương đối cao Kỹ sử dụng tốt thời gian cho giảng giải, làm mẫu tập luyện điều kiện phương pháp tổ chức học hợp lý Giáo viên có kinh nghiệm thường giảng giải trực tiếp trình học sinh thực tập Mỗi buổi tập có lượng vận động tối đa cho phép Trong trường hợp lượng vận động phải xác định tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, trình độ chuẩn bị thể lực nhiệm vụ cụ 'thể học Để nâng cường độ chung học, người thầy giáo cần 147 nắm vững thủ pháp tổ chức tất loại hoạt động học Thí dụ, gắn nhiệm vụ giáo dục - giáo dưỡng vào hoạt động phụ trợ; gắn hoạt động xếp thu dọn dụng cụ tập luyện, giảng dạy kỹ mang vác với giáo dục kỹ hợp tác hoạt động tập thể; di chuyển thay đổi đội hình chạy ngược lại dùng di chuyển thay đổi đội hình vào mục đích nghỉ ngơi tích cực; giao nhiệm vụ cho học sinh thời gian chờ đến lượt tập phải quan sát, phân tích, đánh giá lần tập bạn tự thực tập bổ trợ đơn giản Lượng vận động tập thể lực điều chỉnh thủ pháp trực tiếp gián tiếp Thủ pháp điều chỉnh trực tiếp thường dẫn số lần lặp lại tốc độ trọng lượng nhiều thông số động tác khác Thủ pháp điều chỉnh gián tiếp là: Thay đổi điều kiện bên (thí dụ, chạy đường trải xỉ mùn cưa; chạy lên dốc đường phẳng; tiến hành học sân hẹp quy cách; thực tập độ cao mặt đất), thay đổi phương pháp thực tập (thí dụ, áp dụng phương pháp thi đấu làm tăng cường độ hoạt động) 7.2.1.5 Phương pháp tổ chức hoạt động người tập Nhiệm vụ học tập giáo viên đề thực theo hình thức đồng loạt, nhóm cá nhân Đặc điểm hình thức tổ chức hoạt động đồng loạt lớp giao nhiệm vụ chung nhiệm vụ học sinh thực điều khiển chung giáo viên Theo hình thức nhóm, học sinh chia thành nhóm nhỏ với nhiệm vụ khác biệt phù hợp cho nhóm Trong trường hợp này, giáo viên hướng dẫn chủ yếu nhóm, chuyển từ nhóm qua nhóm khác Trong hình thức tổ chức hoạt động cá nhân, học sinh nhận nhiệm vụ riêng cho thực độc lập Giáo viên hướng dẫn người theo lựa chọn Mỗi hình thức kể có ưu nhược điểm Thí dụ, tổ chức hoạt động học sinh đồng loạt tạo khả bao quát điều khiển hoạt động tất lớp học Nhưng việc đối đãi cá biệt lại bị hạn chế Ngược lại, sử dụng hình thức nhóm cá nhân khả đối đãi cá biệt cho cá nhân nhóm cá nhân tăng cường, khả bao quát toàn học sinh lại bị hạn chế Tùy thuộc vào mức độ lạ phức tạp tập, trang thiết bị vật chất, lứa tuổi trình độ chuẩn bị người tập điều kiện khác mà hình thức thể ưu Thí dụ, học Thể dục thể thao cho học sinh cấp I thường tổ chức theo phương pháp đồng loạt lẽ trẻ nhỏ chưa có khả tiếp thu động tác cách độc lập Buổi tập vận động viên thể dục có đẳng cấp trung bình chủ yếu tiến hành theo phương pháp tổ chức nhóm dụng cụ đủ cho số người tập Đối với vận động viên cấp cao môn thể thao cá nhân, nhu cầu cá nhân hóa trình huấn luyện tăng lên mà hình thức cá nhân đặc biệt coi trọng Nói chung, học khoá, người ta thường sử dụng tổng hợp ba hình thức tổ chức hoạt động kể Trong phần chuẩn bị, hoạt động học sinh thường đồng loạt Trong phần bản, học sinh tập theo nhóm cá nhân phần kết thúc thường lại tổ chức theo hình thức đồng loạt 148 Một vấn đề quan trọng phương pháp tổ chức hoạt động học sinh trình tự thời gian thực tập Trong học, nhiệm vụ học sinh thực đồng thời theo thứ tự, liên tục (băng chuyền) cách quãng Nét đặc trưng thực tập theo phương pháp băng chuyền quãng ngắt Thí dụ, phần chuẩn bị học, tập thể dục phát triển chung xếp cho tư kết thúc tập trước lại tư thể khởi đầu tập sau Điều cho phép thực liên tục tự nhiên loạt tập Hoặc điền kinh, tập nhảy xa có đà tổ chức thực cho người thứ dậm nhảy người thứ hai bắt đầu chạy đà, người thứ ba vào tư chuẩn bị, người thứ tư từ hố nhảy trở vị trí chạy đà Tổ chức thực tập liên tục tạo mật độ vận động lớn so với phương pháp ngắt quãng Nhưng mặt giáo dưỡng, phương pháp lại hiệu Không có thời gian dừng thực tập gây khó khăn cho giải thích, phân tích động tác sử dụng phương pháp dạy học khác Việc lựa chọn phương pháp thực tập học tùy thuộc vào nhiệm vụ tính lạ nội dung học tập Thí dụ, làm quen động tác học sâu phần sử dụng phương pháp ngắt quãng, hoàn thiện kỹ xảo phát triển tố chất thể lực dùng phương pháp liên tục Một hình thức tổ chức hoạt động buổi tập có hiệu quả, đảm bảo mật độ chung mật độ vận động cao hình thức “tập luyện vòng tròn” Hình thức sử dụng rộng rãi học Thể dục thể thao khóa, huấn luyện thể thao, tập luyện ngoại khóa "Tập luyện vòng tròn" hình thức tổ chức - phương pháp đặc biệt, sử dụng chủ yếu giáo dục tố chất thể lực Nội dung "tập luyện vòng tròn" thường bao gồm tập quen thuộc, có tác động chọn lọc tới nhóm chức riêng biệt Các tập thường lấy từ thể đục tập bổ trợ thể thao Buổi tập theo hình thức "vòng tròn" thường gồm - 10 tập, tác động tới tất phận thể (thí dụ, tập cho phát triển đai vai, - cho nhóm thân trước, - cho lưng, - cho chi dưới, - cho tác động chung) Số lần lặp lại tập xác định theo khả học sinh Trước tiến hành “tập luyện vòng tròn” cần xác định khả cá nhân qua test tối đa (MT) Nói cách khác, trước thực tập trạm cần xác định số lần lặp lại tối đa 30 60 giây học sinh Trên sở học sinh ấn định mức lượng vận động cá nhân (thí dụ, 1/3MT 2/3MT tập) Sau – tuần tập lại tiến hành test tối đa để xây dựng chế độ tập cho cá nhân “Tập luyện vòng tròn” tiến hành sau: Chia lớp học thành nhóm – người tương ứng với số trạm, nhóm đồng thời thực nhiệm vụ trạm mình, sau chuyển sang trạm khác qua hết trạm Lượng vận động phải định lượng chặt chẽ Tổ hợp tập trạm thực liên tục ngắt quãng phù hợp yêu cầu phương pháp giáo dục tố chất thể lực Mỗi vòng tròn tập luyện thường kéo dài – phút Trong buổi tập, tùy theo trình độ tập luyện, người tập lặp lại – vòng tập Như “tập luyện vòng tròn” có tác dụng nâng cao mật độ vận động buổi tập Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi 149 cho thống kê, kiểm tra điều chỉnh lượng vận động, kích thích học sinh tham gia lập kế hoạch điều chỉnh lượng vận động, nhiều khả khác để tổ chức có hiệu trình Giáo dục thể chất Trong chừng mực định, chất lượng học phụ thuộc vào phân bố vị trí thầy giáo, học sinh dụng cụ tập luyện Nếu học sinh xếp hàng ngang mà giáo viên đứng lệch phía gần học sinh đầu xa khó tiếp thu giảng giải thị phạm Nếu thầy giáo vào vị trí dụng cụ bao quát toàn lớp Nếu học sinh đứng hướng mặt với mặt trời tất nhiên họ khó quan sát động tác dẫn thày Như vậy, việc tổ chức hoạt động mặt không gian học ảnh hưởng lớn tới chất lượng tri giác thị giác thính giác, chất lượng kiểm tra thực tập hiệu hoạt động giáo viên Phân bố vị trí giáo viên, học sinh dụng cụ tập coi hợp lý đáp ứng yêu cầu sau: - Đảm bảo cho giáo viên học sinh nhìn nghe thấy rõ tất diễn cần thấy học - Phù hợp với quy tắc vệ sinh cá nhân vệ sinh công cộng - Loại trừ khả xảy chấn thương Phân bố vị trí hợp lý học điều kiện tốt để giáo dục ý thức kỷ luật tinh thần tập thể cho học sinh 7.2.1.6 Bảo hiểm giúp đỡ Tập luyện với lượng vận động lớn thường dễ dẫn tới chấn thương Tỷ lệ chấn thương học khoá chiếm tới 50% tổng số chấn thương tập luyện Thể dục thể thao nói chung (theo V.Ki.Đôbrôvônldù L.P Philipôva) Sở dĩ buổi tập khoá học sinh phải tiếp thu nhiều động tác khó phức tạp Do đó, tiến hành học cần đặc biệt trọng tới phòng ngừa chấn thương Các biện pháp áp dụng học để phòng ngừa chấn thương gọi bảo hiểm Hiệu bảo hiểm phụ thuộc vào tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc dạy học giáo dục Nêu cao tinh thần tự giác, tích cực học sinh, đảm bảo tính hệ thống buổi tập, đảm bảo vừa sức nội dung học tập điều kiện tiên để phòng ngừa chấn thương Bảo hiểm theo nghĩa hẹp biện pháp trực tiếp đề phòng trượt, ngã, chấn động mạnh, cảm giác đau v.v Các biện pháp bao gồm: động tác bảo hiểm giáo viên, phương tiện bảo hiểm tự bảo hiểm Cần đặc biệt trọng khâu bảo hiểm tập luyện động tác nguy hiểm, dễ gây chấn thương Khi tổ chức tập luyện theo nhóm, giáo viên cần trực tiếp bảo hiểm cho nhóm thực tập nguy hiểm Bảo hiểm nhóm khác giao cho học sinh đảng nhiệm Đương nhiên, học sinh giao nhiệm vụ bảo hiểm hướng dẫn trước động tác bảo hiểm Kiểm tra trước điều kiện dụng cụ tập luyện, chọn vị trí an toàn cho bọc sinh biện pháp bảo hiềm quan trọng Cũng giúp sức, bảo hiểm giáo viên trở thành biện pháp giảng dạy Chỉ nên sử dụng kết hợp giúp sức bảo hiểm xảy chấn thương (dùng động tác phức tạp, dạy người tập ) Lạm dụng giúp sức - bảo hiểm tạo thói quen ỷ lại cho học 150 sinh làm hạn chế phát triển lòng dũng cảm, tinh thần tự chủ phẩm chất khác cần cho thực tập cách độc lập Vì vậy, bảo hiểm coi phương pháp loại trừ khả xảy chấn thương, mặt khác trì phần tính mạo hiểm thực tập 7.2.1.7 Phân loại học nội khoá Bài học chuẩn bị thể chất chung, học thể thao, học chuẩn bị thể chất nghề nghiệp - Bài học chuẩn bị thể chất chung áp dụng chủ yếu trường học: Mẫu giáo, phổ thông, đại học trung học chuyên nghiệp Đặc điểm học loại nội dung học tập phong phú, tổng hợp, lượng vận động vừa phải - Bài học thể thao áp dụng giảng dạy - huấn luyện môn thể thao lựa chọn: Giờ học điền kinh, thể dục thi đấu Các học loại tiến hành theo phương pháp riêng, trình bày cụ thể tài liệu huấn luyện thể thao Trong học thể thao cần đặc biệt ý tới định mức lượng vận động phòng ngừa chấn thương - Các học chuẩn bị thể chất nghề nghiệp tiến hành cho đối tượng thanh, thiếu niên người trưởng thành Đặc điểm tiêu biểu nội dung học loại giảng dạy động tác thực dụng giáo dục tố chất thể lực phù hợp với lao động nghề nghiệp Theo đặc điểm hoạt động dạy học, học môn học thể dục chia thành bốn loại sau: Bài học tiếp thu nội dung mới; học củng cố; học hỗn hợp; học kiểm tra - Bài học tiếp thu nội dung có đặc điểm: + Đây loại mà nội dung chủ yếu truyền thụ kiến thức mới, giới thiệu kỹ thuật động tác + Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học động tác, đặc biệt phương pháp giảng giải lẫm mẫu động tác, phương pháp tập luyện hoàn tập luyện phân đoạn giúp người học hình thành khái niệm xác kiến thức mới, động tác + Mật độ vận động tương đối thấp nhiều thời gian cho làm mẫu, phân tích giảng giải, sửa chữa lỗi sai - Bài học hoàn thiện củng cố có đặc điểm: + Đây loại thường sử dụng vào việc củng cố, hoàn thiện kỹ thuật động tác thành kỹ – kỹ xảo vận động giúp người học nắm kiến thức học + Mật độ vận động tăng tới mức tối đa, phát triển tố chất thể lực + Ở học loại cần sử dụng hợp lý phương pháp tập luyện lặp lại ổn định biến đổi, đồng thời sử dụng phương pháp trò chơi thi đấu để củng cố kiến thức, củng cố hoàn thiện kỹ – kỹ xảo vận động - Bài học hỗn hợp có đặc điểm: + Đây loại học tổng hợp, vừa học động tác mới, vừa ôn động tác cũ + Sử dụng hợp lý, phong phú phương pháp Giáo dục thể chất đế tiếp động tác củng cố kỹ thuật động tác có hiệu nhất, đảm bảo tính liên tục trình Giáo dục thể chất 151 + Tận dụng “ chuyển tốt” hạn chế “chuyển xấu” cá kỹ – kỹ xảo vận động - Bài học kiểm tra có đặc điểm: + Đây hình thức để đánh giá kết học tập người học (chủ yếu kiến thức, kỹ thành tích thể thao) Đồng thời để kiểm nghiệm kết dạy học động tác Thể dục, thể thao giáo viên + Sau kiểm tra xong phải đánh giá tổng kết chất lượng học tập, đề biện pháp để người học tiếp tục tập luyện, sửa chữa nâng cao thành tích Tổ chức học điều kiện khác thời gian địa điểm đòi hỏi phải có thủ pháp chuyên môn Các học nhà tập thường dễ tổ chức so với tổ chức trời Diện tích tầm nhìn có giới hạn tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tập trung ý vào thực nhiệm vụ học Song tập luyện nhà lại không thoả mãn mặt vệ sinh Trong phòng tập ánh sáng mặt trời, không khí lành làm cho khả hoạt động thể lực học sinh bị giảm sút Vì vậy, cần tạo khả tổ chức học trời Điều khiển học sinh sân tập trời thường khó khăn phòng Nhiều điều kiện thiên nhiên, vật lạ, người xem lại gây phiền nhiễu cho học Nhưng khiếm khuyết lại bù đắp khả hoạt động thể lực cảm xúc tích cực học sinh tăng cường Các học trời có tác dụng luyện thể Kết nghiên cứu cho thấy: Luân phiên học điều kiện khác có tác dụng thúc đẩy nhanh trình tiếp thu kỹ thuật tập Tiến hành học điều kiện địa hình tự nhiên có giá trị thay Đã từ lâu, người ta coi việc tập luyện địa hình tự nhiên biện pháp quan trọng chuẩn bị cho sống thực tế Bài học địa hình tự nhiên áp dụng rộng rãi trường phổ thông, đại học, quân Tất nhiên học địa hình tự nhiên cần luân phiên với buổi tập nơi có trang bị chuyên môn cần thiết 7.2.1.8 Công việc chuẩn bị cho học giáo viên Tổ chức tiến hành học Thể dục, thể thao hoạt động phức tạp Vì vậy, để đạt chất lượng học cao, người giáo viên cần chuẩn bị trước chu đáo mặt - Xác định nhiệm vụ học - Lập kế hoạch cụ thể cho học (soạn giáo án) - Chuấn bị trước trạng bị vật chất cần thiết Các công việc chuẩn bị có liên quan mật thiết với Đồng thời, việc đòi hỏi công nghệ riêng biệt Như phân tích, nhiệm vụ học phải vừa mức để giải học Xác định nhiệm vụ học có nghĩa làm sáng tỏ vị trí hệ thống học hình dung tương đối đủ kết học Muốn vậy, việc xác định nhiệm vụ học phải vào tiến trình biểu Song, diễn biến thực tế trình giảng dạy - giáo dục đặt yêu cầu điều chỉnh kế hoạch Vì vậy, lần xác định nhiệm vụ học cần phân tích kết học trước, tính toán lượng thời gian lại cho học Chỉ có đảm bảo tính kế thừa cần thiết học 152 Độ chuẩn xác việc xác định nhiệm vụ học trật tự giải chúng phụ thuộc vào kinh nghiệm lực sáng tạo người giáo viên Khi xác định nhiệm vụ học cần phải nghiên cứu tài liệu phương pháp Kết nghiên cứu tài liệu hướng dẫn phương pháp cho phép điều chỉnh nhiệm vụ kế hoạch giải chúng có sở khoa học Nội dung công việc chuẩn bị cho học soạn giáo án - lập kế hoạch cụ thể học Lập kế hoạch cho học xác định trình tự giải hợp lý nhiệm vụ học Giảng dạy nội dung đòi hỏi học sinh tập trung ý cao độ vào trạng thái hoạt động thể lực tối ưu, nhiệm vụ cần phải giải phần học Các nhiệm vụ tương đối đơn giản nên xếp vào phần chuẩn bị phần kết thúc Bước thứ hai soạn giáo án xác định nội dung phần Bước bao gồm công việc: Xác định trình tự thực lượng vận động tập, định phương pháp giảng giải, dẫn người tập, xác lập sơ đồ tổ chức thực tập Tất điều nêu ghi vào giáo án Khi dự kiến tập cần đồng thời lựa chọn tập bổ trợ cho Cuối cùng, phải xác lập tổ hợp tập theo trình tự hợp lý Xây dựng xong phần chuyển sang bước lập kế hoạch cho phần chuẩn bị phần kết thúc học Như phần phụ học chịu chi phối trực tiếp, phục vụ cho phần Cũng lập kế hoạch phần bản, kế hoạch hai phần phụ phải cụ thể hình thức giải nhiệm vụ, phương pháp tổ chức hoạt động người tập, xếp vị trí di chuyển đội hình sân tập Thao tác cuối soạn giáo án đề nhiệm vụ nhà cho học sinh Trước học, giáo viên phải chuẩn bị địa điểm thực thử tập Thực tế cho thấy, đa số trường hợp gián đoạn buổi tập chấn thương chuẩn bị địa điểm tập không chu đáo 7.2.1.9 Đánh giá học Đánh giá học nội dung hữu hoạt động người giáo viên Đánh giá học tiến hành có tác dụng thúc đẩy trình hoàn thiện tài nghệ sư phạm lao động thân người dạy Hơn nữa, theo định kỳ, cấp lãnh đạo phải tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học giáo viên Do đó, thống quan điểm xem xét, đánh giá học yêu cầu khách quan Chỉ số phản ánh chất lượng học mức độ giải nhiệm vụ cảu học Tất nhiên, học đạt chất lượng cao tất thành viên lớp học tiếp thu nội dung học tập Song, cần tính rằng, học sinh lớp thường không đồng lực trình độ chuẩn bị thể lực Vì vậy, có số học sinh tiếp thu chậm nội dung học tập chưa dấu hiệu phản ánh chất lượng thấp Chỉ khẳng định chất lượng học thông qua số đông học sinh hoàn thành không hoàn thành nhiệm vụ học Để đánh giá khách quan mức độ giải nhiệm vụ học cần tiến hành: - Thống kê số phản ánh khách quan chất lượng học tập điểm kỹ thuật, thành tích định lượng, kết test kiểm tra tố chất thể lực - Ghi chép số liệu vào biên 153 - Tính tỷ lệ học sinh hoàn thành không hoàn thành nhiệm vụ học Tuỳ theo mức độ tiếp thu nội dung học tập học sinh mà chất lượng học đánh giá mức xuất sắc, tốt, trung bình Trong kết luận cuối mức độ giải nhiệm vụ cần đề cập tới ý nghĩa sức khỏe giáo dục học Nếu học có nhiệm vụ giáo dục sức khỏe đánh giá phải thống kê số học sinh hoàn thành nhiệm vụ Trong trường hợp nhiệm vụ giáo dục sức khỏe không đặt cụ thể ý nghĩa hai mặt học đánh giá theo yêu cầu nêu nguyên tắc chung hệ thống Giáo dục thể chất Các số vệ sinh sân tập, kiểm tra có hệ thống tư trạng thái chức thể học sinh, ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần tự giác tích cực học sinh học, v.v… phản ánh chất lượng học Trình độ sư phạm giáo viên thể định mức điều chỉnh lượng vận động, giúp đỡ - bảo hiểm học sinh, tổ chức lớp học chọn vị trí thích hợp Để đánh giá tính hợp lý cấu trúc học, người ta thường vào mức độ phù hợp tập luyện với quy luật diễn biến khả hoạt động thể lực, độ khó nhiệm vụ với thời gian dành cho nó, phần học Một phương pháp đánh giá khách quan chất lượng học, thường áp đụng thực tiễn phương pháp quan sát bấm Mục đích sử dụng phương pháp xác định thời gian cho loại hoạt động học sinh để sở tính toán mật độ chung mật độ vận động Phương pháp tiến hành sau: Phân loại hoạt động học sinh học (nghe giảng, dẫn, xem làm mẫu, di chuyển, thực tập, nghỉ quãng đợi lượt thu dọn dụng cụ, chết ); chọn học sinh làm đối tượng quan sát chính; ghi lại thời điểm kết thúc công việc mà đối tượng thực hiện; tính tổng thời gian cho loại công việc; tính mật độ chung vận động Cùng với quan sát bấm giờ, người ta kết hợp đếm mạch trước sau lần đối tượng hoạt động Căn vào đồ thị diễn biến nhịp tim đánh giá lượng vận động học Giáo viên định mức điều chỉnh lượng vận động thông qua quan sát phản ứng người tập (tập trung ý, nhịp thở, sắc mặt, toát mồ hôi, nhịp tim) Ở mức độ đáng kể, tài nghệ sư phạm giáo viên Thể dục thể thao thể tổ chức giúp đỡ - bảo hiểm Để đánh giá hoạt động giáo viên, người ta phân tích chất lượng công việc chuẩn bị trực tiếp cho học; cách sử dụng ngôn ngữ; cách tiếp xúc với học sinh; hình thức bên biểu phong độ sư phạm; tình cảm nghề nghiệp; khả hoạt động sáng tạo, biết dựa vào cá nhân tích cực tập thể học sinh Muốn đánh giá học đầy đủ toàn diện, cần lập kế hoạch cụ thể, xác định rõ nhiệm vụ, tổ chức phương pháp kiểm tra Kết phân tích ghi vào biên sau giáo viên thỏa thuận để tìm cách nâng cao chất lượng giảng dạy Yêu cầu đánh giá học điều kiện định để nâng cao trình độ sư phạm giáo viên Thể dục thể thao 7.2.2 Hình thức buổi tập Thể dục, thể thao ngoại khóa 7.2.2.1 Đặc điểm ý nghĩa buổi tập Thể dục, thể thao ngoại khóa 154 Ở mức độ đáng kể, Giáo dục thể chất tiến hành theo hình thức buổi tập không khóa Đó điều dễ hiểu, thời gian học tập chiếm khoảng tương đối ngắn đời cá nhân Thí dụ, 10 năm học phổ thông, học sinh học khoảng 700 học Thể dục thể thao khóa Trong thời gian tập luyện Thể dục thể thao ngoại khóa nhiều gấp bội Những người tuổi trưởng thành tuổi trung niên chủ yếu tập luyện Thể dục thể thao theo hình thức tự nguyện Tập luyện Thể dục, thể thao ngoại khoá hình thức tập luyện tự nguyện nhằm củng cố sức khoẻ, trì nâng cao khả hoạt động thể lực, rèn luyện thể chữa bệnh, giáo dục tố chất thể lực ý chí, tiếp thu kỹ năng, kỹ xảo vận động Các buổi tập Thể dục, thể thao ngoại khóa thường có cấu trúc đơn giản nội dung hẹp so với học khóa Hình thức tập luyện đòi hỏi ý thức kỷ luật, tinh thần độc lập sáng tạo cao Nhiệm vụ cụ thể nội dung buổi tập Thể dục, thể thao ngoại khóa chủ yếu phụ thuộc vào sở thích hứng thú cá nhân Cũng học khóa, cấu trúc buổi tự tập phải đảm bảo phát động thể dần dần, tạo điều kiện tốt cho thực hoạt động kết thúc hợp lý Nhiều quy tắc, thủ pháp mà giáo viên sử dụng học khóa áp dụng Đồng thời, nội dung buổi tập Thể dục, thể thao ngoại khóa có nét khác biệt nên tổ chức tập luyện có đặc trưng riêng Theo tính chất hướng dẫn, người ta chia buổi tập Thể dục, thể thao ngoại khóa thành: Các buổi tự tập cá nhân, buổi tập theo nhóm tự nguyện, buổi tập theo nhóm có tổ chức 7.2.2.2 Các buổi tập cá nhân Các buổi tập Thể dục, thể thao cá nhân thường tổ chức dạng thể dục buổi sáng, thể dục vệ sinh dạo chơi ngày, buổi tự tập theo xu hướng huấn luyện chung huấn luyện thể thao Thể dục vệ sinh hình thức tập đơn giản mặt tổ chức Nó thường bao gồm bộ, chạy số tập phát triển chung thực - 10 phút Tập thể dục vệ sinh có tác dụng phát động thể cho ngày làm việc, trì khả hoạt động thể lực, nghỉ ngơi tích cực Các tập thể dục vệ sinh thường thực với lực đối kháng tạ tay, tạ bình vôi, dây đàn hồi Có thể tập nhà trời Thường kết thúc buổi tập tắm nước lạnh Cần phải lựa chọn tập định mức lượng vận động cho thể phát động nhóm lớn tham gia vận động Dần dần, tập cần đổi nâng cao độ phức tạp Mỗi người cần phải tập thể dục vệ sinh suốt đời Các hình thức tập luyện cá nhân phổ biến phương tiện thông tin đại chúng chúng có vị trí quan trọng phong trào Thể dục thể thao Tự tập thể lực cá nhân tập thể lực chung, thể lực cho thể thao, thể lực thực dụng hình thức tập cá nhân, có cấu trúc tương đối phức tạp Đặc điểm thể tính hệ thống chặt chẽ xác định nhiệm vụ lựa chọn tập, đòi hỏi nhiều thời gian, tuân thủ chế độ sống đặc biệt Nhìn chung, buổi tự tập thể lực phải có cấu trúc học khoá Cần nhấn mạnh rằng, tự tập cá nhân có hiệu người tập có số kiến thức cần thiết lý luận, phương pháp chung Giáo dục thể chất Trước hết học khóa Ngoài ra, tài liệu phương pháp, buổi tuyên truyền 155 phương tiện thông tin đại chúng có vị trí quan trọng hình thành kỹ tự xây dựng buổi tập cá nhân Tự kiểm tra sức khoẻ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để tổ chức tự tập luyện cá nhân có kết Tự kiểm tra sức khoẻ dựa phân tích cảm giác chủ quan số khách quan trạng thái chức thể hình thể 7.2.2.3 Các buổi tập theo nhóm tự nguyện Các buổi tập theo nhóm tự nguyện điển hình gồm: Trò chơi, lữ hành, du lịch, thi đấu Người tổ chức, lãnh đạo buổi tập loại thành viên nhóm bầu định Hình thức tập theo nhóm tự nguyện phổ biến trò chơi vận động Theo xu hướng tập luyện, trò chơi chia thành: Trò chơi học tập - huấn luyện, trò chơi sức khoẻ, trò chơi giải trí, trò chơi thi đấu Thí dụ, thi đấu bóng đá nhóm thiếu niên địa phương, chơi bóng chuyền, cầu lông, quần vợt để củng cố sức khỏe trì khả hoạt động thể lực để giải trí Ở nước kinh tế - văn hoá phát triển, hình thức du lịch tích cực phát triển rộng rãi Đó tham quan, dạo chơi, hành quân tổ chức có kế hoạch tự nguyện Du lịch tích cực có tác dụng làm phong phú tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thực dụng, luyện thể giáo dục tố chất thể lực điều kiện khí hậu địa hình thay đổi Ảnh hưởng du lịch tích cực tới trình độ chuẩn bị thể lực phụ thuộc vào thời gian tính phức tạp Căn vào thời gian, người ta phân biệt du lịch thành loại: Dạo chơi, lữ hành ngày, dài ngày Mức độ phức tạp du lịch phụ thuộc vào địa thế, trở ngại đường đi, mật độ dân cư địa phương Ý nghĩa giáo dục buổi du lịch phụ thuộc vào cấu trúc chúng Trừ hình thức đơn giản, cấu trúc du lịch thường gồm nhiều khâu: Di chuyển, vượt trở ngại, thể dục sáng, luyện nước lạnh, trò chơi v.v… Các khâu luân phiên kết hợp với hoạt động thông tin, tự phục vụ, dựng trại Mặc dù du lịch gồm nhiều thành phần, cần coi giai đoạn buổi tập hoàn chỉnh tổ chức chúng theo phương pháp chung Thí dụ, trình tự lữ hành phải thực theo yêu cầu cấu trúc học Thể dục, thể thao Tiến độ lữ hành du lịch có độ khó loại V thường sau: Ngày thứ – 10km, ngày thứ hai – 15km; ngày thứ ba – 15km; nghỉ ngày; sau ngày liền 25km ngày; 15km lữ hành ngày có cấu trúc buổi tập: khởi động thể, hoạt động kết thúc ngày tập Trong lữ hành phải trì chế độ di chuyển định Thí dụ, với tốc độ - 4,5km/giờ, sau chặng 40 phút nghỉ 10 phút, v.v… Hiệu tập theo nhóm tự nguyện phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn xác người đạo Người đạo phải có uy tín nhân cách mà phải có kiến thức phương pháp tổ chức tập luyện, hiểu biết luật thi đấu, có kinh nghiệm tổ chức du lịch v.v… Mỗi người tham gia du lịch trò chơi có trách nhiệm riêng Thí dụ, lữ hành có người phân công phụ trách hâu cần, tổ chức chơi có người lãnh trách nhiệm giúp trọng tài, có người chuẩn bị địa điểm, dụng cụ, v.v… 156 Thống trước nội dung qui tắc vấn đề quan trọng tổ chức tự tập theo nhóm Trong tổ chức chơi, lữ hành du lịch cần tránh thay đổi kế hoạch qui định thống Trong tình đột xuất, thay đổi kế hoạch phải lấy ý kiến tập thể Sự phụ thuộc cá nhân vào ý kiến tập thể, quan hệ hợp tác hoạt động làm cho buổi tập theo nhóm tự nguyện trở thành biện pháp giáo dục quan trọng 7.2.2.4 Các buổi tập theo nhóm tổ chức Các buổi tập theo nhóm tổ chức tiến hành điều khiển người làm công tác chuyên môn Tập luyện theo nhóm tổ chức thường thi đấu thể thao, buổi tập nâng cao sức khỏe quan, xí nghiệp, ngày hội Thể dục thể thao… Chức cuộ thi đấu thể thao phong phú Thi đấu thể thao tổ chức nhiều mục đích khác nhau: Xác định thành tích vận động viên; tuyên truyền; trao đổi kinh nghiệm; củng cố tình đoàn kết, hữu nghị dân tộc; mở rộng quan hệ quốc tế…Đồng thời, thi đấu thể thao phương pháp Giáo dục thể chất độc đáo Tham gia thi đấu theo hệ thống có tác dụng kích thích mạnh mẽ phát triển trình độ chuẩn bị thể lực vận động viên Hoạt động vận động viên tham gia thi đấu tách biệt thành ba phần: Chuẩn bị trực tiếp cho thi, thi đấu kết thúc thi Nội dung công việc chuẩn bị trực tiếp cho thi bao gồm: Chuẩn bị tinh thần thi đấu, tham gia nghi thức khai mạc trọng thể, khởi động Thực tập thi đấu phần thi Phần kết thúc thi bao gồm việc: Hồi tĩnh, tổng kết thi, tham gia nghi lễ bế mạc Mặc dù thi đấu thể thao có nhiều điểm đặc biệt, tổ chức hoạt động vận động viên phải tuân thủ cấu trúc chung buổi tập Trong phải thực yêu cầu phương pháp chung: Xác định nhiệm vụ cụ thể, định lượng vận động xác, đảm bảo an toàn… Các hình thức tập luyện nêu cá khâu trình Giáo dục thể chất chúng liên kết với thành chỉnh thể Cơ sở để làm liên kết buổi tập nguyên tắc Giáo dục thể chất mà trược nguyên tắc hệ thống, vừa sức tăng tiến Đồng thời, trật tự liên kết hình thức tập luyện khác phụ thuộc xu hướng chúng giai đoạn trình Giáo dục thể chất nhiều năm; đặc điểm người tập; chế độ hoạt động điều kiện sinh hoạt người tập CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG Câu 1: Phân tích mối quan hệ nội dung hình thức học thể dục Giáo dục thể chất? Câu 2: Trình bày cấu trúc học thể dục? Phân tích sở khoa học tự nhiên quan điểm sư phạm cấu trúc học thể dục? Câu 3: Hãy nêu hình thức tổ chức tập luyện học thể dục? Câu 4: Lượng vận động phương pháp điều chỉnh lượng vận động học thể dục? 157 Câu 5: Trình bày khái niệm phân loại học nội khóa? Câu 6: Trình bày khái niệm phân loại học ngoại khóa? Câu 7: Trình bày mối quan hệ hình thức tổ chức học Thể dục với diễn biến lượng vận động? Câu 8: Mối quan hệ hình thức hiệu học Thể dục? Câu 9: Trình bày mối quan hệ hình thức buổi tập TDTT học Thể dục với hiệu Giáo dục thể chất? Câu 10: Một buổi tự tập luyện TDTT cần tuân thủ yêu cầu hình thức buổi tập để đạt hiệu cao? 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.D.Moovicốp, L.P.Motveep (1979), Lý luận phương pháp Giáo dục thể chất, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất sức khỏe toàn quốc lần thứ I – 1993, lần thứ II – 1999, lần thứ III – 2001, lần thứ IV – 2005, lần thứ V – 2010, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thông – môn Thể dục D Hare (1996), Học thuyết huấn luyện (Trương Anh Tuấn, Bùi Xuân Hiển dịch), NXB Thể dục thể thao, Hà Nội Khôlôđốp Cudơnhetstốp (2001), Thực hành lý luận phương pháp Thể dục thể thao, Matxcơva Macsimenco A.M (2001), Cơ sở lý luận phương pháp Thể dục thể thao, Matxcơva Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu (2000), Thực trạng phát triển thể chất cho học sinh, sinh viên trước thềm kỉ XXI, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội Vũ Đức Thu tập thể tác giả (1998), Lý luận phương pháp Thể dục thể thao – Giáo trình đại học, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội 10 Vũ Đức Thu tập thể tác giả (2004), Sách giáo viên Thể dục lớp 10, 11, 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp Thể dục thể thao, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội 159 ... 1.5 Lý luận phương pháp Giáo dục thể chất khoa học môn học 12 1.5.1 Xu hình thành lý luận khoa học Thể dục thể thao 12 1.5.2 Lý luận phương pháp Giáo dục thể chất khoa học 14 1.5.3 Lý luận phương. .. với Thể dục thể thao Nhưng chưa thể coi lý luận phương pháp Thể dục thể thao chung Thể dục thể thao không hình thức Giáo dục thể chất Tiếp theo lý luận phương pháp thể thao, lúc đầu huấn luyện thể. .. biên soạn giáo trình, tập giảng, tài liệu hướng dẫn đào tạo sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất, có môn Lý luận phương pháp Giáo dục thể chất Lý luận phương pháp Giáo dục thể chất lĩnh vực

Ngày đăng: 24/08/2017, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan