CH3OOC(CH2)3COOC 2H5 B C2H5OOCCOOCH2CH 2CH2CH3 C C2H5OOCCOOCH(CH3)CH2CH3 D C2H5OOCCOOC(CH3)3.

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ-LTĐH (Trang 29 - 34)

C. Rượu etylic D Rượu đơn chức không no có 1 nối đôi C=

A. CH3OOC(CH2)3COOC 2H5 B C2H5OOCCOOCH2CH 2CH2CH3 C C2H5OOCCOOCH(CH3)CH2CH3 D C2H5OOCCOOC(CH3)3.

Câu 20: Hợp chất nào dưới đây phản ứng nhanh nhất với HNO3/H2SO4 ?

A. Nitro benzen. B. Brom benzen. C. Axit benzoic. D. Metoxi benzen.

Câu 21: Khi xà phòng hoá 100 kg một loại mở chứa 50% olein, 30% panmitin và 20% stearin bằng dung dịch NaOH thì thu được bao nhiêu kg xà phòng ?

A. 103,24 kg. B. 106,32 kg. C. 201,43 kg. D. 106.8 kg.

Câu 22: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là

A. glucozơ. B. fructozơ. C. saccarozơ. D. mantozơ.

Câu 23: Công thức chung của gluxit (cacbonhiđrat) là

A. CnH2nOn. B. C6H12O6. C. Cn(H2O)m. D. (C6H10O5)n.

Câu 24: Một dung dịch có các tính chất : Tác dụng với Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam; Tác dụng được với Ag2O/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng; Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim. Vậy dung dịch đó có thể là

A. glucozơ. B. mantozơ. C. saccarozơ. D. xenlulozơ.

Câu 25: Trong 4 dãy chuyển hoá sau đây (mỗi mũi tên 1 phản ứng, điều kiện có đủ), dãy nào đúng ? A. Al4C3 → CH4 → C2H2 → C2H4 → Butadien – 1,3 → Caosu buna.

B. Al4C3 → CH4 → C2H2 → Vinyl axetilen → Butadien – 1,3 → Caosu buna. C. Al4C3 → CH4 → C2H2 → C2H5OH → Butadien – 1,3 → Caosu buna. D. Al4C3 → CH4 → C2H4 → C2H5OH → Butadien – 1,3 → Caosu buna.

Câu 1: Dãy gồm các chất đều tác dụng với hidro (điều kiện có đủ) là

A. eten, axetilen, butađien – 1,3, toluen. B. etan, axetilen, butađien – 1,3, toluen. C. axetilen, butađien – 1,3, toluen, metan. D. axetilen, butađien – 1,3, toluen, propan.

Câu 2: Đốt cháy 10 cm3 một hidrocacbon X bằng 85 cm3 O2 (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 65 cm3 trong đó có 25 cm3 oxi. (Các thể tích khí đo ở cùng một điều kiện). Tổng số đồng phân có thể có của X là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 3: Dãy các chất tác dụng với benzen (điều kiện có đủ) là

A. hidro, clo, dung dịch brom. B. hidro, nước, brom khan. C. hidro, clo, brom khan. D. KMnO4, clo, brom khan.

Câu 4: Các chất nào sau đây tác dụng với hidro (dư) điều kiện có đủ sẽ cho sản phẩm giống nhau ? (1) propan; (2) xiclopropan; (3) propen; (4) propin; (5) axit acrylic.

A. (2), (3), (4).B. (3), (4). C. (3), (4), (5).D. (1), (2), (3), (4).

Câu 5: Cho các phân tử CCl4, CHCl3, C2H6, CH4. Kiểu lai hoá của C trong 4 phân tử trên và phân tử có C là tâm của tứ diện đều là

A. sp3 và CH4. B. sp3 và CCl4, CHCl3, CH4. C. sp2 và CH4, CCl4. D. sp3 và CCl4, CH4.

Câu 6: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B (A hơn B một nguyên tử cacbon, A và B ở thể khí đktc). Cho 6,72 lít X ở đktc đi qua bình đựng nước brom dư, sau phản ứng khối lượng của bình tăng thêm 2,8 gam và thể tích khí còn lại bằng 2/3 thể tích X. CTPT của A, B và khối lượng hỗn hợp X là

A. C3H8, C2H4 và 11,6 gam. B. C3H8, C2H4 và 5,8 gam. C. C4H10, C3H6 và 12,8 gam. D. C4H10, C3H6 và 15,8 gam.

Câu 7: a mol hidrocacbon X khi đốt cháy cho ra 5a mol CO2, a mol X phản ứng với a mol Ag2O trong dung dịch NH3 đun nóng. X có thể có tên gọi là

A. Penten – 1 – in – 4. B. Penten – 3 – in – 1.

C. Pentđiin – 1,4. D. A, B đều đúng.

Câu 8: Cho 0,1 mol hidrocacbon A tác dụng hết với H2O (có xúc tác) cho ra 7,2 gam một xeton. CTPT, CTCT của A là

A. C3H4, CH3-C≡CH. B. C4H6, CH3-CH2-C≡CH.C. C4H6, CH3-CH2-C≡CH và CH3-C≡C-CH3.D. C2H2, CH≡CH. C. C4H6, CH3-CH2-C≡CH và CH3-C≡C-CH3.D. C2H2, CH≡CH.

Câu 9: Hidrocacbon X có CTPT là C9H8. X cho kết tủa khi tác dụng với Ag2O/ NH3 và X bị oxihoá bằng KMnO4 trong môi trường axit tạo axit benzoic. CTCT của X là

A. C6H5-CH2-C≡CH. B. CH3-C6H4-C≡CH.C. C6H5-C≡C-CH3. D. A, B đều đúng. C. C6H5-C≡C-CH3. D. A, B đều đúng.

Câu 10: Hidrocacbon CTPT C9H10 có tổng số đồng phân chứa vòng benzen là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Câu 11: Dãy gồm các chất vừa làm mất màu nước brom, vừa tác dụng với dd KOH là A. phenol, anilin, axit acrylic, metyl metacrylat.

B. axit acrylic, axit metacrylic, phenol, metyl acrylat. C. axit etanoic, phenol, axit acrylic, metyl metacryat. D. phenol, glixerin tri axetat, axit metacrylic, vinyl axetat.

Câu 12: Dãy các chất đều thực hiện phản ứng thuỷ phân là

A. chất béo, tinh bột, xenlulozơ, mantozơ, etyl axetat, protit, glucozơ. B. protit, tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, etanol, etyl fomiat, tinh bột. C. tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ, nilon-6,6, protit, etyl axetat. D. tinh bột, etyl axetat, saccarozơ, mantozơ, fructozơ, protit, lipit.

Câu 13: Cho các chất H2N-CH2-COOH (1), CH2=CH-COOH (2), CH3COOH (3), HCOONH4 (4), CH3COOC2H5 (5). Trong đó các chất có khả năng vừa tác dụng với dd HCl, vừa tác dụng với dd NaOH là

A. (1) và (4). B. (1), (2) và (5). C. (1), (2) và (4). D. (1), (2) và (3).

Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng (mỗi mũi tên 1 phản ứng, điều kiện có đủ) : X → Y → Z → E → Caosu buna. X, Y, Z, E tương ứng có thể là

A. tinh bột, glucozơ, etanol, butađien-1,3. B. xenlulozơ, glucozơ, etanal, butađien-1,3. C. xenlulozơ, saccarozơ, rượu etylic, butađien-1,3. D. tinh bột, glucozơ, etanal, butađien-1,3.

Câu 15: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về nhiệt độ sôi ?

A. Toluen > benzen > phenol > p-crezol. B. Phenol > p-crezol > toluen > benzen. C. P-Crezol > phenol > benzen > toluen. D. P-Crezol > phenol > toluen > benzen.

Câu 16: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ tan trong nước ? A. Benzen < phenol < etanal < etanol. B. Benzen < etanal < phenol < etanol. C. Benzen < etanol < phenol < etanal. D. Etanal < benzen < phenol < etanol.

Câu 17: Trong các chất sau : o-crezol (1), o-nitrophenol (2), o-cianophenol (3), o-iotphenol (4), o-flophenol (5). Cho tạo liên kết hiđro nội phân tử là

A. chỉ có(2). B. (2) và (5). C. (2), (3) và (5). D. (2), (3) và (4).

Câu 18: Nitro hoá phenol ta được hợp chất hữu cơ A chiếm 18,34% nitơ theo khối lượng. CTPT của A theo theo số nhóm thế –NO2 bằng a và tên của A là

C. C6H5 – a(OH)(NO2)a và o-nitrophenol. D. C6H4 – a(OH)(NO2)a và o-nitrophenol.

Câu 19: Cho 7,4 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư Ag2O trong dung dịch NH3 đun nóng thì thu được 64,8 gam kim loại Ag. CTCT và % theo khối lượng của anđehit có phân tử lượng nhỏ là

A. HCHO 40,54%. B. HCHO 60,81%. C. CH3CHO 59,46%. D. CH3CHO 39,19%.

Câu 20: Trong 4 chất có CTPT sau : C3H4O4 (1), C4H8O4 (2), C4H10O4 (3), C4H6O4 (4). Chất không làm mất màu nước brom, không cho phản ứng tráng gương, tác dụng với CaO theo tỉ lệ mol 1:1 là

A. chỉ có (1). B. chỉ có (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4).

Câu 21: Biết rằng phản ứng este hoá : CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O có hằng số cân bằng KC = 4. Nếu bắt đầu với nồng độ rượu và axit lần lượt là 1M và 2M thì % rượu bị este hoá là

A. 80%. B. 68%. C. 75%. D. 84,5%.

Câu 22: Khi cho một chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixerin và : A. một muối của axit béo. B. hai muối của axit béo.

C. ba muối của axit béo. D. một hỗn hợp muối của axit béo.

Câu 23: So sánh tính axit của glixin với axit axetic

A. Hai chất có tính axit gần ngang nhau. B. Glixin có tính axit mạnh hơn hẳn axit axetic. C. Glixin có tính axit yếu hơn hẳn axit axetic. D. Glixin có tính axit hơi yếu hơn axit axetic.

Câu 24: Sợi bông, tơ visco, tơ axetat có đặc điểm chung là

A. đều là tơ có nguồn gốc xenlulozơ. B. đều là tơ thiên nhiên. C. đều là tơ pliamit. D. đều là tơ polieste. Câu 25: Thuỷ phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ sẽ thu được

A. 0,5 kg glucozơ và 0,5 kg fructozơ. B. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ. C. 0,5263 kg glucozơ và 0,5263 kg fructozơ.D. 2 kg glucozơ.

ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP PHẦN HỮU CƠ-LTĐHĐề 1 Đề 1

20 Câu-30 phút.

Câu 1: Dãy các chất nào dưới đây mà mỗi chất đều làm mất màu nước brom ? A. Metan, etlien, axetilen, butadien – 1,3.

C. Axetilen, butadien – 1,3, toluen, stiren. D. Etilen, axetilen, stiren, propin.

Câu 2: Dãy các chất nào dưới đây mà mỗi chất đều tác dụng được với Ag2O/ NH3 ? A. Vinyl clorua, axetilen, propin, stiren.

B. Etin, propin, vinyl axetilen, butin – 1. C. Axetilen, vinyl axetilen, butin – 2, propin. D. Butin – 1, etin, toluen, propin.

Câu 3: Tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng (hệ số là số nguyên tối giản) trong phản ứng giữa etilen tác dụng với dung dịch KMnO4 là

A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam metan rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng của dung dịch sau phản ứng so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2

ban đầu sẽ

A. giảm 4 gam. B. tăng 16 gam. C. giảm 20 gam. D. tăng 8,8 gam.

Câu 5: Khi đốt cháy một thể tích hidrocacbon (A) thì cần 6 thể tích O2 và sinh ra 4 thể tích khí CO2 (thể tích các khí đo ở cùng một điều kiện). Công thức phân tử của A là

A. C4H6. B. C4H8. C. C3H8. D. C3H6.

Câu 6: Người ta điều chế toluen theo sơ đồ sau : CaC2 → C2H2 → C6H6 → C6H5CH3. Từ 1 tấn khí đá (chứa 80% CaC2 nguyên chất), người ta điều chế được 0,2875 tấn toluen. Hiệu suất của quá trình điều chế là

A. 50%. B. 60%. C. 75%. D. 90%.

Câu 7: Cho sơ đồ sau : X → Y → Caosu isopren. X có thể là chất nào sau đây ?

A. Butadien –1,3. B. vinyl clorua.

C. 2 – metyl butađien –1,3. D. 2–metylbutan.

Câu 8: Cho 7,4 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng

đẳng tác dụng với lượng dư Ag2O trong dung dịch NH3 đun nóng thì thu được 64,8 gam kim loại Ag. CTCT và % theo khối lượng của anđehit có phân tử lượng nhỏ là

A. HCHO 40,54%. B. HCHO 60,81%. C. CH3CHO 59,46%. D. CH3CHO 39,19%.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí E gồm metan và 2 anken là đồng đẳng liên tiếp thì thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 19,8 gam H2O. Công thức phân tử và % theo thể tích của anken có phân tử lượng nhỏ trong hỗn hợp E là

A. C2H4 và 25%. B. C3H6 và 25%. B. C2H4 và 50%. D. C3H6 và 50%.

Câu 10: Người ta điều chế axít picric bằng cách : A. cho phenol tác dụng với nước brom.

B. cho toluen tác dụng với brom khan dư có bột sắt làm xúc tác. C. cho benzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc + H2SO4 đặc. D. cho phenol tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc + H2SO4 đặc.

Câu 11: Chọn phát biểu sai khi nói về anilin : A. anilin không tác dụng với nước brom. B. anilin không làm quỳ tím hóa xanh. C. anilin ít tan trong nước.

D. anilin là bazơ yếu do gốc (– C6H5) hút eletron làm giảm mật độ electron trên N.

Câu 12: Rượu và amin nào sau đây khác bậc ?

A. (CH3)3COH và CH3N(C2H5)2. B. C6H5CHOHCH3 và C6H5NHCH3.

Câu 13: Hỗn hợp (A) gồm rượu no đơn chức và một axit no đơn chức đều hở, chia (A) thành hai phần bằng nhau: phần một đốt cháy hoàn toàn thấy tạo ra 4,48 lít khí CO2 ở đktc. Phần còn lại este hóa hoàn toàn và vừa đủ thu được một este. Khi đốt cháy hết este này thì lượng nước sinh ra là:

A. 2,2g H2O B. 1,8 gam H2O. C. 19,8g H2O D. 3,6g H2O.

Câu 14: Cho 50 gam hỗn hợp gồm etanal và axit fomic tác dụng đủ với 400 gam dung dịch NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etanal là

A. 31,6%. C. 63,2%. C. 18,4%. D. 36,8%.

Câu 15: Có 2 chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O trong phân tử. Đốt cháy mỗi chất đều cho nCO2 = nH2O = nO2 đã dùng. Biết các chất trên đều cho phản ứng với NaOH. Hai chất đã cho là:

A. Hai rượu đơn chức no. B. CH3COOH và HCOOCH3. C. Một axit đơn chức no D. C2H3COOH và CH3–COO–CH3.

Câu 16: X là chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức trong phân tử. Biết X được điều chế trực tiếp từ dẫn xuất đihalogen. 1 mol X tráng gương hoàn toàn cho 4 mol Ag. X là:

A. CHO – COOH. B. H – CHO. C. CH3 – CHO. D. HOC – CHO.

Câu 17: Dung dịch saccarozơ tinh khiết, không có tính khử, nhưng khi đun nóng với vài giọt dung dịch H2SO4 lại có thể cho được phản ứng tráng gương. Đó là do:

A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng.

B. Trong phân tử saccarozơ có chứa este vinyl đã bị thuỷ phân. C. Saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit.

D. Saccarozơ đã có phảm ứng thuỷ phân tạo glucozơ và fructozơ, trong đó glucozơ tráng gương được.

Câu 18: Trong 4 chất có CTPT sau : C3H4O4 (1), C4H8O4 (2), C4H10O4 (3), C4H6O4 (4). Chất không làm mất màu nước brom, không cho phản ứng tráng gương, tác dụng với CaO theo tỉ lệ mol 1:1 là

A. chỉ có (1). B. chỉ có (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4).

Câu 19: Biết rằng phản ứng este hoá : CH3COOH + C2H5OH ƒ CH3COOC2H5 + H2O có hằng số cân bằng KC = 4. Nếu bắt đầu với nồng độ rượu và axit lần lượt là 1M và 2M thì % rượu bị este hoá là

A. 80%. B. 68%. C. 75%. D. 84,5%.

Câu 20: Cho các chất H2N-CH2-COOH (1), CH2=CH-COOH (2), CH3COOH (3), HCOONH4 (4), CH3COOC2H5 (5). Trong đó các chất có khả năng vừa tác dụng với dd HCl, vừa tác dụng với dd NaOH là

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ-LTĐH (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w