C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10.

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ-LTĐH (Trang 25 - 27)

C. Rượu etylic D Rượu đơn chức không no có 1 nối đôi C=

A. C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10.

Câu 3: Đốt cháy 0,4 mol hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp thu được m gam nước và (m + 39) gam CO2. Công thức phân tử của 2 anken trên là

A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Ankan là những hidrocacbon không no mạch hở.

B. Anken là những hidrocabon không no có một nối đôi trong phân tử.

C. Ankin là những hidrocacbon không no mạch hở có một nối ba trong phân tử. D. Ankadien là những hidrocacbon không no, có 2 nối đôi trong phân tử.

Câu 5: Chỉ ra điều sai khi nói về benzen :

A. Benzen vừa là hidrocacbon no, vừa là hidrocacbon chưa no. B. Benzen là hidrocacbon thơm.

C. Benzen vừa cho phản ứng thế, vừa cho phản ứng cộng.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hidrocacbon (A) cần vừa đủ 5,5 thể tích khí O2 và sinh ra 3 thể tích hơi nước (Các thể tích đo ở cùng một nhiệt độ và áp suất). Tổng số đồng phân mạch hở của (A) là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 7: Một hidrocacbon (X) có công thức phân tử là C7H8. Cho (X) tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 thì thu được kết tủa (Y). MY – MX = 214. Tổng số công thức cấu tạo của (X) phù hợp dữ kiện trên là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 8: Cho sơ đồ biến hoá sau (mỗi mũi tên một phản ứng, điều kiện có đủ) : C2H5OH → A → C

↓  +Cl2, askt. B

A, B, C lần lượt có tên gọi tương ứng là

A. eten, etan, etyl clorua. B. etilen, etin, etyl clorua. C. eten, etyl clorua, etin. D. etilen, etyl clorua, etan.

Câu 9: Cho các chất sau : (1) etilen, (2) propin, (3) buten – 1, (4) buten – 2, (5) butadien – 1,3, (6) Isopren, (7) benzen, (8) stiren, (9) naptalen, (10) 1,2 – đibrom eten.

Chất có đồng phân cis – trans là

A. chỉ có (4). B. (4) và (6). C. (4) và (8). D. (4) và (10).

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng rồi cho toàn bộ khí CO2 hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 0,2M. Sau thí nghiệm nồng độ dung dịch NaOH còn lại 0,1M. Công thức phân tử và % theo khối lượng của rượu có phân tử lượng nhỏ trong hỗn hợp là

A. C2H5OH và 43,39%. B. C2H5OH và 86,79%. C. C3H7OH và 52,61%. D. C3H7OH và 13,21%.

Câu 11: Chất nào trong 4 chất sau đây phản ứng với nước brom nhanh nhất ?

A. Benzen. B. Toluen.

C. Anilin. D. metyl phenyl ete.

Câu 12: Chất nào trong 4 chất dưới đây có tính bazơ yếu nhất ?

A. Anilin. B. m – metyl anilin.

C. o – metyl anilin. D. p – metyl anilin.

Câu 13: Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm gì giống nhau ? A. Đều được lấy từ củ cải đường.

B. Đều có trong biệt dược “huyết thanh nhọt” C. Đều bị oxihoá bởi Ag2O/ NH3.

D. Đều hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng tạo dung dịch màu xanh lam.

Câu 14: Để nhận biết dung dịch các chất glucozơ, etyl amin, anilin, glixerin, ta có thể tiến hành theo trình tự nào ?

A. Dùng dd AgNO3/NH3, quỳ tím, nước brom.

B. Dùng dd AgNO3/NH3, nước brom, Cu(OH)2. C. Dùng quỳ tím, Na, nước brom.

D. A và B đều đúng.

Câu 15: Các aminoaxit no mạch hở có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (điều kiện có đủ) ?

B. dd NaOH, dd Br2, dd HCl, CH3OH.

C. dd Ca(OH)2, dd thuốc tím, dd H2SO4, C2H5OH.

D. dd H2SO4, dd HNO3, CH3OC2H5, dd thuốc tím.

Câu 16: Một thể tích andehit X mạch hở chỉ phản ứng tối đa 2 thể tích hidro, sản phẩm Y sinh ra cho tác dụng với Na dư thu được thể tích khí hidro bằng thể tích andehit đầu. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Chất X là

A. andehit đơn chức no. B. andehit đơn chức chưa no có 1 nối đôi. C. andehit no nhị chức. D. andehit chưa no 2 lần andehit.

Câu 17: Muốn tổng hợp 120 kg “thuỷ tinh hữu cơ” thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng lần lượt là bao nhiêu ? Biết hiệu suất quá trình este hoá và trùng hợp tương ứng là 60% và 80%.

A. 170 kg và 80 kg. B. 172 kg và 82 kg.

C. 65 kg và 40 kg. D. 215 kg và 80 kg.

Câu 18: Một phân tử protit chỉ chứa một nguyên tử sắt. Biết % theo khối lượng của sắt trong phân tử protit này là 0,4% thì khối lượng phân tử của protit này là

A. 14000 đvC. B. 7000 đvC. C. 1400 đvC. D. 2240 đvC.

Câu 19: Điều nào sau đây sai khi nói về polime ?

A. Có phân tử lượng lớn. B. Phân tử do nhiều mắt xích tạo nên. C. Không tan trong các dung môi thông thường.

D. Có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy xác định.

Câu 20: Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1M được m gam chất rắn B và chất hữu cơ C. Cho lượng C này tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khi nung B với NaOH rắn thu được khí X có tỉ khối so với khí hidro bằng 8. C bị oxihoá bới CuO đun nóng tạo ra sản phẩm D không tráng gương. Tên gọi của A và giá trị m là

A. isopropyl axetat và 16,4 gam. B. isopropyl axetat và 20,4 gam. C. isopropyl propionat và 16,4 gam. D. isopropyl propionat và 20,4 gam.

Câu 1: Câu nào sau đây sai ?

A. Isopentan tác dụng với Cl2 có askt, tỉ lệ mol 1:1 sẽ cho 4 sản phẩm hữu cơ.

B. Propan tác dụng với Cl2 có askt, tỉ lệ mol 1:1 sẽ cho sản phẩm chính là isopropyl clorua. C. Propen tác dụng với axit HCl sẽ cho sản phẩm chính là isopropyl clorua.

D. Toluen tác dụng với Cl2 có askt, tỉ lệ mol 1:1 sẽ cho 2 sản phẩm hữu cơ là o-clotoluen và p- clotoluen.

Câu 2: Câu nào sau đây đúng ?

A. Propin tác dụng với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 sẽ cho sản phẩm chính là 1 –clopropen. B. Axetilen tác dụng với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 sẽ cho sản phẩm là cloeten.

C. Benzen tác dụng với Cl2 có mặt bột Fe sẽ cho sản phẩm là hexaclo xiclohexan (666). D. Trùng hợp propen sẽ cho sản phẩm là nhựa PE.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X bằng lượng O2 vừa đủ. Sản phẩm khí và hơi dẫn qua bình H2SO4 đặc dư thì thể tích giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?

A. Ankan. B. Anken hoặc xicloankan.

C. Ankin hoặc ankadien. D. aren.

Câu 4: Một hidrocacbon X mạch hở, thể khí. Khối lượng V lít khí này bằng 2 lần khối lượng V lít N2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của hidrocacbon X là

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ-LTĐH (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w