1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng lý LUẬN và PHƯƠNG PHÁP dạy học LỊCH sử ở TRƯỜNG THCS

104 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI TÀI LIỆU BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS (DÀNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM NGỮ VĂN (GHÉP VỚI LỊCH SỬ) HỆ CHÍNH QUY) Tác giả: ThS Dương Vũ Thái Quảng Bình, năm 2017 MỤC LỤC STT TÊN MỤC Trang CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 Những quan niệm khác PPDHLS 1.2 Phương pháp dạy học lịch sử khoa học 1.2.1 Vì đặt vấn đề này? 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu PPDHLS 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ môn PPDHLS 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu môn 1.2.5 Hệ thống khái niệm thuật ngữ 1.3 Sơ lược lịch sử môn phương pháp dạy học Lịch sử CHƯƠNG 2: BỘ MÔN LỊCH SỬ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG VN 2.1 Vài nét việc dạy học lịch sử VN 2.2 Cấu tạo chương trình môn Lịch sử trường THCS 2.2.1 Các nguyên tắc xây dựng chương trình 2.2.2 Cấu tạo chương trình mơn LS trường THCS 12 2.3 Nhiệm vụ môn lịch sử trường THCS 13 2.4 Giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh qua môn lịch sử 14 2.4.1 Những ưu môn giáo dục tư tưởng, tình cảm học sinh 14 2.4.2 Giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh qua dạy học lịch sử 15 2.4.3 Nguyên tắc biện pháp sư phạm 16 2.5 Phát triển tư cho học sinh qua dạy học lịch sử 17 2.5.1 Khả môn việc phát triển tư lịch sử cho HS 17 2.5.2 Những đường phát triển tư lịch sử cho học sinh 18 2.5.3 Một số biện pháp sư phạm nhằm phát triển tư cho học sinh 20 2.6 Cơ sở cách phân loại phương pháp dạy học lịch sử trưởng PT 21 2.6.1 Các quan niệm phân loại phương pháp dạy học lịch sử trường PT 21 2.6.2.Cơ sở phân loại phương pháp dạy học lịch sử trưởng phổ thông 24 2.6.3 Phân loại phương pháp dạy học lịch sử trưởng phổ thông 25 XÊMINA 30 CHƯƠNG 3: NHÓM PHƯƠNG PHÁP THÔNG TIN - TÁI HIỆN LỊCH SỬ 31 3.1 Quan niệm phương pháp dạy học 31 3.2 Vai trò, vị trí nhóm PP thơng tin – tái lịch sử 31 3.2.1 Phương pháp tường thuật 36 3.2.2 Phương pháp miêu tả 39 3.2.3 Phương pháp nêu đặc điểm kiện, nhân vật lịch sử 40 3.2.4 Phương pháp giải thích 41 3.2.5 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan 44 CHƯƠNG 4: NHÓM PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC LỊCH SỬ VÀ THỰC HÀNH CHO HỌC SINH 55 4.1 Vị trí, ý nghĩa nhóm PP phát triển khả nhận thức thực hành 55 4.2 Phương pháp sử dụng SGK Lịch sử 4.3 Phương pháp sử dụng tài liệu 4.3.1 Các loại tài liệu tham khảo 4.3.2 Phương pháp sử dụng tài liệu lịch sử, văn kiện Đảng, Nhà nước 4.3.3 Phương pháp sử dụng tài liệu văn học 4.4 Phương pháp sử dụng tài liệu khai thác Internet DHLS 4.5 Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học lịch sử THCS 4.6 Phương pháp trao đổi đàm thoại dạy học Lịch sử 4.7 Phương pháp thực hành, hình thức, biện pháp sư phạm CHƯƠNG 5: NHĨM PHƯƠNG PHÁP TÌM TỊI VÀ MỘT SỐ QUAN ĐIỂM DẠY HỌC HIỆN ĐẠI VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ 5.1 Dạy học liên mơn, tích hợp 5.2 Dạy học nêu vấn đề 5.3 Thâm nhập thực tế xã hội 5.4 Tổ chức việc tự học lịch sử cho học sinh 5.5 Đổi phương pháp dạy học lịch sử XEMINA THỰC HÀNH 56 64 64 65 69 72 76 80 84 88 88 89 93 94 97 97 98 LỜI NÓI ĐẦU Học phần trang bị cho sinh viên hiểu biết có hệ thống lý luận phương pháp dạy học Lịch sử trường THCS; gồm vấn đề sau: Phương pháp dạy học Lịch sử khoa học; nắm đối tượng, chức năng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn Nắm vững nguyên tắc cấu tạo nội dung, chương trình mơn Lịch sử, nhiệm vụ mơn, cấu tạo chương trình sách giáo khoa Lịch sử THCS Nắm vững đặc trưng môn Lịch sử, đường nhận thức lịch sử học sinh (từ kiện lịch sử cụ thể đến khái quát lý luận) Nắm sở phân loại phương pháp dạy học lịch sử nhóm phương pháp nghiên cứu dạy học lịch sử trường THCS; số quan điểm dạy học đại Học phần giúp cho người học nhận thức tầm quan trọng môn PPDHLS trường THCS thấy mối quan hệ môn với môn học khoa học khoa học giáo dục Giúp người học củng cố ý thức tự giác rèn luyện, tự học nhằm đáp ứng yêu cầu kỹ nghiệp vụ Có thái độ đắn học tập môn PPDHLS Biết phê phán quan điểm sai lầm PPDHLS Giáo dục sinh viên lòng u nghề dạy học mơn Lịch sử Tiếp tục rèn luyện cho sinh viên kỹ vận dụng lý luận để tìm hiểu chương trình lịch sử trường THCS chuẩn bị cho công tác giảng dạy (làm quen với việc giảng dạy số SGK Lịch sử THCS) Tiếp tục rèn luyện cho sinh viên kỹ tư phân tích, so sánh, đánh giá kỹ thực hành môn Đồng thời giới thiệu vấn đề chung phương pháp dạy học Lịch sử với tư cách khoa học Sơ lược trình phát triển môn PPDHLS Giới thiệu môn lịch sử trường THCS (mục tiêu, cấu tạo chương trình, nội dung nhiệm vụ mơn THCS) Con đường hình thành tri thức lịch sử cho học sinh, cách tiến hành giáo dục tư tưởng tình cảm phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học lịch sử Trang bị cho giáo sinh hệ thống PPDH Lịch sử trường THCS Trong q trình biên soạn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn sinh viên góp ý để giảng hồn thiện hơn! Người biên soạn! BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ CÁI VIẾT TẮT CĐSP CMTS CMVS CXPR ĐH DHLS GDH GV GVLS HS KHKT KHXH&NV KNLS LSĐP LSDT LSTG NCKH PPDH PPDHLS PTVN TLTK KHTN SGK SK THCS THPT TLLS NGHĨA LÀ Cao đẳng sư phạm Cách mạng tư sản Cách mạng vô sản Công xã Pari Đại học Dạy học lịch sử Giáo dục học Giáo viên Giáo viên lịch sử Học sinh Khoa học kỹ thuật Khoa học xã hội nhân văn Khái niệm lịch sử Lịch sử địa phương Lịch sử dân tộc Lịch sử giới Nghiên cứu khoa học Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học lịch sử Phổ thông Việt Nam Tài liệu tham khảo Khoa học tự nhiên Sách giáo khoa Sự kiện Trung học sở Trung học phổ thông Tài liệu lịch sử CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 Những quan niệm khác PPDHLS Khái niệm PPDH chi phối nhận thức PPDHLS Cũng môn học khác, chất việc DHLS trường phổ thông mối quan hệ, tác động thầy giáo HS trình dạy học, nhằm khơi dậy em tính tích cực, khả nắm vững kiến thức trình phát triển lịch sử xã hội loài người dân tộc, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, quan điểm tư tưởng đắn phát triển lực tư hành động để đạt mục tiêu giáo viên phải hoàn thiện nhiệm vụ nhà giáo dục “dẫn dắt HS qua đường” tức hướng dẫn, đạo trình nhận thức phát triển HS Do phạm vi, chức việc giáo dục nhà trường đặc trưng môn lịch sử, GV hướng dẫn HS phạt mà chủ yếu giúp em nắm vững (biết hiểu) kiện quy định chương trình, biên soạn SGK Nếu có thu thập tài liệu thơng tin khác kể tài liệu LSĐP, làm phong phú kiến thức học, với tư cách tài liệu tham khảo Cái học tập chủ yếu học sinh tiếp nhận cách thông minh kiến thức nhân loại đưa vào chương trình Do điều quan GV ý đến việc giáo dục phát triển cho HS qua học tập lịch sử Đối với HS, để thực mục tiêu mơn học, khóa trình, học cần chủ động sáng tạo học tập cách thông minh để tiếp nhận kiến thức kỹ GV cung cấp, rèn luyện hướng dẫn thực Từ năm 90 kỷ XX trở lại nói nhiều đến việc dạy học lấy HS làm trung tâm Đây tư tưởng, quan điểm, cách tiếp cận hoạt động dạy học Quan điểm trở thành nguyên tắc dạy học nhằm phát huy khả HS học tập, khắc phục tình trạng “dạy học lấy GV làm trung tâm” tồn trước nhiều kỷ Quan điểm “DH lấy HS làm trung tâm” xuất phát từ nhận thức trình dạy học HS vừa đối tượng vừa chủ thể nhận thức Quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm hiểu trình dạy học, thầy giáo có vai trò giáo dục, hướng dẫn HS, phát huy tính tích cực chủ động HS đề tiếp thu kiến thức, bồi dưỡng quan điểm, tư tưởng, phát triển lực tư hành động Dạy học “lấy HS làm trung tâm tiến hành sở nhận thức trình độ HS môn học; GV lựa chọn nội dung, PP truyền thụ thích hợp, phát huy tối đa lực học tập HS lớp, học tập nhà nhằm đạt chất lượng cao trình đào tạo giáo dục THPT * Nội hàm khái niệm PPDHLS sau: - Nhiệm vụ, vai trò GVLS cung cấp cho HS kiện lịch sử, quan điểm lịch sử bản, hướng dẫn học tập lịch sử phù hợp để phát huy tính tích cực, lực tự học thơng minh sáng tạo, rèn luyện quan điểm tư tưởng, giáo dục đạo đức phẩm chất phát triển lực tư hành động HS - HS vừa đối tượng vừa chủ thể trình nhận thức lịch sử đặc trưng môn em trực tiếp quan sát khứ, phát tài liệu kiện Dưới hướng dẫn GV, HS phát huy tích cực, lực độc lập nhận thức, thông minh sáng tạo để thực tốt nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục, phát triển mơn học theo chương trình quy định - Xác lập mối quan hệ giảng dạy GV với học tập HS nhằm phát triển nhận thức tích cực, độc lập HS - PPDHLS đa dạng, sinh động phong phú thực cách công thức khô cứng làm hứng thú học tập, tính tích cực khả nhận thức HS - PPDHLS gắn liền với nội dung dạy học, với phương tiện, phương thức DH để thực mục tiêu giáo dục, mục tiêu môn học nâng cao chất lượng môn học Như nội hàm khái niệm phương pháp DHLS chi phối mối quan hệ hoạt động nhận thức giáo dục GV HS Phương pháp DHLS khoa học có đầy đủ tiêu chí ngành khoa học, có đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, hệ thống thuật ngữ khái niệm có phương pháp nghiên cứu riêng 1.2 Phương pháp dạy học lịch sử khoa học 1.2.1 Vì đặt vấn đề này? - PPDH Lịch sử khoa học vì: + Có đối tượng nghiên cứu riêng, chức nghiên cứu riêng, hệ thống thuật ngữ riêng 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu PPDHLS Đối tượng trình DH Lịch sử trường phổ thông - Trả lời câu hỏi: DH để làm gì? (mục đích); Dạy gì? (nội dung); Dạy nào? (PP); -> Mục tiêu, nội dung, PPDH: Phải giải Bộ môn PPDHLS phận KHGD có liên quan chặt chẽ với KHLS PPDHLS khơng nghiên cứu q trình, quy luật phát triển xã hội loài người sử học, mà nghiên cứu lịch sử với tư cách môn học trường phổ thơng Vì vậy, PPDHLS có nhiệm vụ trình bày tri thức lịch sử bản, phù hợp với yêu cầu dạy học trường phổ thông, cho HS tiếp thu nội dung lịch sử đạt hiệu cao 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ môn PPDHLS a Chức PPDH phải phù hợp với mục đích nội dung dạy học Tính giai cấp, tư tưởng PPDHLS thể điểm sau: + Cơ sở PPL chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng ta giáo dục trọng thực nguyên lý giáo dục mà Đảng ban hành + Những quan điểm, tư tưởng nhận thức đắn vận dụng sáng tạo giúp xác định cách giải nhiệm vụ việc nghiên cứu môn, nhằm nhận thức thực khách quan hành động phù hợp với quy luật - Chức PPDHLS là: + Chức nhận thức (Chức khoa học): Quy luật chi phối trình DH Tạo biểu tượng: Trực quan sinh động + Giáo dục: Tìm cho biện pháp để làm tốt công tác giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, phát triển nhân cách học sinh (Yêu nước, CNXH) b Nhiệm vụ môn PPDHLS Nhiệm vụ môn PPDHLS chỉnh thể bao gồm việc nghiên cứu mục đích, nội dung, cấu tạo chương trình, SGK, phương pháp hình thức giáo dưỡng giáo dục phát triển, hoạt động GV HS tất khâu q trình dạy học Là mơn khoa học, PPDHLS, đồng thời phải trang bị kỹ thực hành nghiệp vụ cần thiết để đáp ứng yêu cầu thực tế mà DHLS trường phổ thơng đặt Nói cụ thể hơn, nhiệm vụ môn PPDHLS thể điểm sau: + Trang bị cho GV kiến thức việc DHL, cần thiết cho việc giáo dưỡng, giáo dục phát triển HS qua môn học + Giúp GV nhận thức nguyên tắc xây dựng chương trình, việc lựa chọn kiến thức bản, mối quan hệ SKLS với khái quát lý luận việc rút quy luật phát triển xã hội, chất trình lịch sử học, kinh nghiệm khứ tương lai, việc vận dụng thành tựu sử học + Trang bị cho GV hiểu biết khoa học việc tổ chức, tiến hành hoạt động giáo dục, hình thức sư phạm việc truyền thụ, tiếp thu, biện pháp, cách thức tổ chức kiểm tra, nhận thức hành động HS trình học tập + Một nhiệm vụ trung tâm môn từ nghiên cứu thành tựu lý luận dạy học đại kinh nghiệm tiên tiến GV mà phát PP, phương tiện cần thiết cho việc phát triển tư duy, phát huy tính tích cực lực nhận thức độc lập HS Đây mục đích đòi hỏi cấp thiết thực tiễn giáo dục Việt Nam đặt mà PPDHLS phải đáp ứng để thực phương châm “lấy HS làm trung tâm trình dạy học” 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu mơn PPDHLS khoa học, nên tn thủ nguyên tắc PPNCKH, đồng thời có nguyên tắc riêng đặc trung môn quy định - Trước tiên phải nắm vững sở KHLS để tham gia xác định cách rõ ràng kiến thức truyền thụ cho HS, giúp HS hiểu biết trình phát triển xã hội loài người dân tộc - Những hiểu biết KHGD giúp người nghiên cứu PPDHLS nắm vững nguyên tắc PP giải vấn đề: Dạy để làm gi? Dạy ai? Dạy gì? Dạy nào? - Nghiên cứu lý thuyết môn - Nghiên cứu kinh nghiệm dạy học tiên tiến trường phổ thơng, đặc biệt GV có sáng kiến hay - Sử dụng PPNC KHGD: điều tra xã hội học thực nghiệm sư phạm + Điều tra xã hội học sử dụng để tiến hành điều tra tình hình học tập, giảng dạy trường phổ thơng, thành tựu, thiết sót, ưu điểm nhược điểm, vấn đề tồn + Sử dụng phương pháp quan sát để nhận xét, đánh giá + Sử dụng thực nhiệm để trực tiếp can thiệp vào trình dạy học PP thực nghiệm xây dựng dựa sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu dự báo kết thu Có hai loại thực nghiệm: Thực nghiệm phần: thực nghiệm học hay hoạt động thực hành ngoại khóa, khâu q trình DHLS Khi sử dụng thực nghiệm phần, nhà nghiên cứu tác động vào phần việc cần thay đổi, yếu tố khác cần giữ nguyên Thực nghiệm toàn phần: tổng hợp, làm thay đổi nhiều mặt, nhiều khâu trình dạy học làm sở cho luận điểm, quan điểm mà nhà nghiên cứu đặt - Tìm PPDH môn để chuyển tải tri thức lịch sử SGK đến học sinh cách nhanh tốt 1.2.5 Hệ thống khái niệm thuật ngữ Các thuật ngữ: Tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, nêu quy luật rút Bài học lịch sử thuật ngữ riêng PPDh Lịch sử (Phát triển lực ) Bộ môn đời sau khoa học lịch sử, phải có tri thức lịch sử chuyển tải tri thức lịch sử non trẻ -> Có vai trò định đổi PPDH Lịch sử (Lấy học sinh làm trung tâm) Khoa học bản: LSVN - LSTG - Dân tộc học - Khảo cổ học Khoa học giáo dục: LLDH Lịch sử - PPDH Lịch sử 1.3 Sơ lược q trình phát triển mơn PPDH Lịch sử Sinh viên tự nghiên cứu: - Trình bày tóm tắt q trình phát triển mơn DHLS giới VN? Cho nhận xét? CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Hãy giải thích PPDHLS khoa học ? Trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm vụ môn PPDHL trường phổ thơng? Trình bày sơ lược q trình phát triển môn PPDHLS giới Việt Nam? ... thức lịch sử học sinh (từ kiện lịch sử cụ thể đến khái quát lý luận) Nắm sở phân loại phương pháp dạy học lịch sử nhóm phương pháp nghiên cứu dạy học lịch sử trường THCS; số quan điểm dạy học. .. niệm phân loại phương pháp dạy học lịch sử trường PT 21 2.6.2.Cơ sở phân loại phương pháp dạy học lịch sử trưởng phổ thông 24 2.6.3 Phân loại phương pháp dạy học lịch sử trưởng phổ thông ... văn Khái niệm lịch sử Lịch sử địa phương Lịch sử dân tộc Lịch sử giới Nghiên cứu khoa học Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học lịch sử Phổ thông Việt Nam Tài liệu tham khảo Khoa học tự nhiên

Ngày đăng: 08/11/2017, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w