Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
873,91 KB
Nội dung
CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 tập: 0) A Mục tiêu: Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc kiến thức nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ nội dung PPDH vậtlý Mối quan hệ môn PPDH vậtlý với môn khoa học khác Các phƣơng pháp nghiên cứu PPDHVL Kỹ năng: - Phân tích đƣợc PP sử dụng nghiên cứu LLDH vậtlý Thái độ: Nghiêm túc, chịu khó ham học hỏi, có tinh thần tự học tự nghiên cứu B Chuẩn bị Giảng viên: - Tài liệu chính: + Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), PPDH vậtlý trường phổ thông, Nhà xuất Đạihọc sƣ phạm Hà Nội; + Phạm Hữu Tòng (2002), Lýluậndạyhọcvậtlý trƣờng phổ thông, Nhà xuất Giáo dục - Tài liệu tham khảo: Ngƣời học: - Vở ghi, giáo trình C Nội dung: 1.1 Đối tƣợng, nhiệm vụ nội dung PPDH vật lý: Đối tƣợng lí luậndạyhọcvậtlý Lí luậndạyhọcvậtlý môn khoa học giáo dục nghiên cứu lí thuyết thực hành dạyhọcvật lí trƣờng phổ thơng nhằm đảm bảo cho việc dạyhọc đạt hiệu Nội dung mơn lí luậndạyhọcvật lí bao gồm: - Những vấn đề chung nhƣ nhiệm vụ dạyhọcvật lý, phƣơng pháp dạy học, tổ chức dạyhọc - Nội dung phƣơng pháp dạyhọcđề tài riêng biệt giáo trình vậtlý - Phƣơng pháp kĩ thuật thực nghiệm vật lí nhà trƣờng Ngày nay, hoàn cảnh nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ phát triển mới, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, với trình độ phát triển cao khoa học công nghệ giới, đặt cho lí luậndạyhọc vấn đề cần nghiên cứu giải là: - Việc hồn thiện phƣơng pháp hình thức tổ chức dạyhọcđể nâng cao hiệu trình sƣ phạm - Nâng cao trình độ khoa học giáo trình vậtlý phù hợp với thành tựu vậtlýhọcđại - Bồi dƣỡng tƣ khoa học phát triển tƣ sáng tạo học sinh trình dạyhọc 1.2 Mối liên hệ lí luậndạyhọcvật lí với vật lí học, triết học, tâm lí học, giáo dục học Mối liên hệ với vật lí học Lí luậndạyhọcvậtlý mơn khoa học giáo dục nghiên cứu lí thuyết thực hành dạyhọcvật lí trƣờng phổ thơng nên tất yếu liên hệ với vật lí học phát triển Ở trƣờng phổ thơng nghiên cứu sở vậtlýhọc sở phải phản ánh cách đắn nội dung khoa họcvậtlý nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu khoa học Các kết luận lời dẫn của lí luậndạyhọcvậtlý dựa hiểu biết sâu sắc nội dung vậtlýhọc PP nghiên cứu vậtlýhọc 2, Mối liên hệ với triết học: Chủ nghĩa vật biện chứng sở PP luận tất khoa học, có lí luậndạyhọcvật lí Chủ nghĩa vật biện chứng làm sáng tỏ quy luật tổng quát nhận thức khoa học Lí luậndạyhọcvật lí , xác lập quy luật trình sƣ phạm, cần quán triệt quan điểm vật biện chứng Mối liên hệ với tâm lí học, giáo dục học lí luậndạyhọcđại cƣơng - Tâm lí học khám phá quy luật hoạt động tâm lí học sinh: Học sinh cảm thụ giới xung quanh tƣ sao, nắm kiến thức, kĩ kĩ xảo nhƣ nào, hứng thú lực học sinh đƣợc hình thành nhƣ Tất điều có quan hệ trực tiếp với q trình dạyhọc - Lí luậndạyhọcvật lí có mối liên hệ với giáo dục học Sự dạyhọcvật lí nhƣ dạyhọc mơn học phải có tính giáo dục tuân theo quy luật chung giáo dục học Các tập vật lí nhà trƣờng giúp cho học sinh phẩm chất tốt đẹp phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức ngƣời xây dựng xã hội theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa - Lí luậndạyhọcvật lí có mối liên hệ với lí luậndạyhọcđại cƣơng Trong trình nghiên cứu, giải vấn đề đa dạng, LLDH vậtlý vận dụng thành tựu của LLDH đại cƣơng Đó vấn đề nhƣ: + Tính khoa học, tính hệ thống tính kế thừa việc xếp nghiên cứu tài tiệu + Tính vừa sức học sinh tài liệu việc trình bày tài liệu + Sự liên hệ lí luận thực tiễn + Tính trực quan dạyhọc + Tính có ý thức tính tự lực học sinh trình dạyhọc + Tính vững kiến thức kĩ mà học sinh thu nhận đƣợc 1.3.Các phƣơng pháp nghiên cứu lí luậndạyhọcVật lí Lí luậndạyhọcvật lí với tính cách khoa học giáo dục có phƣơng pháp nghiên cứu xác định Có thể kể đến phƣơng pháp - Nghiên cứu lí luận: Trong nghiên cứu lý luận, ngƣời ta dựa vào tài liệu có, lý thuyết đƣợc khẳng định, thành tựu của nhân loại nhiều lĩnh vực khác nhau, văn kiện đạo của Đảng nhà nƣớc để xem xét vấn đề và tìm giải pháp hợp lí có sức thuyết phục, xây dựng lý thuyết hồn tồn mới, bổ xung, cụ thể hóa lý thuyết cũ - Quan sát sƣ phạm: Quan sát có mục đích diễn biến thực tƣợng sƣ phạm, tƣợng giáo dục để thu thập tài liệu, dấu hiệu, số cụ thể đặc trƣng cho trình diễn biến tƣợng mà ta dự định khảo sát Trƣớc quan sát, cần xác định rõ mục đích, đối tƣợng, nội dung, tiêu chí đánh giá, đo lƣờng kết quan sát - Tổng kết kinh nghiệm: Thực chất đánh giá khái quát kinh nghiệm thu thập đƣợc hoạt động thực tiễn, từ phát vấn đề cần khẳng định để đƣa áp dụng rộng rãi cần tiếp tục nghiên cứu hay loại bỏ Đặc biệt quan trọng là: việc tổng kết kinh nghiệm nhiều dẫn đến khám phá mối liên hệ có tính quy luật tƣợng giáo dục - Thực nghiệm sƣ phạm: Thực nghiệm sƣ phạm phƣơng pháp nghiên cứu có hiệu lực, song thực cơng phu có nhiều khó khăn D Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận: - Đối tƣợng LLDH vậtlý gì? - Nêu PPNC LLDH CHƢƠNG MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA VIỆC DẠYHỌCVẬTLÝ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG Số tiết: 04 (Lý thuyết: 04, tập: 0) A Mục tiêu: Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc kiến thức mục tiêu nhiệm vụ dạyhọcvậtlý trƣờng phổ thông Kỹ năng: - Vận dụng lý thuyết mục tiêu nhiệm vụ dạyhọcvậtlý trƣờng phổ thông để xây dựng mục tiêu nhiệm vụ cụ thể cho cấp học Thái độ: Nghiêm túc, chịu khó ham học hỏi, có tinh thần tự học tự nghiên cứu B Chuẩn bị Giảng viên: - Tài liệu chính: + Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), PPDH vậtlý trường phổ thông, Nhà xuất Đạihọc sƣ phạm Hà Nội; + Phạm Hữu Tòng (2002), Lýluậndạyhọcvậtlý trƣờng phổ thông, Nhà xuất Giáo dục - Tài liệu tham khảo: Ngƣời học: Vở ghi, giáo trình, đọc trƣớc tài liệu nhà C Nội dung: 1.1 Mục tiêu chung giáo dục phổ thông: Mục tiêu giáo dục quốc gia nhà nƣớc đề ra, vào yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nƣớc tƣơng lai Nhƣ vậy, mục tiêu thay đổi theo giai đoạn phát triển đất nƣớc, giáo dục nƣớc phải nhằm đào tạo hệ trẻ trở thành ngƣời có đủ khả tham gia cách tích cực và có hiệu vào công xây dựng phát triển đất nƣớc giai đoạn tới Mục tiêu giáo dục cụ thể hóa thêm số điểm cho phù hợp với u cầu tình hình Ví dụ nhƣ: - Coi trọng giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, coi tảng nhân cách ngƣời - Bên cạnh việc bồi dƣỡng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phải trọng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc - Một mặt phải họcđể nắm vững làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại mà nhân loại tích lũy đƣợc mặt khác lại phải có tƣ sáng tạo, phát huy tiềm dân tộc ngƣời Việt Nam, tìm cách làm phù hợp với hoàn cảnh cụ thể đất nƣớc để đƣa đát nƣớc tiến lên - Ngƣời lao động vừa phải có ý thức cộng đồng, tinh thần tập thể nghiệp chung hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, vừa phải phát huy tính tích cực cá nhân, động, chủ động, đem hết tài năng, trí tuệ, sức lực cống hiến cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 2.2 Nhiệm vụ việc dạyhọcvậtlý trƣờng phổ thông: - Đặc điểm môn vậtlý trƣờng phổ thông: Vậtlýhọc nghiên cứu hình thức vận động vật chất, kiến thức vậtlý sở nhiều ngành khoa học tự nhiên, hóa học sinh họcVậtlýhọc trƣờng phổ thông chủ yếu vậtlý thực nghiệm, Phƣơng pháp chủ yếu PP thực nghiệm Vậtlýhọc nghiên cứu dạng vận dộng vật chất nên nhiều kiến thức vậtlý có liên quan chặt chẽ với vấn đề triết học, tạo điều kiện phát triển giới quan khoa họchọc sinh Vậtlýhọc sở lý thuyết việc chế tạo máy móc, thiết bị dùng đời sống sản xuất Vậtlýhọc khoa học xác, đòi hỏi vừa phải có kỹ quan sát tinh tế, khéo léo tác động vào tự nhiên làm thí nghiệm, vừa phải có tƣ lơ gic chặt chẽ biện chứng, vừa phải trao đổi thảo luậnđể khẳng định chân lý - Các nhiệm vụ việc dạyhọcvậtlý trƣờng phổ thông: a Trang bị cho học sinh kiến thức phổ thơng bản, đại có hệ thống bao gồm: + Các khái niệm vậtlý + Các định luật vậtlý + Nội dung thuyết vậtlý + Các ứng dụng quan trọng vậtlý đời sống sản xuất + Các PP nhận thức phổ biến dùng vậtlý Phát triển tƣ khoa họchọc sinh, rèn luyện thao tác, hành động, phƣơng pháp nhận thức bản, nhằm chiếm lĩnh kiến thức vật lý, vận dụng sáng tạo để giải vấn đềhọc tập hoạt động thực tiễn sau b c Trên sở kiến thức vậtlý vững có hệ thống bồi dƣỡng cho học sinh giới quan vật biện chứng, giáo dục lòng yêu nƣớc, thái độ lao động, cộng đồng đức tính khác ngƣời lao động d Góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp cho học sinh, làm cho học sinh nắm đƣợc nguyên lý cấu tạo hoạt động máy móc đƣợc dùng phổ biến kinh tế quốc dân 2.3 Đƣờng lối chung thực nhiệm vụ dạyhọcvậtlý trƣờng phổ thông: 2.3.1 Con đƣờng nhận thức vật lý: Cũng nhƣ môn khoa học khác, khoa họcvậtlý nghiên cứu giới tự nhiên nhằm phát đặc tính quy luật khách quan vật, tƣợng tự nhiên Vấn đề then chốt phải đặt cho ngƣời nghiên cứu làm để tìm chân lý, làm để biết điều mà nhà nghiên cứu tìm chân lý khách quan Ta mơ tả q trình nhận thức vậtlý gồm giai đoạn điển hình sau: Thực tiến Vấn đề Giả thuyết Hệ Định luật Lý thuyết Thực tiễn Đối với nhà vậtlý cơng trình nghiên cứu cụ thể mình, tham gia vào số giai đoạn Ví dụ Farađây dựa khảo sát thực nghiệm, đề xuất giả thuyết tồn điện trƣờng, từ trƣờng Về sau Macxoen phát triển tƣ tƣởng xây dựng thành lý thuyết trƣờng điện từ dự đoán lan truyền sóng điện từ Cuối phải đến Hecdecdơ kiểm tra đƣợc thực nghiệm dự đoán Macxoen Đến đây, giả thuyết tồn trƣờng điện từ đƣợc công nhận chân lý khách quan 2.3.2 Hoạt động nhận thức vậtlýhọc sinh Dạyhọc phát triển: Dạyhọc dạng hoạt động đặc trƣng loài ngƣời nhằm truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm xã hội mà lồi ngƣời tích lũy đƣợc, biến chúng thành “vốn liếng” kinh nghiệm phẩm chất, lực cá nhân ngƣời học Hoạt động dạyhọc bao gồm hai hoạt động liên quan với nhau, tác động qua lại với nhau: hoạt động dạy giáo viên hoạt động họchọc sinh Hai hoạt động có chung mục đích cuối làm cho học sinh lĩnh hội đƣợc nội dung học, đồng thời phát triển đƣợc nhân cách, lực Quá trình dạyhọc xảy phức tạp đa dạng, phối hợp hoạt động giáo viên học sinh có ý nghĩa định Bản chất hoạt động họcvậtlý a Đặc điểm hoạt động học: Hoạt động học hoạt động đặc thù của ngƣời nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm mà lồi ngƣời tích lũy đƣợc đồng thời phát triển phẩm chất lực ngƣời học Việc tiếp thu tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm nhằm sử dụng chúng hoạt động thực tiễn Cách tốt để hiểu làm Cách tốt để nắm vững đƣợc tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm ngƣời học tái tạo chúng Nhƣ vậy, ngƣời học tiếp thu cách thụ động, dƣới dạng đúc kết cách cô đọng, chuyển trực tiếp từ giáo viên, từ sách vở, tài liệu vào não mà phải thơng qua hoạt động tự lực thân mà tái tạo lại chúng, chiếm lĩnh chúng Hoạt động có đối tƣợng Thơng thƣờng, hoạt động khác có có đối tƣợng khách thể, hoạt động hƣớng vào làm biến đổi đối tƣợng Trong đó, hoạt động học lại làm biến đổi chủ thể ngƣời học Nhờ có hoạt động học mà xảy biến đổi thân học sinh, sản phẩm hoạt động học biến đổi thân chủ thể q trình thực hành động Học hoạt động, học hoạt động Những tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm mà ngƣời học tái tạo lại khơng có nhân loại, nhƣng biến đổi thân ngƣời học, hình thành phẩm chất lực ngƣời học thực thành tựu b Cấu trúc hoạt động học Theo lý thuyết hoạt động, hoạt động học có cấu trúc gồm nhiều thành phần, có quan hệ tác động lẫn Động Hoạt động Mục đích Hành động Phƣơng tiện Thao tác Điều kiện c Những hành động phổ biến hoạt động nhận thức vật lý: Hiện tƣợng vậtlý phức tạp đa dạng Trong lịch sử phát triển khoa học nhà vậtlý sáng tạo nhiều cách làm khác để đạt đƣợc mục đích mong muốn Rất nhiều hành động đƣợc áp dụng Những hành động đƣợc dùng phổ biến trình nhận thức vậtlýhọc sinh trƣờng phổ thông: Quan sát, nhận biết dấu hiệu đặc trƣng vật, tƣợng Phân tích tƣợng phức tạp thành tƣợng đơn giản Xác định giai đoạn diễn biến tƣợng Tìm dấu hiệu giống vật, tƣợng Bố trí thí nghiệm để tạo tƣợng điều kiện xác định Tìm tính chất chung nhiều vật, tƣợng Tìm mối quan hệ khách quan, phổ biến vật tƣợng Tìm mối quan hệ nhân tƣợng Mô hình hóa kiện thực tế quan sát đƣợc dƣới dạng khái niệm, mơ hình lý tƣởng để sử dụng chúng làm công cụ tƣ 10 Đo đại lƣợng vậtlý 11 Tìm mối quan hệ hàm số đại lƣợng vật lý, biểu diễn toán học 12 Dự đoán diễn biến tƣợng điều kiện thực tế xác định 13 Giải thích tƣợng thực tế 14 Xây dựng giả thuyết 15 Từ giả thuyết đƣa hệ 16 Lập phƣơng án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết 17 Tìm biểu cụ thể thực tế khái niệm, định luật vậtlý 18 Diễn đạt lời kết thu đƣợc qua hành động 19 Đánh giá kết hành động 20 Tìm phƣơng pháp chung để giải loại vấn đề d Những thao tác phổ biến cần dùng hoạt động nhận thức vậtlý Thao tác vật chất - Nhận biết giác quan - Tác động lên vật thể công cụ: chiếu sáng, tác dụng lực, làm di chuyển, làm biến dạng, hơ nóng, làm lạnh, cọ xát… - Sử dụng dụng cụ đo - Làm thí nghiệm (bố trí, lắp ráp, vận hành thiết bị…) - Thu thập tài liệu, số liệu thực nghiệm - Thay đổi điều kiện thí nghiệm Thao tác tƣ duy: - Phân tích - Tổng hợp - So sánh - Trừu tƣợng hóa - Khái quát hóa - Cụ thể hóa - Suy luận quy nạp - Suy luận diễn dịch - Suy luận tƣợng tự Bản chất hoạt động dạyhọcvật lý: Mục đích hoạt động dạy làm cho học sinh lĩnh hội đƣợc kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm xã hội, đồng thời hình thành phát triển họ phẩm chất lực Muốn thực tốt mục đích hoạt động dạy, ngƣời giáo viên phải nghiên cứu hoạt động học, vào đặc điểm hoạt động học đối tƣợng cụ thể để định hành động dạy thích hợp, mà trƣớc hết hành động để tạo điều kiện thuận lợi để giúp cho học sinh thực tốt hành động học tập Những hành động chủ yếu giáo viên dạyhọcvật lý: a Xây dựng tình có vấn đề Tạo mâu thuẫn nhận thức, gợi động cơ, hứng thú tìm mới, kích thích học sinh hăng hái, tự giác hoạt động, tạo khơng khí lớp học thuận lợi, ủng hộ phát biểu trao đổi ý kiến, thảo luận kết thực hành động học tập học sinh b Lựa chọn lôgic học thích hợp Phân chia học thành vấn đề nhỏ, phù hợp với trình độ xuất phát học sinh, xác định hệ thống hành động học tập mà học sinh thực đƣợc với cố gắng vừa sức Nội dung kiến thức vậtlý trƣờng phổ thông nguyên dạng kiến thức vậtlý trong khoa học ở dạng đầy đủ nhất, đại mà đƣợc biến đổi đi, trình bày dƣới dạng đơn giản hơn, phù hợp với trình độ học sinh Do đó, hành động cần thiết để tái tạo lại kiến thức phải phù hợp với trình độ học sinh Ví dụ: Định luật thứ hai Niutơn viết dƣới dạng vi phân tổng quát F = m x Nhƣng lớp 10, viết dƣới dạng đơn giản F = ma, áp dụng cho trƣờng hợp lực không đổi Những hành động học tập đơn giản hành động phải thực nghiên cứu khoa học c Rèn luyện cho học sinh kỹ thực số thao tác bản, số hành động nhận thức phổ biến Xây dựng tình có vấn đề tạo hứng thú ban đầu Nhƣng muốn trì đƣợc hứng thú, tính tích cực, tự giác suốt q trình hoạt động cần phải giúp đỡ học sinh cho họ thành cơng thực hành động d Cho học sinh làm quen với phƣơng pháp nhận thức đƣợc sử dụng rộng rãi hoạt động nhận thức vậtlý Phƣơng pháp thực nghiệm, phƣơng pháp mơ hình Học sinh cần nắm đƣợc giai đoạn phƣơng pháp nhận thức xem nhƣ định hƣớng khái quát đƣờng tìm chân lý, làm cho kiến thức vậtlý thu đƣợc phản ánh thực tế khách quan - PP thực nghiệm gồm giai đoạn sau: + Nhận biết kiện khởi đầu, phát vấn đề (nêu câu hỏi) + Xây dựng giả thuyết, suy hệ kiểm tra đƣợc thực tế + Bố trí thí nghiệm kiểm tra + Kết luận PP thực nghiệm đƣợc dùng rộng rãi trƣờng phổ thông nên vậtlýhọc trƣờng phổ thông chủ yếu vậtlý thực nghiệm - PP mơ hình gồm giai đoạn sau: + Phát đặc tính chất vật gốc + Lựa chọn hệ thống vật thể, ký hiệu mà ta biết rõ quy luật hành động chúng để biểu thị đặc tính vật gốc Đặc biệt quan trọng mơ hình lý tƣởng + Cho mơ hình hoạt động, suy hệ kiểm tra đƣợc thực tế + Bố trí thí nghiệm kiểm tra hệ dự đốn + Kết luận: Nếu kết thí nghiệm phù hợp với dự đốn mơ hình phản ánh thực tế đƣợc chấp nhận, không phù hợp phải sửa đổi mơ hình xây dựng mơ hình Mỗi mơ hình phản ánh đƣợc số đặc tính vật gốc Vì thế, nhiều mơ hình đƣợc mở rộng, hồn chỉnh dần theo mức độ nhận thức ngày sâu sắc ngƣời e Hƣớng dẫn, tạo điều kiện đểhọc sinh phát triển, trao đổi, tranh luận kết hành động mình, động viên khuyến khích kịp thời Đây khơng phải đơn việc rèn luyện ngôn ngữ, trình bày lời lẽ sáng sủa, xác ý nghĩ, tƣ tƣởng mà cách hợp thức hóa kết nghiên cứu, làm cho ngƣời cộng đồng thừa nhận đắn kết nghiên cứu cá nhân Có nhƣ thế, kiến thức xây dựng đƣợc trở thành kiến thức khoa học khách quan, tránh đƣợc sai lầm chủ quan nhiều không tự nhận thấy đƣợc g Lựa chọn cung cấp cho học sinh phƣơng tiện, công cụ cần thiết để thực hành động Trong đa số trƣờng hợp, giáo viên ngƣời lựa chọn logic nội dung học, biết trƣớc phƣơng tiện, công cụ cần dùng Thiếu phƣơng tiện cơng cụ học khơng thể tiến hành đƣợc Về phƣơng tiện vật chất cần dụng cụ thiết bị thí nghiệm, dụng cụ đo lƣờng, mơ hình vật chất, hình vẽ biểu đồ Các phƣơng tiện tinh thần khái niệm khoa học biết, phƣơng pháp suy luận; chúng cần đƣợc củng cố đểhọc sinh sử dụng với ý nghĩa chúng D Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận: - Những hành động đƣợc dùng phổ biến trình nhận thức vậtlýhọc sinh trƣờng phổ thông? - Đọc trƣớc chƣơng 3: đƣờng hình thành kiến thức vậtlý Chƣơng 8: BÀI TẬP TRONG DẠYHỌCVẬTLÝ Số tiết: 05 (Lý thuyết: 04, tập: 01) A Mục tiêu: Kiến thức: Nắm đƣợc kiến thức toán dạyhọcvậtlý cách sử dụng dạyhọcvậtlý nhƣ Kỹ năng: - Vận dụng lý thuyết học giải tập vào thực tiễn Thái độ: Có tinh thần tự học tự nghiên cứu Thấy đƣợc tầm quan trọng môn học dối với công tác giảngdạy sau B Chuẩn bị Giảng viên - Tài liệu chính: + Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), PPDH vậtlý trường phổ thông, Nhà xuất Đạihọc sƣ phạm Hà Nội; + Phạm Hữu Tòng (2002), Lýluậndạyhọcvậtlý trƣờng phổ thông, Nhà xuất Giáo dục - Tài liệu tham khảo: + Sách giáo khoa sách tập vậtlý lớp 10,11,12, Nhà xuất Giáo dục Ngƣời học Vở ghi, giáo trình, sách giáo khoa sách tập vậtlý lớp 10,11,12 Đọc trả lời câu hỏi giảng viên C Nội dung: 8.1 Tác dụng toán vậtlýdạy học: - Bài tốn vậtlý đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng tiện nghiên cứu tài liệu trang bị kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội đƣợc kiến thức cách vững sâu sắc - Bài toán vậtlý phƣơng tiện rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức, liên hệ lí thuyết với thực tế, học tập với đời sống - Bài tốn vậtlý phƣơng tiện có tầm quan trọng đặc biệt việc rèn luyện tƣ duy, bồi dƣỡng phƣơng pháp NCKH cho học sinh - Bài tốn vậtlý phƣơng tiện ơn tập, củng cố kiến thức học cách sinh động có hiệu Khi giải tốn đòi hỏi học sinh phải nhớ lại công thức, định luật, kiến thức học - Thơng qua việc giải tốn vậtlý rèn luyện cho học sinh đức tính tốt nhƣ tinh thần tự lập, tính cẩn thận, tính kiên trì, tinh thần vƣợt khó - Bài toán vậtlý phƣơng tiện để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ học sinh cách xác 8.2 Các loại tập phƣơng pháp giải Bài tập định tính: Bài tập định tính tập mà giải, học sinh khơng cần phải thực phép tính phức tạp hay phải làm phép tính đơn giản, tính nhẩm đƣợc Muốn giải tập định tính, học sinh phải thực phép suy luận lơgic, phải hiểu đƣợc chất khái niệm, định luật vật lí… Bài tập định tính có nhiều ƣu điểm mặt phƣơng pháp học Nhờ đƣa đƣợc lý thuyết vừa học lại gần với đời sống xung quanh, tập làm tăng thêm học sinh hứng thú với môn học, tạo điều kiện phát triển óc quan sát học sinh Bài tập định tính tập đơn giản, áp dụng định luật, quy tắc, phép suy luận lơ gic Ví dụ: Tại thành cốc đựng nƣớc đá lại ƣớt, trƣớc đổ nƣớc đá vào cốc, ta lau khơ cốc Bài tập tính toán: Là tập mà muốn giải chúng, ta phải thực loạt phép tính kết thu đƣợc đáp số định lƣợng + Bài tập tính tốn tập dƣợt: Là tập bản, đơn giản, đề cập đến tƣợng, định luật sử dụng vài phép tính đơn giản Những tập có tác dụng củng cố kiến thức vừa học, làm cho học sinh hiểu rõ ý nghĩa định luật công thức biểu diến chúng, sử dụng đơn vị vậtlý thói quen cần thiết để giải tập phức tạp + Bài tập tính tốn tổng hợp Bài tập tính tốn tổng hợp tốn mà muốn giải phải vận dụng nhiều khái niệm, định luật, dùng nhiều công thức Những kiến thức cần sử dụng việc giải tập tổng hợp kiến thức học nhiều trƣớc Loại tập có tác dụng đặc biệt giúp học sinh đào sâu mở rộng kiến thức, thấy rõ mối liện hệ khác phần chƣơng trình vật lý, tập cho học sinh biết phân tích tƣợng thực tế phức tạp thành phần đơn giản tuân theo định luật xác định Bài tập thí nghiệm: Bài tập thí nghiệm tập đòi hỏi phải làm thí nghiệm để kiểm chứng lời giải lý thuyết để tìm số liệu cần thiết cho việc giải tập Những thí nghiệm thƣờng thí nghiệm đơn giản làm nhà, với dụng cụ đơn giản dễ tìm tự làm đƣợc Để giải tập thí nghiệm, đơi cần đến thí nghiệm đòi hỏi học sinh tới phòng thí nghiệm vậtlý trƣờng để thực Bài tập thí nghiệm định tính định lƣợng Bài tập thí nghiệm có nhiều tác dụng tốt ba mặt giáo dƣỡng, giáo dục, giáo dục kỹ thuật tổng hợp, đặc biệt giúp làm sáng tỏ mối quan hệ lí thuyết với thực tiến Bài tập đồ thị: 8.3 Phƣơng pháp giải tốn vật lý: Khơng thể nói phƣơng pháp chung, vạn áp dụng để giải đƣợc toán vậtlý Tuy nhiên từ phân tích thực chất hoạt động giải tốn vậtlý ta nét khái quát, xem nhƣ định hƣớng bƣớc chung tiến trình giải tốn vật lí Nói chung tiến trình giải tốn vật lí trải qua bƣớc: Tìm hiểu đề bài, xác lập mối liên hệ liệu xuất phát phải tìm, rút kết cần tìm; kiểm tra xác nhận kết Bƣớc thứ nhất: Tìm hiểu đề - Đọc, ghi ngắn gọn liệu xuất phát phải tìm - Mơ tả lại tình nêu đề - Nếu đề yêu cầu phải dùng đồ thị làm thí nghiệm để thu đƣợc liệu cần thiết Bƣớc thứ hai: Xác lập mối liên hệ liệu xuất phát phải tìm - Đối chiếu liệu xuất phát phải tìm, xem xét chất vậtlý tình cho để nghĩ đến kiến thức, định luật, cơng thức có liên quan - Xác lập mối liên hệ cụ thể liệu xuất phát phải tìm - Tìm kiếm, lựa chọn mối liên hệ tối thiểu cần thiết, cho thấy đƣợc có mối liên hệ phải tìm với liệu xuất phát, từ hi vọng rút cần tìm Bƣớc thứ ba: Rút kết cần tìm Từ mối liên hệ cần thiết xác lập đƣợc, tiếp tục luận giải, tính tốn để rút kết cần tìm Bƣớc thứ tƣ: Kiểm tra xác nhận kết Để xác nhận kết cần tìm, cần kiểm tra lại việc giải theo cách sau đây: - Kiểm tra xem trả lời hết câu hỏi, xét hết trƣờng hợp chƣa - Kiểm tra lại xem tính tốn có khơng - Kiểm tra thứ ngun xem có phù hợp không - Xem xét kết mặt ý nghĩa có phù hợp khơng - Kết kiểm tra thực nghiệm có phù hợp khơng - Giải tốn cách khác xem có cho kết không 8.4 Xây dựng lập luận giải tập vậtlý 8.4.1 Xây dựng lập luận giải tập định tính: Bài tập định tính thƣờng có hai dạng: giải thích tƣợng dự đốn tƣợng xảy a Bài tập giải thích tƣợng Giải thích tƣợng thực chất cho biết tƣợng lý giải xem tƣợng lại xảy nhƣ Nói cách khác biết tƣợng phải giải thích ngun nhân Đối với học sinh, nguyên nhân đặc tính, định luật vậtlý Ví dụ: Giải thích vậtđể sàn tơ trơn, xe đột ngột chuyển bánh vật lại bị tụt phía sau xe b Bài tập dự đốn tƣợng: Dự đoán tƣợng thực chất lafcawn vào điều kiện cụ thể đầu bài, xác định hững định luật chi phối tƣợng dự đốn đƣợc tƣợng xảy xảy nhƣ Ví dụ: vòng dây kim loại đƣợc treo giá sợi mềm cách điện Hiện tƣợng xẩy với vòng daayneeus ta đƣa cực bắc nam châm thẳng lại gần vòng dây theo phƣơng vng góc với tiết diện vòng dây? 8.4.2 Xây dựng lập luận giải tập tính tốn: Phƣơng pháp phân tích 8.5 Lựa chọn sử dụng tập dạyhọcvậtlý 8.5.1 Lựa chọn tập: Trong dạyhọcđề tài giáo viên cần phải lựa chọn hệ thống tập thỏa mãn yêu cầu sau: Các tập phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp (phạm vi số lƣợng kiến thức, kỹ cần vận dụng từ đề tài đến nhiều đề tài, số lƣợng đại lƣợng cho biết đại lƣợng phải tìm ) giúp học sinh nắm đƣợc phƣơng pháp giải tập điển hình tập phải mắt xích hệ thống tập, đóng góp phần vào việc củng cố hoàn thiện mở rộng kiến thức 3.Hệ thống tập cần bao gồm nhiều thể loại tập: tập giả tạo tập có nội dung thực tế, tập luyện tập tập sáng tạo, tập cho thừa thiếu kiện, tập mang tính chất ngụy biện nghịch lý, tập có nhiều cách giải khác tập có nhiều lời giải tùy ý theo điều kiện cụ theercuar tập mà giáo viên không nêu lên nêu lên điều kiện mà a Bài tập giả tạo tập mà nội dung khơng sát với thực tế q trình tự nhiên đƣợc đơn giản hóa nhiều ngƣợc lại, cố ý ghép nhiều yếu tố thành đối tƣợng phức tạp để luyện tập nghiên cứu b Bài tập có nội dung thực tế tập đề cập đến vấn đề có liên quan trực tiếp tới đối tƣợng có đời sống, kỹ thuật Trong tập có nội dung thực tế, tập mang nội dung kỹ thuật có tác dụng lớn mặt giáo dục kỹ thuật tổng hợp Nội dung tập phải thỏa mãn yêu cầu sau: - Nguyên tắc hoạt động đối tƣợng kỹ thuật nói đến tập phải gắn bó mật thiết với khái niệm định luật vậtlýhọc - Đối tƣợng ký thuật phải có ứng dụng rộng rãi thực tiễn sản xuất nƣớc ta địa phƣơng nơi trƣờng đóng - Số liệu tập phải phù hợp với thực tế sản xuất - Kết tập phải có tác dụng thực tế, tức phải đáp ứng vấn đề thực tiễn c Bài tập luyện tập đƣợc dùng để rèn luyện cho học sinh áp dụng kiến thức họcđể giải toán theo mẫu xác định d Khác với tập luyện tập, tập sáng tạo tập mà liệu cho đầu không dẫn trực tiếp hay gián tiếp cách giải Các tập sáng tạo có tác dụng lớn việc phát triển tính tự lực sáng tạo học sinh 8.5.2 Sử dụng hệ thống tập: Trong dạyhọcđề tài cụ thể, giáo viên phải dự kiến chi tiết kế hoạch sử dụng hệ thống tập sử dụng: a Các tập lựa chọn sử dụng khâu khác trình dạy học: nêu vấn đề, hình thành kiến thức mới, củng cố, hệ thống hóa, kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ học sinh b Trong tiến trình dạyhọcđề tài cụ thẻ, việc giải hệ thống tập mà giáo viên lựa chọn học sinh bắt đầu tập định tính hay tập dƣợt Sau học sinh giải tập tính tốn, tập thí nghiệm, tập đồ thị có nội dung phức tạp c Cần ý cá biệt hóa học sinh việc giải tập vật lý, thông qua biện pháp sau: - Biến đổi mức độ yêu cầu tập cho loại đối tƣợng học sinh khác nhau, thể mức độ trừu tƣợng đầu bài, loại vấn đề cần giải quyết, phạm vi tính phù hợp số liệu cần sử lý, loại số lƣợng thao tác tƣ lô gic phép biến đổi toán học cần sử dụng, phạm vi mức độ kiến thức, kỹ cần huy động - Biến đổi mức độ yêu cầu số lƣợng tập cần giải, mức độ tự lực học sinh trình giải tập D Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận: Lấy ví dụ loại tập vậtlý Hƣớng dẫn học sinh giải toán vậtlý chƣơng trình vậtlý THPT Chƣơng 9: TỔ CHỨC DẠYHỌCVẬTLÝ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG Số tiết: 06 (Lý thuyết: 04, tập+ kiểm tra: 02) A Mục tiêu: Kiến thức: Biết đƣợc cách thiết kế kế hoạch họcvậtlý trƣờng phổ thông Kỹ năng: - Vận dụng lý thuyết học thiết kế đƣợc kế hoạch học cho tiết học Thái độ: Có tinh thần tự học tự nghiên cứu Thấy đƣợc tầm quan trọng môn học dối với công tác giảngdạy sau B Chuẩn bị Giảng viên - Tài liệu chính: + Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), PPDH vậtlý trường phổ thông, Nhà xuất Đạihọc sƣ phạm Hà Nội; + Phạm Hữu Tòng (2002), Lýluậndạyhọcvậtlý trƣờng phổ thông, Nhà xuất Giáo dục - Tài liệu tham khảo: + Sách giáo khoa sách tập vậtlý lớp 10,11,12, Nhà xuất Giáo dục Ngƣời học Vở ghi, giáo trình, sách giáo khoa sách tập vậtlý lớp 10,11,12 C Nội dung: 9.1 Các chiến lƣợc tổ chức dạy học: Dạyhọc hoạt động phức tạp mà mục đích cuối biến tri thức, kinh nghiệm loài ngƣời thành tri thức, kinh nghiệm, lực thân học sinh, đồng thời phát triển họ phẩm chất nhân cách ngƣời xã hội Quá trình dạyhọc trình tác động qua lại ba thành tố bản: giáo viên, học sinh nội dung mơn học Q trình diễn phức tạp, phối hợp hoạt động giáo viên học sinh có vai trò định Muốn đạt đƣợc mục đích dạy học, giáo viên cần phải lựa chọn hình thức hoạt động thích hợp cho học sinh, hƣớng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện cho họ thực thành cơng hoạt động đó; xác định rõ ràng, xác vận hành q trình dạy học, nghĩa phải chọn chiến lƣợc tổ chức dạyhọc có hiệu quả, gọi tắt chiến lƣợc dạy học: Một chiến lƣợc dạyhọc dựa vào điều khiển toàn diện, tuyệt đối giáo viên đƣợc gọi đƣợc gọi chiến lƣợc giáo viên điều khiển; chiến lƣợc khác ngƣợc lại, dựa vào hoạt động tự lực học sinh đƣợc gọi chiến lƣợc lấy học sinh làm trung tâm Xếp theo thứ tự vai trò giáo viên giảm dần vai trò học sinh tăng dần, chiến lƣợc truyền thông, giảng giải minh họa, biểu diễn, đàm thoại gợi mở, chiếm lĩnh khái niệm, bắt chƣớc, thảo luận nhóm, hƣớng dẫn tìm tòi, nhóm hợp tác nhỏ, nghiên cứu theo sở thích Chiến lƣợc truyền thơng: Ở đây, muốn nói đến truyền thơng qua phát thanh, vơ tuyến truyền hình, vidio Mục tiêu lớn chiến lƣợc để mang lại kinh nghiệm giáo dục mà không cần tổ chức thành lớp học Nó đặc biệt có ích để phát triển, làm giàu kiến thức, kỹ kỹ xảo từ tài liệu ngƣời trình bày đƣợc chuyên mơn hóa Nó phù hợp với lứa tuổi, trình độ, áp dụng cho mơn khoa học xã hội, âm nhạc khoa học tự nhiên Chiến lƣợc đƣợc áp dụng rộng rãi giáo dục từ xa Sự bất lợi lớn chiến lƣợc “từ xa”, truyền thụ chiều Học sinh ngƣời tiếp thu thụ động, họ khơng có hội để tƣơng tác với mơi trƣờng, tiếp xác với giáo viên để đàm thoại, hỏi đáp hay đề nghị giúp đỡ Ngồi ra, giáo viên khơng có đƣợc thơng tin ngƣợc kịp thời từ phía học sinh để biết đƣợc việc dạyhọc có phù hợp với đối tƣợng ngƣời học hay không Chiến lƣợc giảng giải minh họa Mục tiêu chiến lƣợc cung cấp cho ngƣời học kiến thức, kinh nghiệm mà nhân loại tích lũy đƣợc dƣới dạng đầy đủ, hồn chỉnh, giải thích cho ngƣời học ý nghĩa kiến thức, kinh nghiệm minh họa chúng số ví dụ cụ thể Ngƣời học phải cố gắng tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm đểđể thuộc lòng, nhắc lại sử dụng tình điển hình đƣợc quy định, khơng cần biết kiến thức, kinh nghiệm đƣợc hình thành nhƣ phát triển hay không Ƣu điểm chiến lƣợc cung cấp cho ngƣời học khối lƣợng kiến thức, kinh nghiệm dƣới dạng đầy đủ, đại Ngƣời dạy có đủ thời gian chuẩn bị, lựa chọn thơng tin xác để cung cấp cho học sinh Chiến lƣợc đƣợc dùng nhiều cho ngƣời lớn tuổi môn họclý thuyết Nhƣợc điểm lớn chiến lƣợc học sinh hoàn tồn thụ động, nhiệm vụ họ tìm hiểu, ghi nhớ, nhắc lại, bắt chƣớc vận dụng vào tình điển hình biết Năng lực sáng tạo học sinh không đƣợc khơi dậy, luyện tập phát triển Thậm chí nhiều học sinh cảm thấy khoa học nhƣ lĩnh vực dành cho thiên tài, đa số ngƣời lao động khơng thể với tới đƣợc, có chờ đợi để làm theo Chiến lƣợc biểu diễn: Mục tiêu lớn chiến lƣợc biểu diễn khuyến khích tiếp thu kiến thức, kỹ năng, hành vi thông qua quan sát bắt chƣớc Đó chiến lƣợc truyền thống có từ lâu, có hiệu cao, đặc biệt học sinh nhỏ tuổi hay yếu Nó đƣợc áp dụng với số biến đổi, cho tất mơn học trình độ Nó đƣợc áp dụng để phát triển kỹ suy nghĩ, giải vấn đề Sự hạn chế lớn chiến lƣợc chỗ có khả cho làm việc độc lập học sinh Đó chiến lƣợc có cấu trúc trình độ cao, khơng có cố gắng đầy đủ việc lập kế hoạch học biểu diễn trở thành buồn chán Điều đặc biệt thấy rõ giáo viên thực theo sách giáo khoa Chiến lƣợc đàm thoại gợi mở: Mục tiêu chiến lƣợc giáo viên đối thoại trực tiếp với học sinh, đƣa câu hỏi để gợi ý cho học sinh suy nghĩ, có lời hƣớng dẫn bổ xung phát chỗ sai lầm hay bế tắc học sinh, bƣớc đƣa học sinh đến kết luận cần thiết Theo chiến lƣợc này, giáo viên quan sát đƣợc suy nghĩ hành động học sinh họ giải nhiệm vụ học tập, kịp thời gợi mở định hƣớng cho học sinh tìm cách giải đắn, đạt đƣợc mục đích học tập Nhƣợc điểm lớn chiến lƣợc giáo viên đối thoại đƣợc với số học sinh, học sinh khác thụ động ngồi nghe, theo dõi đàm thoại Chiến lƣợc đƣợc áp dụng hiệu nghiên cứu lý thuyết phải thực lập luận phức tạp để tới kết luận Chiến lƣợc chiếm lĩnh khái niệm Chiến lƣợc chiếm lĩnh khái niệm phát triển theo hai hƣớng: diễn dịch hay quy nạp Trong chiến lƣợc diễn dịch, giáo viên giới thiệu cho học sinh lớp nhận biết khái niệm minh họa ví dụ phản ví dụ Sau kiến thức khái niệm đƣợc học sinh áp dụng Trong chiến lƣợc quy nạp, giáo viên đƣa ví dụ phản ví dụ khái niệm học sinh thơng qua q trình quan sát, thảo luận, nhận biết đƣợc khái niệm Sau học sinh áp dụng kiến thức khái niệm Mục đích chiến lƣợc chiếm lĩnh khái niệm giúp học sinh xếp, phân loại thông tin kinh nghiệm thành hệ thống có ý nghĩa Sự tƣ dƣới dạng khái niệm giúp học sinh suy nghĩ có hiệu quả, nhanh chóng Chiến lƣợc bắt chƣớc (Trò chơi bắt chƣớc) Mục tiêu chiến lƣợc bắt chƣớc tái tạo lại gần tốt tình thật đời sống hay kinh nghiêm Theo chiến lƣợc này, học sinh học nguyên tắc chuyên biệt, khái niệm kỹ suy nghĩ lĩnh vực nhận thức, rèn luyện thân thể hay thái độ cƣ xử Trò chơi bắt chƣớc đặc biệt thích hợp với khoa học xã hội, nghệ thuật hoạt động giải vấn đề Hiện nay, có nhiều trò chơi bắt chƣớc máy vi tính Chỗ bất lợi trò chơi chúng bóp méo thật Chúng đòi hỏi cố gắng lớn thời gian để chuẩn bị Chiến lƣợc thảo luận nhóm: Mục tiêu chiến lƣợc khuyến khích kỹ truyền đạt, trao đổi thơng tin nhóm lớp Nó động viên suy nghĩ định nhƣ khuyến khích phân biệt quan điểm, quan niệm Nó có vị trí lĩnh vực học, đặc biệt thích hợp với nghiên cứu xã hội, nghệ thuật, giải vấn đề, tranh luận Chỗ hạn chế lớn chiến lƣợc khơng thích hợp với học sinh nhỏ đòi hỏi có trình độ lýluận định Nó phụ thuộc nhiều vào thói quen nhóm khơng khí xã hội lớp học Chiến lƣợc hƣớng dẫn tìm tòi: Mục tiêu chiến lƣợc giúp học sinh phát triển kỹ giải vấn đề nhấn mạnh học sinh học đƣợc kiểu học cách làm Sự hƣớng dẫn tìm tòi đặc biệt có hiệu giúp phát triển thấu hiểu tốt tƣ tƣởng khái niệm Chiến lƣợc áp dụng cho học sinh nhỏ tuổi họ đƣợc cung cấp nhiều tài liệu cụ thể có sựu giúp đỡ giáo viên Sự hạn chế lớn chiến lƣợc nhấn mạnh vào trình học tập nên khơng thích hợp cho việc chuyển tải số lƣợng lớn kiện cách ngắn gọn có hiệu Chiến lƣợc học theo nhóm hợp tác Theo chiến lƣợc này, học sinh làm việc nhóm nhỏ độc lập giáo viên, giáo viên ln mang đến cho nhóm lãnh đạo hay giúp đỡ Đây hình thức kết hợp dạyhọc tồn lớp cá thể hóa Chiến lƣợc nhằm phát triển học sinh kỹ nhận thức, kỹ giáo tiếp xã hội, tích cực hóa hoạt động học tập học sinh tạo bình đẳng học tập Sự hạn chế chiến lƣợc chỗ phân chia thành viên nhóm phức tạp trình độ khơng đồng chƣa có thói quen hợp tác cơng việc 10 Chiến lƣợc nghiên cứu dựa theo sở thích học sinh: Trong chiến lƣợc này, học sinh hoàn toàn chủ động chọn vấn đề mà học ham thích, tự lực tiến hành nghiên cứu giải vấn đề trình bày kết Đây chiến lƣợc lấy học sinh làm trung tâm theo nghĩa đầy đủ thuật ngữ Việc nghiên cứu tiến hành hồn tồn theo cá nhân nhóm nhỏ Các đề tài nghiên cứu học sinh tự đề xuất học lựa chọn số đề tài giáo viên giới thiệu Mục tiêu chiến lƣợc phát huy cao độ tính tích cực, tự lực học sinh, rèn luyện cho học sinh cách làm việc độc lập, phát triển tƣ sáng tạo, kỹ tổ chức cơng việc, trình bày kết Sự hạn chế lớn chiến lƣợc trƣớc hết mặt tổ chức, khó cá biệt hóa triệt để, làm cho tất học sinh hứng thú với tất đề tài chƣơng trình, tính chất tự lực, độc lập cao nên giáo viên khó theo dõi đƣợc q trình làm việc học sinh kết cơng việc để giúp đỡ kịp thời Chiến lƣợc thích hợp với học sinh lớp có nhiều kỹ làm việc tự lực có trình độ tƣ tƣơng đối phát triển 9.2 Các hình thức dạyhọcvậtlý trƣờng phổ thơng: Có nhiều cách phân loại hình thức dạyhọcvật lý, cách dựa dấu hiệu định: Dựa theo thành phần học sinh, chia thành dạyhọc cá nhân, dạyhọc theo lớp, dạyhọc theo nhóm (trong lớp có nhiếu nhóm) Dựa theo mục đích việc học chia thành: nghiên cứu kiến thức mới, luyện tập, ôn tập, kiểm tra Dựa theo địa điểm, vị trí tổ chức dạy học, có hình thức: làm việc lớp, làm việc phòng thí nghiệm, tham quan sản xuất xí nghiệp công trƣờng Các cách phân loại tƣơng đối, hình thức dạyhọc cách phân loại bao hàm nội dung số cách phân loại khác Trong dạyhọcvậtlý trƣờng phổ thông nay, ngƣời ta thƣờng sử dụng hình thức dạyhọc sau: - Bài lên lớp - Tham quan ngoại khóa - Tự học nhà 9.3 kế hoạch dạy học: I Những để lập kế hoạch dạy học: Chƣơng trình mơn học Chƣơng trình mơn học xem cƣơng lĩnh hoạt động giáo viên mơn Chƣơng trình đồng thời pháp lệnh nhà nƣớc yêu cầu ngƣời giáo viên môn phải thực điều ghi chƣơng trình, đặc biệt mức độ kiến thức, kỹ mà học sinh phải đạt đƣợc - Thông thƣờng số năm đầu dạy chƣơng trình vậtlý giáo viên khó hiểu thấu đƣợc kết cấu chung chƣơng trình, mối lien hệ bổ xung lẫn cho phần, chƣơng, Sự thiếu hiểu biết dẫn đến không tận dụng đƣợc kiến thức mà học sinh học, bỏ sót chi tiết quan trọng hệ thống kiến thức, sâu vào khía cạnh mà chƣơng trình khơng u cầu Những thị giáo dục Đào tạo hàng năm thực chƣơng trình Những thị hƣớng dẫn cụ thể việc thực chƣơng trình hang năm, có điều chỉnh định tùy theo tình hình chung năm học Sách giáo khoa nhà Xuất giáo dục ấn hành dƣới đạo Bộ Giáo dục Đào tạo tài liệu học sinh Hiện nay, nƣớc dung sách giáo khoa thống Loại sách giáo khoa tài liệu thể rõ yêu cầu chƣơng trình, đƣợc biên soạn thẩm định kỹ lƣỡng Bới vậy, tài liệu đáng tin cậy giáo viên môn Theo quan điểm dạyhọc đại, sách giáo khoa phải đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo ngƣời động, sáng tạo, có khả hoạt động thực tế Sách giáo khoa công cụ quan trọng giáo viên học sinh, nên sách giáo khoa phải có nhiều chức năng: - Chức định hƣớng - Chức cung cấp thông tin - Chức hƣớng dẫn hoạt động học sinh - Chức củng cố, kiểm tra kiến thức - Chức định hƣớng PPDH cho giáo viên II Các loại kế hoạch dạyhọcDạyhọc lầ cơng việc phức tạp đòi hỏi sáng tạo, đồng thời phải đảm bảo đạt đƣợc kết tích cực học sinh Kế hoạch năm học cho môn gồm nội dung sau: - Bản phân phối thời gian đại cƣơng cho việc dạyhọc năm, phân phối thời gian cho phần, chƣơng, đề tài - Ngày bắt đầu kết thúc chƣơng - Những trang thiết bị cần đƣợc bổ xung năm - Những điều cần điều chỉnh hay tăng cƣờng năm học theo thi Bộ giáo dục Đào tạo hay hƣớng dẫn cấp quản lý giáo dục địa phƣơng Kế hoạch dạyhọc chƣơng a, Yêu cầu kế hoạch dạyhọc chƣơng - Nêu rõ đƣợc vị trí, tầm quan trọng chƣơng tồn chƣơng trình năm học, mối liên hệ với chƣơng trƣớc sau chƣơng trình Thể đƣợc nhìn bao qt tồn chƣơng, coi chƣơng chủ thẻ hồn chỉnh mục đích, nội dung Phƣơng pháp - Nêu đƣợc nội dung xếp theo lơ gic hợp lí mà giáo viên lựa chọn - Nêu đƣợc nội dung mà giáo viên sử dụng đểdạyhọchọc chƣơng - Chỉ điều mà học sinh cần phải chuẩn bị đểhọc tốt chƣơng Đó việc ôn tập kiến thức vậtlý học, chuẩn bị kiến thức tốn hay hóa học có liên quan - Liệt kê thí nghiệm cần làm (thí nghiệm của giáo viên hay học sinh ) biện pháp giải phòng thí nghiệm nhà trƣờng thiếu hay hỏng hóc cần sửa chữa b Nội dung kế hoạch chƣơng: - Mục tiêu + Kiến thức + Kỹ + Thái độ - Nội dung học chƣơng Kế hoạch học I- Mục tiêu + Kiến thức + Kỹ + Thái độ Ta hiểu mục tiêu học điều mà học sinh phải hiểu, phải nhơ phải làm đƣợc sau học song Nhƣ mục tiêu phải cụ thể, kiểm tra đƣợc cuối học Những mục tiêu thƣờng diễn đạt động từ hành động II Chuẩn bị: phƣơng tiện cho học sinh hoạt động gồm phƣơng tiện vật chất phƣơng tiện tinh thần Phƣơng tiện vật chất dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng trực quan; phƣơng tiện tinh thần khái niệm, định luật biết cần dùng để nghiên cứu III Tiến trình dạyhọc + Kiểm tra cũ + Bài + Củng cố + Hƣớng dẫn học sinh học nhà 9.3 Bài lên lớp: 9.3.1 Khái niệm lên lớp: Bài lên lớp hay gọi học hình thức trình dạyhọcvậtlý trƣờng phổ thông Theo hình thức này, khoảng thời gian xác định, địa điểm xác định với số lƣợng học sinh cố định có trình độ phát triển, giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức cho lớp, có ý tới đặc điểm riêng học sinh Làm cho tất học sinh nắm vững kiến thức, kỹ bản, đồng thời qua mà phát triển đƣợc lực nhận thức hình thành quan điểm đạo đức, thái độ ứng xử Nhƣ vậy, lên lớp có đặc trƣng riêng mà hình thức tổ chức dạyhọc khác khơng có Đó là: - Giáo viên làm việc với số học sinh cố định, có trình độ phát triển (tƣơng đối đồng đều) tạo thành tổ chức toàn vẹn - Sự thống nhất, phối hợp giáo viên học sinh, giáo viên giữ vai trò tổ chức, đạo, học sinh chủ thể hoạt động nhận thức nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung dạyhọc kiến thức, kỹ thái độ học sinh - Mỗi lên lớp có mục tiêu chung cho lớp theo chƣơng trình mơn học, đồng thời có phân hóa cho học sinh yếu hay giỏi số mặt 9.3.2 Các kiểu tổ chức hoạt động họchọc sinh lên lớp: Kiểu 1: Nhiệm vụ thống nhất, cá nhân thực độc lập, sản phẩm giống Đây kiểu tổ chức hoạt động phổ biến Giáo viên trao cho lớp nhiệm vụ học tập giống cá nhân phải hoàn thành nhiệm vụ thống tạo sản phẩm nhƣ Kiểu 2: Nhiệm vụ thống cho lớp Lớp học chia thành nhiều nhóm, nhóm có chung nhiệm vụ học tập Mỗi nhóm hoạt động độc lập, thực mục tiêu chung hay mục tiêu phận giáo viên quy định, ý kiến khác thành viên nhóm chƣa đến trí đƣợc Cuối cùng, giáo viên tổ chức cho đại diện nhóm cơng bố kết nhóm trƣớc lớp tranh luậnđể đến kết chung cuối Kiểu 3: Nhiệm vụ chung cho lớp, phân cơng cho nhóm thực phần riêng, cuối lắp ráp kết nhóm thành sản phẩm nhất, chung cho nhóm 9.3.3 Các loại lên lớp: Bài nghiên cứu kiến thức Bài luyện tập, củng cố kiến thức Bài thực hành thí nghiệm Bài ơn tập, hệ thống hóa kiến thức Bài kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ 9.3.4 Cấu trúc lên lớp: Tổ chức lớp học Kiểm tra làm học sinh Xây dựng tình có vấn đề, giao nhiệm vụ cho học sinh Xây dựng, lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp hoạt động Sơ luyện tập, củng cố kiến thức Khái quát hóa, hệ thống kiến thức Kiểm tra tự kiểm tra kiến thức Giao hƣớng dẫn làm nhà D Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận: - Lập kế hoạch dạyhọc cho tiết học chƣơng trình vậtlý THPT ... hệ lí luận dạy học vật lí với vật lí học, triết học, tâm lí học, giáo dục học Mối liên hệ với vật lí học Lí luận dạy học vật lý mơn khoa học giáo dục nghiên cứu lí thuyết thực hành dạy học vật. .. vật lý dựa hiểu biết sâu sắc nội dung vật lý học PP nghiên cứu vật lý học 2, Mối liên hệ với triết học: Chủ nghĩa vật biện chứng sở PP luận tất khoa học, có lí luận dạy học vật lí Chủ nghĩa vật. .. Những kiến thức vật lý cần hình thành chƣơng trình vật lý trƣờng phổ thông: khái niệm vật lý đặc biệt khái niệm đại lƣợng vật lý, định luật vật lý, thuyết vật lý, ứng dụng vật lý kỹ thuật Kỹ năng: