1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học Văn - ĐH Phạm Văn Đồng

60 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 541,27 KB

Nội dung

Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học Văn cung cấp cho người học những kiến thức như: Bản chất và cấu trúc của quá trình dạy học Văn ở nhà trường trung học phổ thông; Hệ thống nguyên tắc và phương pháp dạy học Văn; Tiến trình tổ chức dạy học Văn;...Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI Bài giảng học phần LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN Chương trình đại học ngành Sư phạm Ngữ văn Giảng viên: HUỲNH THỊ NGỌC KIỀU Khoa: Sư phạm Xã hội QUẢNG NGÃI, THÁNG 3/2021 Chương KHOA HỌC VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN 1.1 Những vấn đề khái quát chung dạy học văn 1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học 1.1.1.1 Phương pháp gì? - Theo Từ điển Triết học phương pháp cách thức thực chung để đạt tới mục tiêu Từ điển Tiếng Việt cho rằng: “Phương pháp hệ thống cách sử dụng để tiến hành hoạt động đó” Như vậy, phương pháp hệ thống cách thức để thực theo logic định nhằm đạt tới mục tiêu cụ thể - Mỗi việc làm có nhiều phương pháp khác Trong đó, phương pháp tốt phương pháp hợp lý nhất, hiệu - Phương pháp có tầm quan trọng đặc biệt đời sống Vì thế, Max nói: “Đặc trưng thời đại sản phẩm làm mà phương pháp làm sản phẩm đó” LepTonxtoi nói: “Vấn đề khơng phải biết đất trịn mà làm để biết đất tròn” Nhà bác học Poplop nói: “Mỗi tiến phương pháp cho ta nhìn xa thêm chân trời mới” Ngày nay, lý luận dạy học đại khẳng định: tri thức gồm có ba cấp độ: tri thức khái niệm, tri thức tư liệu tri thức phương pháp Như vậy, phương pháp phận tri thức người 1.1.1.2 Phương pháp giảng dạy Thuật ngữ phương pháp giảng dạy hình thành từ trình dạy học truyền thống theo tư tưởng dạy học truyền thụ Giảng dạy nhấn mạnh công việc người giáo viên mà coi nhẹ công việc người học sinh Giảng dạy, chưa phản ánh chất dạy học Do đó, chuyển giáo dục sang vận hành theo tư tưởng dạy học đại khái niệm giảng dạy thay đổi thành khái niệm dạy học tức phương pháp dạy học 1.1.1.3 Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học hoạt động dạy hoạt động học tiến hành đồng thời mối quan hệ biện chứng Hai hoạt động khác đối tượng thống mục đích Trong thống này, phương pháp dạy có vai trị chủ đạo cịn phương pháp học có tính độc lập tương đối, chịu chi phối phương pháp dạy ảnh hưởng ngược lại phương pháp dạy Phương pháp dạy có hai chức truyền đạt đạo, phương pháp học có hai chức lĩnh hội tự đạo Khơng chức có quan hệ mật thiết với mà hai hệ thống chức quan hệ biện chứng với - Các mối quan hệ biện chứng dạy học: + Quan hệ dạy học + Quan hệ mặt bên mặt bên phương pháp dạy học + Quan hệ phương pháp dạy học với thành tố khác trình dạy học + Quan hệ mặt chủ quan khách quan ngôn ngữ 1.1.2 Xác định tên gọi hợp phần Đọc văn - Từ lâu đời, hợp phần Đọc văn chương trình mơn Văn phổ thơng gọi giảng văn - Dùng tên gọi Đọc văn thay cho khái niệm Giảng văn không đơn chuyện chữ nghĩa, tên gọi mà thay đổi quan điểm nhận thức, mục tiêu giáo dục đào tạo, nội dung phương pháp dạy học hợp phần quan trọng phận văn học chương trình Ngữ văn THPT - Tên gọi Đọc văn thể hiện: + Tư tưởng dạy học hướng vào người học, trọng tích cực hóa hoạt động người học, giải phóng tiềm sáng tạo người học + Sự thay đổi mục tiêu dạy học văn 1.1.3 Phương pháp – khâu đột phá cho chất lượng đào tạo - “Điều qua trọng khơng phải dạy mà dạy Diện mạo tinh thần đất nước tùy thuộc vào việc nhà trường giảng dạy nào” (Mi Khancop) - Khoảng cách lý thuyết với ứng dụng kỹ thuật rút ngắn đặc trưng khoa học công nghệ thời đại ngày Chính vậy, nhà trường khơng thể nơi nhồi nhét lý thuyết không định hướng nghề nghiệp - Một chuẩn mực tri thức hình thành theo ba cấp độ: kiến thức tư liệu, kiến thức khái quát quan trọng kiến thức phương pháp Kiến thức phương pháp kiến thức công cụ giúp cho thăng hoa kiến thức phát triển tiềm người sử dụng kiến thức 1.2 Phương pháp dạy học Văn khoa học 1.2.1 Khái niệm Phương pháp dạy học văn hệ thống tác động liên tục giáo viên văn nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh để học sinh lĩnh hội vững phần nội dung văn học nhằm đạt mục đích dạy học văn 1.2.2 Sự hình thành phát triển khoa học phương pháp dạy học văn - Cách mạng tháng Tám năm 1945 mở cho nhà trường khoa học giáo dục tiền đề để phát triển lý luận phương pháp dạy học Văn nước ta - Phương pháp dạy học Văn với tư cách khoa học Việt Nam trẻ - Tuy hình thành ngành phương pháp dạy học Văn nước ta phát triển vững vàng bước sở vận dụng phương pháp luận Mac Lenin kinh nghiệm dạy văn nước 1.2.3 Đối tượng khoa học phương pháp dạy học Văn Phương pháp dạy học văn lấy trình dạy học văn nhà trường trung học phổ thông làm đối tượng Q trình bao gồm yếu tố sở: nội dung dạy học văn, hoạt động người giáo viên hoạt động học sinh 1.2.4 Nhiệm vụ khoa phương pháp dạy học văn - Nghiên cứu sở khoa học việc xây dựng chương trình văn nhà trường cấu tạo khóa trình văn cấp, lớp khác cách quán, hệ thống phân chia theo mức độ hợp lý - Khoa phương pháp dạy học văn có nhiệm vụ nghiên cứu giải thích sở lý luận khoa học phương pháp giảng dạy văn học, hệ thống hóa khái quát hóa kinh nghiệm giảng dạy văn tiên tiến, khóa ngoại khóa để hoàn thiện dần phương pháp dạy học Ngữ văn - Xác định hệ thống lý luận để nghiên cứu môn phương pháp đề tài khoa học Có thể nói, bước đưa mơn phương pháp khỏi chủ nghĩa kinh nghiệm vươn tới chân trời khoa học tốt đẹp - Bắt đầu nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển môn khoa học phương pháp dạy học văn nước ta 1.3 Phương pháp học tập nghiên cứu môn PPDH Văn 1.3.1 Phương pháp điều tra dựa vào số liệu thống kê Ý nghĩa đưa số để phát tình hình định hướng nghiên cứu vấn đề cụ thể sâu trình dạy học văn Cách nghiên cứu thực tiễn tốt trực tiếp vào công tác giảng dạy giáo viên bám trường lớp hàng ngày 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu ứng dụng Quá trình dạy học cụ thể trình giao tiếp xã hội nhằm nhiều mục đích, sử dụng nhiều biện pháp, cách thức, huy động nhiều tài liệu, cần định hướng vào bản, tập trung vào trọng tâm lựa chọn phương pháp tốt Do đó, phải xử lý nhiều mối quan hệ thời điểm Phương pháp nghiên cứu nhằm củng cố làm sáng tỏ quan điểm lý thuyết phương pháp dạy học văn xây dựng từ giả thuyết khoa học cần kiểm chứng 1.3.3 Phương pháp quan sát tự nhiên Phương pháp quan sát tự nhiên phát biến đổi tinh tế khách quan thái độ học sinh môn học, với học, với giáo viên môn, với tác phẩm văn chương tác giả kiện văn học đời sống nhà trường Phương pháp có ưu đảm bảo tính tự nhiên khách quan Học sinh khơng biết đối tượng bị quan sát nên tự bộc lộ hết cảm nghĩ thực, cách cư xử thực Tuy nhiên, phương pháp gián tiếp nên mang nhược điểm lệ thuộc đối tượng quan sát 1.3.4 Phương pháp điều tra Đây phương pháp thường thực giấy Tùy vấn đề trưng cầu mà cần trả lời cơng khai kín đáo Phương pháp bổ sung phương pháp vấn Đó dạng trưng cầu ý kiến trực tiếp lời Do tính bất ngờ, nhanh chóng vấn, phương pháp cho ta nhận ấn tượng mạnh mẽ, bật, cảm tính, suy luận người vấn nên nghiêng vấn đề thuộc cá nhân Tuy nhiên, hai phương pháp định hướng có nội dung tốt khám phá sâu vào vấn đề trọng tâm mà phương pháp dạy học văn nghiên cứu 1.3.5 Phương pháp khảo sát tiết dạy học văn lớp Phương pháp khảo sát tiết dạy học văn lớp phương pháp đảm bảo điều kiện sư phạm tự nhiên tương đối thống từ quy mơ, tiêu chuẩn, trình độ, lứa tuổi, không gian, thời gian, nội dung, phương pháp….Do đó, phương pháp có khả tập trung vào vấn đề khảo sát cao sai số Phương pháp nghiên cứu chi tiết, tổng hợp trình xảy văn, nhìn nhận mối liên hệ tất yếu khâu hồn chỉnh, nhờ phát đổi thay đáng kể mặt nội dung phương pháp đạt tới mục đích nghiên cứu 1.3.6 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp đảm bảo thống từ đạo đến thực nghiệm, từ thiết thi cơng có giá trị nghiên cứu khoa học sâu sắc Nó phép vạch hướng, dự kiến, điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi điều kiện sư phạm ổn định chủ động Phương pháp thực nghiệm có nhiều hình thức mức độ Và phương pháp đáng tin cậy nghiên cứu khoa học dạy học văn CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phương pháp gì? Phân biệt phương pháp giảng dạy phương pháp dạy học Đọc văn gì? Tại dạy học nay, khái niệm dạy Đọc văn dùng để thay cho khái niệm Giảng văn? Tại nói: phương pháp khâu đột phá cho chất lượng đào tạo? Cho ví dụ minh họa Đối tượng nhiệm vụ khoa phương pháp dạy học văn? Phân tích phương pháp học tập nghiên cứu môn PPDH văn Chương BẢN CHẤT VÀ CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Bản chất trình dạy học văn 2.1.1 Văn học môn học - Văn học môn học, thành phần cấu tạo chương trình văn hóa nhà trương phổ thơng - Mơn Ngữ văn với mơn học khác có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh hiểu biết kỹ định… 2.1.2 Văn nghệ thuật ngôn từ - Dạy học văn nhà trường chịu chi phối phương thức phản ánh hình tượng ngơn ngữ thể qua sáng tạo nhà văn - Tiếp cận chiếm lĩnh tác phẩm văn chương nhà trường chịu chi phối quy luật tiếp nhận văn chương - Hiệu việc dạy học văn nhà trường phải tính dến tác động mặt tâm hồn, tình cảm thẩm mỹ - Mục đích việc dạy học văn nhà trường tạo phát triển cân đối, tồn diện tâm hồn, trí tuệ, thẩm mỹ hiểu biết để xây dựng nhân cách cho học sinh Lưu ý: Từ hai chất Văn học, thấy dạy học văn là: - Bám sát văn => khái quát hóa hay, đẹp TPVH => HS: cảm hiểu - Màu sắc khoa học + màu sắc nghệ thuật => đòi hỏi khiếu thẩm mỹ - Hoạt động liên tưởng, tưởng tượng => HS tưởng tượng, cảm thụ, đánh giá, soi chiếu với hình tượng nhân vật => Bản chất trình DH văn: chất nghệ thuật 2.1.3 Ý nghĩa sư phạm từ nhận thức đắn chất môn Văn - Trong môi trường sư phạm, quy luật văn học, nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu chiếm lĩnh tác phẩm văn chương bị khúc xạ nhiều Nếu máy móc vận dụng quy luật nguyên tắc nghiên cứu văn học nói chung vào thực tiễn dạy học môn Văn nhà trường, giáo viên định không đạt kết mong muốn - Hoạt động tiếp nhận văn chương học sinh nhà trường khơng hồn toàn giống với bạn đọc xã hội + Tác phẩm văn chương nằm chương trình, sách giáo khoa tự nhiên biến đổi nhiều mặt so với tác phẩm tay bạn đọc ngồi xã hội Nếu khơng có thay đổi dung lượng, quy mơ tác phẩm thiết khác yêu cầu chức thay đổi tương đối vị trí lịch sử văn học + Việc tiếp nhận tác phẩm văn học ngồi xã hội hồn tồn có tính chất tự do, độc lập mang tính cá nhân chủ yếu + Tiếp nhận tác phẩm văn học nhà trường lại mang tính tập thể có hướng dẫn trực tiếp của giáo viên Nói tóm lại, khơng ý thức thật rõ văn học mơn học giáo viên xem nhẹ vai trò người tổ chức hướng dẫn trình học tập học sinh Và nhiệm vụ phát triển tri thức, kỹ không ý - Lao động người giáo viên văn học vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính sư phạm Hai tính chất bắt nguồn từ hai thuộc tính mơn Văn: vừa mơn học, vừa mơn khoa học có tính nghệ thuật ngôn từ 2.2 Cấu trúc dạy học văn trường phổ thông (cơ chế dạy học văn) 2.2.1 Khái niệm chế dạy học văn Cơ chế dạy học văn phương thức tổ chức vận động tương tác qua lại thành tố mối liên hệ chúng cấu trúc dạy học văn nhằm đạt hiệu tối ưu theo mục đích giáo dục phát triển mơn 2.2.2 Phân tích chế dạy học văn 2.2.2.1 Vai trò, chức yếu tố chế dạy học văn a Học sinh chế dạy học văn - Trong chế cũ: + Học sinh nhìn nhận khách thể thụ động trình dạy học, đối tượng giáo dục chịu tác động chiều từ phía giáo viên + Học sinh chưa đặt vào vị trí trung tâm q trình dạy học văn, bị lập gián cách quan hệ với yếu tố khác cấu trúc học, với tác phẩm + Học sinh chế cũ chưa quan tâm ý đến thực thể cá thể cụ thể với đặc điểm nhân cách, vốn sống, trình độ, kinh nghiệm riêng; vậy, học sinh hữu bóng lớp học, khái niệm trừu tượng + Hoạt động chức chủ yếu học sinh lắng nghe, ghi nhớ, lặp lại, tái lại kiến thức có sẵn sách giáo khoa, lời giảng giáo viên + Học sinh chưa tham gia trực tiếp vào trình tiếp cận, chiếm lĩnh văn cách hứng thú, tích cực sáng tạo - Trong chế mới: + Học sinh nhìn nhận khơng đối tượng để giáo dục mà chủ thể tích cực động sáng tạo trình dạy học tác phẩm văn chương + Học sinh đặt vào vị trí trung tâm trình dạy học, quan hệ tướng tác đa chiều với thành tố hữu khác cấu trúc văn + Học sinh trực tiếp tham gia vào trình hoạt động tiếp cận, chiếm lĩnh văn với tư cách chủ thể tiếp nhận, bạn đọc sáng tạo + Học sinh tổ chức, hướng dẫn, kích thích khơi gợi tìm tịi sáng tạo, tự thân vận động tâm lý cảm thụ, huy động lực chủ quan, kinh nghiệm cá nhân để thâm nhập, chiếm lĩnh văn, qua tự nhận thức, tự giáo dục, tự phát triển mặt theo định hướng giáo dục giáo viên + Học sinh đặt mối quan hệ giao tiếp, đối thoại với nhà văn, với giáo viên tập thể lớp học, qua phát biểu, bộc lộ cảm thụ, lý giải riêng mang màu sắc chủ quan sở nhận thức chung tập thể lớp học định hướng sư phạm giáo viên b Giáo viên chế dạy học văn - Trong chế cũ: + Giáo viên giữ vai trò trung tâm trình dạy học + Giáo viên độc tơn, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa + Hoạt động chức chủ yếu người giáo viên truyền đạt kiến thức chiều có sẵn sách giáo khoa, giảng đến với học sinh + Giáo viên trọng đến văn quan hệ đơn phương với giáo viên - Trong chế mới: + Giáo viên chịu nhiều thử thách nặng nề trình độ lực chuyên môn tài sư phạm + Giáo viên người thiết kế, tổ chức hệ thống hoạt động, việc làm, vật chất hóa hoạt động tâm lý bên hành động, thao tác cụ thể để tổ chức, hướng dẫn học sinh tự hoạt động tìm tịi sáng tạo, chiếm lĩnh kiến thức + Giáo viên nhân tố thiết lập, thúc đẩy trì mối quan hệ tương tác đa chiều thành tố GV – HS – TP cấu trúc dạy học văn c Tác phẩm văn chương chế dạy học văn - Trong chế cũ: + Tác phẩm văn chương (TPVC) xem phương tiện nhận thức, công cụ giáo dục, sở để hình thành cho HS hiểu biết văn học đời sống + TPVC đặt quan hệ đơn phương với GV, đối tượng độc cho khám phá, phân tích GV + TPVC bị tách biệt, cô lập với bạn đọc HS, chưa thực trở thành đối tượng thẩm mỹ HS quan tâm, hứng thú khám phá, phát hiện, sáng tạo + TPVC chủ yếu tiếp cận, phân tích phương diện lịch sử phát sinh, nội dung phản ánh mà coi nhẹ mặt chủ quan biểu nhà văn, chưa ý tiếp cận quan điểm “hướng vào đáp ứng HS” - Trong chế mới: + TPVC nhìn nhận cách cân đối, đồng tồn diện + TPVC khơng phương tiện để nhận thức, giáo dục mà phương tiện để tự nhận thức, tự giáo dục, tự phát triển cấu trúc nhân cách văn hóa HS + TPVC tiếp cận cách cân đối, đồng ba phương diện: lịch sử phát sinh, cấu trúc thể hướng vào đáp ứng học sinh + TPVC đưa vào quan hệ qua lại, nhiều chiều với thành tố khác cấu trúc dạy học văn 2.2.2.2 Về mối quan hệ yếu tố cấu trúc dạy học văn Các thành tố GV – HS – TP chế dạy học văn không tồn cách riêng rẽ, biệt lập mà nằm mối liên hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn - Trong chế dạy học văn cũ: + Mối liên hệ GV – TP coi mối liên hệ bản, quan trọng 10 đạt sau học kết thúc Mục tiêu đưa học phải rõ ràng, cụ thể, quan sát đánh giá 4.3.1.4 Xác định mức độ, trọng tâm dạy kỹ tương ứng - Xác định mức độ dạy học phải dựa nguyên tắc đồng tâm nội dung kiến thức cấp học Không soạn lấn kiến thức lớp phải dựa vào kiến thức lớp để vừa củng cố kiến thức cũ vừa mở rộng đào sâu kiến thức lớp học - Xác định mức độ dạy phải xác định xem dạy đến đâu vừa + Trong soạn, việc dạy có nhiều hoạt động, hoạt động tập trung thực mục tiêu học Tuy thế, hoạt động ấy, có hoạt động trọng tâm cần sâu, dành nhiều thời gian Hoạt động hình thành kiến thức hoạt động trọng tâm 4.3.1.5 Xác định hoạt động dạy học - Hoạt động khởi động - Hoạt động hình thành kiến thức - Hoạt động luyện tập - Hoạt động vận dụng - Hoạt động phát triển ý tưởng sáng tạo 4.3.1.6 Lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp + Tùy theo nội dung học, trình độ học sinh, đặc điểm học tập lớp tài sở trường giáo viên mà lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học thích hợp Trong dạy học, giáo viên vận dụng phối hợp nhiều phương pháp, không nên nhất thực phương pháp + Mọi phương pháp, biện pháp, hình thức hoạt động dạy học Ngữ văn thầy trò phải tiến tới thúc đẩy hoạt động trí tuệ thân học sinh Từ yêu cầu này, người giáo viên lựa chọn phương pháp, biện pháp, hình thức hoạt động phối hợp phương pháp, biện pháp, hình thức hoạt động cho thích hợp, đạt hiệu học theo mục tiêu đề 4.3.1.7 Lựa chọn đồ dùng dạy học thiết bị dạy học + Dạy Ngữ văn có nhiều thiết bị đồ dùng dạy học phim, đèn chiếu, băng hình, băng tiếng, tranh ảnh, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập… Các thiết bị đồ dùng dạy học tạo điều kiện để học sinh THPT tiếp thu cách cụ thể, hào hứng, có liên 46 tưởng phong phú, có hiệu cao kiến thức ngữ văn Đồng thời, thiết bị đồ dùng dạy học đưa học sinh vào tình sử dụng tiếng Việt phong phú, đa dạng Nhờ vậy, học sinh học cách sử dụng tiếng Việt với tinh tế, xác sáng diễn đạt + Việc lựa chọn thiết bị đồ dùng dạy học phải phù hợp với nội dung dạy học Cần tiên lượng trước đồ dùng thiết bị dạy học sử dụng vào thời điểm nào, sử dụng sao… 4.3.1.8 Xây dựng hệ thống nhiệm vụ giáo viên học sinh, thiết kế câu hỏi tập cho học sinh thực - Tùy theo nội dung học, giáo viên xác định nhiệm vụ cụ thể giáo viên học sinh - Hệ thống nhiệm vụ thực câu hỏi, tập để học sinh khám phá tri thức học rèn kỹ theo mục tiêu học - Câu hỏi tập sử dụng để khai thác tri thức, rèn kỹ thường dựa vào câu hỏi, tập sách giáo khoa Hệ thống câu hỏi tập phải tác động đến đối tượng học sinh để học chủ động, tích cực tìm hiểu tri thức rèn kỹ 4.3.1.9 Dự kiến thời gian + Giáo viên cần dự kiến trước hoạt động thực vòng phút Những hoạt động trọng tâm cuả học thời gian phải nhiều Nội dung dạy cần khắc sâu thời gian phải nhiều + Nếu khơng dự kiến trước thời gian cho hoạt động, người dạy rơi vào tình trạng có kiến thức khơng bản, không trọng tâm, không thực mục tiêu dạy nhiều thời gian vào + Đối với học văn học, tùy thuộc nội dung cần khai thác, tùy thuộc vào kỹ cần rèn luyện cho học sinh mà có phân phối thời gian nhiều hay cho hoạt động + Phân chia thời gian cho hoạt động nhỏ cần có linh hoạt, vài phút tùy đối tượng học sinh 4.3.1.10 Thiết kế dạy theo tinh thần đổi phương pháp dạy học Giáo án thể cụ thể quan điểm dạy học, cấu tạo dạy Giáo án theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, phát huy chủ thể học sinh giáo án có kết hợp hài 47 hòa hữu lao động giáo viên học sinh lớp Giáo án vận dụng nhiều phương pháp biện pháp rèn luyện tư cho học sinh 4.3.1.11 Hình thức giáo án Hiện giáo án tồn hình thức: - Hình thức giáo án cột - Hình thức giáo án hai cột - Hình thức giáo án ba cột - Hình thức giáo án bốn cột - Hình thức giáo án năm cột Hình thức trình bày giáo án tùy thuộc vào giáo viên Tuy nhiên, hình thức trình bày giáo án ba cột hợp lý - Mơ hình giáo án học Văn Giáo án đọc văn: Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) (Tên tác giả) Tiết dạy: Lớp dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu cần đạt - Về kiến thức: Nắm giá trị đặc sắc nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật văn - Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ phân môn như: đọc hiểu, phân tích, bình giá yếu tố nội dung hình thức văn - Về thái độ: Giáo dục cho học sinh thái độ, tình cảm gắn với nội dung tư tưởng tình cảm học - Về phát triển lực: Cần phát triển HS lực thơng qua học II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Đọc, tìm hiểu văn bản, tham khảo sách, tài liệu liên quan, thiết kế giáo án, xây dựng mơ hình… Học sinh: Đọc, tóm tắt tác phẩm, soạn theo câu hỏi hướng dẫn, nêu thắc mắc, tham khảo tài liệu… III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 48 Ổn định lớp (01 phút) Kiểm tra cũ, chuẩn bị học sinh (03 phút) Đọc hiểu (37 phút) (tính tiết) Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Các hoạt động dạy học I Tìm hiểu chung: - Các phương pháp, biện pháp sử Tác giả:… dụng Tác phẩm:… - Hệ thống câu hỏi gợi mở II Đọc hiểu văn bản: - Những gợi ý, hướng dẫn hoạt động, thao tác (phát hiện, phân tích, khái quát…) - Kiến thức liên hệ, so sánh, đối chiếu, mở rộng… … - Các hoạt động dạy học III Tổng kết: - Dẫn chứng minh họa phân tích 1.Về nghệ thuật:… - Chuyển ý 2.Về nội dung:… Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động 5: Phát triển ý tưởng sáng tạo Củng cố, luyện tập (03 phút) - Câu hỏi: …… - Bài tập: … Dặn dò, tập nhà (01 phút) - Câu hỏi hướng dẫn học bài: … - Câu hỏi tập ngắn: …… - Câu hỏi soạn mới: …… IV Đánh giá, rút kinh nghiệm học - Kết học: … - Kinh nghiệm thành công: …… - Biện pháp khắc phục tồn tại: … 49 4.3.2 Lên lớp Lên lớp trình giáo viên học sinh phối hợp hữu hoạt động để thực thi giáo án chuẩn bị Tuy nhiên, giáo án học dù thiết kế chi tiết, tỉ mỉ dự tính hết tình cụ thể nảy sinh học Vì vậy, trình lên lớp, giáo viên phải chủ động, linh hoạt sáng tạo để xử lý hợp lý tình dạy học cụ thể Trong trình lên lớp, giáo viên cần phải sử dụng phối hợp phương pháp, biện pháp, hình thức tác động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh chiếm lĩnh nội dung học kỹ năng, kỹ xảo tương ứng cách tích cực, sáng tạo Giờ lên lớp phải tổ chức, tiến hành dựa phối hợp hữu hoạt động giáo viên với tập thể lớp học cá nhân học sinh, ý tích cực hóa hoạt động học sinh, tạo điều kiện để học sinh tham gia tích cực hứng thú vào tình dạy học, phát huy tính động sáng tạo học sinh Giáo viên phải biết hướng dẫn học sinh theo dõi, ghi chép, thông hiểu nội dung học luyện tập để củng cố, khắc sâu tri thức kỹ thụ đắc Giáo viên phải biết hướng dẫn, định hướng học sinh học bài, gợi mở thêm hướng tiếp cận tác phẩm, vấn đề hay khía cạnh vấn đề thuộc chiều sâu nội dung tác phẩm để học sinh tiếp tục tìm tịi, khám phá, suy nghĩ 4.3.3 Sau lên lớp Công đoạn sau lên lớp không phần quan trọng so với công đoạn chuẩn bị lên lớp lên lớp Đây công đoạn giúp giáo viên đúc kết kinh nghiệm thành cơng phân tích hạn chế, tồn để tìm biện pháp khắc phục Giáo viên phải biết phân tích, đánh giá, kiểm tra mức độ kết học đạt so với mục đích yêu cầu đặt hai phương diện: - Kết cụ thể lĩnh hội tri thức kỹ học sinh - Tính chất trình độ hoạt động nhận thức học sinh thái độ hứng thú học sinh học, với tri thức lĩnh hội Giáo viên phải biết đúc rút kinh nghiệm thành cơng tìm kiếm biện pháp khắc phục tồn 50 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Thiết kế hệ thống câu hỏi cho học sau: - Tấm Cám - An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy - Chí Phèo - Cây đàn ghita Lot ka - Ai đặt tên cho dịng sơng - Chiếc thuyền ngồi xa - Hạnh phúc tang gia Thiết kế giáo án tiến hành tập giảng lớp 51 Chương KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VỀ DẠY HỌC VĂN 5.1 Một số vấn đề lý luận đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực HS 5.1.1 Xu hướng đánh giá - Đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông Cách đánh giá thiên đánh giá mức độ tiếp nhận nội dung chương trình môn học - Đánh giá dựa vào lực Cách đánh giá thiên xác định mức độ lực cá nhân người học so với mục tiêu đặt môn học - So sánh hai cách đánh giá, ta nhận thấy: + Nếu đánh giá theo chuẩn quan tâm nhiều đến thành tích chung người học theo mức độ đạt mục tiêu môn học đánh giá dựa theo lực quan tâm nhiều đến tiến khả cá nhân bộc lộ trình học tập + Nếu đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ lấy từ nội dung chương trình mơn học đánh giá dựa theo lực lấy kết đầu yêu cầu lực người học làm đánh giá + Nếu đánh giá theo chuẩn nhằm đo yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ nội dung mơn học đánh giá dựa theo lực cần xác định mức độ đo lực dãi tần rộng để có phân hóa xác cụ thể lực người học 5.1.2 Hình thức đánh giá 5.1.2.1.Đánh giá thường xuyên 5.1.2.2.Đánh giá tổng kết 5.1.3 Những dạng câu hỏi sử dụng đánh giá 5.1.3.1.Câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Câu hỏi nhiều lựa chọn - Câu hỏi điền khuyết - Câu hỏi – sai - Câu hỏi ghép đôi 52 5.1.3.2.Câu hỏi tự luận 5.2 Đánh giá lực đọc hiểu văn tạo lập văn môn Ngữ văn 5.2.1 Đánh giá lực đọc hiểu văn - Đọc hiểu lực tiếp nhận VB, thông qua hoạt động người đọc chữ, xem ký hiệu bảng biểu, hình ảnh nhiều loại văn khác nhằm xử lý thông tin VB để phục vụ mục đích cụ thể học tập giải nhiệm vụ thực tiễn sống - Trong dạy học môn Ngữ văn, lực đọc hiểu VBVH coi trọng 5.2.2 Đánh giá lực tạo lập văn (viết) - Tạo lập VB hoạt động tạo VB hồn chỉnh nội dung hình thức, thể qua cách tổ chức, xây dựng VB quy cách có ý nghĩa - Năng lực tạo lập VB gồm thành phần sau: + Xác định vấn đề mục đích VB + Lập dàn ý + Viết + Tìm kiếm phản hồi + Xem xét lại chỉnh sửa 5.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Bước 1: Xác định mục đích đánh giá Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức kỹ cần đạt Bước 3: Lập bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng lực Bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng lực với số lượng câu hỏi tỉ lệ điểm gọi ma trận đề Quy trình thiết kế ma trận đề gồm thao tác: Liệt kê chủ đề cần đánh giá Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung) Quyết định tổng số điểm kiểm tra Tính số điểm cho chủ đề tương ứng với tỉ lệ % Tính tỉ lệ % số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng 53 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột Đánh giá lại ma trận (thẩm định) chỉnh sửa, hoàn thiện Bước 4: Thiết kế đề kiểm tra dựa ma trận Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm Bước 6: Thẩm định hoàn thiện đề kiểm tra CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phân tích xu hướng đánh giá dạy học Phân tích hình thức đánh giá Phân tích cách đánh giá lực đọc hiểu văn tạo lập văn môn Ngữ văn Phân tích quy trình biên soạn đề kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Xây dựng đề kiểm tra, đánh giá cho khối lớp: a Học kỳ 1, lớp 10 b Học kỳ 2, lớp 10 c Học kỳ 1, lớp 11 d Học kỳ 2, lớp 11 e Học kỳ 1, lớp 12 f Học kỳ 2, lớp 12 54 Chương NGƯỜI GIÁO VIÊN NGỮ VĂN 6.1 Vai trò người GV Ngữ văn nhà trường THPT 6.1.1 Vai trò giáo dục - Tổ chức lớp học cách khoa học, hài hòa, hợp lý mang tính biện chứng giàu tính thẩm mỹ, tính giáo dục - Phát động tâm hồn, ý chí, nghị lực, nội lực người học Đây công việc quan trọng - Mức độ cao phát động tâm hồn ý chí dấy lên đạo học lớp học, trường học, gia đình, địa phương, đất nước, làm cho học sinh yêu việc học, ham việc học 6.1.2 Vai trò dạy học - Truyền đạt kiến thức cho học sinh - Chỉ đạo trình học tập người học – chức quan trọng dạy học đại 6.2 Đặc trưng người GV Ngữ văn 6.2.1 Con người văn - Phải có tâm hồn văn - Phải có phong cách văn - Phải có vốn sống phong phú, trải nghiệm sống 6.2.2 Tay nghề văn - Có lực tạo tâm cho HS tiếp nhận TPVC - Phải có tay nghề đọc văn - Phải biết khả vận ngữ, vận văn - Phải am hiểu ngành nghệ thuật có liên quan - Phải biết tạo tình nhận thức trình dạy học văn 6.3 Những lực nghiệp vụ người giáo viên Ngữ văn THPT 6.3.1 Năng lực nghiên cứu - Lao động người giáo viên mang tính chất khoa học, lực nghiên cứu khoa học phẩm chất thiếu người giáo viên Năng lực nghiên cứu biểu 55 việc biết cách tư khoa học, biết thâu tóm tài liệu, phân tích, tổng hợp, khái quát để nêu giả thiết, đề xuất cách đặt giải vấn đề hoạt động giảng dạy - Hoạt động nghiên cứu người giáo viên khơng phải mục đích tự thân mà phải nhằm tới việc tiến hành giáo dục học sinh phát triển lực người đọc trình độ văn hóa chung cho học sinh Người giáo viên Ngữ văn cần nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm nghiên cứu ngôn ngữ học sinh nhằm rèn luyện, phát triển ngơn ngữ nói viết cho học sinh - Ngoài ra, việc nghiên cứu kinh nghiệm dạy học tiên tiến, kinh nghiệm đồng nghiệp kinh nghiệm thân cần thiết - Người giáo viên có khả nghiên cứu người, xã hội, học sinh, văn học, ngôn ngữ, tâm lý học, lý luận dạy học … vốn hiểu biết sâu, rộng hiệu giảng dạy cao 6.3.2 Năng lực xây dựng tổ chức lớp học thiết kế hoạt động dạy học - Năng lực đòi hỏi người giáo viên tầm khái quát cao khả nắm bắt kiến thức cụ thể sâu sắc, nhờ mà người giáo viên xác lập hệ thống giảng dạy, hệ thống học hoạt động ngoại khóa thích hợp - Năng lực thiết kế, xây dựng thể cách thường xuyên việc thiết kế giáo án, việc thiết lập kế hoạch tổ chức hình thức hoạt động tổ chức hội văn học, tham quan dã ngoại… 6.3.3 Năng lực tổ chức hoạt động học tập dạy học - Bản lĩnh người giáo viên thể rõ lực tổ chức hoạt động học tập dạy học Bởi kiến thức, hiểu biết, phẩm chất người giáo viên, mong muốn nhà sư phạm phải huy động để tổ chức cách thích hợp cho học sinh hoạt động - Năng lực tổ chức thiên hoạt động thực tiễn cụ thể - Năng lực tổ chức cần quan niệm rộng tổ chức học tập trình, chương, giai đoạn Nhưng thể tập trung nhất, gây cấn lên lớp Ở thời điểm này, việc làm, thao tác phải tính tốn 6.3.4 Năng lực giao tiếp - Với người giáo viên Ngữ văn, lực giao tiếp có vị trí đặc biệt Hằng ngày, người giáo viên phải giao tiếp với học sinh cương vị người chuẩn mực ngôn ngữ, phong cách, nhạy cảm tinh tế cảm thụ văn chương, tính chặt chẽ, sáng sủa lập luận 56 - Để đạt đến độ chuẩn mực, người giáo viên phải có q trình tu dưỡng nghiệp vụ suốt đời, lao động say mê, cần mẫn Hiểu văn chương khó, làm cho học sinh hiểu văn chương lại khó Cơng việc địi hỏi nhiều tài giáo viên từ nghệ thuật diễn đạt truyền cảm khả phát âm chuẩn xác giọng nói nhiều màu sắc cảm xúc - Năng lực giao tiếp có vốn liếng dày dạn sống, người, văn chương … tâm hồn 6.4 Vấn đề tu dưỡng người sinh viên Ngữ văn trường sư phạm - Phấn đấu rèn luyện trở thành người có lập trường trị vững vàng, có tư tưởng tiến tinh thần phục vụ tổ quốc nhân dân cao Người giáo dục hệ trẻ mà không hẳn học sinh nhân cách trị khơng thể hồn thành nhiệm vụ - Người giáo viên với tư cách nhà giáo dục nhà khoa học cần phải không ngừng nâng cao nhận thức hiểu biết, nâng cao lực chuyên môn, phấn đấu để làm nhà chuyên môn giỏi, GV dạy Ngữ văn giỏi Suy cho phạm vi chun mơn người nơi thể thử thách cụ thể lực toàn diện nhà khoa học Hơn nữa, văn học nhân học, khoa học người, người với phong phú đa dạng Cho nên hiểu biết người dạy Ngữ văn không cùng, không thừa, uyên thâm tốt - Con đường để giáo dục nhân cách giáo sinh sư phạm nói chung, sinh viên sư phạm Ngữ văn nói riêng phải gia tăng thời gian tự học, tự làm việc, tự rèn luyện, tự giáo dục thân Tự giáo dục nỗ lực tự nguyện, tự giác, tích cực sinh viên, hướng vào thân nhằm phát triển hoàn thiện phẩm chất nhân cách, khắc phục thiếu sót, khuyết tật khơng phù hợp với yêu cầu xã hội, tập thể, cộng đồng … CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phân tích vai trò người GV Ngữ văn nhà trường THPT Phân tích đặc trưng người GV Ngữ văn Phân tích lực nghiệp vụ người giáo viên Ngữ văn THPT Phân tích vấn đề tu dưỡng người sinh viên Ngữ văn trường sư phạm 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Trung học phổ thông môn Ngữ văn, NXB GD, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Phân phối chương trình THPT mơn Ngữ văn, NXB KHXH, Hà Nội [3] Phạm Văn Đồng (1973), Dạy văn trình rèn luyện toàn diện, Nghiên cứu Giáo dục số 28, trang – [4] Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, NXB Giáo dục, H [5] Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn – dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Thanh Hùng (2007), Hội chứng phương pháp dạy học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 23 tháng năm 2007 [7] Nguyễn Bá Kim (1999), Về định hướng đổi phương pháp dạy học, Nghiên cứu Giáo dục – Chuyên đề 322, trang 14 – 16 [8] Phan Trọng Luận (2004), Giáo trình phương pháp dạy học Văn, NXB Giáo dục [9] Dương Tiến Sĩ (2002), Phương pháp nguyên tắc tích hợp môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo , Tạp chí Giáo dục số 26 [10] Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Bộ Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10,11,12, NXB GD, Hà Nội [11] Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Bộ Sách giáo viên Ngữ văn lớp 10, 11, 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 MỤC LỤC Chương 1: Khoa học phương pháp dạy học văn 1.1 Những vấn đề khái quát chung dạy học văn 1.2 PPDH văn khoa học 1.3 PP học tập nghiên cứu môn PPDH văn Chương 2: Bản chất cấu trúc trình dạy học văn nhà trường THPT 2.1 Bản chất trình dạy học văn 2.2 Cấu trúc dạy học văn trường PT 2.3.Ý nghĩa sư phạm nhận thức đắn chế dạy học văn 12 Chương 3: Hệ thống nguyên tắc phương pháp dạy học văn 3.1 Hệ thống nguyên tắc dạy học văn 14 3.2 Hệ thống phương pháp dạy học văn truyền thống 20 3.3 Hệ thống phương pháp dạy học văn đại 24 3.4 Phương pháp dạy học Lịch sử văn chương 31 3.5 Phương pháp dạy học Đọc văn 39 Chương 4: Tiến trình tổ chức dạy học văn 4.1 Thế học tác phẩm văn chương 43 4.2 Những yêu cầu chung học tác phẩm văn chương 43 4.3 Tiến trình tổ chức dạy học văn lớp 44 Chương 5: Kiểm tra, đánh giá dạy học văn 5.1 Một số vấn đề lý luận đánh giá KQ … 52 5.2 Đánh giá lực Đọc hiểu văn tạo lập văn … 53 5.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá … 53 Chương 6: Người giáo viên Ngữ văn 6.1 Vai trò người giáo viên Ngữ văn trường THPT 55 6.2 Đặc trưng người giáo viên Ngữ văn 55 6.3 Những lực nghiệp vụ người giáo viên Ngữ văn THPT 55 6.4 Vấn đề tu dưỡng người sinh viên Ngữ văn trường sư phạm 57 Tài liệu tham khảo 58 59 60 ... biểu đổi phương pháp dạy học, hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ phương pháp dạy học đổi 3.3.4.4 Phương pháp tự học dạy học văn - Phương pháp tự học phương pháp giảng dạy tiên tiến, trọng dựa vào nguồn... phát triển lý luận phương pháp dạy học Văn nước ta - Phương pháp dạy học Văn với tư cách khoa học Việt Nam cịn trẻ - Tuy hình thành ngành phương pháp dạy học Văn nước ta phát triển vững vàng bước... luyện phương pháp tự học - Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học - Trong phương pháp học cốt lõi phương

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình Trung học phổ thông môn Ngữ văn , NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Trung học phổ thôngmôn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Phân phối chương trình TH PT môn Ngữ văn , NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân phối chương trình THPT môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2006
[3] Phạm Văn Đồng (1973), Dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn diện, Nghiên cứu Giáo dục số 28, trang 1 – 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn diện
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Năm: 1973
[4] Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm bài giảng về thể loại, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[5] Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn – dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu văn –dạy văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[6] Nguyễn Thanh Hùng (2007), Hội chứng phương pháp dạy học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 23 tháng 8 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng phương pháp dạy học
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Năm: 2007
[7] Nguyễn Bá Kim (1999), Về định hướng đổi mới phương pháp dạy học, Nghiên cứu Giáo dục – Chuyên đề 322, trang 14 – 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về định hướng đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Năm: 1999
[8] Phan Trọng Luận (2004), Giáo trình phương pháp dạy học Văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy học Văn
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[10] Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Bộ Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10,11,12, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10,11,12
Nhà XB: NXB GD
[11] Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Bộ Sách giáo viên Ngữ văn lớp 10, 11, 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Sách giáo viên Ngữ văn lớp 10, 11, 12
Nhà XB: NXB Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN