1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nội dung và phương pháp giảng dạy ngữ âm tiếng việt thực hành cho học viên quốc tế

31 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 505,02 KB

Nội dung

NGUYN CH HềA NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP GIảNG DạY NGữ ÂM TIếNG VIệT ThựC HàNH CHO HọC VIÊN QuốC TÕ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Phần thứ nhất: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương 1: ÂM THANH NGÔN NGỮ NHƯ MỘT PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP 1.1 Những đặc trưng âm ngôn ngữ 1.2 Nội dung giảng dạy ngôn ngữ âm 1.3 Những vấn đề lý luận phương pháp giảng dạy ngôn ngữ âm 1.4 Tiểu kết Phần thứ hai NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGÔN NGỮ ÂM THANH TIẾNG VIỆT Chương 2: GIẢNG DẠY PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT 2.1 Tính tất yếu việc giảng dạy phát âm 2.2 Những vấn đề đặt cách tiếp cận giảng dạy ngữ âm 2.3 Tiểu kết Chương 3: NGUYÊN ÂM VÀ GIẢNG DẠY NGUYÊN ÂM 3.1 Những nhận thức chung nguyên âm 3.2 Các nguyên âm tiếng Việt 3.3 Giảng dạy nguyên âm 3.4 Tiểu kết Chương 4: PHỤ ÂM VÀ GIẢNG DẠY PHỤ ÂM 4.1 Những nhận thức chung hệ thống âm vị phụ âm 4.2 Đặc trưng âm phụ âm tiếng Việt 4.3 Giảng dạy phụ âm 4.4 Tiểu kết Chương 5: ÂM TIẾT VÀ GIẢNG DẠY ÂM TIẾT 5.1 Những nhận thức chung âm tiết 5.2 Đặc trưng âm tiết tiếng Việt 5.3 Giảng dạy âm tiết tiếng Việt 5.4 Tiểu kết Chương 6: THANH ĐIỆU VÀ GIẢNG DẠY THANH ĐIỆU 6.1 Những nhận thức chung điệu 6.2 Thanh điệu tiếng Việt 6.3 Giảng dạy điệu 7 15 26 31 33 33 33 35 62 64 64 67 71 77 79 79 83 88 91 92 92 93 95 99 101 101 107 110 6.4 Tiểu kết Chương 7: TRỌNG ÂM VÀ GIẢNG DẠY TRỌNG ÂM 7.1 7.2 7.3 7.4 Những nhận thức chung trọng âm Trọng âm tiếng Việt Giảng dạy trọng âm Tiểu kết Chương 8: NGỮ ĐIỆU VÀ GIẢNG DẠY NGỮ ĐIỆU 8.1 8.2 8.2.1 8.2.2 8.2.3 8.2.4 8.3 8.4 Những nhận thức chung ngữ điệu Ngữ điệu tiếng Việt Quan hệ ngữ điệu với bình diện khác câu nói Ngữ điệu cấu trúc thơng tin tiếng Việt Ngữ điệu ngữ pháp câu nói tiếng Việt Ngữ điệu cấu trúc đề - thuyết tiếng Việt Giảng dạy ngữ điệu Tiểu kết Chương 9: PHÁT ÂM VÀ CHÍNH TẢ 9.1 9.2 9.3 9.4 120 123 123 127 134 145 147 147 150 150 153 158 162 164 188 190 Những nhận thức chung phát âm tả 190 Những đặc trưng có tính quy luật phát âm tả tiếng Việt191 Giảng dạy phát âm tả 194 Tiểu kết 201 Kết luận 202 Tài liệu tham khảo 208 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách “Nội dung phương pháp giảng dạy ngữ âm tiếng Việt thực hành cho học viên quốc tế” bàn nội dung, phương pháp giảng dạy phát âm, rèn luyện kỹ tiếp thụ sản sinh ngôn ngữ âm tiếng Việt cho học viên quốc tế Đây sách viết phục vụ cho đối tượng giảng viên, sinh viên học tập tiếng Việt ngoại ngữ người quan tâm đến lĩnh vực Mục đích chuyên khảo lựa chọn kiến thức ngữ âm tiếng Việt làm tiền đề cho việc áp dụng vào việc giảng dạy phát âm, rèn luyện kỹ giao tiếp ngôn ngữ âm Phần nội dung có tính lý thuyết dựa vào kết nghiên cứu Đoàn Thiện Thuật, Cao Xuân Hạo tác giả khác… Đồng thời, người viết trình bày vài kết nghiên cứu Vấn đề cách thức giảng dạy phát âm tương tác ngôn ngữ âm dựa kết nghiên cứu có tính chất lý luận kinh nghiệm thu lượm từ thực tế làm nhiệm vụ giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ nguời viết 30 năm qua Điều đặc biệt ý tập tài liệu ý tưởng kỹ điều hành lớp học Khi khảo sát nội dung phương pháp giảng dạy đơn vị ngữ âm, tập tài liệu ý đến ba vấn đề: (1) Những nét chung đơn vị bàn, nhằm nhìn nhận đơn vị nét khái qt có tính phổ niệm ngơn ngữ; (2) đặc trưng đơn vị tiếng Việt Đây miêu tả đơn vị ngữ âm có tính đặc thù tiếng Việt, (3) cách thức giảng dạy đơn vị Từ mục đích nội dung nói trên, sách gồm hai phần: Phần 1: Cơ sở lý luận Phần 2: Nội dung phương pháp giảng dạy đơn vị âm tiếng Việt Nhân dịp sách xuất bản, xin chân thành cảm ơn Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ việc cho đời sách Chúng tơi xin chân thành cảm ơn GS.TS Hồng Trọng Phiến, GS.TS Mai Ngọc Chừ, PGS.TS Nguyễn Văn Phúc đọc thảo cho nhận xét quý báu Hà Nội ngày tháng năm 2013 PGS.TS Nguyễn Chí Hòa Phần thứ CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương ÂM THANH NGÔN NGỮ NHƯ MỘT PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP 1.1 Những đặc trưng âm ngôn ngữ Trong cộng đồng ngôn ngữ đại, thường có hai loại hình giao tiếp bản: giao tiếp âm thanh, giao tiếp ký tự Để đề xuất cách có sức thuyết phục kỹ giao tiếp âm mang tính chất phương pháp buộc phải nghiên cứu quan hệ giao tiếp ngữ giao tiếp ký tự Tìm hiểu giống khác tác động tương hỗ hai loại hình u cầu có tính chất bắt buộc Nó sở lý luận cho việc tìm hiểu bước sâu việc rèn luyện kỹ nói kỹ nghe, tồn vấn đề có ý nghĩa quan trọng bậc quan niệm mô tả đầy đủ tượng giao tiếp ngôn ngữ phương pháp giảng dạy ngôn ngữ Vậy, giao tiếp âm với giao tiếp ký tự có đặc trưng giống khác nhau? Điểm giống chung hai hình thức nói viết là, hai hình thức mang đặc trưng chung; chúng hình thức có tính vật lý yếu tố cấu thành đơn vị giao tiếp hay nói cách xác là, chúng sản phẩm ký hiệu âm ký tự Tuy nhiên, chúng có khác mà khác có liên quan đến tất ký hiệu có tính chất trừu tượng Sản phẩm ký hiệu âm nói có hình thức vật lý dạng dao động khơng khí biên độ tần số mà tai người nghe Các dao động có đặc điểm hồn tồn khơng ổn định, thể hai khía cạnh: trước hết, người ta ngừng nói dao động âm tắt sau đó, thứ hai chúng giảm cường độ nhiều tuỳ theo khoảng cách kể từ điểm người nói phát Từ suy ra, tính chất quan trọng giao tiếp âm có định hướng cụ thể cho việc sản sinh tiếp nhận âm ngôn ngữ Những đặc điểm giao tiếp âm đặt vấn đề giao tiếp giảng dạy lời nói Vấn đề thứ tính khơng lặp lại âm ngơn ngữ Người Việt thường nói "lời nói gió bay" để khẳng định đặc trưng giao tiếp ngữ khơng lấy lại lời nói mình, có nghĩa là, trừ phương tiện kỹ thuật âm giao tiếp bay vào khơng khí khơng cách quay trở lại đoạn âm với tư cách sản phẩm tín hiệu ngơn từ Điều dẫn đến hậu người nghe ngoại ngữ khó mà tìm lại nghĩa phát ngơn, không nắm vững ký hiệu âm nghe qua lần để tìm nghĩa Người nghe dựa vào trí nhớ để lưu lại đoạn ngắn sau sản phẩm tín hiệu âm Sản phẩm tín hiệu âm có tính tuyến tính; tức là, mẩu âm liên tục thay xảy theo trình tự thời gian Vấn đề thứ hai vấn đề tốc độ truyền tín hiệu âm Việc truyền nhận thơng báo nói âm phải thực theo trình tự chặt chẽ tốc độ tương đối cao Nếu giảm tốc độ cách mức trình truyền thơng báo người nghe khơng có khả bao qt tồn cấu trúc Khi người nói đến phần cuối phát ngơn người nghe dễ quên phần đầu phát ngơn Tốc độ truyền nhanh đem lại hậu khác việc học ngoại ngữ người nghe không kịp “sắp xếp” để hiểu sản phẩm ký hiệu âm thanh, vừa nhận vội vàng biến mất, nghĩa là, không kịp phân định tri nhận ý nghĩa phát ngơn Vấn đề thứ ba là, khoảng cách người đối thoại Điều phụ thuộc vào tiếng ồn nhiều hay Nếu khơng dùng phương tiện kỹ thuật để kích to âm người nói cần phải có khoảng cách gần cần thiết khơng gian người nói người nghe Khi có nhiễu - tiếng ồn từ bên với mức độ cao khoảng cách người giao tiếp phải gần Khoảng cách giao tiếp, theo số nhà khoa học, không nên xa mét, nhiên trường hợp thuận lợi đến hàng chục mét Vấn đề thứ tư tích luỹ hay bảo tồn âm giao tiếp Do tính khơng ổn định giao tiếp việc bảo tồn, tích lũy thơng tin, phổ cập thơng tin đến thành viên tập thể ngôn ngữ việc để lại thông tin từ hệ sang hệ sau gặp nhiều khó khăn Một số vấn đề nêu giao tiếp âm xem hạn chế nhược điểm Trong số nhược điểm cần phải kể thêm khối lượng thông tin quan thích giác nhận giây đồng hồ nhỏ Các phương tiện liên lạc đại sáng tạo chục năm trở lại cho phép vượt qua hạn chế mức độ định hoàn cảnh định cách ứng dụng hệ thống tự động, mã hố lại tín hiệu âm thành tín hiệu khác, ổn định thuận lợi để phổ cập Chẳng hạn, không ổn định sản phẩm ký hiệu âm vượt qua phần nhờ vào thiết bị ghi âm giới hạn phổ cập mở rộng nhiều nhờ vào liên lạc kỹ thuật điện, điện thoại kỹ thuật số Các phương tiện kỹ thuật mở rộng khả giao tiếp âm nhiều tương lai, nhiên, có trở ngại chưa loại trừ hết hạn chế Giao tiếp âm dạng nói trực tiếp trải qua hàng nghìn năm Và phương tiện trao đổi thông tin người người Nhưng mà sản xuất bắt đầu phát triển nhanh giao tiếp âm thực không tương xứng với nhu cầu giao tiếp ngày lớn người, giao tiếp trở thành vấn đề thời hình thức giao tiếp xuất - giao tiếp viết, loại giao tiếp cho phép khắc phục nhược điểm giao tiếp lời nói Mặc dầu vậy, giao tiếp ngơn ngữ âm có loạt ưu điểm mà ta cần ý: Đối với giao tiếp nói trực tiếp khơng cần thứ trang bị nhân tạo - tồn cách tự nhiên máy giao tiếp có sẵn thể người Chính ngun nhân tốc độ việc truyền miệng cao nhiều so với truyền viết, có giao tiếp âm đáp ứng phản xạ lời hoàn cảnh thay đổi sống giúp cho thoại thực nhanh chóng thoải mái Các thơng báo ngơn ngữ nói hàm chứa nhiều thông tin mỹ cảm thông tin ngoại ngôn ký hiệu viết Điều tính có trước ngơn ngữ nói khía cạnh cội nguồn Đứa trẻ học ngơn ngữ âm “từ sữa mẹ” quen với độ hàm súc tình cảm nó, mà giai đoạn đầu phát triển người, vượt nội dung ngữ nghĩa thơng báo Điều tăng cường nhiều nhờ vào tính biến thể ngữ điệu, cho phép truyền đạt tập hợp khơng giới hạn cung điệu tình cảm tình thái thơng tin ngữ nghĩa Lẽ dĩ nhiên, ngơn ngữ nói cơng cụ chủ yếu đứa trẻ giao tiếp người lớn năm liền bắt đầu hình thành cá tính đứa trẻ, mang nhiều thông tin ngoại ngôn thứ ngôn ngữ viết nhiều phi “cá tính” có văn học phản ánh cá tính người truyền Còn điều quan trọng tư người sử dụng cách tự nhiên hình tượng tín hiệu ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết Điều lại giải thích có trước ngơn ngữ nói phát triển tư đứa trẻ Những đặc điểm vừa kể giao tiếp âm viết xảy từ khác hình thức vật lý tín hiệu sử dụng, xác định “sự phân công lao động” thể loại giao tiếp ngôn ngữ đặc trưng cho tập thể ngôn ngữ đại Ngôn ngữ âm thuận tiện cho việc phục vụ tình thay đổi nhanh sống, việc biểu tình cảm tiếp nhận thơng tin ngoại ngơn, thống lĩnh mơi trường 10 ... tế bàn nội dung, phương pháp giảng dạy phát âm, rèn luyện kỹ tiếp thụ sản sinh ngôn ngữ âm tiếng Việt cho học viên quốc tế Đây sách viết phục vụ cho đối tượng giảng viên, sinh viên học tập tiếng. .. phát âm tả tiếng Việt1 91 Giảng dạy phát âm tả 194 Tiểu kết 201 Kết luận 202 Tài liệu tham khảo 208 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách Nội dung phương pháp giảng dạy ngữ âm tiếng Việt thực hành cho học viên quốc. .. hai NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGÔN NGỮ ÂM THANH TIẾNG VIỆT Chương 2: GIẢNG DẠY PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT 2.1 Tính tất yếu việc giảng dạy phát âm 2.2 Những vấn đề đặt cách tiếp cận giảng dạy ngữ

Ngày đăng: 06/01/2020, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w