Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
NGUYN CH HềA NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP GIảNG DạY NGữ ÂM TIếNG VIệT ThựC HàNH CHO HọC VIÊN QuốC TÕ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Phần thứ nhất: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương 1: ÂM THANH NGÔN NGỮ NHƯ MỘT PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP 1.1 Những đặc trưng âm ngôn ngữ 1.2 Nội dung giảng dạy ngôn ngữ âm 1.3 Những vấn đề lý luận phương pháp giảng dạy ngôn ngữ âm 1.4 Tiểu kết Phần thứ hai NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGÔN NGỮ ÂM THANH TIẾNG VIỆT Chương 2: GIẢNG DẠY PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT 2.1 Tính tất yếu việc giảng dạy phát âm 2.2 Những vấn đề đặt cách tiếp cận giảng dạy ngữ âm 2.3 Tiểu kết Chương 3: NGUYÊN ÂM VÀ GIẢNG DẠY NGUYÊN ÂM 3.1 Những nhận thức chung nguyên âm 3.2 Các nguyên âm tiếng Việt 3.3 Giảng dạy nguyên âm 3.4 Tiểu kết Chương 4: PHỤ ÂM VÀ GIẢNG DẠY PHỤ ÂM 4.1 Những nhận thức chung hệ thống âm vị phụ âm 4.2 Đặc trưng âm phụ âm tiếng Việt 4.3 Giảng dạy phụ âm 4.4 Tiểu kết Chương 5: ÂM TIẾT VÀ GIẢNG DẠY ÂM TIẾT 5.1 Những nhận thức chung âm tiết 5.2 Đặc trưng âm tiết tiếng Việt 5.3 Giảng dạy âm tiết tiếng Việt 5.4 Tiểu kết Chương 6: THANH ĐIỆU VÀ GIẢNG DẠY THANH ĐIỆU 6.1 Những nhận thức chung điệu 6.2 Thanh điệu tiếng Việt 6.3 Giảng dạy điệu 7 15 26 31 33 33 33 35 62 64 64 67 71 77 79 79 83 88 91 92 92 93 95 99 101 101 107 110 6.4 Tiểu kết Chương 7: TRỌNG ÂM VÀ GIẢNG DẠY TRỌNG ÂM 7.1 7.2 7.3 7.4 Những nhận thức chung trọng âm Trọng âm tiếng Việt Giảng dạy trọng âm Tiểu kết Chương 8: NGỮ ĐIỆU VÀ GIẢNG DẠY NGỮ ĐIỆU 8.1 8.2 8.2.1 8.2.2 8.2.3 8.2.4 8.3 8.4 Những nhận thức chung ngữ điệu Ngữ điệu tiếng Việt Quan hệ ngữ điệu với bình diện khác câu nói Ngữ điệu cấu trúc thơng tin tiếng Việt Ngữ điệu ngữ pháp câu nói tiếng Việt Ngữ điệu cấu trúc đề - thuyết tiếng Việt Giảng dạy ngữ điệu Tiểu kết Chương 9: PHÁT ÂM VÀ CHÍNH TẢ 9.1 9.2 9.3 9.4 120 123 123 127 134 145 147 147 150 150 153 158 162 164 188 190 Những nhận thức chung phát âm tả 190 Những đặc trưng có tính quy luật phát âm tả tiếng Việt191 Giảng dạy phát âm tả 194 Tiểu kết 201 Kết luận 202 Tài liệu tham khảo 208 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách “Nội dung phương pháp giảng dạy ngữ âm tiếng Việt thực hành cho học viên quốc tế” bàn nội dung, phương pháp giảng dạy phát âm, rèn luyện kỹ tiếp thụ sản sinh ngôn ngữ âm tiếng Việt cho học viên quốc tế Đây sách viết phục vụ cho đối tượng giảng viên, sinh viên học tập tiếng Việt ngoại ngữ người quan tâm đến lĩnh vực Mục đích chuyên khảo lựa chọn kiến thức ngữ âm tiếng Việt làm tiền đề cho việc áp dụng vào việc giảng dạy phát âm, rèn luyện kỹ giao tiếp ngôn ngữ âm Phần nội dung có tính lý thuyết dựa vào kết nghiên cứu Đoàn Thiện Thuật, Cao Xuân Hạo tác giả khác… Đồng thời, người viết trình bày vài kết nghiên cứu Vấn đề cách thức giảng dạy phát âm tương tác ngôn ngữ âm dựa kết nghiên cứu có tính chất lý luận kinh nghiệm thu lượm từ thực tế làm nhiệm vụ giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ nguời viết 30 năm qua Điều đặc biệt ý tập tài liệu ý tưởng kỹ điều hành lớp học Khi khảo sát nội dung phương pháp giảng dạy đơn vị ngữ âm, tập tài liệu ý đến ba vấn đề: (1) Những nét chung đơn vị bàn, nhằm nhìn nhận đơn vị nét khái qt có tính phổ niệm ngơn ngữ; (2) đặc trưng đơn vị tiếng Việt Đây miêu tả đơn vị ngữ âm có tính đặc thù tiếng Việt, (3) cách thức giảng dạy đơn vị Từ mục đích nội dung nói trên, sách gồm hai phần: Phần 1: Cơ sở lý luận Phần 2: Nội dung phương pháp giảng dạy đơn vị âm tiếng Việt Nhân dịp sách xuất bản, xin chân thành cảm ơn Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ việc cho đời sách Chúng tơi xin chân thành cảm ơn GS.TS Hồng Trọng Phiến, GS.TS Mai Ngọc Chừ, PGS.TS Nguyễn Văn Phúc đọc thảo cho nhận xét quý báu Hà Nội ngày tháng năm 2013 PGS.TS Nguyễn Chí Hịa Phần thứ CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương ÂM THANH NGÔN NGỮ NHƯ MỘT PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP 1.1 Những đặc trưng âm ngôn ngữ Trong cộng đồng ngôn ngữ đại, thường có hai loại hình giao tiếp bản: giao tiếp âm thanh, giao tiếp ký tự Để đề xuất cách có sức thuyết phục kỹ giao tiếp âm mang tính chất phương pháp buộc phải nghiên cứu quan hệ giao tiếp ngữ giao tiếp ký tự Tìm hiểu giống khác tác động tương hỗ hai loại hình u cầu có tính chất bắt buộc Nó sở lý luận cho việc tìm hiểu bước sâu việc rèn luyện kỹ nói kỹ nghe, tồn vấn đề có ý nghĩa quan trọng bậc quan niệm mô tả đầy đủ tượng giao tiếp ngôn ngữ phương pháp giảng dạy ngôn ngữ Vậy, giao tiếp âm với giao tiếp ký tự có đặc trưng giống khác nhau? Điểm giống chung hai hình thức nói viết là, hai hình thức mang đặc trưng chung; chúng hình thức có tính vật lý yếu tố cấu thành đơn vị giao tiếp hay nói cách xác là, chúng sản phẩm ký hiệu âm ký tự Tuy nhiên, chúng có khác mà khác có liên quan đến tất ký hiệu có tính chất trừu tượng Sản phẩm ký hiệu âm nói có hình thức vật lý dạng dao động khơng khí biên độ tần số mà tai người nghe Các dao động có đặc điểm hồn tồn khơng ổn định, thể hai khía cạnh: trước hết, người ta ngừng nói dao động âm tắt sau đó, thứ hai chúng giảm cường độ nhiều tuỳ theo khoảng cách kể từ điểm người nói phát Từ suy ra, tính chất quan trọng giao tiếp âm có định hướng cụ thể cho việc sản sinh tiếp nhận âm ngôn ngữ Những đặc điểm giao tiếp âm đặt vấn đề giao tiếp giảng dạy lời nói Vấn đề thứ tính khơng lặp lại âm ngơn ngữ Người Việt thường nói "lời nói gió bay" để khẳng định đặc trưng giao tiếp ngữ khơng lấy lại lời nói mình, có nghĩa là, trừ phương tiện kỹ thuật âm giao tiếp bay vào khơng khí khơng cịn cách quay trở lại đoạn âm với tư cách sản phẩm tín hiệu ngơn từ Điều dẫn đến hậu người nghe ngoại ngữ khó mà tìm lại nghĩa phát ngơn, không nắm vững ký hiệu âm nghe qua lần để tìm nghĩa Người nghe dựa vào trí nhớ để lưu lại đoạn ngắn sau sản phẩm tín hiệu âm Sản phẩm tín hiệu âm có tính tuyến tính; tức là, mẩu âm liên tục thay xảy theo trình tự thời gian Vấn đề thứ hai vấn đề tốc độ truyền tín hiệu âm Việc truyền nhận thơng báo nói âm phải thực theo trình tự chặt chẽ tốc độ tương đối cao Nếu giảm tốc độ cách mức trình truyền thơng báo người nghe khơng có khả bao qt tồn cấu trúc Khi người nói đến phần cuối phát ngơn người nghe dễ quên phần đầu phát ngơn Tốc độ truyền nhanh đem lại hậu khác việc học ngoại ngữ người nghe không kịp “sắp xếp” để hiểu sản phẩm ký hiệu âm thanh, vừa nhận vội vàng biến mất, nghĩa là, không kịp phân định tri nhận ý nghĩa phát ngơn Vấn đề thứ ba là, khoảng cách người đối thoại Điều phụ thuộc vào tiếng ồn nhiều hay Nếu khơng dùng phương tiện kỹ thuật để kích to âm người nói cần phải có khoảng cách gần cần thiết khơng gian người nói người nghe Khi có nhiễu - tiếng ồn từ bên với mức độ cao khoảng cách người giao tiếp phải gần Khoảng cách giao tiếp, theo số nhà khoa học, không nên xa mét, nhiên trường hợp thuận lợi đến hàng chục mét Vấn đề thứ tư tích luỹ hay bảo tồn âm giao tiếp Do tính khơng ổn định giao tiếp việc bảo tồn, tích lũy thơng tin, phổ cập thơng tin đến thành viên tập thể ngôn ngữ việc để lại thông tin từ hệ sang hệ sau gặp nhiều khó khăn Một số vấn đề nêu giao tiếp âm xem hạn chế nhược điểm Trong số nhược điểm cần phải kể thêm khối lượng thông tin quan thích giác nhận giây đồng hồ nhỏ Các phương tiện liên lạc đại sáng tạo chục năm trở lại cho phép vượt qua hạn chế mức độ định hoàn cảnh định cách ứng dụng hệ thống tự động, mã hố lại tín hiệu âm thành tín hiệu khác, ổn định thuận lợi để phổ cập Chẳng hạn, không ổn định sản phẩm ký hiệu âm vượt qua phần nhờ vào thiết bị ghi âm giới hạn phổ cập mở rộng nhiều nhờ vào liên lạc kỹ thuật điện, điện thoại kỹ thuật số Các phương tiện kỹ thuật mở rộng khả giao tiếp âm nhiều tương lai, nhiên, cịn có trở ngại chưa loại trừ hết hạn chế Giao tiếp âm dạng nói trực tiếp trải qua hàng nghìn năm Và phương tiện trao đổi thông tin người người Nhưng mà sản xuất bắt đầu phát triển nhanh giao tiếp âm thực không tương xứng với nhu cầu giao tiếp ngày lớn người, giao tiếp trở thành vấn đề thời hình thức giao tiếp xuất - giao tiếp viết, loại giao tiếp cho phép khắc phục nhược điểm giao tiếp lời nói Mặc dầu vậy, giao tiếp ngơn ngữ âm có loạt ưu điểm mà ta cần ý: Đối với giao tiếp nói trực tiếp khơng cần thứ trang bị nhân tạo - tồn cách tự nhiên máy giao tiếp có sẵn thể người Chính ngun nhân tốc độ việc truyền miệng cao nhiều so với truyền viết, có giao tiếp âm đáp ứng phản xạ lời hoàn cảnh thay đổi sống giúp cho thoại thực nhanh chóng thoải mái Các thơng báo ngơn ngữ nói hàm chứa nhiều thông tin mỹ cảm thông tin ngoại ngôn ký hiệu viết Điều tính có trước ngơn ngữ nói khía cạnh cội nguồn Đứa trẻ học ngơn ngữ âm “từ sữa mẹ” quen với độ hàm súc tình cảm nó, mà giai đoạn đầu phát triển người, cịn vượt nội dung ngữ nghĩa thơng báo Điều cịn tăng cường nhiều nhờ vào tính biến thể ngữ điệu, cho phép truyền đạt tập hợp khơng giới hạn cung điệu tình cảm tình thái thơng tin ngữ nghĩa Lẽ dĩ nhiên, ngơn ngữ nói cơng cụ chủ yếu đứa trẻ giao tiếp người lớn năm liền bắt đầu hình thành cá tính đứa trẻ, mang nhiều thông tin ngoại ngôn thứ ngôn ngữ viết nhiều phi “cá tính” có văn học phản ánh cá tính người truyền Còn điều quan trọng tư người sử dụng cách tự nhiên hình tượng tín hiệu ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết Điều lại giải thích có trước ngơn ngữ nói phát triển tư đứa trẻ Những đặc điểm vừa kể giao tiếp âm viết xảy từ khác hình thức vật lý tín hiệu sử dụng, xác định “sự phân công lao động” thể loại giao tiếp ngôn ngữ đặc trưng cho tập thể ngôn ngữ đại Ngôn ngữ âm thuận tiện cho việc phục vụ tình thay đổi nhanh sống, việc biểu tình cảm tiếp nhận thơng tin ngoại ngơn, thống lĩnh mơi trường 10 vào vng Sau đó, đến lượt sinh viên thứ hai Nếu câu trả lời đúng, đánh dấu chữ thập (+) vào Nếu sinh viên viết sai từ (có nghĩa khơng tìm từ, viết từ khơng có âm vng) sinh viên thứ hai có quyền thử tìm từ cho vng Người chiến thắng người hồn tất đường thẳng có ba ô liên tiếp Các dấu zero (o) dấu chữ thập (+) có tính tổng hợp, nên giảng viên cần giải thích hoạt động cho lớp để đảm bảo chắn sinh viên biết họ phải làm Các sinh viên chơi trị chơi theo cặp chơi theo đội Trong trường hợp chơi theo đội cần dành thời gian để đội trao đổi bàn bạc với Việc định người làm đội trưởng hữu ích Để tạo tập trung cho chơi, cần dành thời gian cho đội để xem xét hệ thống tìm từ trước mà không sử dụng từ điển Những hoạt động sử dụng cách tương tự việc thực hành cho phụ âm 3.4 Tiểu kết Trong chương này, đã: - Xem xét đặc trưng âm nguyên âm đơn nguyên âm đôi Các nguyên âm đơn nhận thức thơng qua việc miêu tả theo vị trí lưỡi hình dáng mơi Các ngun âm đơi miêu tả chuyển động từ vị trí nguyên âm đến vị trí nguyên âm khác cặp nguyên âm đôi tiếng Việt - Nghiên cứu đặc trưng âm nguyên âm bao gồm vị trí lưỡi mơi cho trường hợp cụ thể Các phần mơ tả nêu kí hiệu âm vị học nguyên âm Đồng thời, từ thí dụ liệt kê để nhận diện nguyên âm cách dễ dàng Những đặc trưng nguyên âm nêu cách vắn tắt - Xem xét cách thức phát triển nhận thức sinh viên âm nguyên âm giảng dạy lớp học 77 - Xem xét lý cho việc sử dụng sơ đồ âm vị để tăng cường tính độc lập người học - Xem xét cách hoạt động khác để tập trung vào việc nhận thức âm nguyên âm lớp học tiếng Việt ngoại ngữ - Khẳng định giảng viên cần phải hướng sinh viên vào tâm ưu tiên cho hoạt động phát âm lớp học, qua giúp đỡ họ có nhận thức để tháo gỡ khó khăn họ phát âm 78 Chương PHỤ ÂM VÀ GIẢNG DẠY PHỤ ÂM 4.1 Những nhận thức chung hệ thống âm vị phụ âm Những thông tin chung âm phụ âm Khi nghiên cứu mối quan hệ có tính hệ thống phân tích âm vị cần phải phân biệt âm Trong giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ cần phải tiến hành nghiên cứu âm vị phụ âm Điều cần phải thấy là, âm tố phụ âm lớn so với số lượng âm vị Các âm phụ âm mơ tả xếp theo đặc trưng khu biệt về: (1) vị trí cấu âm, (2) phương thức cấu âm, (3) đặc trưng hữu vơ Tất nhiên cịn có tiêu chí khu biệt khác; chẳng hạn tiêu chí: phụ âm cứng – mềm tiếng Nga Một khái niệm quan trọng việc nghiên cứu phụ âm khái niệm tương liên Khái niệm tương liên, mơ tả sau: “Mỗi tiêu chí tạo nên đối lập cặp âm vị, chẳng hạn tiêu chí tính (vơ / hữu thanh) tiếng Việt tạo nên đối lập hàng loạt âm vị “t / đ”, “x / d ” “kh / g”, vv… cặp âm vị gọi đơi tương liên tiêu chí gọi tiêu chí tương liên.” [Đồn Thiện Thuật, 1977, tr.50] Khái niệm tương liên khái niệm riêng, dành cho việc nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt mà khái niệm chung nghiên cứu ngữ âm nói chung Chẳng hạn, hệ thống âm vị phụ âm tiếng Nga tương ứng có đặc trưng khu biệt: đặc trưng vị trí, phương thức cấu tạo, âm vơ – vang âm mềm – cứng Tuy nhiên, tính tương liên theo cặp đóng vai trị đặc biệt ngôn ngữ, cặp tương liên cấu tạo nên hệ thống âm vị hạt nhân ngơn ngữ Dưới bảng trích dẫn hệ thống âm vị phụ âm tiếng Việt: 79 Định vị Đầu lưỡi Môi Phương thức Bật o K VT bật HT Vang (mũi) Bẹt t’ t Ồn Tắc Ồn Xát VT HT b d m n f v s z Vang (bên) Mặt lưỡi Thanh hầu Gốc lưỡi Quặt ʈ c k ɲ ŋ ş χ ʐ ɣ ʔ h l Phân biệt phụ âm theo vị trí cấu tạo Sự phân biệt âm dựa vị trí cấu tạo quan phát âm (mơi, lưỡi, răng, vịm), cho phép xác định xác cấu âm phụ âm Điều đặc biệt quan trọng việc giảng dạy học tập tiếng nước ngoài; nói chung, giảng dạy học tập tiếng Việt ngoại ngữ nói riêng Nó quan hoạt động điển hình cho phụ âm, quan cấu âm chính; bên cạnh quan khác có hoạt động định, đảm bảo điều kiện cấu tạo chung phụ âm Căn vào vị trí cấu âm, ngơn ngữ có đặc điểm khác Chẳng hạn, so sánh hệ thống âm theo vị trí cấu tạo Hệ thống phụ âm tiếng Việt miêu tả theo vị trí cấu âm: Phụ âm tiếng Việt (theo tiêu chí vị trí cấu âm) Nhóm phụ âm mơi: - Phụ âm môi môi/p, b, m/ - Phụ âm môi /f, v/ Phụ âm đầu lưỡi: - Đầu lưỡi /t, t’/ - Đầu lưỡi lợi: /d, s, z, n, l/ Đầu lưỡi quặt: /t, Ş, zt/ Phụ âm mặt lưỡi /C,ɲ/ Phụ âm Phụ âm gốc hầu lưỡi /ʔ, h/ /ŋ, k, ɣ, X/ So sánh hệ thống phụ âm tiếng Việt với tiếng Nga đây: 80 Hệ thống phụ âm tiếng Nga Môi – mơi: [п’, б’, M’], thấy rằng, tiếng Việt tiếng Nga tương đối giống Vì vậy, sinh viên Nga âm khơng phải khó khăn việc học thực hành ngữ âm tiếng Việt Các phụ âm môi – răng: Phụ âm mơi – gồm có [ф, B] , nhìn hình thức hai âm trùng với tiếng Việt Các phụ âm - đầu lưỡi: Các phụ âm Nga gồm có [т, д, н, л, ц, с, з] Nếu so sánh với tiếng Việt âm [ц ] không tồn tiếng Việt Sự phân biệt phụ âm tiếng Nga tiếng Việt đây, hệ thống phụ âm mềm [т’, д’, н’, л’, ц’, с’, з’] Những khác biệt làm cho sinh viên Nga có khó khăn học tiếng Việt Các âm vòm mặt lưỡi: Các âm tiếng Nga [ш, ж] cấu tạo thông qua mặt lưỡi, cấu âm âm cứng Các âm mềm tiếng Nga [ч’] [ш’:], chí âm mềm dài [ж’:] có nét khác biệt với tiếng Việt Âm vòm đầu lưỡi Nga [p] gần gũi với âm rung “r” tiếng địa phương miền Trung tiếng Việt, lại khác với âm âm người Hà Nội Các âm lưỡi (giữa vòm): Trong tiếng Nga, nhiều ngôn ngữ Tây Âu, âm [j] Âm cuống lưỡi phụ âm cứng [к, г, х], phụ âm mềm [к’, г’, х’] Các âm này, giống với âm gốc lưỡi tiếng Việt tiếng Việt có âm ŋ âm cần ý với đối tượng sinh viên người Nga Và âm thường phát âm lui phía yết hầu so với tiếng Việt Âm yết hầu [h] rõ ràng tiếng Việt tiếng Nga khơng thật rõ ràng • Phân biệt âm phụ âm theo phương thức cấu tạo Trong tiếng Việt, phương thức cấu âm, người ta thường nêu đối lập âm tắc âm xát Sự đối lập cho bảng lưỡng phân đây: 81 PHÂN LOẠI PHỤ ÂM (theo tiêu chí tắc/xát) Tắc: /b, m, t, t’, d, n, c, , k, ŋ, p, ʔ/ Xát: /f, v,z, , s, ş, l, k, χ, , h / Thực chất, gọi tắc hay xát âm phát phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo cấu âm Nếu so sánh với ngơn ngữ khác thấy tiêu chí tắc xát phổ niệm ngơn ngữ Tuy nhiên, ngơn ngữ lại có số lượng chất lượng phụ âm tắc / xát khác Chẳng hạn như, phụ âm tiếng Nga người ta chia thành: âm tắc, âm xát, âm tắc - xát, âm rung * Phụ âm tắc tiếng Nga gồm có [п, п’, б, б’, т, т’, д, д’, к, г]… * Phụ âm tắc - xát – [ц, ч, ч’], * Phụ âm xát – [ф, ф’, в, в’, с, с’, з, з’, ш, ш’:, ж, x]… Các phụ âm tắc - xát có loại như: a) âm mũi [м, м’, н, н’], b) âm bên [л, л’] Âm rung – [p, p’] Số lượng lớn âm rung cuối từ, hai nguyên âm [p,p’] trọng âm Nhìn vào âm hai ngơn ngữ vừa miêu tả có nét tương đồng nét khác biệt Chính khác biệt tạo thứ giọng ngoại lai cho người Nga họ nói tiếng Việt Ngồi phân biệt âm cuống lưỡi mũi tắc xát [η] tiếng Việt, thấy âm rung “r” có nét khác biệt với “r” tiếng Việt khu vực Hà Nội Tuy có khác biệt định cách phát âm phụ âm tiếng Nga [л], cho phép người Nga học tiếng Việt nhận diện âm cách dễ dàng * Phân biệt âm vị phụ âm theo đối lập vô - hữu Tiêu chí tương liên hữu / vô Trong tiếng Việt âm hữu gồm có: /b,d,v,z, ʐ, ɣ/ 82 Các âm vơ /t, t’, ʈ, c, p, f, s, ş, c, k, χ, h,ʔ/ Tiêu chí tương liên hữu / vơ ngơn ngữ có nét khác Các phụ âm vô hữu phân biệt rõ ràng tiếng Nga cường độ quan lời nói: vơ – cường độ mạnh hơn, so với hữu thanh, khu vực tiếp xúc quan phụ âm vô nhiều hơn, phụ âm cấu tạo nhờ luồng khơng khí mạnh Kiểu tương ứng âm vị phụ âm hữu – vơ gồm có 11 cặp phụ âm: < п - б, п’ – б’, ф – в, ф’ – в’, т – д, т’- д’, с – з, с’ – з’, ш – ж, к – г, к’ – г’> Trong ngôn ngữ khác tiếng Anh, Pháp nhiều ngơn ngữ khác tính hữu – vô phụ âm đặc trưng khu biệt thực sự, khu biệt thường kèm theo giới hạn mặt cường độ mạnh cường độ yếu phụ âm: phụ âm cường độ yếu thường liên kết tính hữu thanh, cịn cường độ mạnh thường gắn kết với tính vơ 4.2 Đặc trưng âm phụ âm tiếng Việt * Các phụ âm mơi Nhóm /p, b, m/ Nhóm /p, b, m/ phân biệt với nhóm /f, v/ Nhóm /p, b, m/ phụ âm mơi, nhóm có đặc trưng tắc nhóm cịn lại mang đặc trưng xát Trong nhóm /p, b, m/, tính bật /p b/ rõ so với /m/ Tính bật xảy có khép lại hồn tồn hai mơi, luồng đẩy lên máy phát âm Áp suất luồng tăng lên sau bật mạnh, âm bật điểm dừng luồng Trong tư cách âm môi, hai môi hai âm đóng khoang miệng lại Ngạc mềm căng lên /p/ âm căng vô /b/ âm hữu lơi Như trong: pin/ (ca) bin /m/ /m/ âm hai môi nhấp lại phát ra, coi âm mơi Hai mơi khép lại làm khoang miệng đóng lại hai môi Ngạc mềm bị thấp xuống, luồng phát qua mũi Phụ âm / m / phụ âm hữu Như trong: mỏi, muối, mỡ, mắm 83 Cặp /f, v/ Đây phụ âm mơi (Labio - dental) Sở dĩ nói phát âm hai âm môi tiếp xúc với hàm Phần ngạc mềm mở rộng; /f/ phụ âm vô căng; /v / phụ âm hữu lơi Như trong: phai/vai * Các phụ âm đầu lưỡi - Các phụ âm đầu lưỡi Phụ âm [ t, t’] Phụ âm [t, t’] phụ âm đầu lưỡi răng, chúng phụ âm tương tự Chúng phụ âm tắc Khi tạo âm, đầu lưỡi đưa vào mặt sau Điểm tiếp xúc lưỡi tạo cho khoang miệng thành hộp kín, cản trở luồng khơng khí từ phổi lên Tuy nhiên, hai phụ âm lại khác nhau: /t/ đặt sau nhích cao so với [t’] Sự tiếp xúc lưỡi phát âm /t/ chặt so với /t’/ Vì bị ép chặt nên buộc luồng phát âm /t/ lớn /t’/ Nếu sinh viên Nga học tiếng Việt /t/ khơng phải khó khăn họ Vì tiếng Nga, /t/ thuộc nhóm phụ âm tắc Nhưng học âm / t’/ họ gặp khó khăn - Các phụ âm đầu lưỡi lợi : [d, n, s, z, l] Cặp phụ âm [d,n] Về mặt cấu âm, việc tạo âm /d/ thấy rằng, việc đóng khoang miệng tiến hành lưỡi ngạc Ngạc mềm mở rộng /d/ âm hữu lơi Tuy nhiên, cần phải thấy đặc điểm âm này: cấu âm /d/ phần lưỡi trước nâng cao sát vào lợi Sự tiếp xúc đầu lưỡi lợi cản luồng từ phổi lên tạo âm /n/ Có thể thấy rằng, /n/ cấu tạo nhờ đóng lại khoang miệng tiếp xúc phần đầu lưỡi lợi Nhưng tiếp xúc rộng, đầu lưỡi tiếp xúc với phần chân hàm lợi Đây âm mũi nên cấu âm phần cuối ngạc mềm mở rộng cho luồng khơng khí lên khoang mũi Nó khác với /d/ khơng khí phát âm /d/ không đưa lên mũi 84 Trong tiếng Anh /n/ coi phụ âm Khi cấu tạo âm tất nhiên giống với tiếng Việt đầu lưỡi đặt gần mặt hàm vành lưỡi đặt sát cạnh hàm Ngạc mềm hạ xuống luồng phát qua khoang mũi; /n/ âm hữu - Nhóm phụ âm [s, z, l] Nhóm phụ âm [s, z, l] nhóm phụ âm đầu lưỡi lợi giống [d] Nhưng phụ âm [s, z, l] phụ âm xát /d / phụ âm tắc Khi cấu âm nhóm này, phần trước lưỡi (đầu lưỡi) nâng lên tiếp xúc với lợi Hai hàm xích lại gần Sự tiếp xúc này, làm cho khoang miệng đóng lại Khoang mũi bị tách nhờ phần cuối ngạc mềm nâng lên Luồng từ phổi đưa lên, khơng khí qua khoang mũi Luồng đẩy mạnh phá vỡ tiếp xúc phần trước lưỡi lợi tạo âm Sự khác biệt trường hợp so với cách phát âm [d] mức độ tiếp xúc đầu lưỡi Nếu phát âm [d] lưỡi tiếp xúc với lợi chặt mạnh với phát âm [s, z, l] Phụ âm bên /l/ Phụ âm /l/ phụ âm bên Việc đóng lại phần khoang miệng tạo mặt lưỡi bẹt tiếp xúc với lợi Luồng từ phổi lên qua hai bên lưỡi Lưỡi trường hợp phát âm /l/ lui phía sau cong lên quan hệ so sánh với /s/ /z/ Trong trường hợp phát âm /l/, khoang ngạc mềm mở rộng ra; /l/ âm hữu Cặp phụ âm [s, z] Khi phát âm phụ âm này, đầu lưỡi có tiếp xúc nhẹ với lợi, mặt lưỡi trước tiếp xúc nhẹ với lợi mặt hàm Phần ngạc mềm mở rộng, /s/ phụ âm vô thanh, căng /z/ phụ âm hữu lơi Như trong: xát / dát Đối với sinh viên có ngơn ngữ mẹ đẻ tiếng Anh việc phát âm hai âm khơng có nhiều khó khăn tiếng Anh hai âm tương tự - Các phụ âm đầu lưỡi quặt [ʈ ʈ, ş, ʐ] Trong phụ âm đầu lưỡi quặt gồm [ʈ, ş, ʐ] vào tiêu chí tắc / xát để phân biệt nhóm thành hai loại: [ʈ] [ş, ʐ] Khi cấu tạo âm [ʈ] phần trước lưỡi nâng cao, xát với ngạc cứng tạo 85 thành điểm tiếp xúc để ngăn luồng từ phổi lên Phần trước lưỡi cong phía sau Luồng thu hẹp cách khép hai hàm lại với Luồng đưa từ phổi lên bị chặn tiếp xúc phần trước lưỡi với ngạc cứng Khi luồng phá vỡ điểm tiếp xúc này, âm /ʈ/ tạo Luồng khơng khí từ phổi mạnh tạo tiếng “bật” Luồng có hướng qua miệng Sự tiếp xúc chặt lưỡi ngạc cứng đặc điểm cấu tạo âm /ʈ/, tiếp xúc nhẹ nhiều cấu tạo /ş, ʐ/ Khi cấu tạo [ş], hai hàm gắn vào nhau, phần lưỡi đặt vào ngạc cứng, tạo khoang chứa luồng khơng khí từ phổi lên Khi luồng mạnh từ phổi lên phá vỡ điểm tiếp xúc phần lưỡi với ngạc cứng, tạo âm /ş/ Khi cấu tạo âm /ʐ/ đầu lưỡi đưa vào sâu vào phía Diện tiếp xúc lưỡi ngạc trường hợp cấu âm /ş/ rộng so với /ʐ/ Luồng thoát trường hợp cấu tạo /ş/ mạnh so với trường hợp cấu tạo /ʐ/ Có tiếng gió đặc điểm âm tạo [ş] Đặc trưng rung thuộc âm cấu tạo /ʐ/ Đối với sinh viên mà tiếng mẹ đẻ tiếng Nga đặc trưng rung thể rõ tiếng Nga có âm /p/ có độ rung lớn đặc biệt cuối từ Các phụ âm mặt lưỡi Trong tiếng Việt, có hai phụ âm mặt lưỡi /c/ /ɲ/ Đây hai phụ âm cấu tạo theo phương thức tắc Tuy nhiên, chúng khác chỗ phụ âm phụ âm mũi cịn phụ âm khơng phải phụ âm mũi Nói cách xác [c] phụ âm tắc miệng [ɲ] phụ âm tắc mũi Âm thường có kèm theo tiếng gió Trong trường hợp phát âm /c/ khoang miệng đóng lại hồn tồn số chỗ, ngạc mềm tăng lên Luồng đẩy lên sau khoang miệng đóng lại sau nhả chậm so với âm bật Đầu lưỡi, lưỡi, vành lưỡi đặt vào mặt ngạc cứng cạnh Mặt lưỡi nâng lên khơng khí nhả có cọ xát, thấy phần ngạc mềm rộng Phụ âm phụ âm vô căng Như trong: chăn, chi 86 Phụ âm gần giống âm /t∫/ tiếng Anh Vì vậy, sinh viên có tiếng mẹ đẻ tiếng Anh việc tiếp nhận âm hồn tồn dễ dàng Âm /ɲ/ có cấu ấm giống /c/ mặt lưỡi đặt lui phía sau so với /c/ Diện tích tiếp xúc mặt lưỡi với ngạc cứng cấu âm /ɲ / rộng so với cấu âm /c/ Phần cuối ngạc mềm thấp xuống, tạo kẽ hở cho luồng khơng khí lên khoang mũi Như vậy, luồng trường hợp này, sau phá vỡ cản trở tiếp xúc mặt lưỡi ngạc cứng chia thành hai luồng: qua miệng qua mũi Âm âm mũi Các phụ âm gốc lưỡi Các phụ âm gốc lưỡi gồm có [ ŋ, k,ɣ,χ ] /η/ /η/ phụ âm vòm miệng mềm Mặt sau lưỡi đặt đối diện với phần ngạc mềm Việc đóng lại có khuynh hướng tiến phía trước theo sau ngun âm hàng trước (so sánh nghi bang) Ngạc mềm hạ xuống luồng phát qua khoang mũi Do đó, âm mũi, hữu Như trong: nga, ngớ ngẩn, sang Đây phụ âm khơng khó sinh viên nói tiếng Anh Nhưng lại cản trở số sinh viên khơng có phụ âm chẳng hạn sinh viên Nga sinh viên Nhật Cặp [k, ɣ] Đây cặp âm vịm (ngạc) mềm Việc đóng khoang miệng tạo tiếp xúc lưỡi ngạc mềm; /k/ âm vô căng; /ɣ/ âm hữu lơi trong: cót /gót Hai phụ âm khơng gây cản trở cho sinh viên có ngơn ngữ mẹ đẻ tiếng Anh, ngơn ngữ có hai âm tương ứng với tiếng Việt Phụ âm /χ/ /χ/ phụ âm gốc lưỡi Gốc lưỡi ngạc mềm đặt sát để tạo thành điểm tiếp xúc hai phận, tạo điểm cản luồng từ phổi lên So với /ɣ/, phát âm /χ/ điểm tiếp xúc gốc lưỡi ngạc mềm lùi vào sâu phía chút /χ/ phụ âm vô căng khi, nói trên, /ɣ/ phụ âm hữu * Các phụ âm hầu Người ta cho rằng, phụ âm hầu tiếng Việt có hai đơn vị / h/ /ʔ/ Tuy nhiên, tính chất khơng cụ thể /ʔ/, âm 87 không mô tả đây; /h/ âm tắc hầu Luồng từ phổi qua hầu tạo âm nghe được; vị trí lưỡi mơi thuộc ngun âm theo sau; ngạc mềm mở; /h/ phụ âm vô Như trong: hay / hôm 4.3 Giảng dạy phụ âm Phát triển nhận thức âm phụ âm Giảng viên thường tập trung vào âm cụ thể đối phó với khó khăn nảy sinh trình học tập âm có đặc trưng khơng thể thiếu ngôn ngữ giảng dạy Các giảng viên cần luôn kết hợp phương diện khác việc giảng dạy phát âm vào kế hoạch chung phân tích chung học hoạch định trước để phát triển nhận thức chung cho sinh viên Một phương pháp tốt để giúp cho sinh viên làm chủ việc phát âm luyện tập Việc lặp lại âm tạo điều kiện cho người học hội tự phát âm âm tiếng Việt Điều kết việc giảng dạy theo quan điểm lấy "người học trung tâm" hoạt động lớp học Thái độ thân thiện giảng viên ảnh hưởng tốt đến phát triển nhận thức cho sinh viên nội dung âm tiếng Việt, giúp cho họ biết cách phát âm tiếng Việt Sử dụng sơ đồ lời giải thích "trực quan" Trong việc miêu tả âm, việc miêu tả cách phát âm phụ âm dễ so với nguyên âm Đối với nguyên âm, cố gắng miêu tả chuyển động lưỡi không gian khó khăn để xác định phương thức cấu tạo chúng Cịn phụ âm nói vị trí phận miệng, họng phận chạm vào nào; việc hạn chế, phá vỡ, ngăn cản, làm chệch hướng luồng Giảng viên xác định vị trí phận khoang miệng giúp cho sinh viên thấy phụ âm sản sinh nào; đồng thời giúp cho học viên tự giải thích chúng Việc sử dụng thuật ngữ đơn giản mà sinh viên hiểu cần thiết Chẳng hạn cần phân biệt cho sinh viên khác biệt /v/ /b/ 88 Khi giảng viên nói với sinh viên họ nên sử dụng âm xát môi - /v/ âm môi bật /b/ cách tiếp cận tồi (trừ phi họ chuyên gia ngữ âm) Để thay thế, giảng viên cho sinh viên thấy sơ đồ làm cho họ hiểu cách khẳng định sau: Đối với cặp /f, v/, hai âm phụ âm môi (Labio-dental) Khi phát âm hai âm này, môi tiếp xúc với hàm Phần ngạc mềm mở rộng Và chúng phân biệt tính /f/ phụ âm vơ căng; /v /là phụ âm hữu lơi Khi sử dụng thuật ngữ dễ hơn, giảng viên miêu tả cách thoả đáng loạt khả để giúp sinh viên nhận thức cách phát âm Chẳng hạn, thay việc miêu tả âm vị /v/ phụ âm xát môi - răng, giảng viên sử dụng cách giải thích dễ hiểu hơn, nôm na để miêu tả âm phát âm Thí dụ, giảng viên cho sinh viên thấy phát âm /v/ cách giải thích miêu tả sau: đặt bạn vào môi thở ra, âm hữu Đối với /f/ với cách miêu tả ngoại trừ yếu tố hữu Giảng viên cần phân loại sinh viên theo trình độ lớp học Bảng đưa số cách giải thích để tạo phụ âm Các âm pb td kɣ fv sz cɲ h Cách giải thích "trực quan", "nơm na" Đặt hai môi bạn lại với Thử thở ra, đừng cho luồng thoát Thả luồng cách đột ngột Đừng sử dụng dây Thử lại, sử dụng dây Đặt lưỡi bạn vào vùng tiếp giáp chân hàm Thử thở khơng cho khơng khí Thả luồng cách đột ngột Không sử dụng dây Thử lại có sử dụng Đặt gốc lưỡi bạn vào vịm miệng (một phần mềm ngạc) Thử thở ra, đừng cho không khí ngồi Thả luồng cách đột ngột Không sử dụng dây Thử lại có sử dụng dây Đặt đầu vào môi dưới, thở Đừng sử dụng dây Và thử lại có sử dụng dây Đặt đầu lưỡi bạn vào chỗ tiếp giáp chân Để cho luồng qua bạn thở Đừng sử dụng dây Sau thử lại có sử dụng dây Sử dụng đầu lưỡi bạn đặt đối diện với chỗ tiếp giáp với lợi (giáp chân hàm trên) Cho luồng qua bạn thở ra, tạo âm /c/ Lúc chuyển lưỡi bạn trở lui sau chút để tạo âm /ɲ/ Đừng sử dụng dây Sau thử lại giữ nguyên sử dụng dây Mở miệng thở Đừng sử dụng dây thanh, cố gắng tạo tiếng 89 m n ŋ l Ngậm hai môi lại với Sử dụng dây cho luồng thoát qua mũi bạn Đặt đầu lưỡi bạn vào chỗ tiếp giáp lợi chân hàm trên, sử dụng dây thanh, cho luồng khơng khí mũi bạn Đặt gốc lưỡi bạn vào vòm miệng Sử dụng dây cho luồng thoát qua mũi bạn Đặt đầu lưỡi bạn (bẹt) vào chỗ tiếp giáp lợi chân hàm Sử dụng dây bạn cho luồng qua miệng Những lời giải thích sử dụng liên kết với biểu đồ âm vị Những kỹ khác sử dụng để giúp cho người học phát âm âm cụ thể Những kỹ giúp cho người học nghe thấy được, nhìn thấy được, cảm thấy khác âm cách cụ thể Ý tưởng thiết kế để đặc trưng âm căng âm lơi, chẳng hạn /p/ /b/ thể Giảng viên lấy tờ giấy nhỏ để trước hai môi, hai âm tạo theo hai âm này, tờ giấy chuyển động nhiều nhờ mức độ lớn luồng phả trình sản sinh âm Bảng đưa số nhận xét: Các âm pb td kɣ fv sz H mn ŋ l Các ý tưởng để giúp sinh viên phát âm phụ âm Cầm tờ giấy để trước hai môi bạn Tạo âm Mẩu giấy chuyển động phát âm âm /p/ không chuyển động phát âm âm /b/ Cầm que diêm bật lửa trước mặt bạn Tạo âm Bạn làm cho lửa bùng lên bị tắt phát âm âm /k/ âm /t/, bùng không bị ảnh hưởng phát âm âm /d/ /ɤ/ Để lòng bàn tay bạn lên trước miệng Tạo hai âm Bạn nhận thấy luồng nhẹ táp vào bàn tay bạn phát âm /f/, luồng nhẹ khơng có bạn phát âm âm /v/ Âm tạo bạn muốn người im lặng (đó âm " xì xì”) Bây bạn thêm vào bạn có âm z Để lịng bàn tay bạn lên trước miệng Mở miệng thở Đừng sử dụng dây Bạn thử để đảm bảo bạn cảm thấy luồng lịng bàn tay bạn Giảng viên phát âm Mmm… để giúp sinh viên nhận âm này, kết hợp việc dạy âm với dạy từ nói “nón” (có n cuối âm tiết) yêu cầu sinh viên bắt chước Sử dụng từ có cấu tạo ŋ hai vị trí đầu cuối âm tiết chẳng hạn: ngốc/ ngỗng/… Sử dụng âm tiết lặp lặp lại âm này, thí dụ: lai, lái, lại… Giảng viên cảm thấy không cảm thấy thú vị việc sử dụng số ý tưởng Chính vậy, cịn cảm 90 thấy nghi ngờ lời khun tốt khơng nên áp dụng Những ý tưởng lời khuyên mà Một số lời khuyên bảng sử dụng cho âm khác nữa, chẳng hạn ý tưởng gan bàn tay bạn đặt trước miệng không dùng cho âm /f/ âm /v/ mà tượng xảy tương ứng với âm /p/ /b/ Đối với nguyên âm, giảng viên nên sử dụng bảng ngữ âm để tạo thuận tiện cho việc học tập thực hành âm cụ thể Giảng viên cần nhận thấy rằng, cần phải sử dụng kết hợp ý tưởng trên, với cách giải thích trực quan theo biểu đồ 4.4 Tiểu kết Trong chương này, xem xét về: Những thông tin chung âm phụ âm Vai trò tương liên hệ thống phụ âm; phân biệt phụ âm theo cách khác nhau: theo vị trí cấu tạo, theo phương thức cấu tạo, theo đối lập vô - hữu thanh… Đặc trưng âm phụ âm tiếng Việt: ba cách để miêu tả âm phụ âm: 1- Cách thức phát âm; 2- Vị trí cấu âm và; 3Cường độ phát âm Các hướng tiếp cận để phát triển nhận thức âm phụ âm tiếng Việt, đặc biệt hướng sử dụng sơ đồ lời giải thích "trực quan" Trong chương nghiên cứu âm tiết giảng dạy âm tiết 91 ... ÂM VÀ CHÍNH TẢ 9 .1 9.2 9.3 9.4 12 0 12 3 12 3 12 7 13 4 14 5 14 7 14 7 15 0 15 0 15 3 15 8 16 2 16 4 18 8 19 0 Những nhận thức chung phát âm tả 19 0 Những đặc trưng có tính quy luật phát âm tả tiếng Việt1 91 Giảng. .. pháp giảng dạy ngôn ngữ âm 1. 4 Tiểu kết Phần thứ hai NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGÔN NGỮ ÂM THANH TIẾNG VIỆT Chương 2: GIẢNG DẠY PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT 2 .1 Tính tất yếu việc giảng dạy phát âm. .. ngữ âm tiếng Việt 31 32 Phần thứ hai NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGÔN NGỮ ÂM THANH TIẾNG VIỆT Chương GIẢNG DẠY PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT 2 .1 Tính tất yếu việc giảng dạy phát âm Một điều dễ thấy giảng