Đào tạo
Tạp chí luật học số 1/2003
67
heo quan niệm của chúng tôi, nộidung
giảng dạyvà phơng phápgiảngdạy luôn
luôn là hai vấn đề trọng yếu nhất trong giáo dục,
đào tạo nói chung, hoạt động giảngdạy của
ngời thầy nói riêng. Cả hai vấn đề này đều do
tính chất, mục tiêu, các nguyên tắc của nền giáo
dục, đào tạo quy định vàchúng quan hệ, gắn bó
chặt chẽ với nhau, tác động, ảnh hởng lẫn
nhau. Do đó, muốn nâng cao hơn nữa chất lợng
giảng dạy thì đồng thời cần đổimới cả nộidung
giảng dạy lẫn phơng phápgiảng dạy. Tuy vậy,
mỗi vấn đề đó cũng có tính độc lập tơng đối.
Nội dunggiảngdạy chủ yếu xuất phát từ mục
tiêu giảng dạy, còn phơng phápgiảngdạy
không chỉ do nộidunggiảngdạy quy định mà
còn xuất phát từ đối tợng giảng dạy. Từ đây
hình thành mối quan hệ giữa bốn thành tố: Mục
tiêu giảng dạy; nộidunggiảng dạy; phơng
pháp giảng dạy; đối tợng giảng dạy.
Từ nhận thức ở trên, chúng tôi đề cập sau
đây một sốýkiến về đổimớinộidunggiảng
dạy và phơng phápgiảngdạymôn học líluận
chung vềnhà nớc vàpháp luật.
1. Vị trí, tính chất, mục đích, yêu cầu của
môn học vàđối tợng học
Trớc hết, cần xác định rõ vàđúng vị trí,
tính chất, mục đích, yêu cầu của môn học vàđối
tợng học. Theo chúng tôi, đây là việc làm có ý
nghĩa quyết định đối với việc đổimớinộidung
và phơng phápgiảngdạy của ngời thầy.
a. Vị trí, tính chất, mục đích, yêu cầu của
môn học
Lí luậnchungvềnhà nớc vàpháp luật là
môn khoa học pháplí cơ sở, nền tảng, có tính
chất phơng phápluận cho các khoa học pháplí
khác, bao gồm hệ thống các tri thức khoa học cơ
bản vềnhà nớc vàpháp luật; là khoa học lí
luận, trong đó, t duy líluậnvà t duy trừu
tợng luôn luôn đợc vận dụng để tiếp cận,
phân tích, giải quyết các vấn đề cơ bản của nhà
nớc vàpháp luật nhằm đa ra những kết luận,
luận điểm khoa học có tính nguyên tắc, định
hớng, chỉ đạo việc nghiên cứu các vấn đề cụ
thể của nhà nớc vàpháp luật. Líluậnchungvề
nhà nớc vàpháp luật còn là môn học, bao gồm
hệ thống các khái niệm, phạm trù cơ bản và
những vấn đề chủ yếu, quan trọng nhất của nhà
nớc vàpháp luật nhằm trang bị cho ngời học
những kiến thức chung, cơ bản, sâu sắc, toàn
diện vềnhà nớc vàpháp luật, giúp họ hình
thành phơng pháp t duy khoa học và phơng
pháp nhận thức đúng đắn vềnhà nớc, pháp
luật, trên cơ sở đó mới có thể tiếp tục học tập
các môn học pháplí khác có kết quả. Là môn
học mang tính líluận sâu sắc và là môn học đầu
tiên, mở đầu cho các môn học khác thuộc khoa
học pháp lí, mônLíluậnchungvềnhà nớc và
pháp luật đòi hỏi ngời học phải luôn luôn có t
duy líluậnvà t duy trừu tợng để tiếp cận,
T
TS. Nguyễn Văn Động *
* Giảng viên chính Khoa hành chính - nhà nớc
Trờng đại học luật Hà Nội
đào tạo
68
tạp chí luật học số 1/2003
phân tích, đánh giá, tổng hợp, lĩnh hội đợc các
khái niệm, phạm trù cơ bản và những vấn đề chủ
yếu của nhà nớc vàpháp luật.
b. Đối tợng học
Xác định đúngđối tợng học cũng là điều
kiện, tiền đề để đổimớinộidungvà phơng
pháp giảngdạymôn học. Đa sốđối tợng học là
sinh viên năm thứ nhất, tuổi còn trẻ, nhận thức
x hội còn thiếu, cha khi nào (hoặc rất ít khi )
tiếp cận những vấn đề vềnhà nớc vàpháp luật,
khả năng t duy líluậnvà t duy trừu tợng để
tiếp cận, phân tích, đánh giá, lĩnh hội đợc
những tri thức của khoa học líluận còn hạn chế,
cha quen với phơng pháp nghe, ghi một cách
khoa học ở bậc đại học Ngoài ra, đối tợng
học còn là những ngời vừa học vừa làm - sinh
viên hệ tại chức. Tuy họ có mộtsố thuận lợi hơn
sinh viên hệ chính quy nh đ từng trải và đang
công tác nên có nhiều vốn sống và kinh nghiệm
thực tế nhng họ cũng gặp không ít khó khăn
nh nhiều tuổi, thiếu thời gian học
Từ nhận thức trên, chúng tôi cho rằng, phải
luôn luôn đổimới cả nộidung lẫn phơng pháp
giảng dạyvà phơng pháp học tập cho phù hợp
với vị trí, tính chất, mục đích, yêu cầu của môn
học và với đối tợng học. ở đây, chúng tôi chỉ
đề cập vấn đề đổimớinộidungvà phơng pháp
giảng dạy.
2. Đổimớinộidungvà phơng pháp
giảng dạy
a. Đổimớinộidunggiảngdạy
Về nộidunggiảngdạy (đợc thể hiện trong
giáo trình), cần chọn lọc đa vào các khái niệm,
phạm trù cơ bản, tiêu biểu và những vấn đề chủ
yếu, quan trọng nhất của nhà nớc vàpháp luật.
Bên cạnh đó, cần bổ sung những vấn đề mới,
các thành tựu nghiên cứu của khoa học pháplí ở
trong và ngoài nớc đ đợc thừa nhận và đa
vào áp dụng trên thực tiễn, ví dụ, nhà nớc pháp
quyền, quan hệ giữa nhà nớc với cá nhân, sự
hội nhập của pháp luật Việt Nam với pháp luật
quốc tế, Đối với mỗi khái niệm, phạm trù và
từng vấn đề đó nên trình bày một cách khái
quát, ngắn gọn, cô đọng, súc tích, dễ hiểu với
lợng kiến thức cần thiết, vừa đủ để ngời học
có đợc cách nhìn nhận khoa học, đúng đắn,
toàn diện vềnhà nớc vàpháp luật. Đồng thời,
phải sửa đổi, thậm chí thay thế mộtsố quan
niệm đ lạc hậu, lỗi thời hoặc trình bày lại
những vấn đề trên cơ sở t duy đổi mới, nhận
thức mới, cách nhìn mới. Nhìn lại các giáo trình
hiện nay của mônlíluậnchungvềnhà nớc và
pháp luật, chúng tôi nhận thấy về cơ bản, đ
thâu tóm đợc những khái niệm, phạm trù cần
thiết và các vấn đề cốt yếu nhất của nhà nớc và
pháp luật nhng vẫn còn dài, có chỗ quá trừu
tợng, khó hiểu, có nơi còn chungchungvà
thiếu dẫn chứng thực tế cần thiết, thậm chí có
vấn đề đợc tác giả trình bày sang các khoa học
pháp lí khác nh lịch sử t tởng chính trị -
pháp lí, lịch sử nhà nớc vàpháp luật, luật hiến
pháp, luật hành chính Đặc biệt, mộtsốnội
dung đợc trình bày vẫn theo cách nhìn cũ, t
duy cũ.
Ngoài ra, cũng nên cơ cấu lại nộidung
chơng trình giảngdạy (cũng là nộidung
chơng trình học) cho hợp lívà khoa học hơn để
vừa tiện cho thầy, vừa tiện cho trò. Theo chúng
tôi, có hai cách bố trí, sắp xếp. Cách thứ nhất,
đặt bài nhập môn lên đầu tiên, sau đó chia nội
dung chơng trình thành hai phần lớn. Phần một
về nhà nớc, gồm hai mục: Mục một: "Những
khái niệm cơ bản vềnhà nớc"; mục hai: "Các
kiểu nhà nớc trong lịch sử". Phần hai vềpháp
luật, cũng gồm hai mục: Mục một: "Những khái
niệm chung, cơ bản vềpháp luật"; mục hai:
"Các kiểu pháp luật trong lịch sử ". Việc phân
bố này vừa bảo đảm đợc các tính chất: Logic,
hợp lí, khoa học, tuần tự của các vấn đề cần dạy
và học vừa thuận tiện cho giảngdạyvà học tập,
nhất là khi cần đối chiếu, so sánh giữa các khái
niệm, các kiểu nhà nớc vàpháp luật với nhau.
Đào tạo
Tạp chí luật học số 1/2003
69
Cách thứ hai, cũng đa bài nhập môn lên đầu,
rồi chia nộidung chơng trình thành ba phần.
Phần một gồm những khái niệm cơ bản vềnhà
nớc vàpháp luật. Phần hai về các kiểu nhà
nớc trong lịch sử. Phần ba về các kiểu pháp
luật trong lịch sử.
b. Đổimới phơng phápgiảngdạy
Đối với phơng phápgiảng dạy, cần đổimới
về căn bản vì đây là vấn đề cấp bách nhng
cũng khó khăn, do nhiều nguyên nhân. Việc
ngời học hiện nay kêu ca, phàn nàn khá nhiều về
môn học nh trừu tợng, khó hiểu, khô khan
phần lớn do thầy cha chịu cải tiến phơng
pháp giảng dạy. Theo chúng tôi, phơng pháp
giảng dạybao gồm phơng pháp thuyết trình
bài giảngvà phơng pháp hớng dẫn sinh viên
thảo luận bài giảng.
- Về phơng pháp thuyết trình bài giảng
Chúng tôi có một sốýkiến bớc đầu nh sau:
Một là, cần nhận thức đầy đủ, đúng đắn hơn
nữa về vị trí, tính chất, mục đích, yêu cầu của
môn học vàđối tợng học. Nếu không có nhận
thức nh vậy thì sẽ dẫn đến tình trạng: Hoặc
giảng bài một cách hời hợt, qua loa, đại khái
làm cho các vấn đề cần đợc làm sáng tỏ chỉ
dừng lại ở mức độ lờ mờ, chung chung; hoặc
giảng giải một hay một vài vấn đề nào đó quá cụ
thể, quá rộng, còn các vấn đề khác trong bài
giảng chỉ đợc trình bày qua loa (làm nh vậy
dễ tự dẫn thầy đi lan man hay lệch sang các
khoa học khác); hoặc giảng không bám sát nội
dung chơng trình học (cách giảng này cũng tự
đẩy thầy chệch khỏi mục tiêu bài giảng, còn
ngời học không thu nhận đợc gì bổ ích)
Hai là, cần hiểu rõ, đúng nghĩa của hai từ
"giảng" và "dạy". Không phải ngẫu nhiên mà cổ
nhân ghép hai từ này với nhau. Theo cách hiểu
nôm na thì "giảng" có nghĩa là làm rõ nghĩa của
từng chữ, từng từ, từng câu, từng bài, từ đó
"dạy" cho ngời ta cách nghĩ, cách làm đúng
đắn, hợp lí, hợp tình. Còn nói theo cách nói hiện
đại thì đó là việc dạy chữ, dạy ngời. Vận dụng
nguyên lí ấy vào việc giảngdạymônlíluận
chung vềnhà nớc vàpháp luật thì trớc hết
phải giảng giải cho ngời học hiểu đợc nội
dung, ý nghĩa của từng khái niệm, phạm trù, vấn
đề cơ bản của nhà nớc vàpháp luật, trên cơ sở
đó dạy cho họ phơng pháp t duy khoa học,
đúng đắn để tiếp cận và giải quyết các vấn đề cụ
thể vềnhà nớc, pháp luật trong thực tiễn. Hiện
nay, có tình trạng mộtsố thầy, cô nói chuyện
chuyên đề trên bục giảng chứ không phải là
giảng bài, làm cho sinh viên và ngời học nói
chung có thể thu nhận đợc lợng thông tin nhất
định, thậm chí nghe một cách chăm chú nhng
rốt cuộc thì không nắm đợc nộidungvàý
nghĩa của bài học.
Muốn giảng giải cho ngời học hiểu bài
ngay trên lớp thì phải kết hợp giữa nóivà viết
những ý chính trên bảng, đặc biệt cần coi trọng
việc tổng hợp, tổng kết sau mỗi bài giảngvà nếu
có thể thì mô hình hoá những vấn đề phức tạp.
Làm nh vậy để cho sinh viên vừa nghe, vừa
ghi, vừa nhìn đợc và chắc chắn hiệu quả giảng
dạy và hiệu quả thu nhận kiến thức mà thầy
truyền đạt sẽ cao. Qua thăm dò ýkiến của sinh
viên, chúng tôi thấy nhiều em muốn thầy viết
những khái niệm cơ bản và các ý chính cần phải
nắm trên bảng, rồi sau đó bằng lời nói phân tích,
giảng giải cặn kẽ, làm nh vậy vừa nhanh hiểu
vừa nhanh nhớ, chứ thầy chỉ nói không thì
không biết cái gì, ý gì là cơ bản cần phải nắm.
Còn việc tự học, tự nghiên cứu qua mô hình mà
thầy tổng hợp đa ra, theo các em, vừa dễ hiểu
mà hiểu sâu, vừa dễ nhớ mà nhớ lâu.
Ba là, cần kết hợp giữa truyền đạt kiến thức
với việc phát huy tinh thần chủ động t duy của
ngời học để họ nắm bắt kiến thức một cách
nhanh, nhạy, thoải mái ở trên lớp, tạo tiền đề
cho việc tự học, tự tìm hiểu và nghiên cứu ở nhà.
Có ýkiến cho rằng để khắc phục cách truyền
đạt kiến thức mang tính áp đặt, khiên cỡng,
đào tạo
70
tạp chí luật học số 1/2003
buồn tẻ, khô khan nh hiện nay thì nên chuyển
từ độc thoại của thầy thành hội thoại giữa thầy
và trò. Theo chúng tôi, nếu cả mấy tiết giảng bài
ngắn ngủi đều làm nh vậy thì đ biến buổi
giảng của thầy thành cuộc "tọa đàm, hội thảo"
giữa thầy với trò, trong khi đ có buổi thảo luận
riêng. Tuy nhiên, thầy vẫn có thể nêu câu hỏi,
đặt những vấn đề liên quan tới nộidung bài
giảng để trò suy nghĩ, trả lời, còn thầy đánh giá,
bình phẩm sự trả lời đó.
Chúng tôi nghĩ rằng trong buổi giảng bài,
mặc dù tinh thần chủ động có từ hai phía: Thầy
chủ động truyền đạt kiến thức cho trò, còn trò
chủ động lĩnh hội kiến thức của thầy nhng vai
trò chính vẫn luôn luôn thuộc về ngời thầy.
Nếu thầy vững vàng vềkiến thức, biết cách cuốn
hút trò, làm cho họ chăm chú nghe, ghi và say
sa với lời giảng của mình mà lại không ồn ào
thì bài giảng thật sự trở nên sinh động và sẽ
thành công. Chẳng hạn, thầy không chỉ phân
tích kĩ, giảng giải cụ thể, cặn kẽ các vấn đề
chính thuộc nộidung bài giảng bằng cách nói
đơn giản, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu mà còn
cung cấp những ýkiến khác nhau của các nhà
khoa học (nếu có) hay quan điểm mới nhất hiện
nay về từng vấn đề; không chỉ lấy dẫn chứng
thực tế và cung cấp thông tin ở trong nớc mà
còn đa dẫn chứng thực tế và thông tin của nớc
ngoài; kết hợp vừa giảng giải từng vấn đề cụ thể,
vừa đặt ra câu hỏi có liên quan để trò suy nghĩ
và trả lời, rồi thầy đánh giá kết quả trả lời hoặc
uốn nắn cách hiểu sai lệch; vừa nêu rõ thành tựu
nghiên cứu khoa học đ đạt đợc liên quan tới
các vấn đề đợc trình bày vừa chỉ ra đợc những
vấn đề còn cha đợc giải quyết hay cha đợc
nghiên cứu hoặc hớng nghiên cứu mới hiện
nay; biết lồng ghép vào lúc giảng những câu
chuyện thực tế sinh động, hóm hỉnh để không
khí buổi nghe giảng bớt căng thẳng và xoá đi sự
ngăn cách giữa thầy với trò
Một buổi giảng bài líluận thành công và có
chất lợng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Đối với
ngời thầy, theo chúng tôi nghĩ, cần có hai điều
kiện: Chungvà riêng. Điều kiệnchung là phải
thờng xuyên trau dồi, bổ sung, nâng caokiến
thức chuyên mônvà cải tiến kĩ năng s phạm để
có đợc phẩm chất tốt đẹp của ngời thầy, trong
đó có mấy yếu tố quan trọng nhất là vững vàng
về chính trị, trong sáng về đạo đức và lối sống,
chắc chắn và phong phú vềkiến thức chuyên
môn, hấp dẫn về cách truyền đạt kiến thức
làm sao để trong mỗi ngời thầy đều hội tụ
đồng thời cả ba tính cách gắn bó hữu cơ và
thống nhất với nhau - vừa là ngời dạy chữ dạy
ngời, vừa là nhà khoa học và đồng thời là
ngời nghệ sĩ trên bục giảng. Đối với điều kiện
riêng: Phải soạn kĩ giáo án trớc khi lên lớp, nếu
có giáo án rồi thì phải đọc lại xem có cần chỉnh
sửa, bổ sung gì không, trong đó đặc biệt chú ý
tới cơ cấu bài giảng, lợng kiến thức cần truyền
đạt và chất lợng thông tin.
- Về phơng pháp hớng dẫn sinh viên thảo
luận bài giảng
Cần nhận thức lại ý nghĩa, tầm quan trọng
của việc thảo luận của sinh viên về những vấn
đề đ học, từ đó mới có cách bố trí giáo viên
hợp lívà cải tiến phơng pháp hớng dẫn của
thầy. Có ýkiến rằng nên tiến hành thảo luận
ngay trong buổi thuyết trình bài giảng, nh vậy
sẽ làm cho sinh viên nắm bài giảng của thầy kịp
thời nhất và nhanh nhất. Chúng tôi e rằng, nếu
làm nh vậy sẽ khó cho cả thầy và trò. Đối với
thầy, sẽ không còn thời gian truyền đạt hết kiến
thức cần truyền đạt và sẽ làm đứt mạch giảng
đang gây hứng thú cho sinh viên. Còn đối với
sinh viên, dù thầy có giảng hay và dễ hiểu đến
mấy đi nữa thì thì họ vẫn còn cha đợc chuẩn
bị thật sự chu đáo về mặt kiến thức, hơn nữa lại
bị chuyển đổi trạng thái làm việc quá nhanh nên
về mặt tâm lí, cha sẵn sàng trả lời câu hỏi của
thầy vàđối thoại với thầy. Bởi thế cho nên, trớc
mắt, biện pháp hợp lí nhất vẫn là dành buổi
Đào tạo
Tạp chí luật học số 1/2003
71
riêng cho thảo luận những bài đ học để sinh
viên có thời gian tự học, tự nghiên cứu và chuẩn
bị bài tốt ở nhà trớc khi lên lớp thảo luận.
Muốn vậy, bên cạnh việc công khai hoá thời
khoá biểu chung trong tuần thì cũng phải dán
lịch nghe thuyết trình và thảo luận của môn học
ở nơi mà sinh viên dễ theo dõi để họ chuẩn bị
tốt vềkiến thức và tâm lí nghe giảng hoặc thảo
luận, đặc biệt là thảo luận. Hiện nay, lịch
chuyên môn trong tuần phần lớn là để trong
khoa chuyên môn dành cho thầy mà sinh viên
rất ngại vào khoa của các thầy.
Cho tới nay, vẫn còn mộtsố ngời quan
niệm buổi thảo luận chỉ là phụ còn buổi giảng
bài mới là chính, cho nên các giáo viên "cứng
cỏi" hầu nh đợc phân công đứng giảng, còn
những giáo viên hơi "non" một chút thì dành
cho hớng dẫn thảo luận. Quan niệm nh vậy và
cách làm này là sai. Chúng tôi cho rằng giảng
bài và hớng dẫn thảo luận đều quan trọng nh
nhau, thậm chí việc hớng dẫn sinh viên thảo
luận lại càng cần thầy giỏi. Mục đích, ý nghĩa
của buổi thảo luận là nhằm giúp sinh viên củng
cố lại kiến thức đ đợc nghe, ghi trong buổi
nghe giảng đồng thời mở rộng kiến thức đó
cùng với việc liên hệ thực tế; kịp thời uốn nắn
phơng pháp t duy không đúng đắn và nhận
thức lệch lạc của họ; khơi dậy ở họ tính độc lập
tự học hỏi, tự nghiên cứu và tinh thần sáng tạo
khoa học; rèn luyện cho sinh viên cách nghĩ,
cách nóiđúng đắn, rõ ràng, mạch lạc, biết trình
bày một vấn đề khoa học một cách khoa học.
Chính vì vậy thầy hớng dẫn thảo luận càng giỏi
càng tốt.
Nội dung thảo luận, trớc hết, là những vấn
đề cơ bản thuộc bài giảng lần trớc của thầy và
các vấn đề mới hoặc câu hỏi mới liên quan trực
tiếp tới bài giảng ấy do thầy và tập thể lớp nêu
ra hoặc các bài tập của thầy đợc đa ra để trò
cùng nhau suy nghĩ, giải đáp.
Về phơng pháp hớng dẫn. Cần khắc phục
tình trạng từ đầu đến cuối buổi thảo luận, thầy
nói lại cho sinh viên những vấn đề mà họ đ
đợc nghe, ghi trong buổi thuyết trình của thầy
hoặc thầy quá nghiêm khắc, nạt nộ trò cha
chuẩn bị bài chu đáo, làm cho không khí buổi
thảo luận căng thẳng, trò bị ức chế mạnh nên
không còn hứng thú và thiếu tập trung suy nghĩ
để thảo luận, tranh luận. Có thể mỗi thầy có một
phơng pháp riêng trong việc hớng dẫn sinh
viên thảo luận nhằm đạt đợc mục tiêu chung
của buổi thảo luận. Chúng tôi xin đa ra phơng
pháp sau đây:
Trớc hết, thầy giúp trò xây dựng đề cơng
thảo luận, trong đó lồng ghép những vấn đề cơ
bản thuộc nộidung bài giảng trớc của thầy và
các vấn đề mới hay câu hỏi mới nhng có liên
quan tới chủ đề thảo luận. Tiếp đến, sinh viên
lên bục trình bày từng vấn đề theo thứ tự trong
đề cơng (trớc hết lấy tinh thần xung phong
của sinh viên, nếu không có ai xung phong thì
phải gọi tên hoặc chỉ định). Sau khi ngời trình
bày trình bày xong, mọi ngời đặt câu hỏi hoặc
đề nghị ngời trình bày giải thích, làm rõ hơn
nữa những vấn đề đợc trình bày hoặc trực tiếp
tranh luận với ngời trình bày trên tinh thần dân
chủ, xây dựng, cởi mở, có văn hoá tranh luận.
Ngời trình bày có quyền tranh luận với bạn để
bảo vệ quan điểm của mình. Trong khi thảo
luận, trò có thể đề nghị thầy giải thích, làm rõ
thêm những vấn đề vớng mắc. Xuất phát từ ý
thức tôn trọng trò, đặc biệt là ýkiến riêng của
trò, thầy có thể cho phép trò tranh luận thẳng
thắn với mình mà vẫn giữ đợc quan hệ tình
cảm thầy - trò. ở đây, vai trò của ngời thầy rất
lớn: Vừa là ngời hớng dẫn sinh viên thảo luận
một cách có trọng tâm, có chất lợng trong
không khí thẳng thắn, dân chủ, cởi mở, khoa
học, có văn hoá vừa là ngời phản biện những ý
kiến của sinh viên và giải đáp những thắc mắc,
vấn đề mà họ còn cha hiểu. Cuối buổi thảo
luận, thầy tổng kết, đánh giá và định hớng để
sinh viên tiếp tục tự nghiên cứu./.
. cập sau đây một số ý kiến về đổi mới nội dung giảng dạy và phơng pháp giảng dạy môn học lí luận chung về nhà nớc và pháp luật. 1. Vị trí, tính chất, mục đích, yêu cầu của môn học và đối tợng. phơng pháp giảng dạy. 2. Đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy a. Đổi mới nội dung giảng dạy Về nội dung giảng dạy (đợc thể hiện trong giáo trình), cần chọn lọc đa vào các khái niệm,. luận sâu sắc và là môn học đầu tiên, mở đầu cho các môn học khác thuộc khoa học pháp lí, môn Lí luận chung về nhà nớc và pháp luật đòi hỏi ngời học phải luôn luôn có t duy lí luận và t duy trừu