22 - Có giá trị sản lượng hàng hoá và hàng hoá XNK đạt tỉ trọng cao và lớn hơn Tổng công ty cùng ngành nghề có quy mô lớn. Đạt lợi nhuận, hiệu quả cao, nộp tích luỹ lớn cho Nhà nước và đủ khả năng đảm bảo sự tồn tại và phát triển của tập đoàn kinh doanh. Chấp hành nghiêm túc pháp luật, chính sách, chế độ của Nhà nước quy định đối với tập đoàn kinh doanh. Phát huy đầy đủ vai trò chủ đạo của một tổ chức kinh tế Nhà nước trên những mặt chủ yếu: mở đường cho các thành phần kinh tế khác phát triển và bình đẳng trong cạnh tranh, phát triển quan hệ hợp tác, tạo điều kiện giúp đỡ các thành phần kinh tế khác phát triển, có thực lực kinh tế mạnh và quyết định những cân đối chủ yếu của nền kinh tế; tạo nền tảng xây dựng chế độ x• hội mới, chế độ XHCN ở Việt Nam. Muốn vậy, các Tổng công ty phải phấn đấu thực hiện tốt những phương hướng và biện pháp cơ bản sau: 1. Xây dựng đúng đắn chiến lược kinh doanh và phát triển của Tổng công ty và công ty thành viên. Xây dựng chiến lược kinh doanh và phát triển Tổng công ty là khâu đầu tiên rất cần thiết và cơ bản. Chiến lược kinh doanh và phát triển công ty phải căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế, x• hội, chiến lược phát triển kinh doanh, căn cứ vào nhu cầu của thị trường về hàng hoá và dịch vụ; căn cứ vào khả năng hiện tại và tương lai của Tổng công ty. Dựa vào các căn cứ đó, Tổng công ty quyết định đúng đắn ba vấn đề cơ bản là: sản xuất kinh doanh mặt hàng, chất lượng và quy mô theo yêu cầu của thị trường; Hai là lựa chọn các 23 đầu vào: nguyên vật liệu, công nghệ, phương pháp, phương tiện, nguồn nhân lực, nguồn vốn phù hợp với quyết định sản xuất kinh doanh; Ba là sản xuất kinh doanh dịch vụ cho ai, tiêu thụ hàng hoá dịch vụ ở thị trường nào, thu nhập và lợi nhuận phải được phân phối hợp lý giữa Nhà nước, Tổng công ty và các đơn vị thành viên, người lao động trong đó phải ưu tiên đúng mức cho lao động quản lý, điều hành, đầu ngành, lao động lành nghề. Chiến lược kinh doanh và phát triển Tổng công ty phải đồng Bộ theo lĩnh vực chủ yếu: sản xuất - kỹ thuật - tài chính - kinh doanh. Trong đó đặc biệt quan tâm đến chiến lược sản phẩm, chiến lược đổi mới công nghệ, đầu tư, xuất nhập khẩu. Căn cứ vào chiến lược kinh doanh và phát triển của Tổng công ty, các công ty thành viên xây dựng đúng đắn chiến lược kinh doanh và phát triển của mình. Chỉ khi có chiến lược kinh doanh và phát triển đúng đắn, Tổng công ty và công ty thành viên mới có căn cứ để chủ động tiến hành, chuẩn bị tốt nhất, thuận lợi nhất những điều kiện trong sản xuất kinh doanh và phát triển có hiệu quả. 2. Tổ chức lại cơ cấu sản xuất kinh doanh và cơ cấu quản lý phù hợp với chiến lược kinh doanh và phát triển Tổng công ty đ• xác định: Trên cơ sở tổng kết mô hình Tổng công ty đ• được thành lập trong những năm qua, Nhà nước cần tiến hành tổ chức lại mô hình của Tổng công ty, chuyên ngành, nhóm ngành, đa ngành và theo chức năng: kinh doanh, công ích vừa công ích vừa kinh doanh. Nhà nước cần rà soát để xác định rõ hơn, cụ thể hơn 24 vai trò, vị trí, nhiệm vụ chủ yếu của từng loại mô hình Tổng công ty. Căn cứ vào chiến lược kinh doanh và phát triển của từng công ty, cần tiến hành tổ chức lại cơ cấu sản xuất kinh doanh và cơ cấu quản lý một cách hợp lý theo hướng. a. Tổ chức lại một cách hợp lý, đồng Bộ hơn quá trình sản xuất - kinh doanh của Tổng công ty. Muốn vậy cần xác định đúng quy mô sản xuất kinh doanh và phục vụ của từng Tổng công ty, quyết định đúng số lượng và quy mô các công ty thành viên. Cần thiết để thực hiện đồng Bộ, có hiệu quả các khâu của quá trình kinh doanh: tìm kiếm nhu cầu thị trường và sản phẩm hàng hoá dịch vụ của Tổng công ty; chuẩn bị đồng Bộ các yéu tố đầu vào của quá trình kinh doanh; sản xuất hàng hoá và dịch vụ; tổ chức tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ để được thu tiền về; chuẩn bị cho quá trình kinh doanh tiếp tục của Tổng công ty. Khi xác định lại cơ cấu sản xuất kinh doanh cần quyết định rõ ràng những công ty thành viên sẽ được cổ phần hoá, liên doanh với các nhà đầu tư nước ngoài và trong nước. Tổng công ty nắm giữ những công ty thành viên chủ lực như công ty mẹ, công ty tài chính, xuất nhập khẩu v.v b. Tổ chức lại cơ cấu quản lý có hiệu lực, chuyên trác. Đối với các Tổng công ty có công ty thành viên là công ty Nhà nước. Công ty được cổ phần hoá, công ty tham gia vào các liên doanh cần thành lập Hội đồng quản trị. HĐQT thực hiện chức năng quản lý, bảo toàn và phát triển vốn trong đa hình thức sở hữu của Tổng công ty (sở hữu vốn Nhà nước 100%, sở hữu vốn Nhà nước 25 tham gia vào liên doanh, vào công ty cổ phần). Mô hình tổ chức HĐQT còn cần thiết đối với các Tổng công ty Nhà nước chuyên ngành, có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, vai trò quan trọng trong ngành, tỉnh toàn thành phố. HĐQT lựa chọn Tổng giám đốc điều hành, các đại diện tham gia HĐQT trong các liên doanh, công ty cổ phần. Để giúp HĐQT quản lý, cần xây dựng cơ quan văn phòng thường trực đủ mạnh bao gồm một số chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực sản xuất - kinh doanh - kỹ thuật - tài chính - tiền tệ - đầu tư. Để giúp TGĐ điều hành thực hiện nghị quyết HĐQT cần thành lập Bộ máy điều hành của Tổng công ty hoạt động có hiệu lực, thành lập các cơ quan chức năng, tham mưu, phù hợp chuyên nhưng tinh như viện nghiên cứu và ứng dụng; trung tâm đào tạo, bồi dưỡng, các cơ quan quản lý và phục vụ theo lĩnh vực và theo quá trình kinh doanh sản xuất, kinh doanh - kỹ thuật - tài chính - tiền tệ - đâu tư - tiêu thụ v.v cơ cấu và quy mô của cơ quan điều hành phải phù hợp với đặc điểm, yêu cầu phát triển của Tổng công ty. 3. Xác định đúng đắn định hướng đầu tư phát triển và đổi mới công nghệ chủ lực của Tổng công ty. Căn cứ vào định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá chiến lược kinh doanh và phát triển Tổng công ty, từng công ty thành viên, cần xây dựng chiến lược, kế hoạch dài hạn đúng đắn về đầu tư phát triển và đổi mới công nghệ. Các Tổng công ty phải quản lý những hoạt động chủ yếu về sản xuất kinh doanh của Tổng công ty và quản lý các công ty thành viên: vì vậy các Tổng 26 công ty phải xác định đúng phương hướng phát triển và phương hướng đầu tư đổi mới công nghệ cho phù hợp. Nhu cầu phát triển của toàn Bộ Tổng công ty đòi hỏi trước hết phải đầu tư cho sản xuất - kinh doanh và quản lý, đặc biệt là công nghệ, phương tiện, phương pháp sản xuất - kinh doanh và quản lý, đầu tư cho đào tạo và bồi dưỡng cho công nhân lành nghề, cán Bộ công nghệ đầu ngành, cán Bộ quản lý chủ chốt các cấp trong Tổng công ty, đầu tư cho quá trình phát triển thị trường tiêu thụ và xuất nhập khẩu. Trong phương hướng đầu tư được xác định cần luôn luôn đảm bảo tính đồng Bộ giữa các mặt quan trọng sau đây: - Gắn chặt việc sản xuất hàng hoá, dịch vụ của Tổng công ty với phát triển thị trường tiêu thụ trong nước và nước ngoài. Một số hàng hoá và dịch vụ cung lớn hơn cầu, không tiêu thụ được, gây ứ đọng vốn như hiện nay là một minh chứng của mâu thuẫn giữa thị trường và sản xuất chưa được một số Tổng công ty giải quyết tốt. - Gắn chặt việc phát triển quy mô sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng hàng hoá của Tổng công ty với sự phát triển các nguồn vốn sản xuất kinh doanh hiện có. Thực trạng về nguồn vốn hiện nay của Tổng công ty cho thấy nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển rất lớn, nhưng mức độ đáp ứng còn thấp, thiếu vốn là tình trạng phổ biến và nghiêm trọng. Đây là mâu thuẫn mà Tổng công ty và Nhà nước chưa giải quyết được . - Gắn chặt đổi mới công nghệ, phương tiện và phương pháp sản xuất kinh doanh quản lý tiên tiến hiện đại với đội ngũ lao động nhất là lao động lành 27 nghề vận hành và cán Bộ quản lý công nghệ mới. Nhưng có thể nói tình trạng nhập công nghệ lạc hậu vẫn còn tiếp diễn, đội ngũ lao động vận hành và quản lý công nghệ mới. Hiện đại chưa đáp ứng được, nên hiệu quả sử dụng thấp. Trong việc xây dựng và thực hiện phương hướng đầu tư đổi mới công nghệ các Tổng công ty cần quản lý những công nghệ chủ lực và xây dựng mới, đồng thời hướng dẫn và kiểm tra việc đổi mới công nghệ của các công ty thành viên, đặc biệt là đầu tư chiều sâu. 4. Tổng công ty thực hiện tốt chức năng quản lý thống nhất các hoạt động xuất nhập khẩu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ: Muốn vậy các Tổng công ty phải tiến hành các hoạt động chủ yếu sau: a. Tìm kiếm thị trường xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của Tổng công ty, xây dựng chiến lược và kế hoạch XNK, đặc biệt là xác định quy mô mặt hàng, chất lượng và giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu. Có như vậy mới có cơ sở bảo đảm sự thống nhất trong quản lý xuất nhập khẩu của Tổng công ty. b. Tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch xuất nhập khẩu của Tổng công ty. Muốn vậy cần tổ chức Bộ máy cần thiết, thích hợp như công ty xuất nhập hoặc phòng quản lý xuất nhập khẩu và quy định trách nhiệm cụ thể của Bộ máy các hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Phân công tác cho công ty thành viên tham gia thực hiện kế hoạch xuất nhập khẩu của Tổng công ty. Quy định hợp lý lợi ích về hoạt động xuất nhập khẩu giữa Tổng công ty và các công ty thành viên. 28 c. Chỉ huy thống nhất phối hợp chặt chẽ các hoạt động xuất nhập khẩu trong Tổng công ty, bảo đảm cho hoạt động thuận lợi, mang lại hiệu quả cao. Tiến hành kiểm tra và điều chỉnh kịp thời những bất hợp lý trong quá trình thực hiện các hoạt động xuất nhập khâủ. d. Có biện pháp khuyến khích đúng mức để thúc đẩy sản xuất các mặt hàng xuất khẩu với quy mô lớn, đạt kim ngạch xuất khẩu cao, lợi nhuận tăng của các công ty thành viên và Tổng công ty. Cần khuyến khích cả về tinh thần và vật chất đúng mức căn cứ vào kết quả mà người lao động và các tổ chức trong Tổng công ty đ• thực hiện và đóng góp, đặc biệt là khuyến khích vật chất. 5. Quản lý chặt chẽ thống nhất có hiệu quả hoạt động tài chính của Tổng công ty. Muốn vậy cần giải quyết các vấn đề sau: a. Chủ động có biện pháp huy động nhiều nguồn vốn cho phát triển: vốn Nhà nước, vốn nước ngoài, vốn vay trong nước và nước ngoài, vốn vay cán Bộ và nhân dân. Điều hoà và phân phối nguồn và tài sản cho các công ty thành viên thực hiện kế hoạch phát triển kinh doanh, bảo đảm phát triển đồng Bộ trong Tổng công ty, hỗ trợ giúp đỡ các công ty thành viên có khó khăn. b. Thực hiện các biện pháp sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn vốn để bảo toàn và phát triển vốn. Tăng nhanh vòng quay vốn, tăng lợi nhuận trên một đồng vốn là cơ sở vững chắc để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn, bảo toàn và phát triển vốn. Muốn vậy, phải quản lý các định mức, tiêu chuẩn về sử dụng vốn và tài sản; tiết kiệm và chống l•ng phí, tham . triển của tập đoàn kinh doanh. Chấp hành nghiêm túc pháp luật, chính sách, chế độ của Nhà nước quy định đối với tập đoàn kinh doanh. Phát huy đầy đủ vai trò chủ đạo của một tổ chức kinh tế Nhà nước. thiết đối với các Tổng công ty Nhà nước chuyên ngành, có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, vai trò quan trọng trong ngành, tỉnh toàn thành phố. HĐQT lựa chọn Tổng giám đốc điều. theo chức năng: kinh doanh, công ích vừa công ích vừa kinh doanh. Nhà nước cần rà soát để xác định rõ hơn, cụ thể hơn 24 vai trò, vị trí, nhiệm vụ chủ yếu của từng loại mô hình Tổng công ty.