LV marketing du lịch

100 588 0
LV marketing du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác giả hệ thống hóa được cơ sở lý luận về du lịch, marketing du lịch. Phân tích thực trạng vấn đề khách du lịch quốc tế đến với Việt Nam bằng đường biển. Phân tích SWOT để đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành. So sanh với du lịch bằng đường biển của một số quốc gia khác và đề xuất một số giải pháp Marketing nhằm thu hút khách du lịch bằng đường biển đến Việt Nam..........................................................................................

1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 2.1.1 Tổng quát tình hình kết hoạt động lữ hành quốc tế năm 2001 đến 2006 33 2.1.2 Sản phẩm dịch vụ Lữ hành quốc tế Việt nam 34 2.1.3 Giá lĩnh vực Lữ hành quốc tế Việt Nam 36 2.1.4 Đánh giá lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành quốc tế Việt Nam thông qua số đánh giá lực cạnh tranh .37 2.1.5 Mô hình SWOT lực cạnh tranh lĩnh vực LHQT .38 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN DU LỊCH VIỆT NAM 42 2.2.1 Môi trường vĩ mô 42 2.2.2 Môi trường vi mô 43 2.3 TÌNH HÌNH DU LỊCH TÀU BIỂN TRÊN THẾ GIỚI 44 2.3.1 Sự hình thành phát triển, đặc điểm du lịch tàu biển 44 2.3.2 Số lượng khách du lịch tàu biển giới 52 2.3.3 Xu hướng tăng trưởng khách du lịch tàu biển 53 2.3.4 Thị trường nguồn du lịch tàu biển 53 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÀU BIỂN Ở VIỆT NAM .54 2.4.1 Số lượng khách du lịch tàu biển đến Việt Nam 54 2.4.2 Đặc điểm hoạt động du lịch tàu biển Việt nam 57 2.4.3 Những điểm mạnh hội du lịch tàu biển Việt Nam 58 2.4.4 Những điểm yếu thách thức .59 2.4.5 Phân tích tình hình du lịch tàu biển Việt nam dựa nguyên lý Marketing du lịch 60 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG VÀ NHIỆM VỤ CHƯƠNG .67 CHƯƠNG III .68 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TÀU BIỂN ĐẾN VIỆT NAM .68 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT 68 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt nam Chương trình hành động Quốc gia Du lịch 2006 -2010 68 3.1.2 Bối cảnh cạnh tranh lĩnh vực LHQT Việt nam gia nhập WTO 70 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG, XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU, ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM 73 3.2.1 Nghiên cứu thị trường .73 3.2.2 Phân đoạn thị trường xác định thị trường mục tiêu 73 3.2.3 Định vị sản phẩm, tạo khác biệt thương hiệu 74 3.5 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN CHUNG 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI ACWG Nhóm công tác tàu biển ASEAN ATF Diễn đàn du lịch ASEAN CLIA Hiệp hội tàu biển giới FAM TRIP Các chuyến làm quen ICAO Tổ chức hàng không quốc tế ITB Hội chợ lữ hành quốc tế Berlin – Đức JATA Hiệp hội du lịch Nhật JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KOICA Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc LDDL Liên doanh du lịch LHQT Lữ hành quốc tế MICE Du lịch khen thưởng, hội nghị, hội thảo, triển lãm NLCT Năng lực cạnh tranh PATA Hiệp hội lữ hành Châu Á Thái Bình Dương PRESS TRIP Tour làm quen dành cho báo chí TCDL Tổng Cục Du lịch TNHH Trách nhiệm hữu hạn SCC Trung tâm phục vụ tàu Biển Singapore SWOT Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức UNWTO Tổ chức Du lịch giới WTO Tổ chức thương mại giới WEF Diễn đàn Kinh tế giới WTTC Hội đồng du lịch lữ hành giới XNC Xuất nhập cảnh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 GIÁ MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH THAM QUAN DU LỊCH NGẮN NGÀY Bảng 2.2 XẾP HẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC Bảng 2.3 MÔ HÌNH SWOT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LHQT Bảng 2.4 CHI TIÊU BÌNH QUÂN THEO ĐẦU KHÁCH CỦA CÁC HÃNG TÀU Bảng 2.5 KHÁCH DU LỊCH TÀU BIỂN TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1995 – 2005 Bảng 2.6 KHÁCH DU LỊCH TÀU BIỂN ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1997 – 2007 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Trong năm gần đây, Du lịch Việt nam có phát triển vượt bậc với số lượng khách đến Việt Nam năm 2008 dự kiến đạt 4,2 triệu lượt khách Trong phát triển chung Du lịch Lữ hành Du lịch tàu biển lên tượng vượt trội đẳng cấp thể quy mô nguồn khách, yêu cầu đòi hỏi chất lượng phục vụ Làm để khai thác có hiệu nguồn khách Du lịch tàu biển quốc tế đến Việt nam quan quản lý nhà nước, tổ chức doanh nghiệp tập trung nghiên cứu Theo đánh giá tổ chức du lịch quốc tế, Việt Nam, đánh giá điểm đến an toàn khu vực đất nước có nhiều tiềm du lịch Nhưng liệu yếu tố có đủ để đưa tàu du lịch Việt Nam lên? Câu trả lời khẳng định chưa đủ! Vậy cần phải làm gì, quan niệm “hữu xạ tự nhiên hương” có giá trị phần nào, bù vào hoạt động Marketing Để quảng cáo, tiếp thị du lịch trở thành hoạt động chuyên nghiệp, tập trung, tầm đặc biệt hạn chế nghèo nàn, bên cạnh việc xây dựng chiến lược Marketing cụ thể ngành du lịch Việt Nam phải có ủng hộ góp tay doanh nghiệp Hoạt động LHQT Việt Nam bắt đầu phát triển góp phần quan trọng vào việc thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam Khả cạnh tranh thu hút khách du lịch quốc tế doanh nghiệp LHQT Việt Nam nói chung yếu so với hãng lữ hành nhiều đối thủ cạnh tranh khu vực Các doanh nghiệp LHQT thiếu chiến lược cạnh tranh, thiếu kinh nghiệm tiếp cận thị trường du lịch nước ngoài, thiếu đội ngũ cán có kinh nghiệm công tác thị trường, marketing Nguồn tài dành cho hoạt động marketing, quảng cáo thị trường nước nhiều doanh nghiệp LHQT Việt Nam hạn chế Trong điều kiện toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, đặc biệt điều kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới từ tháng 1/2007, việc tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam đòi hỏi cấp thiết Các doanh nghiệp LHQT Việt Nam đủ lực tiếp cận thị trường quốc tế khu vực, thiếu chiến lược marketing linh họat khó có khả cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh nước bị loại khỏi chơi việc tiếp cận thị trường thu hút khách quốc tế Đối với du lịch tàu biển không ngoại lệ lớn mạnh không ngừng Trung tâm Du lịch tàu biển lớn Bắc Mỹ, Châu Âu hay nước lân cận Singapore, Thái Lan, Hồng Kông tạo sức ép lớn du lịch tàu biển Việt Nam đòi hỏi phải có giải pháp marketing phù hợp để đẩy mạnh việc khai thác nguồn khách quan trọng Mục tiêu nghiên cứu luận văn Luận văn có mục tiêu sau đây: • Hệ thống hóa góp phần hoàn thiện vấn đề lý luận marketing vận dụng doanh nghiệp du lịch du lịch lữ hành điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế • Đánh giá thực trạng kinh doanh du lịch tàu biển nói riêng du lịch Việt nam nói chung qua việc triển khai tác nghiệp marketing năm qua • Đề xuất giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh thu hút khách du lịch tàu biển đến Việt Nam • Đề xuất số giải pháp chế sách Nhà nước nhằm hỗ trợ công tác marketing du lịch tàu biển Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ nghiên cứu, luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề liên quan đến marketing dịch vụ mà marketing du lịch đồng thời nghiên cứu sách vĩ mô hỗ trợ phát triển cho Du lịch Việt nam Du lịch tàu biển Do vậy, khuôn khổ luận văn này, "Các giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh thu hút khách du lịch tàu biển đến Việt Nam" hiểu giải pháp marketing quan quản lý nhà nước ngành du lịch doanh nghiệp du lịch vận dụng Các giải pháp mang tính định hướng, không sâu tính toán tiêu mang tính định lượng tập trung vào giải pháp marketing Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích thống kê, so sánh điển hình, điều tra thu thập phân tích tư liệu thực tế (cả số liệu thứ cấp sơ cấp) sử dụng để đạt mục tiêu luận văn Phương pháp phân tích, tổng hợp xử lý số liệu thống kê liệu thực tế thu từ nguồn tài liệu sẵn có xem Những đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp chủ yếu sau lý luận thực tiễn: • Vận dụng tư tưởng, nguyên tắc lý thuyết chung marketing để phân tích vấn đề lý luận lĩnh vực marketing du lịch du lịch tàu biển Việt Nam • Chỉ phân tích vấn đề marketing cốt yếu cấp thiết cần giải Du lịch tàu biển Việt Nam • Phân tích, dự báo đề xuất lựa chọn thị trường mục tiêu quan trọng doanh nghiệp Du lịch tàu biển Việt Nam • Đề xuất giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh việc thu hút khách du lịch tàu biển đến Việt Nam thời gian tới • Chỉ phân tích số biện pháp sách mà Nhà nước nên tập trung vào nhằm hỗ trợ hoạt động khai thác khách du lịch tàu biển Bố cục luận văn Luận văn bao gồm 100 trang Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương sau: - Chương 1: Cơ sở lý thuyết marketing du lịch - Chương 2: Phân tích tình hình khách du lịch tàu biển đến Việt Nam năm gần - Chương 3: Một số giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh thu hút khách du lịch tàu biển đến Việt nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MARKETING DU LỊCH 1.1 TỔNG QUAN VỀ MARKETING 1.1.1 Sự đời phát triển Marketing: Marketing bắt nguồn từ thuật ngữ tiếng Anh Nghĩa đen “làm thị trường” Thuật ngữ Marketing sử dụng lần vào năm 1902 giảng đường trường đại học tổng hợp Michagan Mỹ Suốt gần đầu kỷ 20, Marketing giảng dạy phạm vi nước nói tiếng Anh Chỉ có từ sau chiến tranh giới thứ 2, truyền bá sang Tây âu Nhật Quá trình quốc tế hoá Marketing phát triển nhanh Ngày tất nước Châu Mỹ, Châu âu, Châu á, Châu úc, Châu Phi giảng dạy ứng dụng Marketing sản xuất kinh doanh cách có hiệu Marketing thuật ngữ đặc biệt, bao gồm nội dung rộng, nên không dễ dàng dùng phiên âm trọn vẹn ngắn gọn cho ngôn ngữ nước Do trường quốc tế Việt nam dùng nguyên âm “Marketing” giao dịch văn bản, sách báo Và người ta quen dùng hiểu với nội dung ý nghĩa Có nhiều định nghĩa Marketing Ở thời kỳ, lĩnh vực có định nghĩa quan niệm khác Marketing Lúc đầu, theo khái niệm đơn giản Marketing giới hạn lĩnh vực thương mại Toàn hoạt động Marketing để bán hàng, để tiếp thị tiêu thụ nhanh chóng hàng hoá dịch vụ sản xuất (tức tiêu thụ sản phẩm có sẵn) nhằm đạt lợi nhuận cao Và thực tế, giai đoạn dài hoạt động nội dung Marketing mang lại nhiều hiệu cho nhà sản xuất kinh doanh Người ta gọi Marketing giai đoạn Marketing truyền thống (tradition Marketing) hay Marketing thụ động (Marketing pasif) Tất nhiên định nghĩa Marketing không phản ánh đầy đủ nội dung Marketing đại ngày nay, không đáp ứng đầy đủ yêu cầu tình hình kinh tế giới nước có nhiều thay đổi mặt Sau chiến tranh giới thứ (1945) tình hình kinh tế thị trường giới nước có nhiều thay đổi như: kinh tế tăng trưởng mạnh, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh, mở rộng giao lưu buôn bán nước, phát triển xu toàn cầu hoá kinh tế, cạnh tranh thị trường diễn gay gắt, giá hàng hoá biến động mạnh, rủi ro kinh doanh nhiều, khủng hoảng thừa diễn liên tiếp Những tác động buộc nhà kinh doanh phải có phương pháp để ứng xử hợp lý kịp thời với thị trường Các hoạt động “Marketing truyền thống” không giải mâu thuẫn Chính mà “Marketing đại (Modern Marketing) hay gọi “Marketing động” (Marketing dynamique) đời “Marketing đại” mở rộng hơn, toàn diện so với “Marketing truyền thống” “Marketing đại” có đặc trưng: + Coi thị trường khâu quan trọng trình tái sản xuất hàng hoá + Trên thị trường, người mua (nhu cầu) có vai trò định đến sản xuất + Nhu cầu yếu tố định trình sản xuất kinh doanh + Nhu cầu có ảnh hưởng định đến sản xuất hàng hoá bán hàng để thoả mãn nhu cầu (Bán mà khách hàng cần, bán mà ta có) “Marketing đại” bao gồm tất hoạt động tính toán mục tiêu, ý đồ chiến lược từ trước sản xuất sản phẩm hoạt động sản xuất, tiêu thụ dịch vụ sau bán hàng Sau số định nghĩa Marketing: − Theo hiệp hội Marketing Mỹ: marketing việc tiến hành hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng vận chuyển hàng hóa dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng − Theo Viện marketing (Anh): marketing trình tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc phát biến sức mua người tiêu dùng thành nhu cầu thực mặt hàng cụ 10 thể đến việc sản xuất đưa hàng hóa đến người tiêu dùng cuối cùng, nhằm đảm bảo cho công ty thu lợi nhuận dự kiến − Theo Ph Kotler: marketing trình quản lý mang tính chất xã hội mà nhờ cá nhân tập thể có họ cần mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán trao đổi sản phẩm có giá trị với người khác 1.1.2 Vai trò Marketing: Marketing có tác dụng hướng dẫn, đạo phối hợp hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhờ hoạt động Marketing, định đề sản xuất kinh doanh có sở khoa học vững Xí nghiệp có điều kiện thông tin đầy đủ thoả mãn yêu cầu khách hàng Marketing xác định rõ phải sản xuất gì, bao nhiêu, đặc điểm sản phẩm nào, sử dụng nguyên vật liệu gì, giá Đặc biệt kinh tế phát triển mức độ cao, có xu toàn cầu hoá kinh tế, nên mức độ cạnh tranh gay gắt Ngày người tiêu dùng đứng trước chủng loại sản phẩm với nhiều nhãn hiệu; đồng thời khách hàng lại có yêu cầu khác sản phẩm, dịch vụ giá Họ đòi hỏi ngày cao chất lượng sản phẩm: hàng hoá dịch vụ Họ mua hàng vào nhận thức giá trị Do sản xuất phát triển nhanh, tiêu thụ hàng hoá ngày khó khăn, cạnh tranh gay gắt, thị trường trở thành vấn đề sống doanh nghiệp Marketing coi trung tâm hoạt động chi phối hoạt động sản xuất, tài lao động Marketing đóng vai trò quan trọng liên kết, phối hợp yếu tố người với sản xuất, tài Tuy Marketing có mặt trái Marketing không sử dụng đúng, không thực nguyên tắc dẫn đến kết không tốt như: Gây lãng phí lớn quảng cáo; quảng cáo không xác gây nghi ngờ, giảm uy tín, khêu gợi nhu cầu không đáng có, gây thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh để loại trừ đối thủ, tạo nên ổn định trị kinh tế xã hội Vì người làm công tác Marketing đặc biệt người lãnh đạo, quản lý cần phải ý khía cạnh 1.1.3 Những nội dung Marketing: 86 - Tôn trọng quyền tự kinh doanh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Triệt để xoá bỏ chế xin-cho, chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm - Tăng cường hoàn thiện hệ thống pháp luật du lịch lữ hành, tích cực triển khai Luật Du lịch văn hướng dẫn thực Luật Du lịch Bằng chiến lược, kế hoạch, công cụ quản lý vĩ mô kinh tế, kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất thông qua định hướng phát triển du lịch, ngành Du lịch hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm du lịch doanh nghiệp LHQT - Bãi bỏ quy định cản trở tới hoạt động du lịch: Chính quyền địa phương cần bãi bỏ quy định cấm xe vận chuyển khách du lịch vào thành phố vào cao điểm, bãi bỏ cấp phép tham quan du lịch điểm du lịch - Xoá bỏ độc quyền hàng không đường sắt, khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực Tăng cường phối hợp liên ngành du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp LHQT tổ chức phục vụ khách du lịch Việt Nam - Tập trung đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực lữ hành, phân cấp đơn giản hoá thủ tục liên quan đến lữ hành Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, tăng cường kiểm tra, tra, giám sát kinh doanh lữ hành Kiên xử lý nghiêm doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trái phép, trốn lậu thuế - Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch: + Nhà nước giành nhiều ngân sách cho đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch theo hướng đầu tư tập trung, có trọng điểm để tạo khu du lịch có quy mô lớn, đạt tiêu chuẩn quốc tế có khả cạnh tranh cao + Đẩy mạnh đầu tư, đại hoá kết cấu hạ tầng du lịch tuyến điểm du lịch sở Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam Quy hoạch phát triển du lịch địa phương Trên sở Quy hoạch tổng thể, nhà nước phải xác định tỷ lệ ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch so với ngành nghề khác + Tập trung cải tạo, nâng cấp sở lưu trú có xây dựng sở lưu trú đạt tiêu chuẩn quốc tế trung tâm du lịch lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh, Nha Trang, Phan Thiết + Nâng cao chất lượng phương tiện phục vụ tiếp đón hành khách sân bay; Mở rộng, nâng cấp, đại hoá tuyến đường từ sân bay tới thành phố khu du lịch; Đầu tư xây dựng mạng lưới đường thuận tiện có chất 87 lượng phù hợp; Xây dựng đồng đại hoá hệ thống biển báo, dẫn giao thông du lịch; Cải thiện chất lượng kết cấu hạ tầng giao thông cửa khẩu; Nâng cấp, mở rộng tuyến đường huyết mạch quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh nâng cấp, xây dựng tuyến đường tới trung tâm du lịch lớn + Đẩy nhanh quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống điểm dừng chân dọc tuyến quốc lộ Thực xếp hạng điểm dừng chân hàng năm - Có chế thúc đẩy xã hội hoá đầu tư cho du lịch, khuyến khích đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch, khu du lịch, điểm du lịch có quy mô lớn chất lượng cao - Tập trung nghiên cứu kinh nghiệm số nước để xây dựng sớm ban hành Luật đầu tư vào lĩnh vực du lịch Đầu tư hình thành trung tâm mua sắm đại Tổ chức chiến dịch bán hàng giảm giá vào mùa thấp điểm Đổi sách xuất nhập cảnh, hải quan: Tiếp tục cải tiến quy trình thủ tục cấp thị thực xét duyệt xuất nhập cảnh, hải quan cửa Thực cấp thị thực cửa Tăng cường đầu tư, đại hoá trang thiết bị kiểm tra hành lý hành khách máy soi hành lý, dây truyền hành lý, Có kế hoạch đào tạo, tăng cường lực cho cán bộ, nhân viên xuất nhập cảnh, hải quan Thực giảm thiểu giấy phép, thủ tục khách du lịch tham gia loại hình du lịch mạo hiểm Việt Nam loại hình du lịch ô tô, mô tô, xe đạp khách tự lái, leo núi, lặn biển, khinh khí cầu, Xem xét ưu đãi thủ tục phép tàu vào Việt nam định kỳ, định tuyến, cho phép du thuyền thuyền buồm nhỏ phép dừng đảo nhở hay vùng biển dọc bờ biển Việt nam với mục đích tham quan du lịch Cải tiến thời gian chờ làm thủ tục cho phương tiện cho khách cảng Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Bãi bỏ hạn chế lại hạn chế thời gian thuyền viên cảng Tăng cường công tác bảo đảm an ninh an toàn cho khách thủy thủ cảng biển Đổi mới, hoàn thiện sách tài thuế áp dụng hoạt động du lịch lữ hành: - Bộ Tài nghiên cứu giảm thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp LHQT xuống 10% (chỉ nên 5-6%) Điều chỉnh mức giá điện nước, thuế đất hợp lý phù hợp với tính đặc thù ngành kinh tế dịch vụ Thực sách hoàn thuế giá trị gia tăng cho khách du lịch, sách miễn thuế nhập đối 88 với phương tiện vận chuyển khách du lịch đường cao cấp từ 24 chỗ ngồi trở lên - Nghiên cứu thành lập ngân hàng đầu tư phát triển du lịch quỹ phát triển ngành du lịch Tập trung đầu tư, mở rộng đại hoá hệ thống ngân hàng toàn quốc, đặc biệt đô thị, trung tâm du lịch, điểm du lịch lớn.Thúc đẩy toán sản phẩm, dịch vụ du lịch thông qua hệ thống lưu thông séc/hối phiếu, thẻ tín dụng hệ thống toán thay toán tiền mặt Khuyến khích, hỗ trợ phát triển, đa dạng hoá sản phẩm, loại hình du lịch tăng cường liên kết hoạt động du lịch lữ hành: - Nghiên cứu ban hành chế sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp LHQT tổ chức loại hình du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái địa phương có địa hình thích hợp mạnh thiên nhiên - Cơ quan quản lý du lịch nhà nước làm vai trò đầu tàu kết nối, liên kết doanh nghiệp lữ hành quốc tế với hãng hàng không, nhà hàng, khách sạn, shopping, sở phục vụ du lịch Hỗ trợ doanh nghiệp định hướng phát triển sản phẩm du lịch míi Tăng cường đánh giá, giám sát kiểm soát chất lượng sản phẩm dịch vụ lữ hành, khích lệ doanh nghiệp lữ hành nâng cao chất lượng uy tín phục vụ: Hình thành tổ chức đánh giá, giám sát kiểm soát chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch Tiếp tục tổ chức bình chọn Top ten LHQT Hàng năm đưa bảng xếp hạng chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch tổ chức kinh doanh du lịch Đổi mới, hoµn thiện công tác tổ chức quản lý hoạt động lữ hành đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế: Tách bạch hoàn toàn chức quản lý hành nhà nước chức kinh doanh hoạt động lữ hành Xoá bỏ chế doanh nghiệp trực thuộc §ẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tổ chức đoàn thể hoạt động du lịch, xoá bỏ chế chủ quản Tăng cường bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững - Đánh giá tác động môi trường quy hoạch thẩm định dự án đầu tư du lịch Đẩy mạnh triển khai Luật bảo vệ môi trường lĩnh vực lữ hành thông qua tập huấn cho cán nhân viên làm việc doanh nghiệp LHQT -Thiết lập chiến lược sách quốc gia địa phương liên quan đến phát triển lữ hành khách sạn, tính đến ảnh hưởng môi trường dự án Có sách khuyến khích ứng dụng công nghệ làm môi trường, 89 giảm tiêu thụ lượng, Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp lữ hành xây dựng chào bán tour du lịch thân thiện với môi trường, du lịch sinh thái, Tăng cường tổ chức hội thảo, khoá bồi dưỡng du lịch môi trường cho doanh nghiệp lữ hành, hướng dẫn viên Cần lồng ghép nội dung bảo vệ tài nguyên môi trường hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch -Khuyến khích người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch Xây dựng chương trình giáo dục, tăng cường nhận thức người dân địa phương bảo vệ môi trường, phổ cập nguyên tắc du lịch bền vững bảo tồn thiên nhiên 3.5 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế nay, phát triển du lịch Du lịch đường biển yếu tố thực quan trọng việc hoạch định sách vĩ mô Một số nước thành công phát triển du lịch trở thành điểm đến du lịch lớn khu vực Trung Quốc, Thái lan, Malaysia, Singapore Tại nước này, việc phối hợp ngành Ngoại giao, Công an, Thương mại, Hải quan, Du lịch chặt chẽ thực thi sách du lịch sở đạo thống Chính phủ tạo điều kiện cho du lịch phát triển mạnh mẽ.Vì vậy, để thực tốt giải pháp nhằm tăng cường khả khai thác lĩnh vực lữ hành quốc tế nói chung du lịch tàu biển nói riêng Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, xin khuyến nghị sau: Chính phủ: - Tiếp tục tạo môi trường vĩ mô ổn định, ban hành chế, sách, luật pháp du lịch liên quan đến du lịch phù hợp với tiến trình đổi hội nhập quốc tế đất nước, tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp du lịch nói chung, doanh nghiệp LHQT nói riêng thuộc thành phần kinh tế kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng - Trước mắt, đề nghị Chính phủ đạo ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng, đặc biệt cửa khẩu, sân bay, bến cảng, nhà ga, tuyến đường huyết mạch kinh tế, đạo Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng dự thảo luật để trình Quốc hội ban hành, tạo động lực để thu tút đầu tư du lịch vào sở lưu trú, khu du lịch, khu vui chơi giải trí có quy mô lớn, chất lượng cao, đẹp hấp dẫn, đầu tư vào công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch để tăng khả cạnh tranh với nước khu vực 90 - Đề nghị Chính phủ đạo ngành giao thông vận tải sớm có kế hoạch đẩy nhanh cạnh tranh lĩnh vực Hàng không Để khắc phục tình trạng thiếu chuyến bay nước, đề nghị Chính phủ cho phép mở rộng cho thành phần kinh tế tham gia lập hãng hàng không nước cách độc lập, bình đẳng với kinh doanh, thực sách mở cửa bầu trời, tạo điều kiện cho nhiều hãng hàng không nước bay đến Việt Nam, đặc biệt chuyến bay thuê bao Làm điều phá bỏ tình trạng độc quyền, thúc đẩy cạnh tranh, hạ giá vé, nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường mở rộng tần suất chuyến bay nước để thúc đẩy giao lưu lại đường hàng không, mang lại quyền lợi cho người tiêu dùng khách du lịch, tạo đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế, du lịch nói chung LHQT nói riêng - Đề nghị Chính phủ đạo Bộ Công thương nghiên cứu cho phép áp dụng sách giá điện theo giá sản xuất sở lưu trú du lịch, đạo ngành bưu viễn thông tiếp tục mở rộng cạnh tranh lĩnh vực bưu viễn thông để giảm cước phí dịch vụ viễn thông, tạo điều kiện giảm chi phí đầu vào kinh doanh du lịch lữ hành - Đề nghị Chính phủ giao Bộ Công Thương có kế hoạch xây dựng trung tâm shopping, cửa hàng miễn thuế (Duty Free Shop) giành cho khách du lịch thành phố, Trung tâm du lịch lớn, cho phép áp dụng sách hoàn thuế giá trị gia tăng cho khách du lịch, tạo điều kiện thúc đẩy công nghệ mua sắm Việt Nam bước cạnh tranh với nước khu vực - Đề nghị Chính phủ Chỉ đạo Bộ Tài nghiên cứu đề xuất cho miễn thuế nhập xe ô tô vận chuyển khách du lịch cỡ lớn để tạo điều kiện cho doanh nghiệp lữ hành quốc tế hạ giá thành tour, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tăng khả cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh khu vực - Đề nghị Chính phủ đạo ngành liên quan xây dựng ban hành chương trình hành động không nên ngành Du lịch mà nên chương trình quốc gia, huy động tất cộng đồng tham gia để hoạt động du lịch lữ hành có sức cạnh tranh với nước khác Bộ Văn Hóa, Thể thao Du lịch: - Nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước du lịch trung ương việc nghiên cứu, hoạch định sách du lịch lữ hành quốc tế phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch nói chung lữ hành quốc tế nói riêng phát 91 triển nhanh bền vững theo định hướng chiến lược phát triển du lịch đất nước - Chỉ đạo triển khai Luật Du lịch văn quy phạm pháp luật hướng dẫn triển khai Luật Du lịch nhằm đưa Luật Du lịch vào thực tế sống - Chỉ đạo Tổng cục Du lịch tập trung xây dựng chiến lược cạnh tranh chiến lược marketing, xúc tiến du lịch quốc gia điều kiện hội nhập quốc tế nhằm marketing thành công Việt Nam điểm đến du lịch quốc tế thị trường du lịch quốc tế, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp LHQT tăng cường vị cạnh tranh thu hút khách quốc tế vào Việt Nam ngày tăng thời gian tới - Nhanh chóng xếp ổn định, kiện toàn máy tổ chức Tổng Cục Du lịch đủ mạnh theo hướng tiêu chuẩn hoá, chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán bộ, chuyên viên hoạch định sách du lịch lữ hành trung ương đội ngũ triển khai thực sách, luật pháp du lịch lữ hành địa phương Tăng cường lực hoạt động Tổng Cục Du lịch để phát huy hiệu vai trò quan xúc tiến du lịch quốc gia - Chỉđạo đơn vị quản lý văn hóa phối hợp chặt chẽ cới Tổng cục Du lịch việc quy hoạch, đầu tư, nâng cấp, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá, vật thể phi vật thể, đồng thời khai thác giá trị cho phát triển du lịch Lựa chọn lễ hội dân gian độc đáo, đặc sắc để phối hợp ngành du lịch tổ chức thành kiện du lịch văn hoá hấp dẫn để thu hút khách du lịch nhằm biến du lịch văn hoá trở thành mạnh đặc biệt, tạo sức cạnh tranh cao cho Du lịch Việt Nam thị trường quốc tế - Chỉ đạo Tổng cục Thể dục thể thao tăng cường phối hợp với TCDL việc xây dựng chiến lược gắn hoạt động du lịch với kiện thể thao, tạo điều kiện cho doanh nghiệp LHQT để đa dạng hóa sản phẩm du lịch để thu thút khách du lịch tới Việt Nam - Có sách đột phá đầu tư thu hút đầu tư vào điểm du lịch để hình thành số điểm du lịch có quy mô lớn, đạt đẳng cấp quốc tế để tạo sức mạnh canh tranh sản phẩm du lịch với nước khu vực - Chỉ đạo Tổng cục Du lịch cần đẩy mạnh việc xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam thị trường điểm truyền thống, cung cấp thông tin thị trường giới đối thủ cạnh tranh chính, dự báo xác sớm tình hình phát triển du lịch thị trường khách, phải có chiến lược phối hợp liên ngành để giảm giá tour trọn gói, thực liên kết hợp tác 92 công ty lữ hành nước để tránh độc quyền phá giá kinh doanh LHQT, định hướng cho doanh nghiệp phát triển sản phẩm thời gian tới nhằm đáp ứng đòi hỏi thị trường quốc tế - Tăng cường công tác thẩm định điều kiện kiểm tra hoạt động lữ hành quốc tế doanh nghiệp lữ hành quốc tế thành lập - Chỉ đạo Tổng cục Du lịch quan tâm, coi trọng tới công tác dự báo khoa học xác nguồn khách quốc tế để đưa khuyến cáo kịp thời việc triển khai thu hút khách phù hợp với khả tiếp đón cung ứng dịch vụ chất lượng cao Các bộ, ngành liên quan: - Bộ Ngoại giao: Thông qua mạng lưới quan đại diện ngoại giao nước ngoài, hỗ trợ TCDL doanh nghiệp LHQT công tác nghiên cứu thị trường, thiết lập đối tác lữ hành, xúc tiến thu hút đầu tư vào du lịch Việt Nam, thiết lập văn phòng đại diện quảng bá du lịch nước ngoài, hỗ trợ đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tranh thủ nguồn vốn, công nghệ trình độ quản lý nước phát triển du lịch, tài trợ tổ chức quốc tế cho đào tạo, phát triển nguồn nhân lực dự án phát triển du lịch địa phương Chủ trì nghiên cứu, xây dựng lộ trình cụ thể cho việc miễn thị thực cho công dân nước thị trường trọng điểm tiềm Du lịch Việt Nam - Bộ Quốc phòng: Tiếp tục đổi mới, đại hoá trang thiết bị nâng cao trình độ, thái độ phục vụ đội biên phòng cửa khẩu, tạo điều kiện thuận lợi việc giải thủ tục cho khách du lịch nhập, xuất cảnh qua cửa đường bộ, đường biển, phối hợp chặt chẽ với ngành du lịch định hướng phát triển du lịch khu vực có gắn với quốc phòng, an ninh biên giới, hải đảo,…để vừa đảm bảo phát triển kinh tế, du lịch, vừa giữ vững quốc phòng, an ninh cho đất nước - Bộ Công an: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để cải tiến thủ tục XNC, bố trí lực lượng, phương tiện địa điểm để thực việc cấp thị thực cửa thuận lợi Tổ chức khóa bồi dưỡng nâng cao trình độ thái độ phục vụ khách du lịch cảnh sát giao thông theo hướng văn minh, đại sở tăng cường vai trò hướng dẫn giao thông, đường, hỗ trợ khách du lịch thông tin cần thiết luật lệ giao thông, đường xá Việt Nam, hướng dẫn, bảo vệ bảo đảm an toàn cho khách du lịch nhằm xây dựng hình ảnh đẹp người cảnh sát giao thông Việt Nam mắt khách du lịch 93 - Bộ Giao thông vận tải: Chỉ đạo đẩy mạnh tiến độ đầu tư, đại hoá kết cấu hạ tầng giao thông, đặc biệt cửa đường bộ, đường biển, đường không đường sắt, hạ tầng trung tâm du lịch lớn tiềm Cho phép xe tay lái nghịch khách du lịch nước thứ ba vào Việt Nam tham quan du lịch - Hàng không Việt Nam: nghiên cứu, mở đường bay trực tiếp tới nước thị trường gửi khách lớn chưa có đường bay thẳng tới Việt Nam Anh, Italia, Tây Ban Nha, Hà Lan, Thuỵ Sĩ đến thành phố lớn nước có đường bay đến hai thành phố Cho phép chuyến bay thuê bao (charter flight) từ nước tới Việt Nam Tăng cường phối hợp với ICAO, thực sách mở cửa bầu trời để thu hút hãng Hàng không nước mở đường bay tới Việt Nam Thực chủ trương đa dạng hóa thành phần kinh tế theo hướng khuyến khích tư nhân đầu tư kinh doanh hàng không nước - Bộ Công thương: Lập quy hoạch, kế hoạch đưa sách thu hút đầu tư xây dựng trung tâm mua sắm đại đô thị lớn trung tâm du lịch lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Hội An, Nha Trang, Hạ Long, Cần Thơ cửa đường Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai, Lao Bảo, Tây Ninh để biến Việt Nam thành điểm đến mua sắm khu vực Hàng hoá bán trung tâm mua sắm phải đa dạng, chất lượng cao, hình thức mẫu mã đẹp hấp dẫn, nguồn cung cấp sẵn có, đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách du lịch Túi đựng hàng hoá cần có logo slogan Du lịch Việt Nam Phối hợp với ngành Du lịch tổ chức chiến dịch bán hàng giảm giá vào mùa thấp điểm để vừa tăng cường thu hút khách du lịch vừa xuất chỗ, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước - Bộ Tài chính: nghiên cứu đề xuất ban hành sách hoàn thuế giá trị gia tăng cho khách du lịch mua hàng hoá Việt Nam, đầu tư, đại hoá ngành Hải quan để giải nhanh chóng thủ tục hải quan hành lý khách du lịch; nghiên cứu thành lập quỹ xúc tiến du lịch quốc gia đề xuất phủ ban hành sách miễn thuế nhập phương tiện vận chuyển khách du lịch - Các cấp quyền địa phương: triển khai quy hoạch quản lý quy hoạch du lịch địa phương, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm nhằm lành mạnh hoá môi trường kinh doanh du lịch địa bàn, thường xuyên tổ chức chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch bảo vệ môi trường 94 - Các Sở quản lý du lịch địa phương: nhanh chóng triển khai chủ trương, sách pháp luật du lịch lữ hành địa phương, tăng cường quản lý phát triển khu, điểm du lịch, sở lưu trú du lịch Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp lữ hành quốc tế tới khảo sát tuyến điểm du lịch đưa khách tới tham quan du lịch địa phương Tăng cường hợp tác, liên kết vùng phát triển du lịch Phối hợp với ngành liên quan, quyền địa phương tổ chức tốt kiện văn hóa, lễ hội Đẩy mạnh triển khai đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch địa phương, đặc biệt đào tạo nghề cho nhân viên sở lưu trú du lịch, sở dịch vụ du lịch, lữ hành, vận chuyển khách du lịch địa phương - Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế: chủ động, nhạy bén tiếp cận xâm nhập thi trường, nâng cao chất lượng dịch vụ lữ hành, quảng bá thương hiệu công ty thị trường giới thông qua tham gia hội chợ, kiện du lịch quốc tế, chiến dịch chăm sóc khách hµng, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin viễn thông vào hoạt động kinh doanh lữ hành, xây dựng chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp để chủ động hội nhập, khảng định vị cạnh tranh thị trường du lịch quốc tế khu vực để thu hút khách du lịch Doanh nghiệp lữ hành quốc tế cần tuân thủ nguyên tắc sau xây dựng chiến lược cạnh tranh để cạnh tranh thành công thị trường du lịch quốc tế: khách du lịch lừ thượng đế, coi trọng hàng đầu tới chất lượng, liên tục đổi tăng cường vị chiến lược doanh nghiệp chuỗi giá trị ngành du lịch 3.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG Toàn chương tập trung vào việc nghiên cứu giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu khai thác phục vụ khách du lịch tài biển đến Việt nam Xuất phát từ đề xuất “ chiến lược phát triển du lịch Việt Nam chương trình hành động quốc gia du lịch 2006 – 2010” Tổng cục Du lịch bối cảnh cạnh tranh lĩnh vực LHQT Việt nam gia nhập WTO Nhóm giải pháp Marketing thứ liên quan đến việc nghiên cứu thị trường, phân đoạn xác định thị trường mục tiêu, định vị sản phầm xác định ngành Du lịch Việt Nam nên hướng đến đối tượng khách du lịch tàu biển cao cấp thay làm tour giá rẻ cho khách khả toán thấp Điểm đặc biệt du lịch Việt nam du lịch tàu biển phải định vị hình ảnh đất nước người Việt nam lòng du khách thông qua việc bước khắc họa hình ảnh chuyển tải hình ảnh giới 95 Nhóm giải pháp Marketing mix đề cập chủ yếu đến việc thành lập trung tâm phục vụ khách tàu biển bám theo cảng biển để nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch liên kết khu vực công tác tiếp thị, tuyên truyền quảng bá KẾT LUẬN CHUNG Sự phát triển mạnh mẽ du lịch toàn cầu xu hướng du lịch xuất thời gian gần thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ quốc gia giới việc thu hút khách quốc tế Hoạt động du lịch lữ hành nói chung du lịch tàu biển nói riêng cạnh tranh liệt Ngành du lịch quốc gia doanh nghiệp tìm kế sách để thu hút khách du lịch, dành lợi cạnh tranh so với đối thủ Hoạt động LHQT Việt Nam bắt đầu phát triển góp phần quan trọng vào việc thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam Khả cạnh tranh thu hút khách du lịch quốc tế doanh nghiệp LHQT Việt Nam nói chung yếu so với hãng lữ hành nhiều đối thủ cạnh tranh khu vực Các doanh nghiệp LHQT thiếu chiến lược cạnh tranh, thiếu kinh nghiệm tiếp cận thị trường du lịch nước ngoài, thiếu đội ngũ cán có kinh nghiệm công tác thị trường, marketing Nguồn tài dành cho hoạt động marketing, quảng cáo thị trường nước nhiều doanh nghiệp LHQT Việt Nam Với khuôn khổ hạn chế, đề tài cố gắng nghiên cứu vấn đề marketing, marketing dịch vụ marketing du lịch, khâu mà tác giả nhận thấy ngành Du lịch Việt nam yếu Trong chương 1, tác giả tập trung Hệ thống hóa góp phần hoàn thiện vấn đề lý luận marketing vận dụng doanh nghiệp du lịch du lịch lữ hành điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Cơ sở lý thuyết Marketing tập trung phân tích mục tiêu Marketing nghiên cứu thị trường, phân khúc thị trường, xác định thị trường mục tiêu từ đề sách Marketing bao gồm sách 96 sản phẩm, giá cả, phân phối xúc tiến bán Khi nghiên cứu đến Marketing dịch vụ Marketing du lịch, chương sâu vào phân tích đặc điểm khác biệt Marketing ịch vụ, du lịch với Marketing yếu tố: tính vô hình snả phẩm dịch vụ, phương thức sản xuất, khả tự tiêu hao, kênh phân phối, xác định giá thành; mối liên hệ nhà cung cấp sử dụng dịch vụ Thông qua việc tìm hiểu phân tích mối quan hệ sản phẩm du lịch cung du lịch, đặc trưng sản phẩm du lịch, cách xếp thành phần sản phẩm du lịch; việc thông tin giá trị sản phẩm du lịch hoạch định mục tiêu phát triển sản phẩm du lịch Trong chương tập trung phân tích cách khái quát trình hình thành phát triển hoạt động lữ hành Việt Nam, bối cảnh cạnh tranh ngành Du lịch lữ hành, đề cập tới vận hội thách thức ngành Du lịch Lữ hành nói chung Du lịch tàu biển nói riêng Chúng ta tập trung phân tích thực trạng môi trường kinh doanh, môi trường cạnh tranh lĩnh vực lữ hành quốc tế Việt Nam, nêu bật yếu tố thuận lợi, khó khăn môi trường vĩ mô, môi trường vi mô lĩnh vực lữ hành quốc tế Việt Nam Đồng thời, phân tích tình hình kết kinh doanh lữ hành quốc tế từ năm 2001 đến Trọng tâm chương tập trung phân tích, đánh giá thực trạng kinh doanh lữ hành du lịch tàu biển Việt nam, nêu bật mặt mạnh, mặt yếu, hội thách thức lĩnh vực lữ hành quốc tế Việt Nam Các nội dung nghiên cứu Chương rút số kết luậnc sau: - Ngành du lịch Việt Nam doanh nghiệp du lịch tàu biển chưa có giải pháp marketing đồng để thu hút khách - Cạnh tranh du lịch tàu biển trở lên liệt đòi hỏi phải có biện pháp tổng thể để giải vấn đề Từ việc phân tích trạng trên, chương tác giả đề giải pháp marketing nhằm đầy mạnh việc thu hút khách du lịch tàu biển đến Việt Nam Thứ nhất: cần có các giải pháp Marketing nghiên cứu thị trường, phân đoạn xác định thị trường mục tiêu, định vị sản phầm xác định ngành Du lịch Việt Nam nên hướng đến đối tượng khách du lịch tàu biển cao cấp thay làm tour giá rẻ cho khách khả toán thấp Thị trường mục tiêu Du lịch tàu biển phải Bắc Mỹ, Châu Âu 97 Điểm đặc biệt du lịch Việt nam du lịch tàu biển phải định vị hình ảnh đất nước người Việt nam lòng du khách thông qua việc bước khắc họa hình ảnh chuyển tải hình ảnh giới Thứ Hai: cần có giải pháp Marketing mix để thúc đẩy hoạt động ngành có giải pháp thành lập trung tâm phục vụ khách tàu biển bám theo cảng biển để nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, đa dạng hóa sản phẩm du lịch liên kết khu vực công tác tiếp thị, tuyên truyền quảng bá Đẩy mạnh việc tiếp thị qua internet Chương đưa số khuyến nghị quan quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy hoạt động marketing du lịch nói riêng hoạt động lữ hành nói chung Trong khuôn khổ đề tài luận văn, thời gian nghiên cứu chưa nhiều, nguồn tài liệu chưa phong phú vấn đề du lịch tàu biển vấn đề hoàn toàn mẻ Việt nam nên chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý thầy cô giáo, chuyên gia ngành bạn đọc khác 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alastaire M Morrison, (1998) marketing lĩnh vực lữ hành khách sạn, Tổng cục Du lịch [2] Business edge (2005), Tạo động lực làm việc phải tiền NXB Trẻ.TP Hồ Chí Minh [3] Đỗ Thanh Năm (2006), Thu hút giữ chân người giỏi NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh [4] Hermawan katajaya (2006), Tiếp thị Kim, NXB Lao động xã hội [5] Lưu Văn Nghiêm (2001), Marketing kinh doanh dịch vụ, NXB Thống kê, Hà Nội [6] Ngô Trần Ánh (2000), Kinh tế quản lý Doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội [7] Nguyễn Đông Phong ( 2007), Marketing Quốc tế, NXB Lao động [8] Nguyễn Hồng Giáp ( 2002), Kinh tế Du lịch, NXB Trẻ [9] Nguyễn Trùng Khánh (2006), Giáo trình Marketing du lịch, NXB Lao động xã hội [10] Nguyễn Văn Thanh ( 2006), Marketing dịch vụ NXB ĐHBK Hà Nội [11] Phạm Trung Lương ( 2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Để tài KHCN độc lập cấp Nhà nước, Tổng cục Du Lịch [12] Philip Kotler (2007), Bàn tiếp thị, NXB Trẻ, TP, HCM [13] Thái Hà (2006), Thái độ định chất lượng dịch vụ, NXB Từ điển bách khoa, TP HCM 99 [14] Trần Ngọc Nam, Trần Huy Hoàng ( 2005), Marketing du lịch, NXB trẻ TP Hồ Chí Minh [15] Trump ( 2007), Marketing 101, NXB Lao động xã hội [16] Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2006), Dấu ấn thương hiệu (2 tập) NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [17] Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Thị trường, cấu, cạnh tranh, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh [18] Tổng cục du lịch (2007,2008), Du lịch Việt Nam, tạp chí Du lịch Việt Nam Báo du lịch số [19] Tổng cục Du lịch (2005), Chương trình hành động quốc gia du lịch Việt nam [20] Tổng cục Du lịch ( 2008), số liệu báo cáo thống kê du lịch website: http://www.vietnamtourism.gov.vn/ [21] Tổng cục Du lịch (2008) Thực trạng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành quốc tế Việt Nam [22] Tổng cục Du lịch (2007), Hội Nghị tàu biển Quốc tế Việt Nam lần thứ Tài liệu Hội thảo khoa học [23] Viện nghiên cứu phát triển Du lịch (2006), Chiến lược phát triển du lịch biển Việt nam đến năm 2020 Tổng cục Du lịch [24] Vương Lôi Đình, Đổng Ngọc Minh ( 2002) , Kinh tế du lịch Du lịch học, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh [25] http://www.vietnamtourism.com/ [26] http://www.saigontourist.net [27] http://www.ehotelier.com/ [28] http://www.world-tourism.org [29] http://www.world-tourism.org [30] http://www.world-tourism.org [31] http://www.ehotelier.com/ [32] http://www.aseancruises.com/ 100 [...]... QUT CHUNG V MARKETING DU LCH 1.3.1 S quan h gia bn cht dch v v du lch Marketing du lch cng l mt hỡnh thỏi c bit ca Marketing dch v Do vy bn cht ni dung ca Marketing du lch da trờn nhng nguyờn lý, bn cht ni dung ca Marketing dch v, kt hp vi nhng c im riờng ca du lch to thnh ni dung ca Marketing du lch Hn na bn cht v ni dung ca Marketing du lch cng l da trờn nguyờn lý bn cht, ni dung ca Marketing ng... nguyờn du lch, c s vt cht k thut du lch, hng hoỏ v dch v du lch Vỡ vy khi núi n sn phm du lch cng chớnh l núi n vn cung ca du lch V ngc li núi n cung ca du lch l phi k n cỏc sn phm du lch s cung ng cho du lch Tuy vy cung ca du lch cng cú nhng c im riờng sau: Cung ca du lch mang tớnh cht th ng, nú khụng t n vi cu, m ch cú th n vi cu mt v trớ nht nh, ni cú ti nguyờn du lch v c s vt cht k thut du lch... tỡnh cm ca khỏch du lch i vi cụng ty vi khỏch sn ca mỡnh u bp gii s to ra nhiu mún n l, c ỏo cho nh hng phc v Do vy trong mt cụng ty du lch, mt khỏch sn du lch, mi ngi, mi b phn u phi lm Marketing, Marketing l ca mi ngi 1.3.2 nh ngha Marketing du lch: Marketing du lch l mt quỏ trỡnh qun tr thụng qua vic nghiờn cu, d oỏn, tuyn chn da trờn nhu cu ca du khỏch, doanh nghip cú th em sn phm du lch ra th trng... ca khỏch du lch ý tng ny cng cú ngha l sn phm phi lm sao trựng hp c gia nhng ý nim hỡnh dung ca khỏch du lch v t nc, v nhng ni dung m khỏch du lch s n vi nhng thc t duy nht, c ỏo ca t nc m giỏ tr sn phm du lch ó dnh cho h qua cm nhn ca khỏch, sau khi ó tiờu th sn phm Vỡ th trong chin lc Marketing núi chung v ngi lm Marketing núi riờng 29 phi lm sao a ra c nhng sn phm trựng hp vi nhng ý nim ca du khỏch... kinh doanh du lch phi luụn thay i ni dung, hỡnh thc cỏc chng trỡnh sn phm du lch Cú nh vy mi cú kh nng thu hỳt khỏch du lch quay li vũng 2, vũng 3 1.4.4 Cỏch sp xp cỏc thnh phn sn phm du lch Vic sp xp ny nhm mc ớch cung cp nhng thụng tin, s liu cn thit khi xõy dng v xỏc nh cỏc a im du lch trong cỏc phng ỏn, quy hoch du lch mi vựng, mi a phng 1.4.4.1 Cỏc nhúm hng trong sn phm du lch 27 Sn phm du lch... hóng du lch, mt hi du lch, mt khỏch sn du lch khụng th to thnh mt sn phm du lch trn vn c T thnh phn sn phm du lch nh trờn cho ta thờm mt nhn xột: sn phm du lch núi chung, chớnh cng l ngun cung ca kinh doanh du lch Cung vi nh ngha chung: nú l mt vt cht c th, cng nhc, riờng l, cng cú th l mt tp hp vt cht Cung ca du lch cng c hiu l kh nng cung ng ca cỏc sn phm hng hoỏ, dch v nhm ỏp ng nhu cu xó hi v du. .. tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh du lch l hnh v du lch tu bin ti Vit Nam cng nh cú th xut nhng gii phỏp thớch hp, tỏc gi ó tp trung chng 1 phn nghiờn cu c s lý lun v marketing, marketing dch v v marketing du lch C s lý thuyt v Marketing c bn ó tp trung phõn tớch cỏc mc tiờu c bn ca Marketing ú l nghiờn cu th trng, phõn khỳc th trng, xỏc nh th trng mc tiờu t ú ra cỏc chớnh sỏch v Marketing bao gm cỏc chớnh... nhu cu ca khỏch du lch trong chuyn i du lch Theo ti liu ca T chc Du lch th gii UNWTO: Sn phm du lch l s tng hp 3 yu t cu thnh: (1) Kt cu h tng, (2) Ti nguyờn du lch, (3) C s vt cht k thut, dch v, nhõn s v qun lý, hay cú th vit thnh cụng thc Sn phm du lch = Kt cu HT + Ti nguyờn DL + C s VC KT, DV v QL 1.4.2 Mi quan h gia sn phm du lch v cung ca du lch Chỳng ta thy rng Marketing l mt khoa hc nghiờn cu quan... chc du lch ú (UNWTO) 24 Marketing du lch l quỏ trỡnh nghiờn cu, phõn tớch nhng nhu cu ca khỏch hng, nhng sn phm - dch v du lch v nhng phng thc cung ng, h tr a khỏch hng n vi sn phm dch v du lch ca doanh nghip nhm tho món nhu cu ca h; ng thi t c nhng mc tiờu ca t chc 1.4 TNH CHT C TRNG CA SN PHM DU LCH 1.4.1 Khỏi nim: Theo Lut du lch (2005)- Sn phm lch l tp hp cỏc dch v cn tha món nhu cu ca khỏch du. .. tin bỏn Khi nghiờn cu n Marketing dch v v Marketing du lch, chng 1 i sõu vo phõn tớch nhng c im khỏc bit ca Marketing dch v, du lch vi Marketing c bn cỏc yu t: tớnh vụ hỡnh ca sn phm dch v, phng thc sn xut, kh nng t tiờu hao, cỏc kờnh phõn phi, xỏc nh giỏ thnh; mi liờn h gia nh cung cp v s dng dch v Sn phm lch l tp hp cỏc dch v cn tha món nhu cu ca khỏch du lch trong chuyn i du lch Thụng qua vic tỡm ... cht ni dung ca Marketing dch v, kt hp vi nhng c im riờng ca du lch to thnh ni dung ca Marketing du lch Hn na bn cht v ni dung ca Marketing du lch cng l da trờn nguyờn lý bn cht, ni dung ca Marketing. .. 1.3 KHI QUT CHUNG V MARKETING DU LCH 1.3.1 S quan h gia bn cht dch v v du lch Marketing du lch cng l mt hỡnh thỏi c bit ca Marketing dch v Do vy bn cht ni dung ca Marketing du lch da trờn nhng... Ngi ta gi Marketing giai on ny l Marketing truyn thng (tradition Marketing) hay Marketing th ng (Marketing pasif) 9 Tt nhiờn mt nh ngha Marketing nh vy khụng phn ỏnh y ni dung c bn ca Marketing

Ngày đăng: 15/04/2016, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 2.1.1 Tổng quát tình hình và kết quả hoạt động lữ hành quốc tế năm 2001 đến 2006.

    • 2.1.2. Sản phẩm và dịch vụ Lữ hành quốc tế tại Việt nam

    • 2.1.3 Giá cả trong lĩnh vực Lữ hành quốc tế của Việt Nam

    • 2.1.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam thông qua chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh

    • 2.1.5. Mô hình SWOT về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT

    • 2. 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN DU LỊCH VIỆT NAM

      • 2.2.1 Môi trường vĩ mô

      • 2.2.2. Môi trường vi mô.

      • 2.3 TÌNH HÌNH DU LỊCH TÀU BIỂN TRÊN THẾ GIỚI

        • 2.3.1 Sự hình thành và phát triển, đặc điểm của du lịch tàu biển

        • 2.3.2 Số lượng khách du lịch tàu biển trên thế giới

        • 2.3.3 Xu hướng tăng trưởng khách du lịch tàu biển

        • 2.3.4 Thị trường nguồn của du lịch tàu biển

        • 2. 4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÀU BIỂN Ở VIỆT NAM

          • 2.4.1 Số lượng khách du lịch tàu biển đến Việt Nam

          • 2.4.2 Đặc điểm của hoạt động du lịch tàu biển tại Việt nam

          • 2.4.3 Những điểm mạnh và cơ hội của du lịch tàu biển Việt Nam

          • 2.4.4 Những điểm yếu và thách thức

          • 2.4.5 Phân tích tình hình du lịch tàu biển của Việt nam dựa trên các nguyên lý Marketing du lịch.

          • 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 VÀ NHIỆM VỤ CHƯƠNG 3

          • CHƯƠNG III

          • MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TÀU BIỂN ĐẾN VIỆT NAM

          • 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT

            • 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt nam và Chương trình hành động Quốc gia về Du lịch 2006 -2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan