II- Ngoại lệ: ỏp dụng phỏp luật cú hiệu lực sau thời điểm giao kết hợp đồng
78 Vấn đề tiền hợp đồng đó được đề cập rất nhiều trong lý luận và thực tiễn xột xử nước ngoài Xem thờm: John
Cartwright & Martijn Hesselink (Editers), Precontractual Liability in European Private Law, CUP, Cambridge
hợp đồng tuy chưa cú hiệu lực ràng buộc cỏc bờn, nhưng cỏc bờn cú những nghĩa vụ phỏp định vỡ đó tự nguyện xỏc lập cỏc cam kết đơn phương bằng việc đưa ra đề nghị hoặc chấp nhận giao kết hợp đồng.
Vấn đề này cũng được ngành tũa ỏn giải thớch và hướng dẫn ỏp dụng trong hoạt động xột xử bằng hai văn bản khỏc nhau cho hai loai hợp đồng khỏc nhau: hợp đồng mua bỏn nhà ở và hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất. Theo hướng dẫn của TAND tối cao, thỡ cỏc trường hợp trờn được giải quyết như sau: (i) Đối với hợp đồng mua bỏn nhà khụng tuõn thủ hỡnh thức luật định mà cỏc bờn cú tranh chấp, thỡ Tũa ỏn “quyết
định buộc một hoặc cỏc bờn phải đến cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong thời hạn một thỏng, kể từ ngày Toà ỏn ra quyết định thực hiện cỏc thủ tục để hoàn thiện về hỡnh thức của hợp đồng”;79 (ii) Đối với hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất được xỏc lập từ
sau ngày 15/10/1993 nhưng cú vi phạm hỡnh thức, thủ tục luật định mà cỏc bờn phỏt sinh tranh chấp và cú đơn khởi kiện sau ngày 01/07/2004 thỡ Tũa ỏn “khụng coi là hợp
đồng vụ hiệu do vi phạm điều kiện này”. Cú nghĩa cỏc hợp đồng này vẫn được tũa ỏn cụng nhận là cú hiệu lực, nếu đỏp ứng cỏc điều kiện xỏc định: đó trả tiền, hoặc đó giao đất…80
Cú thể thấy, đối tượng của hai loại hợp đồng đều là bất động sản cú đăng ký (quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng), hỡnh thức của hợp đồng đều khụng đỳng qui định của phỏp luật, nhưng hai văn bản trờn lại đưa ra hai đường lối giải quyết khụng giống nhau. Cỏch giải thớch vấn đề này trong Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP cũng vượt xa ý chớ ban đầu của nhà làm luật, nếu khụng núi là trỏi luật. Bởi lẽ, theo qui định của BLDS 2005, khi hợp đồng vi phạm hỡnh thức, thủ tục luật định thỡ tũa ỏn, cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cần “buộc cỏc bờn phải thực hiện đỳng hỡnh thức của giao dịch trong một thời hạn…” theo Điều 134 BLDS 2005 mới đỳng. Mặt khỏc, theo qui định tại Điều 692 BLDS 2005 và khoản 2 Điều 146 Nghị định 181/2004/NĐ-CP, hợp đồng này chỉ cú hiệu lực khi đó tuõn thủđiều kiện về hỡnh thức và đó được đăng ký quyền sử
dụng đất tại cơ quan cú thẩm quyền đăng ký quyền sử dụng đất. Như vậy, hợp đồng trong trường hợp này phải được xem là khụng cú hiệu lực. Cỏc bờn phải hoàn nguyờn cho nhau cỏc lợi ớch đó nhận theo hợp đồng. Nếu khụng hoàn trả được bằng hiện vật thỡ phải hoàn trả bằng tiền.
tế, nhà Phỏp luật Việt – Phỏp tổ chức tại Hà Nội, tr. 125 – 132; Phan Hữu Thư (Cb), Kỹ năng hành nghề luật sư, tập 3, Nxb. CAND, H. 2002, tr. 32 -3 & 39. Khỏi niệm tiền hợp đồng cũng được qui định trong BLDS 2005, nhưng cũn sơ lược và chưa cụ thể. Vớ dụ: sự ràng buộc của lời đề nghị và trỏch nhiệm do vi phạm ràng buộc của lời đề nghị tại Điều 390 BLDS 2005; hoặc qui định về việc cỏc bờn khụng được sửa đổi, rỳt lại hoặc hủy bỏ lời
đề nghị, lời chấp nhận đề nghị… tại cỏc Điều 392-395 và Điều 400 BLDS 2005.
79Điểm b tiểu mục 2.2. phần I Nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP ngày 14/6/2003 của Hội đồng thẩm phỏn.
Túm lại, việc xỏc định thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng vi phạm hỡnh thức là vấn đề phỏp lý phức tạp, mà cả về lý luận cũng như thực tiễn phỏp lý ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa cú hướng giải quyết hợp lý. Sự phức tạp này xuất phỏt từ nguyờn nhõn luật hiện hành chưa xử lý tốt mối quan hệ biện chứng giữa hỡnh thức hợp đồng với thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng, cũng như chưa cú sự phõn biệt rừ ràng hiệu lực ràng buộc nghĩa vụ của hợp đồng trước (giai đoạn tiền hợp đồng) và sau khi hợp đồng bắt đầu cú hiệu lực. Chớnh vỡ thế, qui định về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng theo qui định của BLDS 2005 cần phải được sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện hơn, đặc biệt là cần bổ sung hiệu lực của cỏc cam kết tiền hợp đồng và hậu quả phỏp lý khi cỏc bờn vi phạm nghĩa vụ trong giai đoạn này.
(2) Về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng được xỏc lập bởi người khụng cú quyền đại diện. Cú nhiều hợp đồng được xỏc lập bởi người khụng cú quyền đại diện, nhưng vẫn cú thểđược cụng nhận là hợp đồng cú hiệu lực, nếu đỏp ứng cỏc điều kiện do phỏp luật qui định. Theo khoản 1 Điều 145 BLDS 2005 thỡ giao dịch loại này vẫn cú hiệu lực nếu “Người đó giao dịch với người khụng cú quyền đại diện phải thụng bỏo cho người được đại diện hoặc người đại diện của người đú để trả lời trong thời hạn ấn định” và phải được “người đại diện hoặc người được đại diện đồng ý”. Vấn đề đặt ra là trong trường hợp này, hợp đồng bắt đầu cú hiệu lực từ lỳc nào: khi hợp đồng thực tế được xỏc lập, khi người cú quyền nhận được thụng bỏo, hay khi người cú quyền thể hiện sự đồng ý. Tương tự, về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng được xỏc lập bởi người đại diện, nhưng vượt quỏ phạm vi đại diện. Một hợp đồng được người đại diện xỏc lập vượt quỏ phạm vi đại diện thỡ phần vượt quỏ đú khụng cú hiệu lực đối với người được đại diện. Nhưng nếu “người được đại diện đồng ý hoặc biết mà khụng phản đối” thỡ phần hợp đồng vượt quỏ phạm vi đại diện vẫn cú hiệu lực81. Vấn đề là phần hợp đồng vượt quỏ phạm vi đại diện đú cú hiệu lực từ thời điểm nào, người được đại diện cú thể xỏc định lại thời điểm cú hiệu lực của phần hợp đồng vượt quỏ phạm vi đại diện theo ý chớ của mỡnh hay khụng. Đõy cũng là vấn đề mà BLDS 2005 cũn để ngỏ, cần phải được làm rừ. (3) Về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng được xỏc lập bởi người cú năng lực hành vi dõn sự chưa đầy đủ hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự và cần phải cú sự đồng ý của người đại diện. Đối với cỏc hợp đồng được xỏc lập bởi những cỏ nhõn khụng cú năng lực hành vi dõn sự tương ứng với yờu cầu phỏp lý của hợp đồng (do chủ thể bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự hoặc chưa cú năng lực hành vi dõn sự cần thiết để xỏc lập, thực hiện hợp đồng) và cần phải cú sự đồng ý của người đại diện hợp phỏp, thỡ hợp đồng đú vẫn cú thể khụng bị vụ hiệu, nếu được người đại 81 Khoản 1 Điều 146 BLDS 2005.
diện hợp phỏp thể hiện sựđồng ý.82 Vấn đềđặt ra là nếu hợp đồng đó được xỏc lập bởi người cú năng lực hành vi chưa đầy đủ hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi, rồi sau đú người đại diện hợp phỏp mới biết và thể hiện sựđồng ý, thỡ cú được khụng, và nếu việc đồng ý thể hiện sau khi hợp đồng được xỏc lập, thỡ thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng là thời điểm nào: lỳc cỏc bờn giao kết hợp đồng, hay khi người đại diện tuyờn bố đồng ý. Vấn đề này chưa được phỏp luật qui định rừ, nờn cần phải được bổ sung vào BLDS.
Những thiếu sút nờu trờn đó phản ỏnh nội dung điều luật qui định về thời điểm bắt đầu cú hiệu lực của hợp đồng là quỏ sơ sài, chưa dự liệu được hết cỏc khả năng đặc biệt được qui định trong cỏc phần khỏc của BLDS. Để bảo đảm tớnh toàn diện và bao quỏt của phỏp luật, những nội dung trờn đõy cần được nghiờn cứu đểđưa vào qui định trong cơ chếđiều chỉnh phỏp luật về hiệu lực ràng buộc của hợp đồng.
3.1.3. Qui định về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng khi cỏc bờn “thỏa thuận khỏc” là chưa rừ ràng và cũn gõy nhiều tranh cói khỏc” là chưa rừ ràng và cũn gõy nhiều tranh cói
Theo Điều 405 BLDS 2005, về nguyờn tắc chung thỡ hợp đồng cú hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp “cỏc bờn cú thỏa thuận khỏc hoặc phỏp luật qui
định khỏc”. Nhiều luật gia thống nhất quan điểm xem thời điểm giao kết hợp đồng là nguyờn tắc chung, cũn thời điểm do phỏp luật qui định hoặc do cỏc bờn thỏa thuận là ngoại lệ của thời điểm bắt đầu hiệu lực của hợp đồng.83 Do đú, qui định về thời điểm do cỏc bờn thỏa thuận và thời điểm do phỏp luật qui định được ưu tiờn ỏp dụng. Chỉ khi nào cỏc bờn khụng thỏa thuận và phỏp luật khụng cú qui định thỡ hợp đồng cú hiệu lực tại thời điểm giao kết. Vấn đềđặt ra là, liệu cỏc bờn cú quyền thỏa thuận thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng khỏc với thời điểm luật định cú được khụng, hoặc thỏa thuận khỏc với nguyờn tắc chung được khụng (?). Nhận thức vấn đề cũn tồn tại ba quan điểm khỏc nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng, cỏc bờn cú thể thỏa thuận thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng khỏc với thời điểm hợp đồng được giao kết, nhưng “việc lựa chọn này bị
loại trừ trong trường hợp phỏp luật qui định một hỡnh thức cụ thể, bắt buộc ỏp dụng cho loại hợp đồng đú (Điều 404, Điều 405)”.84 Theo đú, về nguyờn tắc cỏc bờn cú quyền thỏa thuận thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng, nhưng đối với thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng do phỏp luật qui định thỡ cỏc bờn khụng được phộp thỏa thuận. Quan