THỜI ĐIỂM Cể HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG: KHÁI NIỆM VÀ QUI ĐỊNH CHUNG

Một phần của tài liệu THỜI ĐIỂM GIAO KẾT VÀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘLUẬT DÂN SỰ2005 (Trang 46 - 49)

II- Ngoại lệ: ỏp dụng phỏp luật cú hiệu lực sau thời điểm giao kết hợp đồng

2. THỜI ĐIỂM Cể HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG: KHÁI NIỆM VÀ QUI ĐỊNH CHUNG

riờng, rất cần được nghiờn cứu, sửa đổi, bổ sung cho phự hợp.

Với cỏc tiếp cận vấn đề như trờn, tụi chọn và thực hiện đề tài “Thi đim cú hiu lc ca hp đồng theo qui định ca phỏp lut Vit Nam” để tham gia hội thảo. Chuyờn đề này nghiờn cứu về khỏi niệm thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng, cỏc qui định chung về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng, thực trạng phỏp luật và thực tiễn ỏp dụng phỏp luật về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng. Từđú đưa ra một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện cỏc qui định phỏp luật hiện hành về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng.

2. THỜI ĐIỂM Cể HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG: KHÁI NIỆM VÀ QUI ĐỊNH CHUNG CHUNG

2.1. Khỏi niệm thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng

Hiệu lực của hợp đồng xột về mặt thời gian, là thời hạn mà hợp đồng cú hiệu lực. Đú là khoảng thời gian được xỏc định từ khi hợp đồng bắt đầu phỏt sinh hiệu lực cho đến khi hợp đồng chấm dứt. Trong đú, thời điểm hợp đồng bắt đầu cú hiệu lực là một trong những yếu tố phỏp lý quan trọng để xỏc định hiệu lực của hợp đồng, và là mốc để xỏc định thời hạn cú hiệu lực của hợp đồng.

Như vậy, cú thể hiểu thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng là mốc để xỏc định thời điểm khởi lưu của hiệu lực của hợp đồng. BLDS 2005 khụng đưa ra định nghĩa

thi đim cú hiu lc ca hp đồng là gỡ, mà chỉ qui định về cỏc thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng: “Hp đồng được giao kết hp phỏp cú hiu lc t thi đim giao kết, tr trường hp cú tha thun khỏc hoc phỏp lut cú quy định khỏc”. Thời điểm giao kết hợp đồng núi ởđõy đó được qui định cụ thể tại Điều 404 BLDS 2005.

Với qui định này, nhà làm luật Việt Nam thừa nhận đồng thời hai loại thời điểm

khỏc nhau: thi đim giao kết và thi đim cú hiu lc ca hp đồng. Cú thể núi, qui định này là một điểm phỏp lý khỏ thỳ vị và đặc thự, vỡ cỏc BLDS trờn thế giới hoặc cỏc Bộ Nguyờn tắc hợp đồng thương mại quốc tếđều khụng cú qui định tương tự như vậy. Một số ý kiến cho rằng, cỏc qui định của BLDS Việt Nam ớt nhiều chịu ảnh hưởng từ cỏc BLDS của Phỏp26, Đức, Nga,27 thậm chớ là của Nhật. Nhưng tỡm trong BLDS của cỏc nước núi trờn, cũng như cỏc Bộ Nguyờn tắc hợp đồng thương mại quốc tế đều khụng thấy cỏc qui định tương đồng như Điều 405 BLDS 2005. Trong hầu hết

26

Hoàng Thế Liờn (Cb), Sđd, tr. 17 – 8; Pierre Bộzard, Hai trăm năm BLDS Phỏp và nh hưởng đối vi BLDS Vit Nam, trớch Kỷ yếu Hội thảo “Hai trăm năm Bộ luật Dõn sự Phỏp”, tổ chức tại Hà Nội, từ ngày 03/11 – 05/11/2004, tr. 47 - 69.

27

cỏc bộ phỏp điển về Luật Hợp đồng trờn thế giới đều qui định về một loại thời điểm là thời điểm giao kết hợp đồng, và thời điểm giao kết cũng là thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng. Việc xỏc định thời điểm giao kết hợp đồng trong hầu hết cỏc bộ phỏp điển này đều dựa vào phương thức giao kết.

Thời điểm giao kết hợp đồng với người cú mặt thường là thời điểm cỏc bờn thỏa thuận xong nội dung của hợp đồng. Tuy nhiờn, qui định về thời điểm giao kết hợp đồng với người vắng mặt trong cỏc bộ phỏp điển lại cú một sự khỏc biệt cơ bản. Theo cỏc luật gia, việc qui định về thời điểm giao kết hợp đồng trong trường hợp này thường dựa theo một trong cỏc học thuyết: thuyết tuyờn b ý chớ, thuyết vn tng (hay bày tỏ), thuyết tiếp nhn và thuyết thụng đạt.28 BLDS Đức khụng qui định về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng, nhưng cú qui định chung về thời điểm cú hiệu lực của sự tuyờn bố ý chớ, và qui định này cũng được ỏp dụng cả với việc giao kết hợp đồng: “Tuyờn b

ý chớ đối vi mt người vng mt cú hiu lc vào thi đim người đú nhn được tuyờn bố” (khoản 1 Điều 130). BLDS Liờn bang Nga cũng cú qui định tương tự: “hp đồng

được giao kết ti thi đim bờn đề ngh nhn được thư tr li chp nhn” (khoản 1 Điều 433). Qui định này của BLDS Nga tương đồng với qui định tại khoản 1 Điều 404 BLDS 2005 của Việt Nam. Khỏc với cỏc BLDS của Đức và Nga, BLDS của Phỏp khụng cú qui định về thời điểm giao kết hợp đồng núi chung, mà chỉ cú qui định về thời điểm cú hiệu lực của hai hợp đồng cụ thể là hợp đồng tặng cho (Điều 932) và hợp đồng ủy quyền (khoản 2 Điều 1985). Về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng núi chung, ỏn lệ của Phỏp cho rằng, “vic xỏc định thi đim cú hiu lc ca hp

đồng…thuc thm quyn ca tũa ỏn”, và theo quan điểm mới đõy của Tũa Phỳc thẩm,

“trường hp cỏc bờn khụng cú ý kiến ngược li, thỡ ỏp dng thuyết bày tỏ”, tức là khi bờn được đề nghị “trao thư tr li chp nhn cho bưu đin”.29 BLDS của Nhật Bản cũng dựa trờn thuyết “bày tỏ” (‘vận tống’) khi qui định rằng: “Hp đồng giao kết vi nhng người vng mt cú hiu lc t thi đim tr li chp nhn đó được chuyn đi”

(đoạn 1 Điều 526). Qui định này của Nhật cũng tương đồng với nguyờn tắc thư được gửi đi - ‘postal rule’ (hay ‘mail-box’ rule) của cỏc nước theo hệ thống phỏp luật Anh - Mỹ: hợp đồng được giao kết tại thời điểm thư trả lời chấp nhận được gửi đi.30

28

Vũ Văn Mẫu, Vit Nam Dõn lut - luc kho, Quyn II : Nghĩa v và khếước, Phn th nht: Ngun gc ca nghĩa vụ, Nxb. Bộ Quốc gia Giỏo dục, Sài Gũn 1963, tr. 99 – 100; Corinne Renault – Brahinsky, Đại cương v

phỏp lut hp đồng, Nxb. Văn húa Thụng tin, H. 2002, tr. 38.

29

Corinne Renault – Brahinsky, Sđd, tr. 38.

30 David Oughton & Martin Davis, Sourcebook on Contract Law, 2nd ed., Cavendish, London 2000, tr. 59 - 61;

Richard Stone, The Modern Law of Contract, 5th ed., Cavendish, London 2002, tr. 49 -50; Nguyễn Ngọc Khỏnh,

Xem xột qui định tại khoản 1 Điều 404 BLDS 2005 cho thấy, luật Việt Nam chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi thuyết “tiếp nhn”: thời điểm hợp đồng giao kết với người vắng mặt là thời điểm bờn đề nghị nhận được thư trả lời chấp nhận.

Núi túm lại, thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng là thời điểm bắt đầu sự ràng buộc phỏp lý giữa cỏc bờn, làm phỏt sinh quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong hợp đồng, mà kể từ thời điểm đú cỏc bờn khụng được đơn phương thay đổi hoặc rỳt lại cỏc cam kết trong hợp đồng và phải chịu trỏch nhiệm dõn sự nếu khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng cỏc nghĩa vụ dõn sự phỏt sinh từ hợp đồng.

Việc xỏc định đỳng thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng cú ý nghĩa phỏp lý quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn sau đõy:

(1) Về mặt lý luận, việc xỏc định hiệu lực và thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng là cơ sở phõn loại hợp đồng. Dựa vào tiờu chớ này, hợp đồng được chia thành hp

đồng ưng thun và hp đồng thc tế.31 Theo đú, hp đồng ưng thun là hợp đồng mà theo qui định của phỏp luật, quyền và nghĩa vụ giữa cỏc bờn phỏt sinh ngay sau khi cỏc bờn thỏa thuận xong nội dung chủ yếu của hợp đồng. Vớ dụ: hợp đồng mua bỏn tài sản, hợp đồng thuờ tài sản. Cũn hp đồng thc tế là những hợp đồng mà sau khi thỏa thuận, hiệu lực của nú chỉ phỏt sinh tại thời điểm khi cỏc bờn đó chuyển giao cho nhau đối tượng của hợp đồng. Vớ dụ: hợp đồng cho mượn tài sản, hợp đồng cầm cố tài sản…

(2) Về mặt phỏp lý, thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng là cơ sở phỏp lý để xỏc định thời điểm phỏt sinh quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong hợp đồng. Kể từ thời điểm này, cỏc bờn đó chớnh thức tạo lập nờn quan hệ phỏp luật về hợp đồng, đồng thời cỏc bờn khụng thể tự ý rỳt lại, sửa đổi, hủy bỏ cam kết trong hợp đồng. Cũng từ thời điểm này, hợp đồng cú hiệu lực ràng buộc cỏc bờn giống như phỏp luật. Bờn cú quyền được phộp yờu cầu bờn cú nghĩa vụ thi hành nghĩa vụ trong hợp đồng, và được hưởng mọi quyền lợi hợp phỏp phỏt sinh từ hợp đồng. Cũn bờn cú nghĩa vụ phải thực hiện đỳng cỏc nghĩa vụđó cam kết trong hợp đồng, và phải chịu trỏch nhiệm dõn sự trước bờn cú quyền về việc vi phạm hợp đồng.

(3) Đối với cỏc hợp đồng được cụng chứng, chứng thực hoặc đăng ký theo qui định của phỏp luật, việc xỏc định đỳng thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng cũn cú ý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định hợp đồng cú giỏ trị phỏp lý đối khỏng với người thứ ba, thực hiện quyền ưu tiờn thanh toỏn, và bảo vệ người thứ ba ngay tỡnh. Vớ dụ: hợp đồng được cụng chứng thỡ cú giỏ trị phỏp lý đối với cỏc bờn liờn quan;32 hoặc một tài sản dựng để bảo đảm cho nhiều mún nợ khỏc nhau mà giỏ trị khụng đủ để thanh

31Đinh Văn Thanh và Nguyễn Minh Tuấn (Cb), Giỏo trỡnh Lut Dõn s Vit Nam, tập 2, Nxb. Cụng an nhõn dõn, H. 2006, tr. 104 - 5. dõn, H. 2006, tr. 104 - 5.

32

toỏn cho toàn bộ cỏc mún nợ, hợp đồng bảo đảm giữa cỏc chủ nợ với người mắc nợ đều được đăng ký, thỡ ỏp dụng nguyờn tắc ai đăng ký hợp đồng trước thỡ được ưu tiờn thanh toỏn trước từ tiền bỏn tài sản bảo đảm;33 hoặc để bảo vệ quyền ưu tiờn thanh toỏn của bờn nhận bảo đảm ngay tỡnh theo phỏp luật về bảo đảm.34

(4) Việc xỏc định thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng là căn cứ phỏp lý để tũa ỏn hoặc cơ quan cú thẩm quyền xỏc định thời điểm cỏc bờn bị xem là vi phạm hợp đồng, và đưa ra đường lối xột xử phự hợp nhằm buộc bờn vi phạm phải gỏnh chịu trỏch nhiệm dõn sự tương ứng. Theo đú, nếu hợp đồng đó cú hiệu lực mà cỏc bờn khụng tuõn thủ, thỡ tũa ỏn hoặc cơ quan cú thẩm quyền ra quyết định buộc bờn vi phạm phải thực hiện đỳng hợp đồng và/hoặc bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng; nếu hợp đồng chưa cú hiệu lực, thỡ tựy trường hợp cụ thể mà tũa ỏn cú thể cụng nhận hoặc khụng cụng nhận hợp đồng; nếu hợp đồng chưa phỏt sinh hiệu lực thỡ cú thể xỏc định hiệu lực ràng buộc nghĩa vụ tiền hợp đồng và trỏch nhiệm dõn sự tương ứng: trỏch nhiệm do đó từ chối giao kết hợp đồng một cỏch trỏi phỏp luật, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do giao kết hợp đồng với người thứ ba trong thời gian chờ trả lời làm thiệt hại cho bờn kia, trỏch nhiệm do sửa đổi hoặc rỳt lại đề nghị một cỏch trỏi phỏp luật...

2.2. Qui định chung về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng

Theo qui định tại khoản 1 Điều 405 BLDS 2005, thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng được xỏc định là một trong ba thời điểm sau đõy:

2.2.1. Thi đim giao kết hp đồng

Về nguyờn tắc, khi cỏc bờn khụng cú thỏa thuận và phỏp luật khụng cú qui định khỏc, thỡ hợp đồng mặc nhiờn cú hiệu lực vào thời điểm giao kết. Thời điểm giao kết hợp đồng thường là thời điểm cỏc bờn thỏa thuận xong nội của hợp đồng, hay khi bờn đề nghị đó nhận được trả lời chập nhận hp lệ35 của bờn được đề nghị. Như đó phõn tớch, phỏp luật Việt Nam xỏc định thời điểm giao kết hợp đồng dựa trờn nguyờn tắc tuyờn bố ý chớ, tức dựa vào hỡnh thức cụng bố ý chớ thể hiện sự thỏa thuận. Cụ thể:

- Hợp đồng được thỏa thuận trực tiếp bằng lời thỡ hợp đồng giao kết vào thời điểm bờn đề nghị nhận được trả lời chấp nhận của bờn kia; - Nếu hợp đồng giao kết bằng văn bản thỡ thời điểm giao kết là thời điểm bờn sau cựng ký vào văn bản; 33 Khoản 3 Điều 323 và Điều 325 BLDS 2005. 34

Khoản 2 và khoản 3 Điều 13, điểm a, điểm b khoản 1 Điều 20 Nghịđịnh 163/2006/NĐ – CP của Chớnh phủ.

Một phần của tài liệu THỜI ĐIỂM GIAO KẾT VÀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘLUẬT DÂN SỰ2005 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)