Điều 20 và khoản 2 Điều 23 BLDS 2005.

Một phần của tài liệu THỜI ĐIỂM GIAO KẾT VÀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘLUẬT DÂN SỰ2005 (Trang 70 - 73)

II- Ngoại lệ: ỏp dụng phỏp luật cú hiệu lực sau thời điểm giao kết hợp đồng

82Điều 20 và khoản 2 Điều 23 BLDS 2005.

83

Xem: Đinh Văn Thanh & Nguyễn Minh Tuấn (Cb), Giỏo trỡnh Lut Dõn s Vit Nam tập 2, Sđd, tr. 97; Phan Hữu Thư, Lờ Thu Hà (Cb) Giỏo trỡnh Lut Dõn sự, Sđd, tr. 357; Phạm Văn Tuyết, Sđd, tr. 140; Đỗ Văn Đại,

Lut Hp đồng Vit Nam – Bỡnh lun và bn ỏn, Sđd, tr. 392.

84

điểm này cũng được sựđồng thuận của cỏc luật gia khỏc, gồm cả nhà nghiờn cứu cũng như người làm cụng tỏc thực tiễn.

Theo một nhà nghiờn cứu, thời điểm do cỏc bờn thỏa thuận cú thứ bậc ưu tiờn ỏp dụng thấp hơn thời điểm do phỏp luật qui định: “để ỏp dng thi đim cú hiu lc ca hp đồng phi tuõn th theo th t: căn c vào qui định riờng ca phỏp lut, trong trường hp khụng cú qui định riờng, nhưng cú tha thun, thỡ phi căn c vào s tha thun, nếu khụng cú qui định riờng và khụng cú tha thun thỡ căn c vào thi

đim giao kết”.85 í kiến này khụng trực tiếp núi về việc cỏc bờn cú thể thỏa thuận thay đổi thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng khỏc với thời điểm cú hiệu lực do phỏp luật qui định hay khụng, nhưng qua việc nờu lờn thứ bậc ỏp dụng căn cứ chọn thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng như trờn, tỏc giảđó cho rằng, thời điểm do phỏp luật qui định cú thứ bậc ưu tiờn ỏp dụng cao hơn so với thời điểm do cỏc bờn thỏa thuận. Điều đú cú nghĩa, cỏc bờn khụng được thỏa thuận thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng nếu thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng đú đó được phỏp luật qui định.

Quan đim th hai cho rng, vỡ phỏp luật hợp đồng chịu sự chi phối của nguyờn tắc tự do hợp đồng, nờn cỏc bờn cú thể thỏa thuận bất kỳ vấn đề nào liờn quan trong hợp đồng, miễn sao thỏa thuận đú khụng vi phạm điều cấm của phỏp luật. Thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng là nội dung cơ bản của hợp đồng. Và hiện cũng chưa tỡm thấy cú qui định nào cấm cỏc bờn thỏa thuận thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng khỏc với thời điểm do phỏp luật qui định. Như vậy, cỏc bờn cú thể thỏa thuận về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng sớm hơn hoặc muộn hơn thời điểm giao kết hợp đồng, thậm chớ cú thể thỏa thuận sớm hơn hoặc muộn hơn thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng do phỏp luật qui định.

Quan đim th ba cho rng, đối với cỏc hợp đồng mà “phỏp lut cú qui định v

thi đim phỏt sinh hiu lc” thỡ “hiu lc ca hp đồng phỏt sinh ph thuc vào qui

định mang tớnh bt buc đú ca phỏp lut, cỏc bờn khụng được tha thun thi đim hp đồng phỏt sinh hiu lc sm hơn”.86 Như vậy, theo quan điểm này, đối với cỏc loại hợp đồng phỏp luật cú qui định về thời điểm cú hiệu lực, thỡ cỏc bờn chỉ cú quyền thỏa thuận thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng sau thời điểm do phỏp luật qui định, mà khụng được thỏa thuận về một thời điểm cú hiệu lực sớm hơn thời điểm do phỏp luật qui định.

Tụi đồng ý với quan điểm thứ ba, vỡ phỏp luật hợp đồng dựa trờn nền tảng của nguyờn tắc tự do ý chớ. Bởi vậy, khụng thể ngăn cấm cỏc bờn tự do thỏa thuận về một thời điểm mà cỏc bờn xỏc định phự hợp với hoàn cảnh, điều kiện của mỗi bờn. Nhưng 85 Phạm Văn Tuyết, Sđd, tr. 140. 86 Phan Hữu Thư, Lờ Thu Hà (Cb), Sđd, tr. 357 - 358.

tự do nào cũng cú giới hạn bởi lẽ cụng bằng và luật phỏp. Đểđảm bảo quyền tự do hợp đồng, cần thiết phải cho cỏc bờn được thỏa thuận chọn một thời điểm khỏc với thời điểm giao kết, hoặc thời điểm luật định. Nhưng xuất phỏt từ bản chất của quan hệ hợp đồng, đề phũng những trường hợp lẩn trỏnh phỏp luật, phự hợp với cỏc qui định tương ứng khỏc về thời hiệu, năng lực chủ thể, bảo vệ quyền lợi của người thứ ba, chọn luật ỏp dụng để giải quyết tranh chấp…, thiết nghĩ cần phải hạn chế sự thỏa thuận này, cho cỏc bờn được thỏa thuận về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng, nhưng khụng được lựi ngược về trước, sớm hơn thời điểm giao kết hoặc sớm hơn thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng do phỏp luật qui định.

Trong thực tiễn xột xử, vấn đề này dường như chưa được quan tõm đỳng mức và hiện vẫn cũn chưa nhất quỏn trong nhận thức giữa cỏc cấp tũa ỏn. Vớ dụ thực tế:

Quyết định giỏm đốc thm s 23/2008/DS-GĐT ngày 28 thỏng 8 năm 2008 của về vụ

ỏn “Tranh chp hp đồng chuyn nhượng quyn s dng đất” của HĐTP – TANDTC (Xem phụ lục 03). Trong vụ ỏn này, cỏc bờn đó lập ra ba hợp đồng khỏc nhau về việc chuyển nhượng một mảnh đất. Đầu tiờn, nguyờn đơn làm hợp đồng với cụng ty kinh doanh nhà đất để nhận chuyển nhượng đất nền nhà, trả trước một số tiền. Sau đú, nguyờn đơn lại ký hợp đồng với bị đơn để sang nhượng lại mảnh đất núi trờn cho bị đơn (do ụng Th. chồng của bị đơn đứng tờn bờn nhận) để lấy tiền chờnh lệch. Tiếp đú, nguyờn đơn đó đến thương lượng lại với cụng ty xin chuyển nhượng hợp đồng cho ụng Th, và nhõn danh ụng Th nộp cho cụng ty khoản tiền cũn lại. Cụng ty đồng ý cho nguyờn đơn được chuyển nhượng hợp đồng cho ụng Th, nhưng yờu cầu nguyờn đơn nhõn danh ụng Th. ký tờn vào hợp đồng mới, nhưng ghi lựi ngày ký hợp đồng về ngày tương ứng mà nguyờn đơn đó ký hợp đồng lần đầu với cụng ty trước đõy. Số hợp đồng mới này vẫn giữ nguyờn theo số hợp đồng lần đầu giữa nguyờn đơn với cụng ty.

Nhn xột:

(1) Trong cựng một vụ việc, nhưng ba cấp xột xử lại cú 03 nhận định khỏc nhau về giỏ trị phỏp lý của hợp đồng: cấp sơ thẩm cho rằng hợp đồng 180/HĐCN ngày 15/10/1994 giữa ụng Th (do nguyờn đơn ký thay) với cụng ty là hợp đồng vụ hiệu, cấp phỳc thẩm cho rằng hợp đồng này là hợp đồng trỏi phỏp luật và tuyờn hủy bỏ, cũn cấp giỏm đốc thẩm cho rằng đõy là hợp đồng hợp phỏp và cú hiệu lực phỏp luật. Kết luận thiếu nhất quỏn của ba cấp xột xử về cựng một vấn đề với những luận điểm rất khỏc biệt, khiến cho người ta khụng khỏi nghi ngờ về tớnh nghiờm minh của phỏp luật và của cụng tỏc xột xử. Từđú, vấn đề thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng cần phải được hiểu, giải thớch, vận dụng nhất quỏn hơn.

(2) Một vấn đề phỏp lý cần phải được làm rừ là hợp đồng 180/HĐCN ngày 15/10/1994 giữa ụng Th (do nguyờn đơn ký thay) với Cụng ty cú ghi hiệu lực trước

ngày ký hợp đồng (hiệu lực từ 10/10/1994). Như vậy, cỏc bờn đó ghi “lựi ngày cú hiệu lực” của hợp đồng về trước ngày hợp đồng được giao kết, nhưng vẫn được cấp giỏm đốc thẩm chấp nhận. Phải chăng điều này là chưa phự hợp với qui định của phỏp luật về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng (?). Hơn nữa, nếu việc chuyển nhượng này được thực hiện đơn giản như trong vụ ỏn mà vẫn được tũa chấp nhận thỡ tỡnh trạng lẩn trỏnh phỏp luật sẽ rất khú kiểm soỏt, nhất là trong chuyển nhượng quyền mua nền nhà tỏi định cư hoặc liờn quan đến việc thu thuế chuyển quyền sử dụng đất sẽ khụng được đảm bảo thực hiện đỳng qui định của phỏp luật.87

Thiết nghĩ phỏp luật cần qui định rừ về vấn đề này, theo hướng khụng cho phộp cỏc bờn thỏa thuận lựi thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng về trước thời điểm giao kết để “lẩn trỏnh” phỏp luật hoặc xõm phạm tới lợi ớch cụng cộng và quyền lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức. Trước mắt khi chưa thể sửa đổi ngay qui định trờn đõy của BLDS 2005, TAND tối cao cần cú văn bản hướng dẫn cụ thểđể qui định núi trờn được nhận thức và ỏp dụng nhất quỏn.

3.3. Bất cập trong qui định về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng cú điều kiện

Như đó phõn tớch trong phần trờn, thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng cú điều kiện lệ thuộc vào việc giao kết và sự tồn tại của điều kiện hợp đồng. Một vấn đề quan trọng liờn quan đến điều kiện phỏt sinh hiệu lực của hợp đồng cú điều kiện là sự can thiệp của ý chớ cỏc bờn làm cho điều kiện đú xảy ra sớm hơn hoặc muộn hơn hoặc cản trở làm cho điều kiện đú khụng thể xảy ra hoặc phải xảy ra khụng đỳng bản chất của nú. Thụng thường, mọi sự can thiệp bởi ý chớ chủ quan của cỏc bờn làm cho sự kiện xuất hiện (xảy ra) hay mất đi (khụng xảy ra) trỏi với bản chất khỏch quan của chỳng, thỡ sự kiện đó xảy được coi như đó khụng xy ra, và sự kiện đó khụng xảy ra sẽ được coi như đó xy ra. Ngoài ra, phỏp luật cũn dự liệu cỏc trỏch nhiệm của cỏc bờn trong

“thi gian chờ” từ lỳc giao kết hợp đồng cho đến khi sự kiện xảy ra hoặc khụng xảy ra.

Trong thực tiễn xột xử, tũa ỏn cỏc cấp cũng chưa cú sự nhận thức nhất quỏn về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng cú điều kiện. Vớ dụ: Vụ ỏn về “hợp đồng tặng cho nhà đất” tại Bn ỏn s 14/GĐT ngày 26/01/1999 của Tũa Dõn sự - TANDTC (Phụ lục số 04). Hợp đồng tặng cho nhà đất giữa cụ Tặng với bị đơn là hợp đồng tặng cho cú

87

Một phần của tài liệu THỜI ĐIỂM GIAO KẾT VÀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘLUẬT DÂN SỰ2005 (Trang 70 - 73)