Khoả n4 Điều 404 BLDS 2005: “Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bờn sau cựng ký vào văn bản”.

Một phần của tài liệu THỜI ĐIỂM GIAO KẾT VÀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘLUẬT DÂN SỰ2005 (Trang 59 - 60)

II- Ngoại lệ: ỏp dụng phỏp luật cú hiệu lực sau thời điểm giao kết hợp đồng

50Khoả n4 Điều 404 BLDS 2005: “Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bờn sau cựng ký vào văn bản”.

giao kết hợp đồng giỏn tiếp, thỡ hợp đồng vẫn chưa được giao kết vỡ theo khoản 1 Điều 404 BLDS 2005, hợp đồng được giao kết từ thời điểm bờn đề nghị nhận được trả lời chấp nhận. Việc bờn bảo hiểm mới ký và đúng dấu vào đơn bảo hiểm, chưa phải là quyết định cuối cựng về việc chấp nhận giao kết hợp đồng, vỡ bờn bảo hiểm vẫn cú quyền khụng gửi đi, hoặc thay đổi nội dung, hoặc hủy bỏđơn bảo hiểm trờn;

(iii) Nếu dựa vào hỡnh thức giao kết hợp đồng bằng văn bản để xỏc định thời điểm giao kết hợp đồng là khi doanh nghiệp bảo hiểm ký tờn, đúng dấu vào đơn bảo hiểm (bờn sau cựng ký vào văn bản), thỡ sẽ dẫn tới mõu thuẫn với qui định tại khoản 1 Điều 404: thời điểm giao kết hợp đồng với người vắng mặt là thời điểm bờn đề nghị nhận được trả lời chấp nhận. Mặt khỏc, trong cỏc bản ỏn, tũa đó từ chối ỏp dụng qui định tại khoản 4 Điều 404, nờn tũa cũng khụng thể căn cứ vào qui định này để kết luận hợp đồng đó giao kết vào thời điểm bờn sau cựng ký vào văn bản.

Như vậy, bất luận dựa vào căn cứ nào được qui định tại Điều 404 BLDS 2005 để xem xột thời điểm giao kết hợp đồng trong trường hợp núi trờn, tũa ỏn cũng đều rơi vào tỡnh huống khú khăn để cú thể đưa ra kết luận cú căn cứ và thuyết phục. Vỡ vậy, Điều 404 BLDS 2005 rất cần được nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với yờu cầu của thực tiễn.

Túm lại, để xỏc định đỳng thời điểm giao kết và cú hiệu lực của hợp đồng trong trường hợp này, cần phải xỏc định đỳng phương thức giao kết hợp đồng giữa cỏc bờn, và hỡnh thức trả lời chấp nhận của bờn được đề nghị. Trong vụ ỏn trờn, cỏc bờn đó sử dụng đồng thời hai phương thức khỏc nhau để giao kết hợp đồng, và bờn được đề nghị đó trả lời bằng hai hỡnh thức khỏc nhau: bằng điện thoại và bằng văn bản. Trong trường hợp đú, tũa ỏn nờn xỏc định phương thức giao kết đầu tiờn, cũng như chọn hỡnh thức trả lời hợp lệđầu tiờn để xỏc định thời điểm giao kết hợp đồng mới là hợp lý.

Bờn cnh đú, khon 4 Điu 404 BLDS 2005 cũng chưa cht ch và cũng chưa phự hp vi thc tế.50 Bởi lẽ, qui định này chỉ đỳng trong một trường hợp: cỏc bờn trực tiếp giao kết, việc giao kết được thực hiện bằng ‘bỳt đàm’, trờn cựng một văn bản truyền thống. Ngoài tỡnh huống trờn, khoản 4 Điều 404 khú cú thể ỏp dụng cho cỏc trường hợp khỏc. Trờn thực tế, khụng phải lỳc nào cỏc bờn cũng giao kết hợp đồng với nhau chỉ bằng một văn bản, mà cú thể bằng nhiều văn bản khỏc nhau, cú thể giao kết qua phương tiện thụng tin, liờn lạc như bưu điện, fax, telex, hoặc gửi thụng điệp dữ liệu, hoặc thậm chớ cỏc bờn bàn bạc trực tiếp và giao kết hợp đồng tại phũng cụng chứng, trước sự chứng kiến của cụng chứng viờn; hoặc cỏc bờn đàm phỏn hợp đồng

50 Khoản 4 Điều 404 BLDS 2005: “Thi đim giao kết hp đồng bng văn bn là thi đim bờn sau cựng ký vào văn bn”. văn bn”.

làm nhiều lần, mỗi lần đều cú làm biờn bản ghi nhớ về nội dung đàm phỏn; hoặc một bờn cú thểđề nghị giao kết hợp đồng bằng lời, cũn bờn kia trả lời bằng văn bản, nhưng gửi đi bằng fax hoặc bằng đường bưu điện.v.v.

Cũng cú trường hợp một bờn cấp cho bờn kia một văn bản để xỏc nhận đồng ý giao kết hợp đồng, với chữ ký đơn phương của bờn đú (vớ dụ: giấy vay tiền thường chỉ do một bờn vay lập ra). Do vậy, nếu chỉ dựa vào qui định “bờn sau cựng ký vào văn bn”, thỡ cỏc trường hợp trờn rất khú xỏc định đõu là thi đim bờn sau cựng ký vào văn bn. Vớ dụ: trong cỏc hợp đồng bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự bắt buộc của chủ xe gắn mỏy, người mua bảo hiểm đề nghị giao kết hợp đồng bằng việc điền vào phiếu yờu cầu được bảo hiểm, và nộp tiền bảo phớ. Đại lý bảo hiểm (được cụng ty bảo hiểm ủy quyền hợp phỏp) chấp nhận giao kết bằng cỏch điền cỏc thụng tin liờn quan vào Giấy chứng nhận bảo hiểm đó cú đầy đủ chữ ký của giỏm đốc và đó được đúng dấu của cụng ty bảo hiểm, và giao giấy đú cho người mua bảo hiểm. Tại thời điểm đú, hợp đồng bảo hiểm được giao kết. Ở đõy, khụng cú việc “bờn sau cựng ký vào văn bản”. Thực tiễn này được doanh nghiệp bảo hiểm, người tiờu dựng, cơ quan chức năng chấp nhận, và cũng được cỏc luật gia đồng tỡnh.51 Trong những trường hợp như vậy, qui định “bờn sau cựng ký vào văn bn” khụng thể ỏp dụng để xỏc định thời điểm giao kết hợp đồng. Bởi vậy, qui định này cần phải được sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với yờu cầu của thực tiễn.

Vấn đề chứng minh việc “bờn sau cựng ký vào văn bn” cũng gặp nhiều khú khăn. Thực tiễn phỏp lý ở Việt Nam cho thấy, những giấy tờ giao dịch chớnh thức của tổ chức, nhất là cỏc doanh nghiệp cú tư cỏch phỏp nhõn, thỡ phải cú chữ ký, ghi rừ họ tờn của người đại diện hợp phỏp và cũn phải được đúng dấu của đơn vị.52 Theo ý kiến của cỏc luật gia, thực tế cũng cú quan niệm cho rằng, hợp đồng bằng văn bản của tổ chức phải được đúng dấu thỡ mới cú giỏ trị phỏp lý.53 Đụi khi, thực tiễn xột xử cũng

xem “đúng du là mt hỡnh thc ký vào văn bn”.54 Do đú, cụm từ “bờn sau cựng ký

vào văn bn” rất cần được làm rừ về mặt nội hàm.

Trong thực tiễn xột xử, nhận thức của cỏc tũa ỏn, cũng như giữa cỏc bờn liờn quan về vấn đề giao kết hợp đồng bằng văn bản vẫn chưa cú sự nhất quỏn. Vớ dụ: trong

Quyết định giỏm đốc thẩm số 08/KDTM-GĐT ngày 08-12-2005 của HĐTP –

TANDTC về vụ ỏn “tranh chp hp đồng mua bỏn hàng hoỏ, dch v bo trỡ trm biến ỏp”(xem Phụ lục số 02), bờn bỏn đó fax cho bờn mua một văn bản chào hàng 04

51 Phạm Văn Tuyết, Bo him và kinh doanh bo him theo phỏp lut Vit Nam, Nxb. Tư phỏp, H. 2007, tr.141.

Một phần của tài liệu THỜI ĐIỂM GIAO KẾT VÀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘLUẬT DÂN SỰ2005 (Trang 59 - 60)