MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu THỜI ĐIỂM GIAO KẾT VÀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘLUẬT DÂN SỰ2005 (Trang 75 - 76)

V ấn đề này hiện đó cú cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh: Theo Điều 14 Luật Kinh doanh bất động sản 2006 (về

4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

4.1. Sửa đổi, bổ sung Điều 404 Bộ luật Dõn sự 2005 về thời điểm giao kết hợp đồng đồng

Như đó phõn tớch, nội dung Điều 404 là chưa chặt chẽ do qui định này chỉ dựa trờn hỡnh thức giao kết mà khụng dựa trờn phương thức giao kết và hỡnh thức trả lời chấp nhận. Bố cục cỏc khoản trong điều luật này cũng chưa lụ gớch, vỡ việc qui định khụng theo trỡnh tựđi từ nguyờn tắc chung đến cỏc trường hợp cụ thể. Cỏc tỡnh huống dự liệu trong điều luật là chưa đầy đủ, và cú phần chưa phự hợp với thực tếđời sống. Để giải quyết những bất cập này, cần phải sửa đổi toàn diện nội dung điều luật và bổ sung những qui định cũn thiếu. Từ thực trạng đú, tụi kiến nghị một số giải phỏp sau:

4.1.1. Cn xỏc định đỳng nguyờn tc chung ca thi đim giao kết hp đồng, và thiết kế ni dung này thành khon 1 Điu 404 thiết kế ni dung này thành khon 1 Điu 404

Khoản 1 Điều 404 BLDS 2005 hiện hành qui định về trường hợp giao kết với người vắng mặt. ĐểĐiều 404 trở nờn hợp lý và lụ gớch, trước hết, cần sửa đổi kết cấu điều luật theo hướng nguyờn tắc chung mang tớnh phổ biến được qui định trước, và cỏc trường hợp cụ thể, ngoại lệ được qui định sau. Lẽ tất nhiờn, trường hợp giao kết trực tiếp, bằng lời là trường hợp phổ biến nhất của thực tiễn đời sống, cần được xem là nguyờn tắc chung, thỡ được qui định trước. Cỏc trường hợp giao kết giỏn tiếp, hoặc việc trả lời giao kết bằng văn bản, bằng hành vi, hay bằng sự im lặng là những trường hợp ngoại lệ, ớt phổ biến hơn và được qui định sau, theo thứ tự giảm dần.

Cụ thể, khoản 1 Điều 404 nờn sửa đổi, bổ sung và nờn qui định lại như sau: “1.

Hp đồng được giao kết ti thi đim cỏc bờn đó tha thun xong ni dung ca hp

đồng, tr trường hp cỏc bờn cú tha thun hp đồng phi được giao kết theo hỡnh thc, th tc xỏc định thỡ thi đim giao kết hp đồng là thi đim hoàn tt hỡnh thc, th tc đú.”

Như vậy, nội dung điều luật đó định ra nguyờn tắc chung của thời điểm giao kết hợp đồng là hp đồng được giao kết khi cỏc bờn tha thun xong ni dung ca hp

đồng. Bờn cạnh đú, qui định này cũng được trỡnh bày theo hướng mở, làm cơ sở để thiết kế những khoản tiếp theo của điều luật trong việc điều chỉnh những trường hợp ngoại lệ. Vớ dụ: khi cỏc bờn đó thỏa thuận xong nội dung hợp đồng, nhưng lại thỏa thuận riờng điều khoản giao kết hợp đồng phụ thuộc vào một thủ tục nhất định, như hợp đồng phải được lập bằng văn bản, hoặc phải được sự phờ chuẩn của người cú thẩm quyền của bờn tham gia đàm phỏn, thỡ hợp đồng chỉ được giao kết khi văn bản đú đó được lập đỳng thể thức, hoặc khi người cú thẩm quyền được xỏc định đó phờ chuẩn.

4.1.2. Sa đổi, b sung qui định v thi đim giao kết hp đồng khi hp đồng được giao kết giỏn tiếp hoc khi cỏc bờn dành thi gian ch bờn được đề ngh tr li giao kết giỏn tiếp hoc khi cỏc bờn dành thi gian ch bờn được đề ngh tr li

Qui định thời điểm giao kết hợp đồng giỏn tiếp qua cỏc phương tiện thụng tin, liờn lạc được đưa lờn khoản 1 Điều 404, như qui định hiện hành là chưa lụ gớch. Nội dung của qui định này cũng chưa chặt chẽ. Để khắc phục những bất cập này, cần sửa đổi theo hướng xỏc định rừ, đõy là ngoại lệ của qui định về thời điểm giao kết hợp đồng, và cần bổ sung thờm trường hợp “dành thi hn để ch bờn được đề ngh tr

li”, đồng thời thiết kế qui định này thành khoản 2 của Điều 404. Về giải phỏp, việc giao kết hợp đồng bằng phương thức giỏn tiếp thường được phỏp luật cỏc nước xõy dựng trờn cỏc học thuyết khỏc nhau, như thuyết “tống phỏt”, “tiếp nhận”, “thụng đạt”.88 Tụi đề xuất qui định này vẫn chọn nguyờn tắc “tiếp nhận”, tức là xỏc định thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm bờn đề nghị nhận được trả lời chấp nhận. Từ lập luận đú, kiến nghị nội dung khoản 2 nờn được viết lại như sau:

“2. Khi hp đồng được giao kết giỏn tiếp thụng qua thư tớn hoc cỏc phương tin thụng tin, liờn lc khỏc, hoc tuy được giao kết trc tiếp nhưng mt hoc cỏc bờn dành mt thi hn để ch bờn được đề ngh tr li, thỡ thi đim giao kết hp đồng là thi đim bờn đề ngh nhn được tr li chp nhn giao kết.”

Qui định như vậy tuy khỏc với quan điểm của Nhật và một số nước theo hệ thống Common Law, do cỏc nước này theo nguyờn tắc “tống phỏt” (hay ‘bày tỏ’) - tức “Postal rule” (hay ‘Mailbox rule’): hợp đồng được giao kết lỳc thư trả lời được gửi đi, nhưng quan điểm này lại phự hợp với quan điểm của nhiều quốc gia khỏc theo hệ thống Chõu Âu lục địa, Luật Hợp đồng Trung Quốc, và cỏc tập quỏn thương mại quốc tế.89 Cỏch qui định này cũng phự hợp với bản chất của hợp đồng, vỡ hợp đồng là sự thỏa thuận giữa cỏc bờn. Hợp đồng chỉ được xỏc lập khi cú sựưng thuận, tức phải cú sự tuyờn bố ý chớ và cú sự gặp gỡ ý chớ giữa cỏc bờn. Hơn nữa, theo nguyờn tắc cụng bằng, bờn được đề nghị là bờn “la chn phương thc truyn đạt thụng tin và biết rừ phương thc mỡnh chn cú th cú nhng ri ro hoc chm trễ”, và cũng là bờn “cú kh

năng hơn trong vic thc hin cỏc bin phỏp nhm bo đảm chp nhn đến nơi nhn”,90 nờn bờn được đề nghị phải là bờn phải chịu rủi ro về việc truyền đạt thụng tin. Do đú, nếu việc chuyển thư trả lời chấp nhận khụng đến được với bờn đề nghị thỡ việc trả lời đú coi như chưa cú hiệu lực.

Một phần của tài liệu THỜI ĐIỂM GIAO KẾT VÀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘLUẬT DÂN SỰ2005 (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)