Xung đột phỏp luật trong thời gian Để cú xung xung đột phỏp luật trong thời gian, chỳng ta cần cú sự hiện diện của phỏp luật cũ (hết hiệu lực) và phỏp luật mới (cú

Một phần của tài liệu THỜI ĐIỂM GIAO KẾT VÀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘLUẬT DÂN SỰ2005 (Trang 32 - 33)

2. Xung đột phỏp luật trong thời gian. Để cú xung xung đột phỏp luật trong thời gian, chỳng ta cần cú sự hiện diện của phỏp luật cũ (hết hiệu lực) và phỏp luật mới (cú gian, chỳng ta cần cú sự hiện diện của phỏp luật cũ (hết hiệu lực) và phỏp luật mới (cú hiệu lực). Tuy nhiờn, sự hiện diện của phỏp luật cũ và phỏp luật mới khụng luụn luụn làm phỏt sinh xung đột phỏp luật trong thời gian. Chỳng ta chỉ nờn coi là cú xung đột phỏp luật trong thời gian khi cựng một vấn đề phỏp lý phỏp luật cũ quy định khỏc phỏp luật mới. Do đú, nếu cú hai văn bản nhưng vấn đề phỏp lý được điều chỉnh trong hai văn bản này là giống nhau thỡ khụng tồn tại xung đột phỏp luật trong thời gian. Vớ dụ, theo khoản 2 BLDS năm 2005, “khi giao dịch dõn sự vụ hiệu thỡ cỏc bờn khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gỡ đó nhận; nếu khụng hoàn trảđược bằng hiện vật thỡ phải hoàn trả bằng tiền” và theo khoản 2 Điều 146 BLDS năm 1995, “khi giao dịch dõn sự vụ hiệu, thỡ cỏc bờn khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gỡ đó nhận; nếu khụng hoàn trảđược bằng hiện vật, thỡ phải hoàn trả bằng tiền”. Chỳng ta cú hai văn bản (cũ và mới) liờn quan đến “hậu quả phỏp lý của giao dịch dõn sự vụ hiệu”. Hai quy định nờu trờn giống hệt nhau, do đú khụng tồn tại xung đột phỏp luật trong thời gian và việc ỏp dụng phỏp luật cũ hay phỏp luật mới khụng quan trọng. Núi một cỏch khỏc, ởđõy tồn tại hai văn bản (cũ và mới) nhưng thực chất

phỏp luật vẫn chỉ là một: trước đõy và hiện nay như nhau nờn khụng làm phỏt sinh xung đột phỏp luật.

Trong thực tế, trong nhiều trường hợp Tũa ỏn viện dẫn cả phỏp luật cũ và phỏp luật mới để giải quyết một vấn đề khi phỏp luật cũ và phỏp luật mới khụng cú sự khỏc biệt. Việc vận dụng này khụng cú gỡ bất ổn vỡ thực chất khụng cú xung đột phỏp luật và việc vận dụng như vậy cũn cú ưu điểm cho thấy phỏp luật của chỳng ta đó ổn định về vấn đề phỏp lý liờn quan. Chẳng hạn, theo Điều 502 BLDS năm 1995 “trong trường hợp phỏp luật khụng cú quy định khỏc, thỡ quy định tại cỏc điều từ Điều 489 đến Điều 501 của Bộ luật này cũng được ỏp dụng đối với việc thuờ nhà sử dụng vào mục đớch khỏc khụng phải là thuờ nhà để ở” và Điều 489 quy định “hợp đồng thuờ nhà ở phải được lập thành văn bản, nếu thời hạn thuờ từ sỏu thỏng trở lờn, thỡ phải cú chứng nhận của Cụng chứng nhà nước hoặc chứng thực của Uỷ ban nhõn dõn cấp cú thẩm quyền và phải đăng ký tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền”. Quy định trờn cho thấy, theo BLDS năm 1995, thuờ nhà khụng cú mục đớch để ở thụng thường phải cụng chứng, chứng thực nếu thời hạn thuờ là từ sỏu thỏng trở lờn. Quy định tương tự như vậy được nhắc lại trong BLDS năm 2005 tại Điều 500 và Điều 492. Điều đú cú nghĩa là cú hai văn bản (cũ và hiện nay) đề cập đến vấn đề cụng chứng, chứng thực hợp đồng thuờ nhà khụng cú mục đớch để ở nhưng hai văn bản này khụng khỏc nhau nờn khụng thực sự cú xung đột phỏp luật trong thời gian. Do vậy, ỏp dụng văn bản nào cũng khụng quan trọng. Trong một vụ việc liờn quan đến hợp đồng thuờ nhà xưởng, Hội đồng thẩm phỏn đó sử dụng cả BLDS năm 1995 và BLDS năm 2005 đối với hợp đồng được giao kết năm 2001 (khi BLDS năm 1995 cú hiệu lực). Cụ thể, theo Hội đồng thẩm phỏn, “hợp đồng ngày 01/8/2001 là hợp đồng cho thuờ tài sản (nhà, xưởng và cụng trỡnh kiến trỳc khỏc) gắn liền với quyền sử dụng đất (với thời hạn 05 năm) tuy được lập thành văn bản và được ký kết bởi người cú thẩm quyền là Giỏm đốc của hai Cụng ty nhưng khụng cú chứng nhận của Cụng chứng hoặc chứng thực của Uỷ ban nhõn dõn cấp cú thẩm quyền. Vỡ vậy, tại thời điểm ký kết hợp đồng đó cú sự vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 400, Điều 489 và Điều 502 Bộ luật dõn sự năm 1995 (nay là khoản 2 Điều 401, Điều 492 và Điều 500 Bộ luật dõn sự năm 2005) về hỡnh thức hợp đồng dõn sự (hợp đồng thuờ tài sản - nhà ở - nhà để sử dụng vào mục đớch khỏc)”9.

Một phần của tài liệu THỜI ĐIỂM GIAO KẾT VÀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘLUẬT DÂN SỰ2005 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)