Sửa đổi, bổ sung Điều 405 Bộ luật Dõn sự 2005 về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng

Một phần của tài liệu THỜI ĐIỂM GIAO KẾT VÀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘLUẬT DÂN SỰ2005 (Trang 80 - 82)

V ấn đề này hiện đó cú cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh: Theo Điều 14 Luật Kinh doanh bất động sản 2006 (về

88 Vũ Văn Mẫu, Việt Nam Dõn luật lược khảo, Sđd, tr 99 – 100.

4.2. Sửa đổi, bổ sung Điều 405 Bộ luật Dõn sự 2005 về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng

thời hạn trả lời, thỡ hợp đồng cũng xem như được giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bờn được đề nghị vẫn im lặng. Qui định này khụng ỏp dng đối vi vic doanh nghip bỏn hàng cú gi cỏc thụng tin qung cỏo hoc gi hàng đến địa ch giao dch ca người tiờu dựng.”

4.2. Sửa đổi, bổ sung Điều 405 Bộ luật Dõn sự 2005 về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng hợp đồng

Cn b sung qui định v thi đim cú hp đồng lc ca hp đồng do cỏc bờn tha thun. Nguyờn tắc tự do hợp đồng cho phộp cỏc bờn tự do thỏa thuận nội dung của hợp đồng, nhưng khụng vi phạm điều cấm của phỏp luật và khụng trỏi đạo đức xó hội [BLDS 2005, Điều 128, và khoản 1 Điều 389]. Điều 405 BLDS 2005 cũng qui định cỏc bờn cú quyền thỏa thuận khỏc về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng. Tuy vậy, việc thỏa thuận này cụ thể như thế nào thỡ lại cú nhiều ý kiến tranh cói. Thực tiễn xột xử về vấn đề này cũng chưa cú sự nhất quỏn. Để cú sự thống nhất trong nhận thức và ỏp dụng qui định này, thiết nghĩ cần làm rừ cỏc vấn đề: cỏc bờn cú thể thỏa thuận thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng khỏc với thời điểm do phỏp luật qui định hay khụng, và nếu cú thỡ giới hạn này là tới đõu (?). Tụi cho rằng, nờn qui định cỏc bờn cú quyền thỏa thuận thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng theo nguyờn tắc tự do hợp đồng, nhưng cần phõn biệt sự khỏc nhau giữa cỏc trường hợp sau:

- Th nht, tha thun thi đim cú hiu lc ca hp đồng mun hơn thi đim giao kết, hoc mun hơn thi đim cú hiu lc do phỏp lut qui định: trường hợp này về nguyờn tắc là được, vỡ phỏp luật khụng cấm. Thực tiễn phỏp lý cho thấy, cỏc bờn cú thể thỏa thuận thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng lựi về sau thời điểm hợp đồng được giao kết hoặc sau thời điểm cú hiệu do phỏp luật qui định với loại hợp đồng đú. Thời điểm này cú thể được cỏch xỏc định bằng một mốc thời gian, hoặc bằng một sự kiện phỏp lý cú thể xảy ra trong tương lai, hoặc bằng một điều kiện nhất định, trừ trường hợp vi phạm điều cấm của phỏp luật.

- Th hai, tha thun lựi thi đim cú hiu lc ca hp đồng v trước, sm hơn thi đim giao kết. Vớ dụ: hợp đồng được giao kết thực tế vào ngày 10/10/2008, nhưng cỏc bờn thỏa thuận trong hợp đồng ngày 10/10/2007 là ngày bắt đầu cú hiệu lực của hợp đồng. Trường hợp này là khụng thể chấp nhận vỡ ba lý do sau: (i) Điều này mõu thuẫn với bản chất phỏp lý của hợp đồng vỡ hợp đồng chỉ được xỏc lập khi cỏc bờn thỏa thuận xong nội dung của hợp đồng, và vỡ quan hệ hợp đồng giữa cỏc bờn chỉ tồn tại khi hợp đồng đó được giao kết; (ii) Việc cho phộp cỏc bờn tham gia thỏa thuận thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng lựi lại trước ngày giao kết hợp đồng cú thể phỏt sinh

nhiều hậu quả phỏp lý phức tạp, như tạo kẻ hở cho cỏc bờn “lẩn trỏnh” phỏp luật (trốn thuế, hợp thức húa tài sản cú nguồn gốc phạm phỏp, hợp phỏp húa chứng từ, húa đơn, rỳt ngắn thời hiệu khởi kiện, lẩn trỏnh ỏp dụng phỏp luật Việt Nam hiện hành…), xõm phạm tới quyền lợi hợp phỏp của người thứ ba (gõy thiệt hại cho người thứ ba ngay tỡnh), trục lợi bất chớnh từ hợp đồng (vớ dụ: trục lợi từ bảo hiểm); (iii) Thực tiễn phỏp luật của cỏc nước theo hệ thống Anh - Mỹ cũng khụng chấp nhận cỏc hợp đồng cú thỏa thuận về cỏc nghĩa vụ đối ng thuc v quỏ khứ, mà thực chất là sự thỏa thuận giao kết hợp đồng nhằm tỏi xỏc nhận về cụng việc đó xảy ra trước đú. Vớ dụ: A đó rửa xe cho B. Sau đú, B đưa ra cam kết nếu A rửa xe cho B thỡ B sẽ trả cho A 10 USD. Trường hợp này, B khụng phải trả cho A 10 USD như đó hứa vỡ trờn thực tế, A đó rửa xe cho B trước khi B hứa trả tiền. Đõy là nghĩa vụđối ng đó qua (past consideration)

nờn khụng cú hiệu lực ràng buộc đối với cỏc bờn.93 Đõy là một trong những kinh nghiệm rất đỏng quan tõm khi xem xột sửa đổi cỏc qui định liờn quan núi trờn.

Cần phõn biệt thỏa thuận dời ngày cú hiệu lực của hợp đồng về trước với việc ghi lựi ngày ký hợp đồng. Vớ dụ: A thỏa thuận cho B thuờ nhà bằng miệng và giao nhà cho B sử dụng ngày 01/01/2008. Đến 30/10/2008, cỏc bờn mới làm hợp đồng thuờ nhà bằng văn bản, và cỏc bờn đó ghi lựi ngày ký hợp đồng về trước đỳng thời điểm giao nhà trờn thực tế. Mục đớch của việc ghi lựi ngày cú thể chỉ nhằm xỏc nhận những giao dịch thực tếđó xảy ra hoặc đang được thực hiện, hoặc để hợp thức húa hồ sơ, thủ tục, giấy tờ trong việc thực hiện hợp đồng. Nếu cỏc bờn khụng tranh chấp và khụng xõm phạm quyền lợi hợp phỏp của người thứ ba, thỡ thực tế này cú thể được chấp nhận, và phỏp luật cũng khụng cần phải điều chỉnh. Nhưng nếu việc ghi lựi ngày ký hợp đồng sớm hơn về trước ngày thực tế ký hợp đồng nhằm để giả tạo, “lẩn trỏnh” phỏp luật, hoặc vi phạm điều cấm của phỏp luật mà cỏc bờn cú tranh chấp, thỡ hợp đồng bị tuyờn bố vụ hiệu theo qui định chung.94

- Th ba, vic tha thun thi đim cú hiu lc ca hp đồng khỏc vi thi

đim do phỏp lut n định: đõy là vấn đề phỏp lý phức tạp và hiện cú nhiều ý kiến khỏc nhau. Thiết nghĩ nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật hợp đồng là nguyờn tắc tự do hợp đồng. Nhưng cho dự phỏp luật cú thừa nhận quyền tự do thỏa thuận thỡ cỏc bờn cũng khụng được đưa ra những thỏa thuận vi phạm điều cấm của phỏp luật, trỏi đạo đức xó hội, hoặc xõm phạm tới lợi ớch của nhà nước, lợi ớch của cụng cộng, quyền và lợi ớch hợp phỏp của người khỏc. Hơn nữa, đối với cỏc cơ quan cú thẩm quyền cụng chứng, chứng thực hợp đồng, thỡ việc kiểm tra tớnh hợp phỏp của hợp đồng cú thỏa thuận lựi ngày phỏt sinh hiệu lực trở về trước thời điểm cụng chứng, chứng thực là

93 Xem thờm: C.A. MacMillan & R. Stone, Elements of the law of contract, University of London Press, UK, 2004, p.46; Robert D. Brain, Contract – Quick Review, 6th Edition, West Group, US, 1999, p.8. 2004, p.46; Robert D. Brain, Contract – Quick Review, 6th Edition, West Group, US, 1999, p.8.

94

vượt quỏ khả năng nghiệp vụ, cũng như làm tăng nặng trỏch nhiệm nghề nghiệp của cỏc cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền cụng chứng, chứng thực và gõy ra cỏc hậu quả phỏp lý phức tạp, khú lường. Bởi vậy, luật cú thể để cỏc bờn tự do thỏa thuận về nội dung hợp đồng, nhưng khụng nờn cho phộp thỏa thuận lựi thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng về sớm hơn thời điểm mà phỏp luật đó ấn định cho loại hợp đồng đú. Vớ dụ: hợp đồng tặng cho nhà ở giữa cỏ nhõn với nhau được cụng chứng vào ngày 10/8/2008, thỡ khụng thể thỏa thuận lựi ngày cú hiệu lực là 01/01/2008 vỡ đõy là yờu cầu phỏp lý tối thiểu để hợp đồng tặng cho nhà cú hiệu lực; hoặc hợp đồng cầm cố tài sản được xỏc lập vào ngày 01/01/2009 (ngày giao tài sản cầm cố), thỡ khụng thể thỏa thuận thời điểm cú hiệu lực là ngày 01/10/2008.

Từ nhận thức trờn, tụi xin đề xuất bổ sung qui định cho phộp cỏc bờn được thỏa thuận thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng, thiết kế thành khoản 2 (bổ sung) Điều 405, với nội dung cụ thể như sau:

“2. Cỏc bờn cú th tha thun thi đim cú hiu lc ca hp đồng là mt thi

đim xỏc định, nhưng khụng được sm hơn thi đim giao kết hp đồng theo qui định ti Điu 404 ca B lut này. Nếu phỏp lut cú qui định hp đồng cú hiu lc ti mt thi đim xỏc định, thỡ cỏc bờn khụng được tha thun thi đim cú hiu lc ca hp

đồng sm hơn thi đim đú. ”

Như vậy, qui định này cũng cho phộp cỏc bờn được thỏa thuận thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng khỏc với thời điểm cú hiệu lực mà phỏp luật đó ấn định cho loại hợp đồng đú, nhưng khụng được thỏa thuận hiu lc hi tố của hợp đồng về sớm hơn thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng do phỏp luật qui định.

Ngoài ra, trong cỏc phõn tớch về thực trạng phỏp luật ở mục 2, tụi cũn nờu một số bất cập khỏc liờn quan đến việc xỏc định thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng trong trường hợp hợp đồng bị vụ hiệu tương đối và cú tranh chấp, nhưng vẫn được tũa ỏn cụng nhận, thỡ hợp đồng cú hiệu lực từ khi nào (?), hoặc đối với hợp đồng cú điều kiện thỡ hợp đồng phỏt sinh hiệu lực khi nào (?). Do dung lượng đề tài khụng cho phộp, nờn những vấn đề này sẽđược tiếp tục làm rừ trong cỏc đề tài khỏc khi điều kiện cho phộp. 5. KẾT LUẬN

5.1. Vấn đề thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng được BLDS 2005 qui định khỏ cụ thểvà tương đối hoàn chỉnh. BLDS 2005 cũng đó đưa ra nguyờn tắc xỏc định thời điểm cú

Một phần của tài liệu THỜI ĐIỂM GIAO KẾT VÀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘLUẬT DÂN SỰ2005 (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)