Chuyờn đề 5: “THỜI ĐIỂM Cể HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN”

Một phần của tài liệu THỜI ĐIỂM GIAO KẾT VÀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘLUẬT DÂN SỰ2005 (Trang 26 - 27)

TẶNG CHO TÀI SẢN”

TS. Dương Anh Sơn

Khoa Kinh tế, ĐHQG TP. H Chớ Minh

1. Dẫn nhập: Hợp đồng tặng cho tài sản là một trong những cụng cụ phỏp lý được hỡnh thành từ lõu đời và được sử dụng phổ biến trong đời sống, nhất là ở Việt Nam, là nơi cú truyền thống con người sống với nhau vỡ tỡnh, vỡ nghĩa. Chớnh vỡ vậy nờn trong phỏp luật trước đõy ở Việt Nam, chế định hợp đồng tặng cho tài sản dành được sự quan tõm thớch đỏng của cỏc nhà làm luật trước đõy2. Tuy nhiờn trong phỏp luật Việt Nam hiện nay, chế định quan trọng này chỉ chiếm một vị trớ rất khiờm tốn trong Bộ Luật Dõn sự 2005, chớnh vỡ vậy nờn cú nhiều vấn đề, trong đú cú cả việc xỏc định thời điểm hiệu lực của hợp đồng cũn gõy nhiều tranh luận trong giới luật học. Trong phạm vi bài viết tụi cú một số ý kiến về vấn đềđặt ra.

2. Việc xỏc định hợp đồng tặng cho là loại hợp đồng thực tế hay hợp đồng ưng thuận cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng, bởi lẽđiều này liờn quan đến lợi ớch của cỏc bờn trong hợp đồng. Theo quy định tại Điều 465 BLDS 2005, hợp đồng tặng cho là sự thoả thuận giữa cỏc bờn, theo đú bờn tặng giao tài sản của mỡnh và chuyển quyền sở hữu cho bờn được tặng cho mà khụng yờu cầu đền bự cũn bờn tặng cho đồng ý nhận . Hợp đồng tặng cho động sản cú hiệu lực khi bờn được tặng cho nhận tài sản. Đối với tặng cho động sản mà phỏp luật cú quy định đăng ký quyền sở hữu thỡ hợp đồng tặng cho cú hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký (Điều 466 BLDS 2005). Đối với tặng cho bất động sản thỡ Điều 467 BLDS 2005 quy định: i) Tặng cho bất động sản phải được lập thành văn bản cú cụng chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký, nếu theo quy định của phỏp luật bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu; ii) Hợp đồng tặng cho bất động sản cú hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký, nếu bất động sản khụng phải đăng ký quyền sở hữu thỡ hợp đồng tặng cho cú hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản.

Theo cỏc quy định trờn của phỏp luật Việt Nam thỡ về bản chất, mặc dự phỏp luật khụng quy định rừ, nhưng trong khoa học phỏp lý Việt Nam nhiều tỏc giả cho rằng, tặng cho tài sản làm phỏt sinh quan hệ hợp đồng khi bờn được tặng cho nhận tài sản, cũng chớnh vỡ vậy nờn hợp đồng tặng cho tài sản là hợp đồng thực tế, sau khi cỏc bờn đó thoả thuận về việc tặng cho mà chưa chuyển giao tài sản, khụng làm phỏt sinh

2

quyền của cỏc bờn3, do vậy mọi thoả thuận chưa cú hiệu lực khi chưa giao tài sản4. Sự đồng ý của bờn được tặng cho quyết định cho hợp đồng được xỏc lập, song hợp đồng chỉ cú hiệu lực khi tài sản được tặng cho được trao cho bờn được tặng cho (hợp đồng thực tế). Như vậy, đõy là hợp đồng thực tế, đơn vụ và khụng cú đền bự5.

Cú thể khẳng định rằng, hợp đồng tặng cho là hợp đồng khụng cú sự đền bự, tuy nhiờn núi rằng, hợp đồng tặng cho là hợp đồng thực tế thỡ cũn cần phải xem xột. Lý thuyết về hợp đồng chỉ ra rằng, hợp đồng thực tế là hợp đồng chỉ phỏt sinh hiệu lực tại thời điểm cỏc bờn thực hiện nghĩa vụ của mỡnh trờn thực tế, loại hợp đồng này khỏc với hợp đồng ưng thuận, theo đú hợp đồng cú hiệu lực ngay sau khi cỏc bờn đạt được sự thoả thuận nếu khụng cú thoả thuận về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng. Như vậy hợp đồng tặng cho, theo ý kiến của cỏc tỏc giả núi trờn chỉ phỏt sinh hiệu lực khi bờn được tặng cho thực tế nhận tài sản. Tuy nhiờn Điều 466 Bộ luật Dõn sự 2005

khụng núi rừ “nhn tài sn” là nhận tài sản về mặt phỏp lý hay thực tế nhận tài sản, mặt khỏc, Điều 465 BLDS quy định, Hợp đồng tặng cho là sự thoả thuận giữa cỏc bờn, theo đú bờn tặng giao tài sản của mỡnh và chuyển quyền sở hữu cho bờn được tặng cho mà khụng yờu cầu đền bự cũn bờn tặng cho đồng ý nhận. Theo cỏch hiểu của tụi thỡ “đồng ý nhận” được núi đến trong Điều 465 BLDS cú thể là đồng ý nhận tài sản ngay tức thỡ và cũng cú thể là đồng ý nhận tài sản vào thời điểm nào đú trong tương lai.

Như vậy, một vấn đề cần phải được lý giải, căn cứ vào đõu mà một số tỏc giả lại cú thể hiểu rằng, “nhn tài sn” được núi đến trong Điều 466 là nhận tài sản thực tế.

Chỳng tụi cho rằng, nếu cho rằng hợp đồng tặng cho tài sản là hợp đồng thực tế thỡ sẽ cú rất nhiều vấn đề cú thể xảy ra và phỏp luật khú cú thể giải quyết được. Vớ dụ, hợp đồng tặng cho tài sản được lập thành văn bản và đó được ký kết, theo đú bờn tặng cho sẽ giao tài sản cho bờn được tặng cho vào một thời điểm xỏc định trong tương lai. Vậy thỡ một vấn đề được đặt ra: khi tài sản chưa được chuyển giao thỡ người được tặng cho cú quyền từ chối nhận tài sản hoặc người tặng cho cú thể từ chối việc giao tài sản hay khụng? Nếu cho rằng hợp đồng tặng cho là hợp đồng thực tế thỡ trước khi nhận tài sản người được tặng cho cú quyền từ chối nhận tài sản và người tặng cho cú quyền từ chối thực hiện hợp đồng. Vậy thỡ sẽ giải quyết như thế nào trong trường hợp việc từ chối thực hiện hợp đồng của một trong cỏc bờn gõy thiệt hại cho bờn kia? Vớ dụ, ngày 1/4 ụng A tặng cho ụng B xe du lịch 4 chỗ, hợp đồng được lập thành văn bản, cú chứng thực. Ngay lỳc đú ụng B chưa nhận xe vỡ chưa cú gara và núi với ụng A rằng, sau hai tuần, tức là ngày 15/4 sau khi gara được làm xong ụng B sẽ đến nhận xe và sẽ

3 Xem: Luật Dõn sự Việt Nam, Tập 2, NXB Cụng an Nhõn dõn, 2006, tr.156.

Một phần của tài liệu THỜI ĐIỂM GIAO KẾT VÀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘLUẬT DÂN SỰ2005 (Trang 26 - 27)