5
làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu. Sau khi ký hợp đồng, ụng B cải tạo nhà của mỡnh và xõy gara để xe, chi phớ xõy gara mất 50 triệu. Gara được làm xong và chưa kịp nhận xe thỡ ụng B được ụng A thụng bỏo là ụng A khụng cho ụng B chiếc xe đú nữa. Như vậy nếu núi rằng hợp đồng tặng cho là hợp đồng thực tế thỡ ụng A khụng cú nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại cho ụng B bởi vỡ hợp đồng tặng cho chưa cú hiệu lực phỏp luật. Điều này thật vụ lý, bởi lẽ nếu khụng cú hợp đồng tặng cho được ký kết trước đú thỡ ụng B đó khụng bỏ ra 50 triệu để làm gara.
Chỳng tụi cho rằng, vỡ phỏp luật khụng quy định rừ tài sản trong hợp đồng tặng cho được bờn được tặng cho thực tế nhận hay chỉ nhận về mặt phỏp lý nờn cần phải cú sự giải thớch rừ ràng. Để giải thớch điều này, chỳng tụi cho rằng cần phải xem xột
“nhận tài sản” trong cỏc loại hợp đồng khỏc, cụ thể là hợp đồng mua bỏn tài sản được giải thớch như thế nào.
Khoản 1 Điều 439 Bộ luật Dõn sự 2005 quy định, nếu khụng cú thoả thuận khỏc thỡ quyền sở hữu đối với tài sản trong hợp đồng mua bỏn tài sản được chuyển từ người bỏn sang người mua tại thời điểm tài sản được chuyển giao. Khoản 1 Điều 440 quy định, nếu khụng cú thoả thuận khỏc thỡ người bản khụng cũn chịu rủi ro đối với tài sản kể từ thời điểm giao tài sản, người mua chịu rủi ro kể từ thời điểm nhận tài sản. Trong cỏc quy định núi trờn, thời điểm giao và nhận tài sản được xỏc định về mặt phỏp lý, tức là thời điểm giao tài sản do cỏc bờn thoả thuận trong hợp đồng, khụng phụ thuộc vào thời điểm thực tế giao nhận tài sản. Vớ dụ, cỏc bờn thoả thuận thời điểm giao tài sản là ngày 1/4 nhưng tài sản được người mua thực tế nhận vào ngày 5/4 thỡ thời điểm mà quyền sở hữu và rủi ro đối với tài sản được chuyển từ người bỏn sang người mua là ngày1/4, bởi vỡ sau thời điểm này tài sản đó được đặt dưới sự định đoạt của người mua.
Như vậy nếu trong hợp đồng tặng cho được hiểu là nhận thực tế thỡ rừ ràng khụng cú cỏch hiểu thống nhất về “nhận tài sản” trong cỏc hợp đồng khỏc nhau. Chỳng tụi cho rằng, sở dĩ cú cỏch hiểu khỏc nhau núi trờn là vỡ trong phỏp luật Việt Nam khụng cú quy định, như thế nào là tài sản được chuyển giao.
Khỏc với phỏp luật Việt Nam, phỏp luật của cỏc nước cú quy định rừ thế nào là tài sản được chuyển giao. Vớ dụ, Khoản 2 Điều 458 BLDS Liờn bang Nga quy định,
nếu khụng cú thoả thuận khỏc, nghĩa vụ giao hàng của người bỏn được coi là hoàn thành vào thời điểm tài sản được đặt dưới sự định đoạt của người mua, nếu tài sản cần phải được giao cho người mua hay người do người mua chỉ định tại địa điểm cú tài sản. Tài sản được coi đó được đặt dưới sự định đoạt của người mua nếu tài sản
được giao đỳng thời điểm và địa điểm do cỏc bờn thoả thuận trong hợp đồng và người mua đó được thụng bỏo về việc hàng hoỏ săn sàng được chuyển giao…”. Vỡ được quy
đinh rừ ràng như vậy nờn “nhận tài sản” hay “chuyển giao tài sản” trong hợp đồng mua bỏn tài sản và hợp đồng tặng cho tài sản được giải thớch giống nhau. Đõy là một trong những lý do để nhiều tỏc giả cho rằng, hợp đồng tặng cho tài sản cú thể là hợp đồng thực tế và cũng cú thể là hợp đồng ưng thuận.
Nghiờn cứu cho thấy rằng, theo quy định của phỏp luật nhiều nước, hợp đồng tặng cho trong một số trường hợp là hợp đồng thực tế, và trong nhiều trường hợp khỏc là hợp đồng ưng thuận. Việc xem xột hợp đồng tặng cho là hợp đồng thực tế hay hợp đồng ưng thuận phụ thuộc vào:
Thứ nhất, tài sản là đối tượng của hợp đồng tặng cho được giao ngay tại thời điểm ký hợp đồng hay được giao trong tương lai. Trong trường hợp tặng cho tài sản là hợp đồng ưng thuận thỡ thời điểm giao tài sản và thời điểm ký hợp đồng khụng trựng nhau, thụng thường trong trường hợp này tài sản sẽđược chuyển giao tại thời điểm xỏc định trong tương lai sau khi hợp đồng tặng cho được ký kết. Cũn nếu hợp đồng tặng cho là hợp đồng thực tế thỡ thời điểm ký kết hợp đồng và thời điểm giao tài sản trựng nhau. Tặng cho là hợp đồng thực tế khụng làm phỏt sinh bất kỳ một quan hệ nghĩa vụ nào giữa cỏc bờn, chỉ cú một ngoại lệ duy nhất cho hợp đồng này là tặng cho quyền tài sản6.
Thứ hai, Hỡnh thức của hợp đồng. Thụng thường nếu được ký kết bằng lời núi thỡ hợp đồng tặng cho là hợp đồng thực tế. Trong trường hợp này hợp đồng chỉ phỏt sinh hiệu lực khi người được tặng cho thực tế nhận được tài sản. Nếu tặng cho được lập thành văn bản thỡ hợp đồng thường là hợp đồng ưng thuận. Theo quy định của phỏp luật Viờt Nam và phỏp luật của một số nước7, hợp đồng tặng cho cú thểđược ký kết bằng lời và cũng cú thể được ký kết bằng văn bản. BLDS Việt Nam, ngoài quy định tại Điều 467, khụng quy định những trường hợp hợp đồng tặng cho phải được ký kết bằng văn bản. Khỏc với phỏp luật Việt Nam, theo quy định tại Điểm 2 Khoản 2 Điều 574 BLDS Liờn bang Nga, hợp đồng tặng cho cú quy định giao tài sản tại một thời điểm trong tương lai, phải được ký kết bằng văn bản, nếu khụng tuõn thủ hỡnh thức văn bản thỡ hợp đồng vụ hiệu. Cỏc quy định của BLDS Liờn bang Nga thể sau đú thể hiện rừ, trong những trường hợp này hợp đồng tặng cho là hợp đồng ưng thuận. Điều 573 quy định, bờn được tặng cho cú quyền từ chối nhận tài sản trong mọi thời điểm trước thời điểm nhận tài sản, trong trường hợp này hợp đồng được coi bị huỷ. Nếu hợp đồng tặng cho được ký kết bằng văn bản, bờn tặng cho cú quyền yờu cầu bờn được tặng cho bồi thường thiệt hại thực tế do từ chối nhận tài sản. Như vậy hợp đồng tặng cho được ký kết bằng văn bản cú hiệu lực trước thời điểm tài sản được chuyển