Dự thảo Luật bảo vệ người tiờu dựng (dự thảo lần 4) đó được đưa lờn mạng để lấy ý kiến người tiờu dựng tạ

Một phần của tài liệu THỜI ĐIỂM GIAO KẾT VÀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘLUẬT DÂN SỰ2005 (Trang 63 - 64)

II- Ngoại lệ: ỏp dụng phỏp luật cú hiệu lực sau thời điểm giao kết hợp đồng

57Dự thảo Luật bảo vệ người tiờu dựng (dự thảo lần 4) đó được đưa lờn mạng để lấy ý kiến người tiờu dựng tạ

điểm coi im lặng là đồng ý khụng phải lỳc nào cũng được cỏc luật gia chấp nhận. Trong cỏc Bộ Nguyờn tắc quốc tế về hợp đồng và cỏc tập quỏn hợp đồng thương mại quốc tếđều khụng xem sự im lặng là chấp nhận giao kết: “s im lng hoc bt tỏc vi khụng mc nhiờn cú giỏ tr mt s chp nhn”,58 hoặc “Bn thõn s im lng hay bt tỏc vi khụng cú giỏ tr như mt chp nhn đề ngh giao kết hp đồng”,59 hoặc “Im lng hay bt tỏc vi t thõn nú khụng phi là s chp nhn đề nghị”.60

Tuy vậy, cũng cú nhiều ý kiến bờnh vực cho việc cụng nhận sự im lặng là trả lời chấp nhận nếu cú kốm theo những điều kiện khỏc. Theo luật Phỏp, về nguyờn tắc, im lặng khụng được coi là chấp nhận giao kết hợp đồng vỡ “người ta khụng th da vào s im lng để suy ra ý chớ chp nhn đề ngh giao kết hp đồng ca bờn đú”, trừ một số trường hợp ngoại lệ do phỏp luật qui định hoặc do ỏn lệ thừa nhận.61 Trong ỏn lệở Mỹ, ban đầu, cỏc thẩm phỏn cũng khụng thừa nhận im lặng là đồng ý giao kết hợp đồng. Tuy vậy, đó cú một sự thay đổi tư duy của cỏc thẩm phỏn, sau khi Restatement

of Contracts được ban hành. Tại Đoạn 72 Restatement of Contracts cú đưa ra nguyờn tắc: “…khi người được đề ngh khụng tr li mt đề ngh thỡ s im lng hoc khụng hành động ca h cú thể được xem như mt s chp nhn… nếu người đề ngh xỏc

định được hoc cú lý do để tin rng sự đồng ý rừ ràng được biu hin bng cỏch im lng hoc khụng hành động, và người được đề ngh gi im lng nghĩa là cú ý định chp nhn đề ngh giao kết hp đồng.” Với sự hiện diện của qui định này đó làm cho

“nguyờn tc bt di bt dch im lng khụng phi là đồng ý tr nờn khú gii thớch thuyết phc”. 62

Khoản 2 Điều 404 BLDS 2005 cụng nhận im lặng là chấp nhận giao kết hợp đồng khi thỏa món hai điều kiện là cỏc bờn cú tha thun trước, và cỏc bờn cú xỏc

định thi hn tr li nhưng hết thi hn tr li mà bờn được đề ngh vn im lng. Xuất phỏt nguyờn tắc tự do giao kết hợp đồng, thiết nghĩ việc cụng nhận im lặng là chấp nhận giao kết hợp đồng nếu cỏc bờn cú thỏa thuận là cần thiết. Nhưng qui định này vẫn cũn hạn chế vỡ chưa dự liệu cỏc trường hợp sự im lng chấp nhận giao kết hợp đồng do

phỏp lut qui định. Trong luật thực định, cú nhiều trường hợp sự im lặng được qui định là chấp nhận giao kết hợp đồng. Vớ dụ: qui định về trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng mua bỏn tài sản sau khi dựng thử: “…Trong thi hn dựng th, bờn mua cú th

tr li mua hoc khụng mua; nếu hết thi hn dựng th mà bờn mua khụng tr li thỡ coi nhưđó chp nhn mua theo điu kin đó tha thun trước khi nhn vt dựng thử.”

Một phần của tài liệu THỜI ĐIỂM GIAO KẾT VÀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘLUẬT DÂN SỰ2005 (Trang 63 - 64)