tác giả đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại, mô tả hiệp ước Basel II. Trình bày thực trạng về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại NH Techcombank Hải dương thông qua phân tích cơ cấu dư nợ và chất lượng tín dụng, cơ cấu khách hàng, các tiêu chí theo Basel II. So sánh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn làm cơ sở để đưa ra giải pháp phù hợp giúp Techcombank Hải Dương quản lý tốt rủi ro tín dụng trong bối cảnh nền kinh tế gặp khó khăn.............................................
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
1 Techcombank Việt Nam: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương
Việt Nam
2 Techcombank Hải Dương: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương
Việt Nam – chi nhánh Hải Dương
Trang 3DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Những biểu hiện của một khoản tín dụng xấu và một chính sách tín dụng
kém hiệu quả 14
Bảng 1.2 Tỷ lệ trích lập dự phòng theo các nhóm nợ 32
Bảng 2.1 Thẩm quyền phê duyệt tín dụng đối với chi nhánh cấp 1 của Techcombank 51
Bảng 2.2 Xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp 53
Bảng 2.3 Chỉ tiêu thang điểm 53
Bảng 2.4 Xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân 55
Bảng 2.5 Phân tích dư nợ cho vay của Techcombank Hải Dương theo thời hạn cho vay 59
Biểu đồ 2.1 Phân tích dư nợ cho vay của Techcombank Hải Dương theo thời hạn cho vay 59
Bảng 2.6 Phân tích dư nợ cho vay của Techcombank Hải Dương theo ngành nghề
60
Biểu đồ 2.2 Phân tích dư nợ cho vay của Techcombank Hải Dương theo ngành nghề 61
Bảng 2.7 Phân tích dư nợ cho vay của Techcombank theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp 61
Biểu đồ 2.3 Phân tích dư nợ cho vay của Techcombank Hải Dương theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp 62
Bảng 2.8 Phân tích chất lượng dư nợ cho vay của Techcombank Hải Dương 63
Biểu đồ 2.4 Chất lượng dư nợ cho vay của Techcombank Hải Dương 63
Bảng 2.9 Một số chỉ tiêu phản ánh chất lượng dư nợ 64
Bảng 2.10 Mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo các nhóm nợ 66
Biểu đồ 2.5 Quy mô tổng dư nợ và tỷ lệ nợ xấu qua các năm 68
SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quy trình tín dụng 19
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động tại Techcombank Hải Dương 39
Trang 4Sơ đồ 2.2 Quy trình tín dụng 44
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
I Sự cần thiết của đề tài
Thực tiễn hoạt động của các NHTMVN trong những năm vừa qua cho chúng
ta thấy tình trạng khó khăn về tài chính của một ngân hàng thường phát sinh từnhững khoản cấp tín dụng khó đòi Hơn nữa, thông qua kết cấu tài sản của cácNHTMVN chúng ta nhận thấy: tài sản sinh lời là các khoản cấp tín dụng luônchiếm tỷ trọng khá lớn 60%-70% tài sản có, thậm chí có một số NHTM tỷ lệ nàylên đến 80%
Chính vì vậy, tín dụng luôn được đánh giá là một trong các loại nghiệp vụngân hàng phức tạp và có độ rủi ro cao, và vấn đề quản lý rủi ro tín dụng là vấn đềluôn được các NHTMVN quan tâm hàng đầu
Với mục tiêu hướng tới xây dựng mô hình một NHTM đạt tiêu chuẩn quốc tế,hiện đại và vững mạnh, Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam nóichung và Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam chi nhánh HảiDương nói riêng trong quá trình chuyển đổi của mình luôn quan tâm và đặt lênhàng đầu đối với vấn đề kiểm soát tốt các loại rủi ro, trong đó đặc biệt là rủi ro tíndụng
Đó cũng là lý do tác giả chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Hải Dương”.
II Mục tiêu của đề tài
Đề tài nghiên cứu muốn hướng đến các mục tiêu:
- Góp phần làm rõ hơn các lý luận về hoạt động tín dụng và rủi ro tronghoạt động tín dụng
- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và các nguyên nhân dẫn đến rủi rotín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam chi nhánh HảiDương
- Trên cơ sở lý luận, phân tích thực trạng và nguyên nhân, đề tài nêu ra một sốgiải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hải Dương nói riêng và các NHTMVN
Trang 6nói chung.
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Hoạt động tín dụng, rủi ro trong hoạt động tíndụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹthương Việt Nam chi nhánh Hải Dương
Trong các hình thức của tín dụng thì cho vay (tín dụng bằng tiền) là hoạt độngquan trọng nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất tại các NHTM Nên tác giả chỉ tập trungnghiên cứu tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng đối với hình thức cho vay
IV Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Để thực hiện đề tài này, tác giả sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết;
- Phương pháp phân tích tổng hợp;
- Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic
Cụ thể: cùng với việc nghiên cứu các lý luận thuộc chuyên ngành kinh tế, tàichính, ngân hàng, đề tài nghiên cứu đã được thực hiện trên cơ sở:
- Thu thập, tổng hợp các số liệu thực tế về hoạt động tín dụng tạiNgân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hải Dương
- Trao đổi kinh nghiệm với các cán bộ tín dụng công tác tại Ngân hàng Thươngmại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hải Dương, và các cán bộ công táctrong ngành tài chính, ngân hàng nói chung
- Trên cơ sở lý luận, các số liệu thực tế tổng hợp được, kết quả các mẫu điềutra, và các ý kiến nhận định của các cán bộ tín dụng, tác giả sử dụng các phương
Trang 7pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tíndụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam chi nhánh HảiDương, tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và đưa ra giải pháp nhằmhạn chế rủi ro tín dụng.
V Cấu trúc nội dung nghiên cứu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu được tác giả trình bày gồm
VI Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Đề tài góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tíndụng tại các NHTM
Qua việc nghiên cứu các nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng
và đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro, tác giả mong muốn những suy nghĩ, đềxuất và những gì mình học hỏi được sẽ giúp ích cho công việc thực tế, từ đó gópphần nâng cao mức độ hiệu quả và an toàn trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hải Dương Và xa hơn nữa,tác giả mong muốn đề tài nghiên cứu sẽ được áp dụng trong hoạt động của cácNHTMVN
Trang 8CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng
1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng là mối quan hệ kinh tế trong đó các chủ thể chuyển cho nhau quyền
sử dụng về một lượng giá trị hoặc hiện vật với những điều kiện mà hai bên thoảthuận như số lượng, thời hạn, lãi suất theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi.Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng thảo thuận để khách hàng sử dụng mộttài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả bằng cácnghiệp vụ cho vay, chiết khấu (tái chiết khấu), cho thuê tài chính, bảo lãnh ngânhàng và các nghiệp vụ khác (PGS.TS Nguyễn Văn Tiến 2010, tr 350)
Đối tượng vay mượn có thể là tiền hoặc tài sản Nguyên tắc hoàn trả khẳngđịnh người cho vay chỉ nhường quyền sử dụng tiền hoặc tài sản của mình cho người
đi vay trong một khoảng thời gian nhất định Hết thời hạn đó người đi vay sẽ phảihoàn trả cho người cho vay một số tiền hay tài sản nhất định theo thoả thuận Thôngthường giá trị khoản hoàn trả sẽ lớn hơn giá trị khoản cho vay
Với cùng bản chất như vậy, tín dụng Ngân hàng là quan hệ vay mượn lẫn nhau giữa một bên là ngân hàng và bên kia là các chủ thể kinh tế khác như các đơn vị kinh tế, các tổ chức xã hội, cá nhân dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi trong một khoảng thời gian nhất định Việc hoàn trả có thể thực hiện một lần hay nhiều lần tuỳ theo thoả thuận giữa hai bên.
Một ngân hàng khi tham gia vào các quan hệ tín dụng có thể đóng vai trò làngười đi vay hoặc người cho vay Khi ngân hàng nhận tiền gửi, phát hành tráiphiếu, kỳ phiếu để huy động vốn, vay vốn từ Ngân hàng Trung Ương, từ các tổchức tín dụng khác thì nó đóng vai trò là người đi vay Còn khi ngân hàng thực hiệnviệc cho vay trực tiếp, chiết khấu thương phiếu thì nó đóng vai trò là người chovay Tuy nhiên, trong thực tế do tính phức tạp của hoạt động cho vay so với hoạtđộng đi vay và cũng là do thói quen nên khi nói đến tín dụng Ngân hàng người tathường chỉ đề cập đến hoạt động cho vay mà ít khi đề cập đến hoạt động đi vay
Trang 91.1.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng
Các khoản cho vay của Ngân hàng có thể được phân loại theo nhiều tiêu thứckhác nhau Tuỳ vào mục đích nghiên cứu mà người ta có thể phân loại tín dụngngân hàng theo mục đích sử dụng tiền vay, theo thời hạn trong quan hệ tín dụng,theo tính chất bảo đảm hoặc theo thành phần kinh tế
- Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền vay, tín dụng được chia thành:
+ Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cho vay phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cánhân
+ Tín dụng nông nghiệp: là hình thức cho vay phục vụ cho mục đích sản xuấtkinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp
+ Tín dụng công nghiệp: là hình thức cho vay phục vụ cho mục đích sản xuấtkinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp
+ Tín dụng xuất nhập khẩu: là hình thức cho vay nhằm tài trợ cho hoạt độngxuất nhập khẩu
- Căn cứ vào tính chất bảo đảm, tín dụng có thể chia thành:
+ Tín dụng có bảo đảm là hình thức cho vay có cầm giữ các vật thế chấp cụ thểnào đó như xe cộ hoặc một hình thức nào đó về tài sản cá nhân
+ Tín dụng không có bảo đảm: khác với tín dụng có bảo đảm, tín dụng không
có bảo đảm được dựa trên cơ sở uy tín, tình hình tài chính của người vay, lợi tức cóthể thu được trong tương lai và tình hình trả nợ trước đây
- Căn cứ vào thời hạn trong quan hệ tín dụng có thể chia thành:
+ Tín dụng ngắn hạn: là những khoản tín dụng có thời hạn dưới 1 năm nhằmđáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn của người vay như nhu cầu về vốn lưu động
+ Tín dụng trung hạn: là những khoản tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 nămphục vụ nhu cầu sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định của các doanh nghiệp, cải tiến
kỹ thuật hoặc xây dựng những công trình loại nhỏ, thời hạn thu hồi vốn không dài
Trang 10+ Tín dụng dài hạn: là những khoản tín dụng có thời hạn trên 5 năm, phục vụnhu cầu trang bị tài sản cố định cho sản xuất kinh doanh, hay xây dựng những côngtrình lớn, thời hạn thu hồi vốn lâu hơn.
- Căn cứ vào thành phần kinh tế có thể chia thành:
+ Tín dụng kinh tế quốc doanh: là những khoản tín dụng cung cấp cho cácdoanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, các khoản tín dụng này có thể được thực hiệntrực tiếp giữa Ngân hàng với các doanh nghiệp hoặc theo kế hoạch Nhà nước
+ Tín dụng kinh tế ngoài quốc doanh: là những khoản tín dụng cung cấp chocác doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân như các công ty TNHH, công ty cổ phần
1.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của các NHTM
1.2.1 Tổng quan về rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng (credit risk), theo khái niệm cơ bản nhất, là khả năng xảy ra
những tổn thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn,không trả hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi (PGS.TS Phan Thị Thu Hà 2009, tr154)
Từ đó, có nhiều tiêu chí phản ảnh rủi ro tín dụng của NHTM như:
- Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
- Tỷ lệ nợ xấu trên vốn chủ sở hữu
- Tỷ lệ nợ xấu trên quĩ dự phòng tổn thất
- Nợ đáng nghi ngờ (nợ có vấn đề) - có khả năng chuyển thành nợ xấu cao
- Nợ không có tài sản đảm bảo
Nhiều ngân hàng phân loại nợ theo khách hàng để phân tích và đánh giá rủi rotín dụng Nợ của khách hàng nhóm A (loại 1) được coi có rủi ro thấp nhất còn nợkhách hàng nhóm D, E (loại 4-5) được coi là có khả năng mất vốn cao nhất Đểcách phân loại này phản ảnh chính xác rủi ro tín dụng phải có tiêu chuẩn để xếphạng tín nhiệm đúng
Trang 111.2.2 Đặc điểm của rủi ro tín dụng
1.2.2.1 Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp
Đặc điểm này biểu hiện ở sự đa dạng và phức tạp của các nguyênnhân dẫn đến rủi ro, cũng như các hậu quả do rủi ro gây ra Nhận thức và vậndụng đặc điểm này, khi thực hiện phòng ngừa và hạn chế rủi ro cần áp dụng đồng
bộ nhiều biện pháp, không chủ quan với bất cứ một dấu hiệu rủi ro nào Bêncạnh đó, trong quá trình xử lý hậu quả rủi ro cần xuất phát từ nguyên nhân, bảnchất và hậu quả của rủi ro để đưa ra biện pháp phù hợp
1.2.2.2 Rủi ro tín dụng có tính tất yếu
Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, hoạt động kinh doanhngân hàng thực chất là quản lý rủi ro ở mức độ phù hợp để đạt được mức lợinhuận tương ứng Trong từng nghiệp vụ ngân hàng có rất nhiều nguyên nhân chủquan và khách quan dẫn đến rủi ro Việc tiềm ẩn nguy cơ rủi ro đối với từnghoạt động ngân hàng là điều mang tính tất yếu
1.2.2.3 Rủi ro tín dụng có thể dự báo trước hoặc không thể dự báo
Các rủi ro có thể dự báo trước: danh mục cho vay hay đầu tư củamột NHTM luôn luôn có một số khoản thất thoát tiềm tàng chưa được xác định.Tuy nhiên, nếu giả định rằng các đặc điểm chung của danh mục cho vay nhìnchung vẫn giống nhau trong một giai đoạn hợp lý thì các NHTM có thể dự báocác khoản thất thoát này với một mức độ tương đối chính xác bằng cách nghiêncứu các đặc điểm diễn biến của danh mục cho vay theo thời gian
Các rủi ro không thể dự báo trước: có nhiều sự kiện nằm ngoài tầm kiểmsoát của các NHTM, các cú sốc ngoại sinh do các điều kiện chưa phát sinh tạithời điểm ký kết một thỏa thuận kinh doanh, là những nguyên nhân có thể dẫnđến rủi ro mà các NHTM không thể dự báo trước
1.2.3 Biểu hiện của rủi ro tín dụng
Khi tiến hành cấp tín dụng, các ngân hàng thương mại đều mong muốn khoảntín dụng được hoàn trả đầy đủ và đúng thời hạn như đã thoả thuận Chính vì thế, saukhi cấp tín dụng cho khách hàng NHTM thực hiện theo dõi, giám sát việc sử dụng
Trang 12vốn vay của họ Nếu thấy có biểu hiện sử dụng vốn sai mục đích hoặc có sự khácthường có thể dẫn đến việc không hoàn trả được vốn vay của khách hàng, NHTMphải tìm biện pháp ngăn ngừa, can thiệp kịp thời Các biểu hiện thường gặp của rủi
ro tín dụng là:
Thứ nhất, sự chậm trễ bất thường và không có lý do trong việc cung cấp cácbáo cáo tài chính và trả nợ theo lịch đã thỏa thuận; hoặc chậm trễ trong việc liên lạcvới cán bộ tín dụng
Thứ hai, đối với tín dụng doanh nghiệp, bất cứ sự thay đổi bất thường nàotrong khấu hao, kế hoạch trả lương và phụ cấp, giá trị hàng tồn kho, tài khoản thuế
và thu nhập
Thứ ba, đối với tín dụng doanh nghiệp, việc cơ cấu lại nợ hay hạn chế thanhtoán cổ tức, hoặc có sự thay đổi vị trí xếp hạng tín nhiệm
Thứ tư, giá cổ phiếu của công ty thay đổi bất lợi
Thứ năm, thu nhập ròng giảm trong một hay nhiều năm, đặc biệt là các chỉ tiêunhư tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản (ROA), tỷ lệ sinh lời trên vốn cổ phần (ROE),hay lợi tức trước thuế và lãi suất (EBIT)
Thứ sáu, những thay đổi bất lợi trong cơ cấu nguồn vốn (chỉ tiêu vốn cổ phầntrên nợ vay), thanh khoản (chỉ tiêu thanh khoản hiện thời), hay mức độ hoạt động(chỉ tiêu doanh thu trên hàng tồn kho)
Thứ bảy, độ lệch của doanh thu hay lưu chuyển tiền tệ so với kế hoạch khi màtín dụng đã được cấp
Thứ tám, những thay đổi bất ngờ không dự kiến và không có lý do đối với số
dư tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng
Từ những đặc điểm trên của rủi ro tín dụng, ta có thể đưa ra những biểu hiệncủa một khoản tín dụng xấu và một chính sách tín dụng kém hiệu quả như sau:
Trang 13Bảng 1.1 Những biểu hiện của một khoản tín dụng xấu
và một chính sách tín dụng kém hiệu quả Các biểu hiện của tín dụng có vấn
2 Thường xuyên sửa đổi thời hạn,
xin gia hạn tín dụng
2 Chính sách cho vay phụ thuộc vàonhững sự kiện có thể xảy ra trong tương lai(ví dụ sự hợp nhất)
3 Có hồ sơ đảo nợ (mỗi lần vay
mới thì nợ gốc giảm xuống)
3 Cho vay trên cơ sở lời hứa của kháchhàng duy trì số dư tiền gửi lớn
4 Lãi suất tín dụng cao không bình
thường (để bù đắp rủi ro tín dụng)
4 Thiếu kế hoạch rõ ràng để thanh lýtừng khoản tín dụng
5 Tài khoản phải thu hay hàng tồn
kho tăng không bình thường
5 Tỷ lệ tín dụng cao cho khách hàng cótrụ sở ngoài lãnh địa hoạt động của ngânhàng
6 Tỷ lệ “nợ/vốn chủ sở hữu” tăng
(hệ số đòn bẩy tăng)
6 Hồ sơ tín dụng không đầy đủ, thiếusót và không đồng bộ
7 Thất lạc hồ sơ (đặc biệt là các báo
cáo tài chính của khách hàng)
7 Tỷ lệ cho vay nội bộ cao (cán bộ côngnhân viên, hội đồng quản trị, ban tổng giámđốc, các cổ đông,…)
8 Chất lượng bảo đảm tín dụng
thấp
8 Có xu hướng thái quá trong cạnhtranh (cấp tín dụng xấu để giữ chân kháchhàng)
9 Dựa vào đánh giá lại tài sản để
tăng vốn chủ sở hữu của khách hàng
9 Cho vay hỗ trợ các mục đích đầu cơ
10 Thiếu báo cáo lưu chuyển luồng
tiền hay dự báo luồng tiền
10 Không nhạy cảm với sự thay đổi cácđiều kiện môi trường kinh tế
11 Khách hàng dựa vào nguồn thu
bất thường để trả nợ (ví dụ bán nhà
xưởng hay máy móc thiết bị)
Trang 14(PGS TS Nguyễn Văn Tiến 2010, tr 409)
1.2.4 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
1.2.4.1 Nguyên nhân khách quan từ phía nền kinh tế và các cơ quan quản lý Nhà Nước
- Xuất phát từ hệ thống thông tin:
Thông tin tín dụng bao gồm thông tin lịch sử, thông tin hiện tại và xuhướng phát triển của khách hàng trong tương lai (gồm cả thông tin về tài chính vàphi tài chính) và đặc biệt là các thông tin thống kê về các chỉ tiêu trung bìnhngành phục vụ cho việc xếp loại khách hàng vay
Hiện nay, các NHTM không chỉ quan tâm đến việc hỏi tin về xếp hạngdoanh nghiệp nhằm đánh giá khách hàng có quan hệ tín dụng mà còn sử dụngthông tin vào những mục đích khác như mở rộng đối tượng cho vay, thực hiệncông tác marketing đến khách hàng truyền thống, khách hàng tiềm năng, và mởrộng thị phần trên thị trường Tuy nhiên, một hệ thống thông tin bất cân xứng,chưa có cơ chế công bố thông tin đầy đủ sẽ là một trở ngại lớn cho các NHTMđịnh mức tín nhiệm doanh nghiệp Nếu các NHTM cố gắng chạy theo thành tích,
mở rộng tín dụng trong điều kiện môi trường thông tin bất cân xứng thì sẽ giatăng nguy cơ nợ xấu
- Xuất phát từ hệ thống văn pháp quy:
Về cơ bản, hoạt động tín dụng của các NHTM đã được Luật hóa trong cácvăn bản pháp quy của Chính Phủ, NHNN Tuy nhiên, qua nghiên cứu, phân tích,đúc kết từ những trường hợp rủi ro trong thực tế hoạt động của các NHTM chothấy vẫn còn những “lỗ hỏng” khá nguy hiểm, đó vừa là những nguyên nhân sâu
xa, vừa là những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tín dụng của cácNHTM
Hoạt động tín dụng của các NHTM hiện nay chịu sự điều chỉnh, chi phốicủa khá nhiều luật, văn bản dưới luật chồng chéo, không rõ ràng, không hợp lý,thiếu tính chặt chẽ và chưa thật sự hoàn chỉnh
Chính Phủ thường xuyên ban hành mới các chính sách về thuế, về xuất nhập
Trang 15khẩu, hoặc các quy định về đất đai, nhà ở…Khi một chính sách bị thay đổi độtngột sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, ảnh hưởng đến kếhoạch, cũng như khả năng dự báo sức tiêu thụ trên thị trường của các doanhnghiệp Việc định hướng chiến lược sản xuất, kinh doanh không phù hợp, khôngchính xác sẽ dẫn đến sản xuất cung vượt cầu, hàng hóa khó tiêu thụ, giá bán hạ,thua lỗ, khách hàng sẽ không đảm bảo nguồn tiền trả nợ cho các NHTM.
- Xuất phát từ công tác kiểm tra, thanh tra:
Hiện nay, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động thanh tra, kiểm tra,giám sát của NHNN đối với các NHTM chưa thật sự có hiệu quả:
+ Năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa đáp ứng được yêu cầu, thậm chímột số nghiệp vụ kinh doanh và công nghệ mới thanh tra còn chưa nắm bắt kịpthời
+ Nội dung và phương pháp thanh tra, giám sát còn lạc hậu, chậm được đổimới, hoạt động một cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít có khảnăng ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro và vi phạm
- Xuất phát từ các cơ quan ban ngành liên quan:
Hoạt động của các cơ quan ban ngành có liên quan đến hoạt động tín dụng củacác NHTM hiện nay có thể nói còn nhiều vấn đề cần bàn luận:
+ Quản lý doanh nghiệp còn lỏng lẻo, cấp phép tràn lan
+ Công chứng tài sản thế chấp sai pháp luật
+ Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phương
+ Sự can thiệp không chính thức của các cơ quan công quyền trong việc chovay, cản trở việc đánh giá khách hàng của các NHTM Có thể phân tích ở haikhía cạnh đó là: các NHTM không thể từ chối cho vay nên việc thẩm định cáckhoản vay, đánh giá năng lực thật sự của khách hàng chỉ mang tính thủ tục; và do
có sự can thiệp của các cấp chính quyền trong việc cấp tín dụng Điều đó đã làmgiảm chất lượng công tác thẩm định, khoản cấp tín dụng vì vậy mang nhiều rủi ro,làm tăng nợ xấu
Trang 161.2.4.2 Nguyên nhân chủ quan từ phía các NHTM
- Xuất phát từ cán bộ quản lý, cán bộ tín dụng:
Đạo đức của cán bộ tín dụng là một trong những yếu tố quan trọng để giảiquyết vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng Một cán bộ hạn chế về năng lực có thểđược bồi dưỡng thêm để nâng cao trình độ, nhưng một cán bộ tha hóa về đạođức mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì thật sự nguy hiểm khi được bố trí trongcông tác tín dụng Điều này có thể nhận thấy qua các vụ án kinh tế lớn trong thờigian vừa qua có liên quan đến hoạt động ngân hàng đều có sự tiếp tay của nhữngcán bộ tín dụng cùng với khách hàng hoặc bản thân cán bộ tín dụng cố ý:
+ Thực hiện trái với qui trình tín dụng
+ Trực tiếp thu nợ nhưng không nộp mà dùng cho mục đích cá nhân
+ Lập hồ sơ giả để vay tiền cá nhân, nhờ người vay hộ,…
+ Tẩy xóa, sửa chữa chứng từ có giá để thế chấp vay tiền
+ Định giá TSBĐ không đúng giá trị thực do thông đồng với khách hàng
Bên cạnh vấn đề đạo đức, năng lực, trình độ, kinh nghiệm của một bộ phận cán
bộ tín dụng hiện nay chưa đáp ứng nhu cầu công việc Điều này có thể thấy trongthực tế qua việc bố trí công việc chưa phù hợp với trình độ chuyên môn, bản thântừng cán bộ chưa có ý thức tự nâng cao nghiệp vụ Ngoài ra có thể nhận thấy rõ nétnhất là công tác phân công cán bộ tín dụng quản lý khách hàng của các NHTMhiện nay không theo chuyên ngành kinh tế Cán bộ tín dụng làm việc theo kiểu đanăng, không chuyên sâu vào một ngành nghề cụ thể nào nên không có nhiều kiếnthức chuyên ngành Khách hàng khi cung cấp các dự án, có nhiều thông số kỹ thuậtmáy móc chuyên ngành hoàn toàn xa lạ với cán bộ tín dụng Thuê chuyên gia đánhgiá đòi hỏi chi phí cao nên chủ yếu mà các ngân hàng thường làm trong nhữngtrường hợp này là tự tìm hiểu thông tin thông qua sách, báo, tạp chí chuyên ngành,qua mạng internet Nếu cán bộ tín dụng không có kiến thức chuyên môn về chuyênngành cần thẩm định sẽ đưa ra những đánh giá sai, gây bức xúc cho khách hànghoặc ngược lại, khách hàng thông tin sai mà không biết, gây ra những quyết địnhsai lầm trong cho vay
Trang 17- Xuất phát từ chính sách, quy trình tín dụng và sự vận dụng chính sách, quytrình tín dụng chưa nghiêm túc:
Nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đến chất lượng tín dụng củacác NHTM đó là chính sách tín dụng Tuy nhiên, chính sách tín dụng chỉ phát huytác dụng khi được xây dựng trên cơ sở khách quan và sự nghiêm túc của việcban hành và vận dụng Thực tế, vẫn còn nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đếnchính sách tín dụng chưa thật sự hợp lý:
+ Chính sách tín dụng của các NHTM hiện nay phần lớn đều chưa đạt tầmchiến lược, chưa theo nguyên tắc thị trường, thậm chí còn bị cuốn theo các hộichứng, phong trào, khẩu hiệu phát triển kinh tế và theo chủ nghĩa thành tích
+ Các NHTM hầu như chưa xây dựng được chính sách tín dụng khoa học,phù hợp thể hiện được quan điểm và chiến lược riêng
+ Ngoài ra, các NHTM không có chiến lược phát triển rõ nét hay nói cáchkhác chưa quản lý về danh mục cho vay theo lĩnh vực sở trường
+ Chính sách tín dụng với vấn đề lãi suất vẫn còn khá nhiều bất cập
+ Mô hình thích hợp cho việc lượng hóa mức độ rủi ro của khách hàng để từ
đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an toàn tối đa đối với một kháchhàng cũng như để trích lập dự phòng rủi ro hầu như chưa được các NHTMđầu tư xây dựng
Quy trình tín dụng thông thường được xác lập trên những quy định chung củanhững văn bản pháp quy về ngân hàng và những đặc thù trong hoạt động củariêng mỗi ngân hàng Quy trình tín dụng có thể tổng hợp theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1 Quy trình tín dụng
Quy trìnhtín dụng nếukhông phát
Trang 18huy được tác dụng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Trênthực tế, không phải quy trình tín dụng của các NHTM luôn đảm bảo tính hợp lý vàchặt chẽ, biểu hiện như:
+ Thông tin cần phải thực hiện trong các bước của quy trình không được quyđịnh chi tiết và đầy đủ, cũng như mối quan hệ giữa các bước chưa được nhậnthức đúng đắn
+ Trên thực tế, việc phân định rõ giữa khâu thẩm định và cho vay ở nhiềuNHTM vẫn chưa thật sự tách biệt Các NHTM cần tiến hành triển khai, áp dụngquy trình tín dụng mới với việc phân chia độc lập giữa ba chức năng: quan hệkhách hàng, quản lý rủi ro và quản lý nợ
+ Do sức ép cạnh tranh trong việc mở rộng thị phần tín dụng, trong quá trìnhvận dụng không ít NHTM đã bỏ qua các bước của quy trình, hạ thấp tiêu chuẩnđánh giá khách hàng, không chú ý đúng mức đến tình hình tài chính, năng lực sảnxuất kinh doanh, khả năng trả nợ, nguồn trả nợ của khách hàng vay nên nảy sinhnhiều sai phạm về điều kiện vay vốn, về việc lập hồ sơ vay vốn, về việc kiểmtra, quản lý nợ vay, về cơ cấu lại thời hạn trả nợ (điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn
nợ gốc và lãi)
Việc nhận thức chưa đầy đủ và vận dụng chưa thật sự nghiêm túc của cán bộtín dụng đối với các chính sách và quy trình tín dụng cũng ảnh hưởng đến chấtlượng tín dụng của các NHTM vì nếu nhận thức đầy đủ, thực hiện nghiêm túc cácquy định, nhất là thẩm tra chặt chẽ khả năng tài chính, hiệu quả của phương ánsản xuất kinh doanh, các điều kiện về bảo đảm tiền vay của khách hàng rồi mớiquyết định đầu tư thì khả năng thu hồi vốn là rất lớn Ngược lại, nếu buông lỏngquản lý hoặc thẩm tra chưa đầy đủ đã quyết định đầu tư thì mức độ rủi ro sẽ giatăng, thậm chí có khi mất vốn
- Xuất phát từ công tác thẩm định:
Đánh giá uy tín, năng lực quản lý, năng lực tài chính của khách hàng:
+ Đánh giá uy tín của khách hàng là vấn đề thật sự khó khăn đối với các cán
bộ thực hiện công tác thẩm định trong việc tiếp cận thông tin về khách hàng khi
Trang 19nguồn thông tin và khả năng phát tín hiệu của khách hàng còn hạn chế Hiện nay,công tác đánh giá uy tín của khách hàng chủ yếu dựa vào cảm tính và chủ quancủa các cán bộ nghiệp vụ, như dựa vào các quan hệ trong quá khứ: khách hàngvay trả đúng hạn được xem là khách hàng có uy tín, còn đối với khách hàng mớiquan hệ thì chủ yếu dựa vào ý kiến chủ quan của cán bộ tín dụng khi tiếp xúc vớikhách hàng, hoặc qua một số thông tin thu thập được Trong khi đó đối tượngkhách hàng được xem là chiến lược phục vụ của ngân hàng là khu vực kinh tế tưnhân thì còn quá non trẻ, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chưa có danhtiếng trên thị trường, ý thức của doanh nghiệp trong việc xây dựng uy tín vàthương hiệu chưa cao Các hiệp hội ngành thì chưa phát huy vai trò của mình, chưa
hỗ trợ nhiều cho các doanh nghiệp thành viên phát triển, nhất là việc giới thiệu cácthành viên cho thị trường nên đã dẫn đến việc thu thập thông tin để đánh giá đốivới khu vực kinh tế trên là rất khó khăn
+ Đánh giá năng lực của khách hàng:
* Về năng lực quản lý: nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng quyết định sựthành bại của một doanh nghiệp và cũng có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả đồngvốn của ngân hàng Việc đánh giá nguồn nhân lực, nhất là bộ phận lãnh đạo củakhách hàng cần dựa trên những cơ sơ khoa học chứ không chỉ dựa trên bằng cấp và
số năm công tác
* Về năng lực tài chính: công việc đánh giá được thực hiện chủ yếu dựa vàoviệc phân tích số liệu trên các báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp CácNHTM dù biết kiểm toán báo cáo tài chính là tốt nhưng cũng không dám đề nghịkhách hàng thực hiện vì sợ mất khách hàng Từ những số liệu chưa thực sự tin cậynên việc phân tích báo cáo tài chính sẽ không phản ánh đúng thực chất năng lực tàichính của khách hàng
Đánh giá hiệu quả phương án/dự án vay:
Đánh giá hiệu quả phương án/dự án vay là khâu quan trọng, ảnh hưởng lớnnhất đến khả năng thu hồi vốn của các NHTM Tuy nhiên, do có nhiều nhân tốchủ quan và khách quan tác động nên đã dẫn đến chất lượng đánh giá phươngán/dự án vay chưa thật sự hiệu quả Khi nhận một dự án, cán bộ thẩm định sẽ phải
Trang 20tiến hành thẩm định các khía cạnh như yếu tố thị trường, kỹ thuật, công nghệ và cảcác yếu tố kinh tế, xã hội của dự án.
Ngoài ra, hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách của một số quốc giathường xuyên thay đổi, không có tính minh bạch và không có tính dự báo cũng cóthể gây ra nhiều rủi ro cho dự án, như: các chiến lược phát triển vùng, ngành; cácquy định liên quan đến xuất nhập khẩu; các tiêu chuẩn về môi trường, …
Kết quả là việc đánh giá dự án không mang tính khả thi, nhất là trong điềukiện trình độ cán bộ thẩm định còn chưa được chuyên sâu
- Xuất phát từ tài sản bảo đảm:
Quản lý danh mục TSBĐ là yêu cầu cần thiết trong công tác quản lý rủi ro tíndụng, và là mắt xích quan trọng trong quy trình cho vay thu hồi nợ, xử lý các khoản
nợ có vấn đề Tuy nhiên, việc giám sát, quản lý, đánh giá, phân loại, dự báo,cảnh báo về danh mục các TSBĐ mà một NHTM lựa chọn, xét ưu tiên nhận làmbảo đảm tiền vay chưa được làm thường xuyên, chưa có tính hệ thống mà chỉdừng ở mức kiểm tra trên hồ sơ pháp lý, định kỳ đánh giá lại giá trị để điều chỉnhmức dư nợ cho vay hoặc yêu cầu khách hàng bổ sung
Việc xác định giá trị TSBĐ tiền vay do các bên thỏa thuận, hoặc thuê tổchức tư vấn, tổ chức chuyên môn xác định trên cơ sở giá thị trường tại thời điểmxác định, có tham khảo đến các loại giá như giá quy định của Nhà nước (nếu có),giá mua, giá trị còn lại trên sổ sách kế toán và các yếu tố khác về giá Tuy nhiên,trên thực tế, trừ những động sản có giá trị lớn hàng tỷ đồng, các NHTM mới thuê
tổ chức tư vấn, tổ chức chuyên môn định giá, còn lại đa số việc định giá đều do cácbên thỏa thuận, và như vậy cho thấy giá trị TSBĐ được định giá còn mang tính chủquan và thiếu tính khoa học
Ngoài ra, về phương pháp định giá đối với từng loại tài sản chưa được cácNHTM sử dụng một cách thích hợp, dẫn đến việc: nếu định giá thấp, khách hàngkhông hài lòng, nhưng nếu định giá cao, NHTM sẽ khó đảm bảo khả năng thuhồi nợ vay và lãi vay trong trường hợp khách hàng mất khả năng thanh toán, khi
đó buộc NHTM phải thanh lý tài sản thế chấp, cầm cố
Trang 21Đối với vấn đề bảo hiểm tài sản, cán bộ tín dụng thường không chú ý đônđốc, kiểm tra việc khách hàng có mua bảo hiểm đúng định kỳ để đến khi phươngtiện bị tai nạn, việc trục vớt, sửa chữa phải bỏ thêm rất nhiều vốn, gây khó khănlâu dài về khả năng thanh toán khoản nợ vay…
Thông tin bất cân xứng về giá trị thực của TSBĐ giữa khách hàng vàNHTM cũng là vấn đề cần được quan tâm Khi thế chấp, cầm cố tài sản chỉ cókhách hàng biết rõ về hiện trạng của tài sản như sự hỏng hóc trong các dâychuyền sản xuất, máy móc, thiết bị, hoặc ngôi nhà rất khó bán do một số đặcđiểm đặc biệt Trong khi đó trình độ của cán bộ thường không đáp ứng đầy đủchuyên môn trong tất cả các lĩnh vực nên không thể đánh giá được chính xáchiện trạng của máy móc thiết bị cũng như nắm được những thông tin không tốt vềđất đai, nhà ở; điều này ảnh hưởng rất lớn đến giá trị mua bán của tài sản Vì vậy,khi xảy ra rủi ro, việc phát mãi tài sản để thu hồi nợ gặp không ít khó khăn
Cuối cùng là các vấn đề liên quan đến quá trình xử lý, phát mãi TSBĐ đã gâycản trở không ít cho các NHTM như:
* Việc các ngân hàng phải đối mặt với những khó khăn trong thời gian trướckhi bán đấu giá tài sản
* Trong việc phát mãi TSBĐ, các NHTM chưa có thực quyền trong việc bán,quản lý và khai thác tài sản thuộc quyền tiếp quản
* Sự phối hợp giữa cơ quan công an, viện kiểm soát, tòa án, các sở, ban,ngành, chính quyền địa phương trong việc xử lý TSBĐ còn nhiều hạn chế, chưađồng bộ, chặt chẽ và kịp thời
* Việc xác định quyền sở hữu thực sự của khách hàng đối với tài sản cũng làvấn đề khó khăn
* Vướng mắc khi NHTM nhận lại TSBĐ từ cơ quan thi hành án
* Thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng cho người mua, người nhậntài sản của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền còn quá nhiêu khê
- Xuất phát từ thông tin tín dụng:
Các NHTM thiếu sự phối hợp hỗ trợ cung cấp thông tin từ các cơ quan chức
Trang 22năng như cơ quan thuế, chi cục thống kê, hay các cơ quan chủ quản.
Bên cạnh các nguyên nhân khách quan, bản thân các NHTM đôi khi cũng lệthuộc khá nhiều vào các số liệu của khách hàng cung cấp mà chưa chủ động tìmkiếm thông tin hay nói cách khác có tình trạng thông tin bất cân xứng giữa cácNHTM và khách hàng vay
Việc thu thập thông tin của mỗi ngân hàng về khách hàng, về ngành nghề, vềmôi trường kinh tế mà khách hàng đang hoạt động, về các văn bản mới được banhành, về tình hình diễn biến giá cả thị trường trong và ngoài nước, đặc biệt lànhững cảnh báo về các ngành hàng ngân hàng đang và sẽ đầu tư chưa được thựchiện một cách thường xuyên và có tính hệ thống
- Xuất phát từ hoạt động kiểm soát nội bộ:
Hiện nay, các NHTM đều có bộ phận kiểm soát nội bộ Tuy nhiên, ở một sốngân hàng, bộ phận này chưa thật sự hoạt động có hiệu quả, nhất là tình trạngthiếu nhân sự, cũng như trình độ của cán bộ chưa đáp ứng cả về nghiệp vụ lẫnkinh nghiệm nên không thể phát hiện các sai phạm để có những khuyến cáo kịpthời nhằm chấn chỉnh và tư vấn cho ban điều hành về những rủi ro tín dụng cóthể xảy ra
Kiểm soát nội bộ có một số ưu thế hơn so với việc thanh tra, kiểm tra củaNHNN do:
+ Xét về thời gian, công tác kiểm soát nội bộ của các NHTM xử lý kịp thời,nhanh chóng các vấn đề ngay khi vừa phát sinh
+ Xét về tính sâu sát của người kiểm soát viên, do việc kiểm tra được thựchiện thường xuyên cùng với công việc kinh doanh nên mọi vấn đề được hiểuđúng với bản chất của nó
1.2.4.3 Nguyên nhân từ phía khách hàng đi vay
- Đối với khách hàng là doanh nghiệp:
Trong hoạt động kinh doanh, ngoài nguồn vốn tự có của mình, các doanhnghiệp luôn phải sử dụng một nguồn vốn bên ngoài, đó chủ yếu là vốn vay từcác tổ chức tín dụng, đặc biệt là từ các NHTM Đây là nhu cầu vay vốn rất cần
Trang 23thiết nhằm đảm bảo cho các doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ hoạt động sản xuất,kinh doanh một cách ổn định Tùy đặc điểm và tính chất hoạt động của từng loạihình doanh nghiệp, việc sử dụng vốn vay của các NHTM cũng có sự khác nhau.Rủi ro tín dụng xuất phát từ phía khách hàng là doanh nghiệp thường do:
+ Mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng không được thực hiện đúng
+ Khách hàng không thật sự nỗ lực trong việc sử dụng vốn vay có hiệu quả.+ Khách hàng chưa có thiện chí trong vấn đề cung cấp thông tin đầy đủ vàchính xác cho ngân hàng để phục vụ cho việc cấp tín dụng
+ Một bộ phận khách hàng không có thiện chí trong việc trả nợ
+ Công tác quản lý, điều hành của một số các doanh nghiệp chưa thật sự hiệuquả
+ Sự hạn chế của đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp
+ Tình hình tài chính của hầu hết các doanh nghiệp thiếu sự minh bạch, trungthực, chưa đáp ứng yêu cầu
+ Công nghệ, quy trình sản xuất không tạo ra được những sản phẩm mang tínhcạnh tranh
+ Sự tác động của các nhân tố khách quan như môi trường pháp lý, môi trườngkinh tế - xã hội làm cho các khách hàng gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, kinhdoanh
- Đối với khách hàng là cá nhân:
Mặc dù quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với khách hàng cá nhân thủ tục đơngiản hơn nhiều so với khách hàng doanh nghiệp Song trong thực tế, số lượngkhách hàng cá nhân lại rất lớn nên việc tìm hiểu các nguyên nhân từ phía kháchhàng cá nhân có ý nghĩa rất quan trọng
Với khách hàng cá nhân, nguyên nhân rủi ro có thể là:
+ Hoạt động kinh doanh không gặp thuận lợi, khả năng quản lý tình hình tàichính yếu kém
Trang 24+ Nguồn hoàn trả chính từ thu nhập cơ bản bị mất hoặc suy giảm do mất việc,chuyển sang công việc kém hơn hoặc không còn khả năng lao động.
+ Cá nhân gặp những chuyện bất thường trong cuộc sống, vì vậy, họ phải sửdụng một số tiền lớn nên ảnh hưởng khả năng hoàn trả cho ngân hàng
+ Đạo đức cá nhân không tốt: cố tình lừa đảo ngân hàng, sử dụng vốn sai mụcđích
1.2.4.4 Nguyên nhân khác
Sự biến động quá nhanh, và khó có thể dự đoán được trên các mặt kinh tế,chính trị, xã hội trong và ngoài nước cũng ảnh hưởng đến chất lượng các khoảncấp tín dụng của các NHTM Biểu hiện rõ nét nhất là tình hình biến động giá cảcác mặt hàng mà các NHTM đang thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng tiếnhành sản xuất kinh doanh
Bên cạnh đó, quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập kinh tế quốc tế cũng tácđộng không nhỏ đến hoạt động cấp tín dụng của các NHTM Với môi trường hộinhập, các doanh nghiệp, những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phảiđối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của thị trường, nguy cơ thua lỗ là điều có thể xảy
ra Bản thân các NHTM trong môi trường hội nhập kinh tế cũng gặp phải nhữngnguy cơ rủi ro khi phải cạnh tranh với các NHTM nước ngoài vốn mạnh hơn vềmọi mặt
Cuối cùng là do sự ổn định của nền kinh tế quốc gia, khi chính sách quản lýkinh tế vẫn có những thay đổi đột ngột, hành lang pháp lý chưa thật sự an toàn,điều chỉnh quy hoạch các ngành, các vùng chưa phù hợp…
Như vậy, rủi ro tín dụng có thể phát sinh do rất nhiều nguyên nhân từ cácnguyên nhân khách quan do nền kinh tế và các cơ quan quản lý Nhà nước đếncác nguyên nhân chủ quan của chính bản thân các NHTM, và các nguyên nhân từphía khách hàng vay vốn, Các biện pháp phòng chống rủi ro có thể nằm trongtầm tay của các NHTM nhưng cũng có những biện pháp vượt ngoài khả năngcủa riêng từng ngân hàng Tuy nhiên, trong phạm vi tầm tay của các NHTM, rủi
ro tín dụng phụ thuộc vào năng lực của bộ phận tín dụng trong việc phát hiện và
Trang 25hạn chế rủi ro từ lúc xem xét quyết định cho vay cũng như trong suốt thời gianvay Năng lực cấp tín dụng phụ thuộc vào chuyên môn của cán bộ quản lý, cán bộtín dụng và các nguồn lực của ngân hàng về nhân sự cũng như về cơ sở vật chất.
Do vậy biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng sâu sắc nhất vẫn là các biện pháp liênquan đến việc đào tạo, bố trí cán bộ và cơ chế kiểm tra, giám sát hành vi của cán
bộ trong quá trình xử lý công việc
1.2.5 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng
1.2.5.1 Ảnh hưởng đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM
Khi gặp rủi ro tín dụng, các NHTM chẳng những không thu hồi được vốn tíndụng đã cấp và lãi từ hoạt động cho vay, mà còn phải trả vốn và lãi cho khoảntiền huy động khi đến hạn, điều này làm cho các ngân hàng mất cân đối trongviệc thu chi Hay nói cách khác, các ngân hàng rơi vào tình trạng mất khả năngthanh khoản, mất lòng tin của người gửi tiền, từ đó ảnh hưởng đến uy tín của cảngân hàng Và không thu được nợ, vòng quay vốn tín dụng của các NHTM sẽgiảm từ đó làm cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng không đạt hiệu quảnhư mong muốn
Tóm lại, rủi ro tín dụng xảy ra ở những mức độ khác nhau: các NHTM sẽ bịgiảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi cho vay, hoặc các NHTM không thuđược cả vốn và lãi, nợ thất thu với tỷ lệ cao sẽ dẫn đến bị lỗ và mất vốn Nếu tìnhtrạng này kéo dài không khắc phục được, các NHTM có thể sẽ bị phá sản, gâyhậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nóiriêng Chính vì vậy, đòi hỏi các nhà quản lý ngân hàng phải hết sức thận trọng và
có những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay
1.2.5.2 Ảnh hưởng đối với nền kinh tế nói chung
Khi một NHTM gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản thì người gửi tiền ởkhắp mọi nơi sẽ rơi vào tâm trạng hoang mang, lo sợ, khi đó sẽ xảy ra tình trạngmọi người ồ ạt đến rút tiền ở tất cả các ngân hàng, việc làm này sẽ tác động xấuđến toàn hệ thống ngân hàng
Hoạt động ngân hàng liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp, vì vậy
Trang 26NHTM phá sản sẽ ảnh hưởng đến tình hình sản suất kinh doanh của các doanhnghiệp Khi đó, sự rối loạn của các NHTM sẽ ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ nềnkinh tế, làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệptăng, xã hội mất ổn định.
Tóm lại, nếu những tổn thất do rủi ro trong hoạt động tín dụng gây ra ởmức kiểm soát được thì việc xử lý sẽ được thực hiện trong giới hạn cho phép củaquỹ dự phòng bù đắp rủi ro của các NHTM Tuy nhiên, khi tổn thất lớn, vượtquá khả năng xử lý của các NHTM thì vấn đề sẽ trở nên nghiêm trọng, gây hậuquả khó lường không những cho chính NHTM, mà còn cho cả những NHTM
và các doanh nghiệp khác có liên quan, ảnh hưởng tới quyền lợi người gửi tiền
và cuối cùng, ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế, và là nguy cơ tiềm ẩn cho khủnghoảng tài chính
1.3 Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại
1.3.1 Khái niệm và mục tiêu của công tác quản lý rủi ro tín dụng
Các nhà nghiên cứu và hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng đều cho rằng đốivới các NHTM, quản trị kinh doanh chính là quản lý rủi ro, và quản lý rủi ro chính
là trung tâm của hoạt động quản trị điều hành của mỗi NHTM
Quản lý rủi ro: hiểu một cách đơn giản chính là quá trình các NHTM ápdụng các nguyên lý, các phương pháp và kinh nghiệm quản trị kinh doanh củamình để xác định, định lượng, quản lý và kiểm soát rủi ro trong hoạt động nhằmbảo vệ ngân hàng trong việc tránh khỏi những thất bại, mất mát không dự tínhtrước; bảo đảm mức độ rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu không vượt quá khảnăng về vốn và tài chính; bảo đảm không ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh vàkhả năng tồn tại của ngân hàng
Quản lý rủi ro tín dụng là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, chínhsách quản lý, kinh doanh tín dụng, tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế,
và giảm thấp nợ quá hạn, nợ xấu nhằm đạt được các mục tiêu an toàn, hiệu quả,nâng cao chất lượng, và phát triển bền vững đối với hoạt động tín dụng của ngânhàng
Trang 27Quản lý rủi ro tín dụng gắn liền với quản lý và kinh doanh tín dụng, một trongnhững hoạt động chủ đạo của các NHTM Quản lý rủi ro tín dụng phải hướng vàoviệc đảm bảo hiệu quả của hoạt động tín dụng và không ngừng nâng cao chiến lượchoạt động tín dụng ngay cả trong những điều kiện thị trường đầy biến động, nguy
cơ rủi ro không ngừng gia tăng Nói một cách cụ thể hơn thì quản lý rủi ro tín dụngphải nhằm vào việc hạ thấp rủi ro tín dụng, nâng cao mức độ an toàn cho kinhdoanh của mỗi NHTM bằng các chính sách, các biện pháp quản lý, giám sát cáchoạt động tín dụng khoa học và hiệu quả
1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực quản lý rủi ro tín dụng
- Kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt, tiềm ẩnnhiều rủi ro, trong đó có rủi ro tín dụng Hoạt động kinh doanh của các NHTM baogồm rất nhiều loại rủi ro Nhiều ý kiến cho rằng các NHTM cần đánh giá cơ hộikinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro - lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội đạtđược những lợi ích xứng đáng với mức rủi ro có thể chấp nhận được Các NHTM
sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro gánh chịu là hợp lý và kiểm soát được chứ khôngthể chối bỏ rủi ro
Nói một cách khác, hoạt động kinh doanh của các NHTM là dùng
uy tín của chính ngân hàng để có thể thu hút nguồn vốn huy động và dùng nănglực quản lý rủi ro, đặc biệt là quản lý rủi ro tín dụng để sử dụng nguồn vốn huyđộng được và phát triển các dịch vụ khác với tư cách là người “đứng giữa” cáclực lượng cung và các lực lượng cầu về các dịch vụ ngân hàng
- Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM phụ thuộc vào mức độ rủi ro,đặc biệt là rủi ro tín dụng Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều yếu tốkhách quan và chủ quan mang đến rủi ro, nhiều yếu tố bất khả kháng nên ngân hàngkhông thể tránh khỏi rủi ro Chính vì vậy, hàng năm các NHTM được phép và cầnphải trích lập quỹ bù đắp rủi ro hạch toán vào chi phí Quy mô quỹ bù đắp rủi rocăn cứ vào mức độ và khả năng rủi ro Nếu rủi ro thấp thì hiệu quả kinh tế sẽ tăng,
và ngược lại Như vậy, hiệu quả kinh doanh của các NHTM tỷ lệ nghịch với mức
độ rủi ro Khi rủi ro quá lớn đến mức các NHTM mất khả năng thanh toán, khi đó
sẽ dẫn đến tình trạng phá sản
Trang 28- Quản lý rủi ro tín dụng tốt là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạtđộng tín dụng của các NHTM Trong quản trị NHTM, quản lý rủi ro là một nộidung quan trọng mà các cấp lãnh đạo, quản lý, điều hành phải đặc biệt quan tâm.
Vì vậy, những nhà quản trị NHTM cần được trang bị các kiến thức về quản lýrủi ro, cung cấp những thông tin kinh tế cập nhật, có đội ngũ tham mưu chuyênnghiệp và bộ máy kiểm tra, kiểm soát nội bộ hiệu quả là điều kiện cần thiết đểphòng ngừa, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh Theo đó, nhiều ý kiếnkhẳng định: “quản lý rủi ro là nghiệp vụ chủ đạo và là thước đo năng lực “sốngcòn” của một NHTM”
1.3.3 Nội dung của hoạt động quản lý rủi ro tín dụng
1.3.3.1 Hoạch định chiến lược, xây dựng chính sách và quy trình tín dụng
Hoạch định chiến lược hoạt động tín dụng là bản tuyên ngôn của Ban lãnh đạo
về các mục tiêu trong hoạt động tín dụng nhằm xác định thái độ của ngân hàng đốivới rủi ro và thái độ sẵn sàng chấp nhận các rủi ro Chiến lược hoạt động tín dụngcần được hoạch định định kỳ, phù hợp với mức độ rủi ro từng thời kỳ và phải đượcphổ biến đến từng nhân viên ngân hàng Thông thường việc hoạch định chiến lượchoạt động tín dụng được xây dựng bởi Ủy ban rủi ro tín dụng
Công tác xây dựng các chính sách và quy trình tín dụng phải đảm bảo phù hợpvới các quy định của pháp luật, đảm bảo phù hợp với chiến lược tín dụng của ngânhàng nhằm để duy trì các chuẩn mực cấp tín dụng an toàn, đánh giá đúng các cơ hộikinh doanh mới và kịp thời phát hiện cũng như quản lý chặt chẽ các khoản tín dụng
có vấn đề
1.3.3.2 Phân tích tín dụng ngân hàng
Phân tích tín dụng là quá trình đánh giá khách hàng về các điều kiện vay vốn
và hoàn trả nợ vay, trên cơ sở đó ra quyết định cho vay và giám sát khoản vay củangân hàng
Mục đích phân tích tín dụng nhằm:
- Hạn chế thông tin bất cân xứng;
- Đánh giá đúng thực trạng rủi ro của khách hàng;
- Xác định đúng nhu cầu vay của khách hàng;
Trang 29- Đưa ra các quyết định chính xác về việc có cho vay hay không.
Có nhiều mô hình khác nhau để phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng Các mô
hình này rất đa dạng, bao gồm các mô hình phản ánh về mặt định tính – còn gọi là
phương pháp chất lượng, phương pháp chủ quan, phương pháp chuyên gia hay
phương pháp truyền thống; các mô hình phản ánh về mặt định lượng Các mô hình
này không loại trừ lẫn nhau, nên một ngân hàng có thể sử dụng nhiều mô hình để
phân tích, đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng
1.3.3.3 Đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chất lượng tín dụng là một phạm trù phản ánh mức độ rủi ro và sinh lời trong
bảng tổng hợp cho vay của một tổ chức tín dụng Để đánh giá chất lượng tín dụng,
có rất nhiều chỉ tiêu, nhưng nói chung người ta thường quan tâm tới các chỉ tiêu
- Nợ quá hạn theo thời gian bao gồm: nợ quá hạn dưới 180 ngày, nợ quá hạn từ
180 đến 360 ngày, nợ quá hạn trên 360 ngày
Trang 30b Các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu
Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của ngân hàng nhànước Việt Nam thì rủi ro tín dụng trong hoạt động thu hồi vốn và lãi được phân loạinhư sau:
Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng thuhồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấulại
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn
đã cơ cấu lại
-Các khỏan nợ đã được gia hạn từ lần 2 trở đi
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theothời hạn đã cơ cấu lại
Trang 31Từ đó, ta đi tính chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng tín dụng của ngânhàng:
Tỷ lệ nợ xấu = Tổng dưNợ xấu x100%
nợ
Tỷ lệ nợ xấu cho biết, trong 100 đồng tổng dư nợ của ngân hàng thì
có bao nhiêu đồng là nợ xấu
Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với năm nhóm nợ quy định tại quyết định số18/2007/QĐ-NHNN như sau:
Trang 32Trong đó:
R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích
A: Số dư nợ gốc của khoản nợ
C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm
r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể
Các khoản cho vay khách hàng được xử lý bằng dự phòng khi các khoản chovay khách hàng đã được phân loại vào Nhóm 5 hoặc khi người vay tuyên bố phásản hoặc giải thể (đối với trường hợp khách hàng vay là tổ chức hoặc doanhnghiệp), hoặc khi người vay chết hoặc mất tích (đối với trường hợp khách hàng vay
là cá nhân)
1.3.4 Nội dung của Basel II
Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision
- BCBS) được thành lập vào năm 1974 bởi một nhóm các Ngân hàng Trung ương
và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) tại thành phố Basel, Thụy Sỹnhằm tìm cách ngăn chặn sự sụp đổ hàng loạt của các ngân hàng vào thập kỷ 80 Ủyban Basel xây dựng và công bố những tiêu chuẩn và những hướng dẫn giám sátrộng rãi, đồng thời giới thiệu các báo cáo thực tiễn tốt nhất trong kỳ vọng rằng các
tổ chức riêng lẻ sẽ áp dụng rộng rãi thông qua những sắp xếp chi tiết phù hợp nhấtcho hệ thống quốc gia của chính họ Theo cách này, Ủy ban khuyến khích việc ápdụng cách tiếp cận và các tiêu chuẩn chung mà không cố gắng can thiệp vào các kỹthuật giám sát của các nước thành viên
Vào năm 1988, Ủy ban đã quyết định giới thiệu hệ thống đo lường vốn mà nóđược đề cập như là Hiệp ước vốn Basel (the Basel Capital Accord) hay Basel I Hệthống này cung cấp khung đo lường rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn vốn tối thiểu 8%.Đến ngày 26/6/2004, bản Hiệp ước quốc tế về vốn Basel mới (Basel II) đã chínhthức được ban hành, tháng 1/2007, Basel II có hiệu lực
1.3.4.1 Mục tiêu của Basel II
Basel II nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng và sự ổn định của hệ thống ngânhàng quốc tế; tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng hoạt
Trang 33động trên bình diện quốc tế; đẩy mạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt hơntrong lĩnh vực quản lý rủi ro.
1.3.4.2 Ba trụ cột của Basel II
Basel II sử dụng khái niệm ba trụ cột:
Trụ cột thứ I: liên quan tới việc duy trì vốn bắt buộc Theo đó, tỷ lệ vốn bắtbuộc tối thiểu (CAR) vẫn là 8% của tổng tài sản có rủi ro như Basel I Tuy nhiên,rủi ro được tính toán theo ba yếu tố chính mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tíndụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) và rủi ro thị trường So vớiBasel I, cáchtính chi phí vốn đối với rủi ro tín dụng có sự sửa đổi lớn, đối với rủi ro thị trường có
sự thay đổi nhỏ, nhưng hoàn toàn là phiên bản mới đối với rủi ro vận hành Trọng
số rủi ro của Basel II bao gồm nhiều mức (từ 0%-150% hoặc hơn) và rất nhạy cảmvới xếp hạng
Trụ cột thứ II: liên quan tới việc hoạch định chính sách ngân hàng, Basel IIcung cấp cho các nhà hoạch định chính sách những “công cụ” tốt hơn so với Basel
I Trụ cột này cũng cung cấp một khung giải pháp cho các rủi ro mà ngân hàng đốimặt, như rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản vàrủi ro pháp lý
Basel II nhấn mạnh 4 nguyên tắc của công tác rà soát giám sát: Thứ nhất, các
ngân hàng cần phải có một quy trình đánh giá được mức độ đầy đủ vốn nội bộ theodanh mục rủi ro và phải có được một chiến lược đúng đắn nhằm duy trì mức vốn
đó Thứ hai, các giám sát viên nên rà soát và đánh giá việc xác định mức độ vốn nội
bộ và chiến lược của ngân hàng, cũng như khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỉ
lệ vốn tối thiểu; giám sát viên nên thực hiện một số hành động giám sát phù hợp
nếu họ không hài lòng với kết quả của quy trình này Thứ ba, Giám sát viên khuyến nghị các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định Thứ
tư, giám sát viên nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn của ngân hàng
không giảm dưới mức tối thiểu theo quy định và có thể yêu cầu sửa đổi ngay lập tứcnếu mức vốn không được duy trì trên mức tối thiểu
Trụ cột thứ III: Các ngân hàng cần phải công khai thông tin một cách thíchđáng theo nguyên tắc thị trường Basel II đưa ra một danh sách các yêu cầu buộc
Trang 34các ngân hàng phải công khai thông tin, từ những thông tin về cơ cấu vốn, mức độđầy đủ vốn đến những thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm của ngân hàng vớirủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro vận hành và quy trình đánh giá của ngânhàng đối với từng loại rủi ro này.
Như vậy, quá trình phát triển của Basel và những Hiệp ước mà tổ chức này đưa
ra, các ngân hàng thương mại càng ngày càng được yêu cầu hoạt động một cáchminh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro hơn và do vậy, hyvọng sẽ giảm thiểu được rủi ro
1.3.5 Kinh nghiệm của một số ngân hàng Thái Lan trong việc quản lý rủi ro tín dụng
Hệ thống ngân hàng Thái Lan đã có bề dày lịch sử hoạt động hàng trăm năm,nhưng đứng trước cơn khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á vào năm 1997-1998vẫn bị chao đảo, các khoản vay khó đòi chiếm tỷ lệ cao, gần 36% trong tổng dư nợtại Thái Lan, là một tỷ lệ đáng báo động Trước tình hình đó buộc các ngân hàngthương mại Thái Lan xem lại chính sách, cách thức, quy trình hoạt động ngân hàngđặc biệt là trong lĩnh vực tín dụng, nhằm giảm thiểu rủi ro
Các ngân hàng điều chỉnh lại các chính sách của mình như sau:
- Tách bạch, phân công rõ chức năng các bộ phận và tuân thủ các khâu trongquá trình giải quyết cho vay: có thể thấy điều này rõ ràng ở ngân hàng BangkokBank và Siam Commercial Bank
Tại Bangkok Bank, trước đây các bộ phận trong quy trình trình gộp làm một,nay ngân hàng tách hẳn thanh hai bộ phận độc lập với nhau: bộ phận tiếp nhận vàgiải quyết hồ sơ và bộ phận thẩm định Trong đó, bộ phận thẩm đinh phải có báocáo thẩm định tín dụng gồm: chiến lược và kế hoạch kinh doanhh, báo cáo xếp hạngrủi ro
Đây là một thay đổi căn bản của Bangkok Bank nhằm đảm bảo tính độc lập,khách quan trong quá trình thực thi công việc
Trang 35Tương tự, tại Siam Commercial Bank (SCB) cũng đã xây dựng mô hình tổchức triển khai dịch vụ tín dụng theo nguyên tắc phân định rõ trách nhiệm của 03
bô phận: Marketing khách hàng, bộ phận thẩm định và bộ phận quyết định cho vay
- Tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính nguyên tắc trong tín dụng:
Rất nhiều ngân hàng của Thái Lan, trước đây chỉ quan tâm đến tài sản thế chấp,không quan tâm đến dòng tiền của khách hàng vay, vì thế hậu quả tín dụng là nợxấu có lúc lên tới 40% (năm 1997 - 1999) Các ngân hàng tìm ra nguyên nhân là do
đã không tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc tín dụng trong quá trình cho vay Giờ đây, ngân hàng đã quan tâm và thực hiện triệt để các nguyên tắc tín dụng,đặc biệt là thông tin về khách hàng Cụ thể, khi khách hàng đến vay vốn, các bộphận liên quan trong ngân hàng phải giải đáp được các vấn đề sau đây, mới quyếtđịnh cho vay:
+ Tư cách khách hàng vay
+ Thực trạng tài chính của khách hàng, hiệu quả kinh doanh của khách hàng,năng lực quản trị điều hành của khách hàng
+ Mục đích của khoản vay để làm gì
+ Nguồn trả nợ là gì (dòng tiền và khả năng trả nợ)
+ Ngân hàng có kiểm soát được khách hàng sử dụng tiền vay hay không
- Cho điểm khách hàng:
Siam City Bank đã áp dụng việc cho điểm khách hàng để quyết định cho vayđối với tín dụng bán lẻ và để xem xét cho vay đối với tín dụng doanh nghiệp
Hạng uy tín tín dụng được xếp loại theo các hạng từ AAA (chất lượng cao, rủi
ro thấp, khả năng trả nợ cao nhất) đến D (nguy cơ vỡ nợ)
Kasikorn Bank đã từng ứng dụng xếp loại tín dụng như là một công cụ quyếtđịnh tự dộng đối với các khoản vay tiêu dùng (thẻ tín dụng), cho vay cầm cố, thếchấp, cho vay cá nhân, cho vay doanh nghiệp nhỏ Ngân hàng đã sử dụng mẫu giaodịch của khách hàng hiện có về lịch sử pháp lý, lịch sử giao dịch, lịch sử thanh toán
và số liệu lịch sử khác để dự báo rủi ro, đồng thời ứng dụng chấm điểm Họ sử dụng
Trang 36các dữ liệu từ các chương trình ứng dụng như: giới tính, tuổi tác, tình trạng hônnhân, kinh nghiệm làm việc, số dư tiên gửi của khách hàng
- Tuân thủ thẩm quyền phán quyết tín dụng:
Theo đó các ngân hàng tại Thái Lan quy định việc quyết định tín dụng theomức tăng dần: mức phán quyết của một người, một nhóm người, hay hội đồng quảntrị
Những khoản vượt quá hạn mức quy định trên thì phải chuyển cho bộ phậnthẩm định độc lập để thẩm định trước khi trình lên cấp trên có thẩm quyền phêduyệt khoản vay
- Giám sát khoản vay:
Sau khi cho vay, các ngân hàng Thái Lan rất coi trọng việc kiểm tra, giám sátkhoản vay bằng cách tiếp tục thu thập thông tin về khách hàng, có biện pháp xử lýkịp thời các tình huống rủi ro
Tại Siam City Bank có 02 bộ phận: bộ phận tác nghiệp và bộ phận tái xét Bộphận tác nghiệp giám sát sự thay đổi những rủi ro của khoản vay và có những hànhđộng thích ứng kịp thời Bộ phận này cũng giám sát nhằm đảm bảo tất cả các điềukhoản và điều kiện của khoản vay phải được tuân thủ Bộ phận tái xét quy định cụthể phương pháp tái xét thực thi theo các quy định của ngân hàng Trung Ương TháiLan Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng quản lý danh mục tín dụng, báo cáo xếp hạngtín dụng, các khoản vay có vấn đề và danh mục khoản vay cần giám sát
Ngoài những vấn đề quan trọng nói trên, các ngân hàng Thái Lan rất coi trọngviệc cập nhật hiểu biết nghề nghiệp cho nhân viên ngân hàng, liên tục đào tạo theotừng loại hình công việc, để nâng cao trình độ, kỹ năng đào tạo thực thi nhiệm vụđộc lập được phân công Các ngân hàng đều áp dụng sổ tay tín dụng cho các ngânhàng thương mại được viết rất công phu, rõ ràng, dễ áp dụng, có chính sách cho vayriêng đối với các lĩnh vực rủi ro cao như kinh doanh bất động sản
- Nhận xét chung về kinh nghiệm của các ngân hàng Thái Lan trong quản lý rủi
ro tín dụng:
Trang 37Quản lý rủi ro tín dụng chú trọng đến vấn đề rủi ro do tập trung tín dụng vàomột khách hàng, nhóm khách hàng; chú trọng đến việc dự phòng rủi ro bù đắp tổnthất tín dụng; chú trọng đến hệ thống thông tin tín dụng về dư nợ, chất lượng khoảnvay, khách hàng vay; chú trọng đến các nguyên tắc thận trọng an toàn trong khi chovay và chú trọng đến việc thiết lập cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng.Quản lý rủi ro tín dụng bằng việc hỗ trợ và chia sẻ các thông tin tín dụng: hệthống thông tin tín dụng có vai trò đắc lực trong việc hỗ trợ các ngân hàng thẩmđịnh khách hàng để cho vay Chất lượng của hệ thống thông tin phụ thuộc vào việcđóng góp thông tin của các ngân hàng thành viên Các loại thông tin báo cáo gồm
có thông tin về khoản vay, lãi suất vay, chất lượng khoản vay, tư cách khách hàngvay, lịch sử trả nợ vay … Thông tin về thẩm định khách hàng vay vốn thườngkhông được báo cáo
Quản lý rủi ro tín dụng bằng việc tuân thủ các nguyên tắc cho vay thận trọng:các nguyên tắc thận trọng trong việc cho vay bao gồm cả việc giới hạn tỷ lệ cho vaycác đối tác, cổ đông với tỷ lệ ở mức 5% - 50% vốn tự có
Quản lý rủi ro bằng việc giám sát các khoản vay: Phương pháp giám sát tíndụng mà các nước thường áp dụng là sử dụng mô hình CAMEL hay CAMELS(Capital, Assests, Management, Earnings, Liquidity and Stress testing: vốn, tài sản,quản lý, thu nhập, thanh khoản và thử nghiệm chịu đựng cực điểm), sử dụng biệnpháp kiểm tra sau khi cho vay, kiểm tra giám sát trong khi cho vay, chế độ báo cáohàng tháng hay hàng quý, giám sát hệ số đủ vốn, xếp hạng ngân hàng thực hiện đadạng hóa rủi ro tốt
Trang 38Ban Giám đốc Techcombank Hải Dương
Phòng Kinh doanh Ban TĐ & QLRR TD Ban KS & HTKD Phòng KTGD & KQ
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG
2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hải Dương
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam được thành lập ngày 27/09/1993 với
số vốn ban đầu là 20 tỷ đồng, trải qua 20 năm hoạt động, đến nay Techcombank đãtrở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam vớitổng tài sản đạt trên 180.531 tỷ đồng (tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2012)
Là một trong các chi nhánh của Techcombank Việt Nam, Techcombank Hải
Dương với tiền thân là phòng giao dịch Hải Dương (năm 2006), trực thuộc Ngânhàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hưng Yên Tháng 10 năm 2007,Techcombank chi nhánh Hải Dương được thành lập, nâng tổng số chi nhánh vàphòng giao dịch của Techcombank lên tới 120 được bố trí tại 22 tỉnh thành trong cảnước Techcombank chi nhánh Hải Dương đến nay có tổng số 35 cán bộ nhân viên,chủ yếu phục vụ khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ.Techcombank Hải Dương bao gồm 2 phòng giao dịch và 4 phòng ban được bố trítheo sơ đồ cơ cấu tổ chức như sau:
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động tại Techcombank Hải Dương
(Nguồn: Techcombank Hải Dương)Các bộ phận nghiệp vụ tại chi nhánh tham gia vào hoạt động tín dụng bao gồm:
a Phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh tại chi nhánh bao gồm: các chuyên viên khách hàng và lãnhđạo phòng kinh doanh Phòng kinh doanh của Techcombank Hải Dương bao gồm:
Trang 39Bộ phận dịch vụ khách hàng doanh nghiệp (phục vụ khách hàng doanh nghiệp) và
Bộ phận dịch vụ khách hàng cá nhân (phục vụ khách hàng cá nhân), đều trực thuộc
sự lãnh đạo của Ban giám đốc chi nhánh
Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của phòng kinh doanh trong hoạt động tín dụnglà:
- Thực hiện công tác marketing, tiếp thị khách hàng, bán sản phẩm tín dụng vàcác sản phẩm ngân hàng khác của Techcombank
- Thực hiện việc tiếp xúc khách hàng, tập hợp hồ sơ, thẩm định tín dụng
- Thực hiện một số công việc trong quá trình làm các thủ tục để giải ngân cáckhoản tín dụng đã được phê duyệt cho khách hàng
- Theo dõi hoạt động của khách hàng, đôn đốc thu hồi nợ
b Ban thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng
Ban thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng được thiết lập tại chi nhánh HảiDương trực thuộc sự lãnh đạo của Ban Giám đốc chi nhánh Chức năng, nhiệm vụchủ yếu của ban thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh gồm:
- Theo dõi, giám sát, kiểm soát rủi ro tín dụng tại chi nhánh: thực hiện đánh giáthường xuyên chất lượng danh mục tín dụng tại chi nhánh, thực hiện các báo cáophân tích liên quan về tín dụng tại chi nhánh
- Tái thẩm định các hồ sơ tín dụng của Phòng kinh doanh theo yêu cầu củaTổng Giám đốc, Ban Giám đốc chi nhánh
- Hướng dẫn triển khai và kiểm soát việc thực hiện các quy định liên quan đếnhoạt động tín dụng tại chi nhánh
c Ban kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh
Ban kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh được thiết lập tại chi nhánh trực thuộc sựlãnh đạo của Ban Giám đốc chi nhánh Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của ban kiểmsoát và hỗ trợ kinh doanh:
Trang 40- Thực hiện các công việc trong quá trình làm các thủ tục để giải ngân cáckhoản tín dụng đã được phê duyệt cho khách hàng, bao gồm cả việc tham gia địnhgiá tài sản đảm bảo.
- Hạch toán kế toán các nghiệp vụ tín dụng phát sinh (giải ngân, thu nợ gốc lãi,hạch toán tài sản đảm bảo, khai báo hạn mức,vv)
- Kiểm soát hồ sơ tín dụng trước khi hạch toán giải ngân, lưu trữ hồ sơ tíndụng
d Phòng kế toán, giao dịch và kho quỹ
Phòng kế toán giao dịch và kho quỹ gián tiếp tham gia một phần vào việc thựchiện nghiệp vụ tín dụng, bao gồm: Thực hiện thủ tục mở tài khoản, cấp ID chokhách hàng, lưu giữ một phần hồ sơ tín dụng của khách hàng
e Phòng giao dịch Thống Nhất và Phòng giao dịch Thành Đông trực thuộc chinhánh Techcombank Hải Dương, có chức năng phục vụ khách hàng cá nhân Cáckhách hàng doanh nghiệp có nhu cầu đều được phục vụ tại bộ phận khách hàngdoanh nghiệp của phòng kinh doanh tại trụ sở chi nhánh
2.2 Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hải Dương
Công tác quản lý rủi ro tín dụng luôn được ngân hàng quan tâm chặt chẽ bằngcách áp dụng các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng như: xây dựng các chính sách,quy rình tín dụng và áp dụng các công cụ quản lý rủi ro tín dụng Chính nhờ vậy màTechcombank Hải Dương luôn là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp so với các ngânhàng trên địa bàn tỉnh Hải Dương
2.2.1 Xây dựng chính sách và quy trình tín dụng
2.2.1.1 Chính sách tín dụng chung
Chính sách tín dụng là nền tảng để quản lý rủi ro tín dụng một cách tổng thểtrong hệ thống Techcombank Chính sách tín dụng của Techcombank là mộtphương châm hành động, một tập hợp cách tiếp cận và giải quyết vấn đề được xâydựng từ các nguyên tắc cơ bản, lành mạnh Một chính sách tín dụng tốt là một chínhsách tín dụng biết vận dụng một cách sáng tạo các nguyên tắc cơ bản trong bối cảnh