Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
40,86 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀCHOVAYTIÊUDÙNGTẠICÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI I. Ngânhàngthươngmại và các hoạt động cơ bản Như chúng ta đã biết ngay từ đầu thế kỉ XV những hình thức sơ khai của ngânhàng bắt đầu xuất hiện ban đầu là những thương nhân thực hiện việc mua bán hàng hóa từ nơi này tới nơi khác, đó là những nhu cầu đổi tiền để có thể mua và bán của địa điểm mà chúng ta đang thực hiện việc buôn bán, tiếp sau đó là những kẻ chovay nặng lãi ra đời chúng thực hiện những khoản vay với các cá nhân, đối với vua quan, đặc biệt là ngânhàng còn có thể chovay để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của chiến tranh, sự phát triển tiền gửi theo kiểu này do không thu hồi được nợ đã đẩy ngânhàng tới chổ phá sản, do vậy đã hình thành nên một loại hình ngânhàng mới đó là ngânhàngthươngmại do các nhà buôn kết hợp lại với nhau, hệ thống ngânhàng này đã thực hiện nhiều nghiệp vụ giống như ngânhàng ngày nay đó là huy động tiền gửi, cho vay. Và từ đó cho tới nay hệ thống ngânhàng luôn phát triển và ngày càng lớn mạnh cùng với sự phát triển của nền kinh tế do vậy mà khi nói đến ngânhàng thì ai ai cũng biết đó là nơi để mình gửi tiền tiết kiệm khi có dư dật lượng tiền mặt và cũng là nơi để chúng ta tới vay một khoản tiền trong một kì hạn nhất định với một lãi suất đã được ấn định. Nhưng đó chỉ là cách hiểu đơn giản nhất vềngânhàng mà chúng ta cần hiểu rằng “ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì tổ chức kinh doanh nào hoạt động trong nền kinh tế” Các hoạt động chủ yếu của ngânhàngthươngmại cơ bản 1) Mua bán ngoại tệ: đây là một trong những hoạt động đầu tiên của ngânhàng kể từ khi mới thành lập, như chúng ta biết thì ngânhàng ngày xưa chủ yếu là đổi tiền để những nhà buôn đi buôn bán từ địa điểm này sang địa điểm khác thì ngânhàng là nơi đổi tiền để họ có thể thuận lợi trong việc mua bán hàng hóa, khi thực hiện việc đổi này thì ngânhàng hưởng theo tỷ lệ phần trăm. 2) Nhận tiền gửi : đây là hoạt động then chốt của một ngân hàng, nếu không có hoạt động này thì ngânhàng không thể tồn tại, đây chính là nguồn cung của ngânhàng để ngânhàng có thể thực hiện các hoạt động chovay 3) Cho vay: có 3 hình thức chovay đó là Chovaythương mại: đây là hình thức chovay áp dụng đối với các nhà kinh tế làm ăn giúp họ có vốn để có thể linh động được hàng hóa tạo điều kiện để họ có thể mở rộng sản xuất kinh doanh Chovaytiêudùng :đây là hình thức chovay tương đối mạo hiểm mang tính rủi ro cao nhưng bù lại có thể thu được lãi ròng cao, hình thức này được áp dụng đối với các cá nhân là chủ yếu Tài trợ dự án: hình thức chovay này đòi hỏi phải có vốn lớn, vì dự án thường là những công trình thường đòi hỏi vốn lớn, ngânhàngthường huy động vốn trung và dài hạn để tài trợ dự án 4) Bảo quản vật có giá: ngânhàngthường nắm giữ hộ khách hàng những vật có giá trị lớn như vàng bạc đá quý các giấy tờ quan trọng 5) Cung cấp cáctài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán : Ngânhàng muốn có khách hàng họ cần phải biết lôi kéo khách hàng mà do vậycácngânhàng luôn tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng và đồng thời mở rộng ra các dịch vụ mới trong đó có việc mở tài khoản thẻ cho cá nhân chính là hình thức lôi kéo khách hàngvề với ngânhàng của mình, bên cạnh việc mở tài khoản thẻ thì ngânhàng cũng thực hiện luôn hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 6) Quản lýngân quỹ : khi nói tới ngân quỹ là chúng ta nói tới quan hệ của ngânhàng với các doanh nghiệp, ngânhàng thực hiện việc quản lý dòng tiền chocác doanh nghiệp, hoạt động này giúp chongânhàng có thể có thêm được nhiều các khách hàng và đồng thời ngânhàng sẽ có rất nhiều thông tin vềcác doanh nghiệp 7) Tài trợ các hoạt động của chính phủ : chính phủ thường thực hiện các dự án yêu cầu về nguồn vốn lớn, trong một lúc không thể giải ngân ra tất cả số tiền như vậy được vì giải ngân sẽ gây ra tình trạng ngập tiền do vậy mà chính phủ sẽ quyết định cho một ngânhàng nào đó giải ngâncho dự án cụ thể theo từng thời kì và sau khi kết thúc dự án chính phủ sẽ hoàn trả 8) Bảo lãnh: là hình thức mà ngânhàng dựa vào uy tín của mình để bảo lãnh chocác hoạt động của các doanh nghiệp nhằm tạo ra lòng tin chocác doanh nghiệp cùng làm ăn buôn bán với họ 9) Cho thuê các thiết bị trung và dài hạn: các thiết bị máy móc mà doanh nghiệp cần có thể có giá rất lớn doanh nghiệp không có khả năng mua hoặc là máy chỉ có giá trị sử dụng trong thời gian ngắn và sau đó không còn dùng tới nữa như vậycácngânhàng có thể triển khai các hoạt động cho thuê để giúp chocác doanh nghiệp tiết kiệm được một phần chi phí. 10) Cung cấp dịch vụ ủy thác và tư vấn : Những cán bộ làm trong nghành ngânhàng là những người có chuyên môn vềtài chính rất tốt, đặc biệt họ lại có được những thông tin rất quan trong mà trong quá trình chovay doanh nghiệp đã cung cấp chongân hàng, hội tủ các điều kiện đó thì việc mà ngânhàng cung cấp các tư vấn là khá chính xác, và có thể tin cậy được Bên cạnh đó thì ngânhàng còn cung cấp thêm các dịch vụ khác như là cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, cung cấp các dịch vụ bảo hiểm, cung cấp các dịch vụ đại lý II. Vai trò chovaytiêudùng của ngânhàngthươngmại 1. Lịch sử ra đời hoạt động chovaytiêudùng Tín dụng là một nghiệp vụ không thể không có trong cácngânhàngthương mại. Như chúng ta biết rằng cácngânhàngthươngmại là các tổ chức trung gian tài chính hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ với mảng hoạt động chính đó là nhận tiền gửi của khách hàng và chocác cá nhân tổ chức trong nền kinh tế vay mượn. Do vậy đối với bất kì một ngânhàng nào thì tín dụng cũng là nghiệp vụ không thể thiếu, nó nằm trong mảng hoạt động kinh doanh của ngânhàng với mục đích là mang lại lợi nhuận chongân hàng. Chúng ta cần biết tín dụng là gì: Trong một quan hệ tài chính cụ thể thì tín dụng là một giao dịch vềtài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể. Cụ thể hơn ta có thể định nghĩa “ tín dụng là một giao dịch vềtài sản( tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay( tổ chức ngânhàng hay các tổ chức tài chính khác) và bên đi vay( là cá nhân, doanh nghiệp) trong đó bên vay chuyển tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo sự thỏa thuận của hai bên và yêu cầu bên đi vay phải hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn thanh toán”. Tín dụngtiêudùng là một mảng trong hoạt động tín dụngtạingânhàng mà trong đó ta có thể hiểu” tín dụngtiêudùng là qua hệ kinh tế giữa ngânhàng và các cá nhân tức là người tiêudùng trong nền kinh tế nhằm tài trợ chocác nhu cầu của cuộc sống khi mà chính bản thân người tiêudùng chưa có đủ điều kiện để có thể sắm cáctài sản này và hoạt động này cũng dựa trên nguyên tắc ngânhàng sẽ cho cá nhân vay một khoản tiền và yêu cầu cá nhân trả đúng hạn cả vốn cả lãi chongânhàng như đã thỏa thuận giữa hai bên. Qua đó chúng ta thấy được chovaytiêudùng là hình thức mà ngânhàng cấp tín dụngcho khách hàng là cá nhân, người tiêudùng trong nền kinh tế. Nghiệp tín dụngchovaytiêudùng ở các nước phát triển đã ra đời từ rất lâu và hiện tại bây giờ vẫn còn đang rất phát triển còn ở nước ta thì mảng nghiệp vụ này mới dần được đưa vào hoạt động. 2. Nhu cầu chovaytiêudùng của dân cư và phân loại các khách hàng cá nhân 2.1. Nhu cầu chovaytiêudùng của dân cư Trong cuộc sống ngày nay khi mà nền kinh tế phát triển một cách chóng mặt, đời sống của người dân được nâng cao nhanh chóng do vậy mà nhu cầu tự nhiên của cá nhân con người ngày càng đa dạng và phong phú nhưng những nhu cầu đó cũng gắn liền với những nhu cầu bức thiết mà bản thân con người cần phải có, trong ngày nay thì cơm không phải là cơm để no bụng nữa mà phải là ngon miệng, áo mặc thì cần phải đẹp, có thể sánh ngang cùng bạn bè… tuy nhiên bên cạnh đó thì nhu cầu của mỗi cá nhân còn phụ thuộc vào khả năng thanh toán của người đó sau khi đã vay một khoản tiền, phụ thuộc vào đặc tính của mỗi cá nhân như là công việc làm ăn có mức thu nhập cao không, sở thích của người đó như thế nào( hình thành thói quen sử dụnghàng hiệu thì mức chi chotiêudùng sẽ cao hơn rất nhiều. Nhu cầu của con người là không giới hạn nhưng nó lại phụ thuộc vào khả năng thanh toán của cá nhân. Ngay trong cuộc sống của chúng ta luôn luôn có những nhu cầu và chúng ta chưa thể có khả năng có nó ngay tại thời điểm chúng ta muốn có một cái gì đó. Chúng ta xét mỗi bản thân con người sẽ có các nguồn khác nhau như là bố mẹ, bạn bè… nhưng những nguồn đó sẽ không giúp ta tự chủ được vấn đề do vậy mà chúng ta sẽ lựa cho là đi vaytạicácngânhàngthươngmại theo hình thức vay tín dụngtiêudùng để phục vụ chocác khoản tiêudùng của cá nhân. 2.2. Phân loại các khách hàng cá nhân 2.2.1 Phân theo mức thu nhập - Những người có thu nhập cao Chúng ta có thể xem những người có mức thu nhập cao là những cá nhân có mức thu nhập hàng tháng từ 5 triệu đồng trở lên. Đây là nguồn khách hàng chiến lược của ngân hàng, những người có thu nhập cao thường là sẽ có một công việc rât tốt trong xã hội và hầu hết họ sẽ có cách tiêu tiền cũng như là nhu cầu mua sắm hàng hóa khác xa so với những người có thu nhập thấp. Do vậyngânhàng cần xem đây là khách hàng ở dạng tiềm năng vì căn cứ vào thu nhập của họ thì khả năng thanh toán là rất cao. - Những người có thu nhập trung bình Những người này thường có mưc thu nhập vào khoảng 2.5tr -5tr đồng VND mỗi tháng. Đây cũng là một luồng khách hàng tiềm năng của ngân hàng. Những khác hàng này luôn tin tưởng vào một tương lai đẹp đẽ hơn họ sẽ có thu nhập cao hơn trong tương lai. Do vậy mà nhu cầu của những cá nhân này rất cao. Hiện tại thì họ chưa thể đáp ứng khả năng chi trả của mình nhưng trong tương lai họ chắc chắn có khả năng thanh toán. -Những người có thu nhập trung bình Là những cá nhân có mức thu nhập hàng tháng dưới 2.5tr, mức thu nhập này chỉ đủ cho họ tiêudùng trong cuộc sống hàng ngày, để có thể tiết kiệm mua những thứ có giá trị là rất khó do vậy khả năng mở rộng tín dụngtiêudùngcho đối tượng này là rất khó do nguồn thu nhập của họ quá hạn chế. Chúng ta cần tìm cách mở rộng tín dụngtiêudùngchocác cá nhân này bằng cách họ sẽ phải giành dụm trong thời gian lâu hơn, ngânhàng có thể tạo điều kiện cho những cá nhân này bằng hình thức là giảm lãi suất, kích thích những người này tiêudùng vì ở nước ta còn là một nước kém phát triển, tầng lớp thu nhập thấp chiếm tỉ lệ cao. 2.2.2 Phân loại khách hàng theo công việc của họ Công việc là một trong những yếu tố rất quan trọng quyết định nhu cầu tiêu dùng, người làm ở công sở sẽ có nhu cầu khác những người làm ngoài công trường như kĩ sư xây dựng sẽ có nhu cầu khác - Những cá nhân có công việc làm ăn buôn bán, kinh doanh: họ có thu nhập tương đối, thường là những cá nhân làm việc nhẹ nhàng - Những người làm việc trong cơ quan nhà nước : họ là những người hưởng lương từ ngân sách nhà nước - Công nhân, nhân viên: là những người làm công ăn lương, làm việc trong các cơ quan xí nghiệp - Những người lao động tự do: là những cửu vạn, những người không có công ăn việc làm cụ thể Khi nghiên cứu về công việc của khách hàng là nghiên cứu về tình hình đời sống của mỗi cá nhân, mỗi người làm mỗi công việc khác nhau sẽ có các mức thu nhập khác nhau, khi đo ngânhàng nghiên cứu theo tiêu thức này thì sẽ có các chỉ tiêu để đánh giá cá nhân và có thể cung cấp khoản tín dụng một cách hợp lí, tránh trường hợp mất khả năng chi trả. 3. Sự cần thiết khách quan phải hình thành và phát triển hoạt động chovaytiêudùng ở cácngânhàngthươngmại 3.1. Nghiệp vụ cho tín dụng ra đời là tính tất yếu trong ngânhàngthươngmại Trong suốt những thế kỉ trước khi mà nguồn vốn của ngânhàng còn hạn chế thì việc ngânhàng rất hạn chế trong việc chovaycác khoản nhỏ lẻ, vì hình thức này thường mang tính rủi cao, ngânhàng không thu được nợ. Khi mà trong giai đoạn ngày nay rất nhiều ngânhàngthươngmại ra đời việc cạnh tranh để có thể huy động được vốn từ người dân rất khó khăn nên cácngânhàng phải có những biện pháp khắc phục mà đặc biệt đó là thay đổi các loại hình dịch vụ trong đó có việc mở rộng các khoản chovay nhỏ lẻ nhằm thu hút các nguồn vốn huy động từ dân cư, và trực tiếp cạnh tranh với cácngânhàng khác cũng như các tổ chức tài chính khác. Để có thể nâng cao chất lượng cạnh tranh thì mỗi ngânhàng không chỉ phát huy ở những nghiệp vụ truyền thống là nhận tiền gửi, mua bán ngoại tệ, … mà cần phát huy các nghiệp vụ mới như là tư vấn cho khách hàng, mở công ty kinh doanh chứng khoán, phát triển các loại hình cho thuê tài chính. Chính sự phát triển nhanh nhạy của nền kinh tế mà làm cho cuộc sống con người ngày càng một tốt hơn, cùng với sự cạnh tranh khốc liệt trong ngânhàng để có thể huy động các nguồn trong dân cư cũng như mở rộng các hình thức cho vay, nên các loại hình tín dụng mới được ra đời trong đó có loại hình tín dụngtiêudùng rất phát triển vì nó mới thực sự đi vào những cá nhân, những tế bào trong xã hội. Bên cạnh đó khi mà hệ thống ngânhàng phát triển thì nguồn tiền huy động trong người dân càng nhiều khi đó sẽ gây ra tình trạng nguồn vốn trong ngânhàngthươngmại ứ đọng do vậy mà ngânhàng cần phát triển các loại hình cho vay. Khi mà các nguồn vay lớn của doanh nghiệp đã không còn, lượng vốn mà doanh nghiệp cần là quá nhiều, khi đó ngânhàng chuyển qua đối tượng là hộ gia đình và cá nhân trong nền kinh tế vì thực tế những khoản vay này mang lại chongânhàng một mức lãi suất cao hơn, tuy hình thức này độ rủi ro rất cao nhưng tỉ lệ đối với một người dân vay mượn là rất nhỏ nên ngânhàng dường như chịu rủi ro rất ít do vậy mà hình thức chovay này ngày càng phát triển và được mở rộng cho tới ngày nay. 3.2. Đặc điểm của loại hình chovaytiêudùngChovaytiêudùng là một trong số các loại hình nghiệp vụ của ngânhàngthương mại, như chúng ta biết thì chovaytiêudùng là mối quan hệ giữa ngânhàng với khách hàng là cá nhân trong nền kinh tế do vậy mà loại hình này có những đặc điểm riêng biệt khác với các loại hình khác. Dựa trên nghiên cứu thực nghiệm tạingânhàngchúng ta có thể thấy nó có những đặc điểm sau 3.2.1. Quy mô của từng khoản vay là nhỏ, nhưng số lượng các khoản vay lại nhiều. Trong cuộc sống ngày nay nhu cầu của từng cá nhân là muôn màu muôn vẻ, mỗi cá nhân thường có một sở thích khác nhau nó bắt nguồn từ nhu câu tiêudùnghàng hóa của người dân đối với các loại hình hàng hóa đắt tiền Những cá nhân thường có thói quen dùnghàng xa xỉ thì họ phải là những người có thu nhập cao do đó ít nhiều họ cũng một khoản kha khá tiền mặt trong người do đó họ sẽ không cần vayngânhàng quá nhiều nữa,mặt khác so với các khoản vay của doanh nghiệp hay là các hộ gia đình vay để buôn bán kinh doanh thì các món vaytiêudùng của cá nhân không thấm tháp vào đâu so với các khoản đó do vậy mà quy mô của từng món vay là nhỏ. Số lượng vay là rất nhiều vì thực sự hoạt động này trực tiếp đi sâu vào những cá nhân, các tầng lớp xã hội khác nhau do vậy mà số lượng người tới vay sẽ rất nhiều, là cho số lượng các khoản vay là nhiều 3.2.2. Lãi suất trong hoạt động chovaytiêudùngthường cao hơn các hoạt động chovay để hoạt động kinh doanh Các món vay để hoạt động sản xuất kinh doanh thường có lãi suất được thả nổi, lãi suất là sự thỏa thuận giữa khách hàng và ngânhàng sao cho cả hai bên cùng có lợi và không bên nào phụ thuộc vào bên nào, và lãi suất thực tế sẽ dao động theo lãi suất của thị trường và chịu sự tác động trực tiếp của thị trường trong nước và ngoài nước. Bên cạnh đó thì lãi suất chovaytiêudùngthường được ấn định cụ thể không phụ thuộc vào biến động lãi suất của thị trường , mặt khác thì các khoản vaytiêudùng được định kì trả cả lãi và gốc theo nhiều lần do vậy mà lãi suẫt cũng cần biến động và ngânhàng cũng đã tính tới sự thay đổi của dòng tiền và cộng vào lãi suất do đó mà lãi suất của các khoản chovaytiêudùngthường cao hơn các loại lãi suất kinh doanh. Mặt khác do các khoản chovaytiêudùng có quy mô nhỏ nhưng vẫn đòi hỏi phải có nguồn nhân lực để quản lí do vì thế nên để có thể mang lại nguồn chongânhàng thì lãi suất của khoản chovay nay phải cao hơn 3.2.3. Các khoản chovaytiêudùng có độ rủi ro cao Chovaytiêudùng là loại hình mang tính rủi ro cao nhất, vì thực tế loại hình này chovay không sinh lợi không có một dòng tiền được xác định chắc chắn sẽ có trong tương lai để thanh toán, do đó chỉ người khách hàng đó mất việc hay là nên kinh tế bị suy thoái người đó sẽ không thể nào có tiền để thanh toán chongânhàng do vậy mà loại hình này doanh nghiệp chấp nhận rủi ro rất cao. Một cái nữa đó là chovaytiêudùng này còn phụ thuộc vào chu kì của phát triển của nền kinh tế khi nền kinh tế phát triển thì chovaytiêudùng được mở rộng vì lúc này người dân sẽ tin tưởng trong tương lai thu nhập của mình sẽ tăng cao lên do đó họ sẽ phát sinh những nhu cầu cơ bản, còn khi nền kinh tế rơi vào thời kì suy thoái thì cá nhân sẽ không tin tưởng vào tương lai do đó họ sẽ giảm bớt đi vaycho mục đích tiêu dùng. 3.2.4. Chi phí để xử lí thông tin khách hàng trong chovaytiêudùng là cao so với quy mô của khoản vay Quy mô của món vaytiêudùng là rất nhỏ, nhưng đó cũng là một khách hàng cũng cần có đầy đủ các bước như một khách hàng bình thường, cũng tiếp nhận hồ sơ, phân tích hồ sơ, quyết định giải ngân… đòi hỏi ngânhàng phải có thời gian và nguồn nhân lực để đáp ứng công việc này do vậy nên ngânhàng tốn một chi phí khá lớn trong hoạt động này 3.2.5. Nguồn thu lợi ròng từ khoản chovaytiêudùng Tuy chovaytiêudùng rủi ro cao nhưng nó lại mang lại thu nhập lớn nên cácngânhàngthươngmại luôn tìm cách phát triển hoạt động này, thực tế cho thấy đây là nguồn tiếp cận tới cá nhân rộng nhất, có quan hệ làm ăn với nhiều tầng lớp trong xã hội, tuy thực tế hoạt động này có tính rủi ro rất cao nhưng nó lại có lãi suất khá cao đủ để kích thích được các nhà lãnh đạo ngân hàng. Cũng vì lãi suất cao nên nó sẽ là một trong những hoạt động chính và mang lại lợi nhuận ròng lớn nhất chongânhàng ở thời gian trong tương lai. 4. Vai trò và lợi ích của chovaytiêudùng 4.1. Đối với người tiêudùng Với tư cách là một cá nhân tiêudùng ta thấy loại hình tín dụng này có rất nhiều ưu điểm đặc biệt đối với những người có thu nhập thấp và trung bình. Nhờ sự tài trợ của ngânhàng mà những người có thu nhập thấp hay trung bình sẽ có thể mua được các loại hàng hóa có giá trị cao như là các căn hộ chung cư hay là các loại phương tiện có giá cao hơn hẳn so với mức lương mà người đó có thể nhận được hàng tháng, và từ đó có thể cải thiện được cuộc sống một cách đầy đủ hơn. Có thể nhận thấy bất kể ai trong chúng ta đều có mơ ước là sẽ có những vật dụng đáng giá( tất nhiên là những mơ ước đó luôn nằm trong giới hạn thanh toán của mỗi chúng ta ) do cuộc sống của chúng ta đang ngày càng một đi lên. Tuy nhiên đối với mỗi bạn sinh viên mới ra trường thì để có thể có được một khoản tiền kha khá như là để mua một cái xe máy là rất khó nhưng trong một thời gian trong tương lai chắc chắn họ sẽ mua được nhưng hiện tại bây giờ thì họ chưa có, vì vậy nếu xét trên thực tế là họ cần phải tích trữ một khoảng thời gian thì mới có thể mua được, và khi đã đủ tiền thì lợi ích của nó có thể đã giảm đi đáng kể vì thực tế lúc mới đi làm cá nhân ta rất cần một phương tiện để đi lại, mà mãi tận mấy năm sau mới có thể mua được. Như vậy mỗi chúng ta cần kết hợp giữa khả năng thanh toán trong tương lai và nhu cầu của hiện tại. Do đó mà chúng ta cần đến ngânhàng để vay một khoản tiền với một mức lãi suất nhất định để có mua sắm chiếc xe là phương tiện để chúng ta đi làm như chúng ta đang đề cập. Thực tế cho thấy việc đi vaytiêudùng là phải chịu một khoản lãi suất cao nhưng đó cũng chỉ là chi phí đổi lại chúng ta có ngay tài sản mà chúng ta mong muốn tại thời điểm hiện tại. Do đó có thể thấy lợi ích của chovaytiêudùng đối với cá nhân trong nền kinh tế là rất lớn. 4.2. Đối với ngânhàngthươngmại Nghiệp vụ chính của ngânhàngthươngmại chính là nhận tiền gửi của dân cư hộ gia đình và các doanh nghiệp trong nền kinh tế, và tìm cũng tìm các phương pháp để các nguồn tiền huy động được chovay ra các hộ gia đình và các doanh nghiệp, để làm được điều này thì ngânhàng phải khai thác triệt để các thị trường mà mình có như chovay doanh nghiệp chovay hộ gia đình. Và bên cạnh đó cần chú ý tới khách hàng là cá nhân vì đây mới là khách hàng cơ bản của ngân hàng, ngânhàng có trở nên uy tín hay không thì đầu tiền là cần có những khách hàng là cá nhân quảng bá. Do vậy mà ngânhàng cần quan tâm các khách hàng cá nhân mà đặc biệt ở đây là mở rộng chovaytiêudùng lúc đó ngânhàng đã có thể phát triển thị trường. 4.3. Đối với nền kinh tế Nền kinh tế có tăng trưởng ở mức cần thiết hay không đó là nhờ vào mức tiêudùng của cá nhân trong nền kinh tế, nền kinh tế có mức tiêudùng càng lớn càng kích thích những nhà sản xuất, những doanh nghiệp làm ăn buôn bán, càng đẩy nền kinh tế phát triển. Do vậy mà tiêudùng chính là đòn bẩy của nền kinh tế, nó cũng là đòn bẩy để kích thích cung hàng hóa. Do vậy mà chovaytiêudùng càng phát triển mạnh thì tiêu dùng, hay là nhu cầu mua sắm của người dân càng lớn càng thúc đẩy nền kinh tế phát triển… Qua đó chúng ta thấy được việc chovaytiêudùng là một hướng đi đúng của cácngânhàngthươngmại khi đó sẽ kéo nền kinh tế phát triển lên và đồng thời sự lạc quan của cá nhân tin vào tương lai sẽ có thu nhập cao thì chovaytiêudùng được mở rộng. III. Các hình thức chovaytiêudùng 1. Phân loại chovaytiêudùng 1.1. Căn cứ vào mục đích chovayChovaytiêudùng cư trú : hình thức chovay áp dụngchocác khoản vay để mua nhà, mua đất, mua căn hộ. Giúp cho cá nhân có thể ổn định cuộc sống lâu dài. Chovaytiêudùng phi cư trú : những khoản vaydùng để mua sắm các đồ vật trong cuộc sống, các đồ dùng phục vụ nhu cầu cá nhân như là phương tiện đi lại, các trang thiết bị… 1.2. Căn cứ vào phương thức hoàn trả Căn cứ vào phương thức này có thể chia tín dụngtiêudùng thành 3 loại 1.2.1. Chovaytiêudùng trả góp: Đây là hình thức được áp dụng khá phổ biến trong cácngân hàng, hình thức chovaytiêudùng trong đó người đi vay phải thanh toán chongânhàng nhiều lần, theo những kì hạn nhất định được thống nhất giữa khách hàng và ngân hàng. Phương thức [...]... khoản của khách hàng, cũng như là các hình thức vay mượn của khách hàng với ngânhàng IV Nghiệp vụ chovaytiêudùng của ngânhàngthươngmạiChovay tiêu dùng như chúng ta đã nói ở phần trên, hiện tạichovaytiêudùng đang là mục tiêu phát triển của các ngânhàngthươngmại Chúng được thực hiện theo quy trình như các khoản chovay tín dụng của ngânhàng Bước 1 : Phân tích khách hàng và món vay trước khi... lượng chovaytiêudùng trong tổng số tiền giải ngâncho hoạt động tín dụng, khi mở rộng chovaytiêudùng tức là mở rộng về hình thức cho vaytiêu dùng, đưa ra các loại hình mới cua dịch vụ chovaytiêudùng như là chovay trả góp với số tiền lớn( vay để mua nhà ở, vay mua xe ôtô theo hình thức trả góp…) hoặc là vay để trang trải chocác khoản nợ, các nhu cầu chi tiêu của gia đình, bên cạnh đó thì ngân. .. người tiêudùng bằng những hình thức khác nhau: chovayngắn hạn, chovay trung và dài hạn, chovay chỉ cần thế chấp ít, chovay cán bộ công nhân viên Mục tiêu của ngânhàng là mở rộng nghiệp vụ tín dụngtiêudùng thì ngânhàng cần phát triển thật tốt các nghiệp vụ truyền thống để có thể giữ chân khác hàng cũ đồng thời tạo nên các nghiệp vụ, các dịch vụ mới để thu hút các khách hàng mới, và nâng cao về. .. khoản chovay này thường áp dụng đối với các món vay nhỏ, kì hạn ngắn dễ áp dụng phương pháp này 1.2.3 Cho vaytiêudùng tuần hoàn Phương thức chovay áp dụng đối với các khách hàng có sử dụng dịch vụ của ngân hàng, các loại thẻ tín dụng có thể rút tiền tạingânhàng Trong một mức thỏa thuận thì ngânhàng có thể sử dụng quá mức hạn mức cho phép Theo phương pháp này thì tín dụng cho vaytiêudùng được... thành xong các thủ tục cần thiết và tới lúc ngânhàng giải ngâncho khách hàng số tiền mà khách hàng yêu cầu, và đồng thời ngânhàng thực hiện công việc theo dõi và kiểm tra khoản vay của khách hàng Khi có một vấn đề nào đó thì ngânhàng có thể yêu cầu trực tiếp khách hàng hoàn trả ngay vốn vay để đảm bảo cho khoản mà ngânhàngchovay Bước 4 Thu nợ món vay Quan hệ tín dụng kết thúc khi mà ngânhàng thu... trữ thì đời sống sẽ thấp kém, chi tiêuchotiêudùng sẽ bị giảm đi rất nhiều Yếu tố pháp luật: yếu tố pháp luật ảnh hưởng rất nhiều tới chính sách chovay của ngânhàngthương mại, nó có thể chỉ cần một thay đổi nhỏ trong quy định có thể làm chiến lược hạn chế hay là gia tăng chotiêudùng của ngânhàngthươngmại Khi một ngânhàng muốn mở rộng hoạt động chovaytiêudùng nhưng văn bản pháp luật của... tới tâm lý trả nợ của khách hàng, và trực tiếp ảnh hưởng đến thu nhập của ngânhàng Số tiền phải trả trước Trong hình thức chovay trả góp thì ngânhàng yêu cầu khách hàng phải thanh toán chongânhàng một khoản tiền nhất định nhằm hạn chế rủi ro khi mà khách hàng không thanh toán được chongânhàng trong tương lai Số tiền trả trước chongânhàng phải đủ lớn nhằm hạn chế rủi ro cao nhất chongân hàng. .. hàng tốt lần lượt bị ngânhàng từ chối V Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động chovaytiêudùng của ngânhàngthươngmại 1 Quan niệm về mở rộng chovaytiêudùng Như chúng ta đã để cập ở những mặt lợi của tín dụngtiêu dùng, trong điều kiện đất nước ta ngày càng phát triển, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao do vậy mà số tiền để người dân bỏ ra tiêudùng để phục vụ cho cuộc sống ngày càng... vốn vay, mặt khác mối quan hệ với khách hàng chắc chắn sẽ không nhiều bằng khi kết hợp với các công ty bán lẻ 2 Các hình thức chovaytiêudùng trực tiếp mà ngânhàng cung cấp 2.1 Giải ngân tiền vay trực tiếp cho khách hàng Sau khi đã hoàn thành xong các thủ tục phân tích đánh giá hồ sơ khách hàng của cán bộ tín dụng, và tiếp theo là công đoạn giải ngân vốn cho khách hàng Số tiền vay sẽ được khách hàng. .. khách hàngNgânhàng yêu cầu khách hàng gửi chongânhàngcác bản báo cáo tài chính, bản cân đối kế toán, báo cáo ngân quỹ Phân tích và đánh giá khả năng chovay Đánh giá tài sản của khách hàng : thông qua cáctài sản có của ngânhàng được thể hiện trên bảng cân đối kế toán Đối với doanh nghiệp thì ngânhàng xem tài sản qua bảng cân đối kế toán còn đối với cá nhân thì ngânhàng dựa trên tình hình về lương . LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản Như chúng. thì cho vay tiêu dùng được mở rộng. III. Các hình thức cho vay tiêu dùng 1. Phân loại cho vay tiêu dùng 1.1. Căn cứ vào mục đích cho vay Cho vay tiêu dùng