Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
33,5 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀCHOVAYTIÊUDÙNGCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1. Khái quát chung về hoạt động chovaycủaNgânhàngThươngmại 1.1.1. Khái niệm NgânhàngThươngmại Đầu tiên ngânhàngthươngmại là một loại ngânhàng trung gian. Ở mỗi nước có một cách định nghĩa riêng vềngânhàngthương mại. Ví dụ: Ở Mỹ: ngânhàngthươngmại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và họat động trong ngành dịch vị tài chính. Ở Pháp: ngânhàngthươngmại là những xí nghiệp hay cơ sở nào thường xuyên nhận tiền của công chúng dưới hình thức kí thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùngcho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính. Ở Ấn Độ: ngânhàngthươngmại là cơ sở nhận các khoản kí thác đểchovay hay tài trợ và đầu tư. Ở Thổ Nhĩ Kì: ngânhàngthươngmại là hội trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằm mục đích nhận tiền kí thác và thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, nghiệp vụ công hối phiếu, chiết khấu và những hình thức vay mượn khác Ở Việt Nam Pháp lệnh ngânhàng ngày 23-5-1990 của hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: Ngânhàngthươngmại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó đểcho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán 1.1.2. Khái niệm chovayChovay là phương thức tài trợ có tính truyền thống của ngành Ngân hàng. Hình thức biểu hiện cụ thể là: Ngânhàng chuyển tiền trực tiếp cho khách hàng sử dụng theo yêu cầu hoặc mục đích của khách hàng khi khách hàng đáp ứng được các yêu cầu củaNgânhàng đưa ra. 1.1.3. Đặc điểm hoạt động chovayNgânhàng luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn đối với những khách hàng thỏa mãn được những yêu cầu mà Ngânhàng đưa ra, như: tài sản bảo đảm, chứng minh khả năng trả nợ … Về lãi suất cho vay: Quy mô củacác hợp đồng chovay từ nhỏ đến lớn tùy theo quy mô các dự án, mức độ rủi ro cao hay thấp, mức thu hồi vốn như thế nào cùng với tài sản thế chấp và uy tín khách hàng sẽ ảnh hưởng đến mức lãi suất quy định cụ thể củaNgân hàng. Ngoài ra, thời gian sử dụng vốn khác nhau thì lãi suất cũng sẽ khác nhau. 1.1.4. Vai trò của hoạt động chovay * Đối với NgânhàngChovay là họat động chính củaNgân hàng, là họat động mang lại lợi nhuận chủ yếu choNgân hàng. ChovaycủaNgânhàng lớn mà mức dư nợ thấp chứng tỏ Ngânhàng làm ăn có hiệu quả, uy tín củaNgânhàng được nâng cao. Hoạt động chovaycủaNgânhàng càng sâu rộng thì chứng tỏ người ta biết đến Ngânhàng ngày càng nhiều. Từ đó cũng tạo lợi thế cho việc huy động vốn củaNgân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô cũng như chất lượng hoạt động củaNgân hàng. Việc đa dạng hóa các sản phẩm cho vay, đồng thời nâng cao các dịch vụ đi kèm là công việc hết sức cần thiết đối với mỗi Ngân hàng, góp phần thiết thực vào việc phát triển lớn mạnh của mỗi Ngân hàng. Trong nền kinh tế cónhững chủ thể có dư tiền và khoản tiền đó chưa được sử dụng một cách triệt để (ví dụ như vẫn còn cất giấu trong nhà chưa được mang ra lưu thông) nhưng họ cũng muốn tiền này sinh lời cho mình và họ nghĩ là chovay và cónhững chủ thể cần tiền để hoạt động kinh doanh. Nhưngnhững chủ thể này không quen biết nhau và cũng có thể không tin tưởng nhau nên tiền vẫn chưa được lưu thông. Ngânhàngthươngmại với vai trò trung gian của mình, nhận tiền từ người muốn cho vay, trả lãi cho họ và đem số tiền ấy cho người muốn vay vay. Thực hiện được điều này NHTM huy động và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế; mặt khác với số vốn này NHTM sẽ đáp ứng được nhu cầu vốn của nền kinh tế để sản xuất kinh doanh. Qua đó nó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. NHTM vừa là người đi vay vừa là người chovay và với số lãi suất chênh lệch có được nó sẽ duy trì họat động của mình. Vai trò trung gian này trở nên phong phú hơn với việc phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu,… NHTM có thể làm trung gian giữa công ty và các nhà đầu tư; chuyển giao mệnh lệnh trên thị trường chứng khoán, đảm nhận việc mua trái phiếu công ty… * Đối với khách hàng Nhờ cóNgânhàngchovay vốn mà khách hàng sẽ có thể thực hiện được những dự định, dự án của mình, từ đó góp phần mang lại lợi nhuận cho khách hàng, hoặc giúp cho khách hàng giải quyết được nhữngvấnđề cấp bách, đột xuất liên quan đến nhu cầu vốn. * Đối với nền kinh tế ChovaycủaNgânhàng sẽ làm cho khách hàng thực hiện được các dự án của mình, như vậy rất tốt trong việc thúc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, tạo thêm cây ăn việc làm cho xã hội tạo khả năng lưu thông vốn nhanh, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển và tăng trưởng. Vai trò củachovay đối với phát triển kinh tế là điều hiển nhiên, nhưng nó chưa bao giờ được coi là điều kiện đủ. Hoạt động chovay cùng với huy động vốn chỉ được coi là một trong rất nhiều điều kiện cần thiết và là trung gian phân bổ nguồn lực cho phát triển. Trong nền kinh tế thị trường vai trò cuảchovay cũng thay đổi vềbản chất so với nền kinh tế tập trung trước kia. Cho vay, cùng với huy động vốn, trong thời kỳ bao cấp được xem như một công cụ cấp phát thay ngân sách. Còn trong nền kinh tế thị trường, nó là sự tập trung huy động nhiều nguồn vốn, gắn liền với sử dụng vốn có hiệu quả để đầu tư phát triển kinh tế, tạo điều kiện tích luỹ vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chovay thực sự là đòn bẩy kinh tế kích thích các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển cũng như mở rộng thươngmại dịch vụ ở cả thành thị và nông thôn. Do đó, chovaycó vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế và được thể hiện như: - Góp phần hình thành và phát triển thị trường tài chính; - Góp phần đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn, tư liệu sản xuất, khoa học công nghệ để phát triển kinh tế; - Góp phần tận dụng khai thác tối đa mọi tiềm năng về đất đai, lao động và tài nguyên thiên nhiên, xây dựngcơ sở hạ tầng; - Tạo điều kiện phát triển ngành nghề truyền thống, ngành nghề mới, góp phần giải quyết việc làm cho lao động trong nông thôn; - Tạo cho người dân không ngừng nâng cao trình độ sản xuất, tăng cường hạch toán kinh tế đồng thời tạo tâm lý tiết kiệm tiêu dùng; - Góp phần đảm bảo hiệu qủa xã hội, nâng cao cuộc sống tinh thần vật chất cho người dân. Tóm lại, chovaycó vai trò quan trọng trong mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội. Để phát huy vai trò to lớn đó, nên sử dụngchovay như một công cụ đắc lực để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế. 1.1.5. Các hình thức chovaycủaNgânhàngthươngmại Phân loại chovay là việc sắp xếp các khoản chovay theo từng nhóm dựa trên một số tiêu chuẩn nhất định. Việc phân loại chovaycócơ sở khoa học là tiền đềđể thiết lập các quy trình chovay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. Phân loại chovaycó thể dựa vào các căn cứ sau đây: a. Theo thời hạn chovay - Chovayngắn hạn: Loại chovay này có thời hạn dưới 12 tháng và được sử dụngđể bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêungắn hạn của cá nhân. - Chovay trung hạn: Là khoản vaycó thời hạn từ 1 năm đến 5 năm. Chovay trung hạn chủ yếu được sử dụngđể đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựngcác dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. Bên cạnh đầu tư cho tài sản cố định, chovay trung hạn còn là nguồn vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập. - Chovay dài hạn: Là các khoản chovaycó thời hạn trên 5 năm. Đây là loại hình được cung cấp để phục vụ chocác mục tiêu dài hạn như xây dựng nhà xưởng, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựngcác xí nghiệp mới. b. Theo mục đích vay • Chovay kinh doanh: là loại tín dụng cấp chocác nhà sản xuất, các chủ thể kinh doanh để tiến hành sản xuất và luân chuyển hàng hóa. • Chovaytiêu dùng: là loại chovayđể đáp ứng các nhu cầu tiêudùngcủa cá nhân như mua sắm nhà cửa, xe cộ, khám bệnh nước ngoài . Chovaytiêudùng được bắt đầu từ việc cáchãngbán lẻ có nhu cầu đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, hình thức chovaytiêudùngcủacáchãng là trả góp. Cơ sở chovaytiêu dùng: - Nhu cầu vaytiêudùng gia tăng mạnh mẽ gắn liền với nhu cầu vềhàngtiêudùng lâu bền như nhà, xe, đồ nội thất sang trọng, nhu cầu du lịch . - Nhiều hãng lớn tự tài trợ chủ yếu bằng phát hành cổ phiếu và trái phiếu. Nhiều công ty tài chính cạnh tranh với Ngânhàng làm thị phần chovaycác doanh nghiệp củaNgânhàng bị sụt giảm, buộc Ngânhàng phải mở rộng thị trường chovaytiêudùngđể gia tăng thu nhập - Người tiêudùngcó thu nhập đều đặn để trả nợ ngân hàng, một số trường hợp người tiêudùngcó thu nhập khá hoặc cao, thu nhập tương đối ổn định. Vaytiêudùng giúp họ nâng cao mức sống, giúp tìm kiếm công việc có mức thu nhập cao hơn. c. Theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng - Chovay không có đảm bảo: Là loại chovay không có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của người thứ ba, mà việc chovay chỉ dựa vào uy tín củabản thân khách hàng đó. Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, tình hình tài chính vững mạnh, quản trị hiệu quả, khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây dưa, hoặc món vay tương đối nhỏ so với vốn của người vay thì ngânhàngcó thể cấp tín dụng mà không cần một nguồn thu nợ bổ sung thứ hai. Các khoản chovay theo chỉ thị của Chính phủ mà Chính phủ chủ yêu cầu không cần tải sản đảm bảo.Các khoản chovay đối với các tổ chức tài chính lớn, các công ty lớn, hoặc những khoản chovay trong thời gian ngắn mà ngânhàngcó khả năng giám sát việc bán hàng… cũng có thể không cần tài sản đảm bảo. - Chovaycó đảm bảo: Là loại chovay dựa trên cam kết đảm bảo, yêu cầu ngânhàng và khách hàng phải ký hợp đồng đảm bảo. Ngânhàng phải kiểm tra đánh giá được tình trạng của tài sản đảm bảo (quyền sở hữu, giá trị, tính thị trường, khả năng bán, khả năng tài chính của người thứ ba…), có khả năng giám sát việc sử dụng hoặc có khả năng bảo quản tài sản đảm bảo. d. Theo đối tượng tham gia quy trình chovay - Chovay trực tiếp: Ngânhàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vaychongân hàng. - Chovay gián tiếp: là hình thức chovay thông qua các tổ chức trung gian. Ngânhàngchovay qua các tổ, đội, hội, nhóm như nhỏ sản xuất, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ… Các tổ chức này thường liên kết các thành viên theo một mục đích riêng, song chủ yếu đều hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợi cho mỗi thành viên. Ngânhàngcó thể chuyển một vài khâu của hoạt động chovay sang các tổ chức trung gian như thu nợ, phát tiền vay… Tổ chức trung gian cũng có thể đứng ra bảo đảm chocác thành viên vay, hoặc các thành viên trong nhóm bảo lãnh cho một thành viên vay. Điều này rất thuận tiện khi người vay không có hoặc không đủ tài sản thế chấp. Ngânhàng cũng có thể chovay thông qua người bán lẻ các sản phẩm đầu vào của quá trình sản xuất. Việc chovay theo cách này sẽ hạn chế người vay sử dụng tiền sai mục đích. đ. Theo phương thức chovay - Chovay từng lần: Chovay từng lần là hình thức chovay tương đối phổ biến củangânhàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vaythường xuyên, không có điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi. Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sở hữu và tín dụngthươngmại là chủ yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới vayngân hàng, tức là vốn từ ngânhàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Chovay theo hạn mức: Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngânhàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụngcó thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ. Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính. Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng. Trong kỳ khách hàngcó thể vay trả nhiều lần, song dư nợ không được vượt quá hạn mức tín dụng. Một số trường hợp ngânhàng quy định hạn mức cuối kỳ. Dư nợ trong kỳ có thể lớn hơn hạn mức. Tuy nhiên đến cuối kỳ, khách hàng phải trả nợ để giảm dư nợ sao cho dư nợ cuối kỳ không được vượt quá hạn mức. - Chovay thấu chi: là nghiệp vụ chovay qua đó ngânhàngcho phép người vay được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi. 1.2. Hoạt động chovaytiêudùng tại cácNgânhàngthươngmại 1.2.1. Nguyên nhân hình thành hoạt động chovaytiêudùngChovay là hoạt động cơbảncủacácNgânhàngThương mại. Tuy nhiên, từ xưa tới nay, cácngânhàng mới chỉ quan tâm đến chovaycác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa mà chưa thực sự chú ý tới nhu cầu vaytiêudùngcủa người dân. Cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu vaytiêudùng gia tăng mạnh mẽ gắn liền với nhu cầu vềhàngtiêudùng lâu bền như nhà, xe, đồ gỗ sang trọng, nhu cầu du lịch… đối với lực lượng kỹ thuật rộng lớn. Nếu ta lập một bảng thống kê những nhu cầu của một đời người thì đó là một con số vô hạn, đó là những nhu cầu từ đơn giản như được ăn, mặc, học hành đến những nhu cầu phức tạp hơn như du lịch, vui chơi giải trí, nhu cầu được tộn trọng… Tuy nhiên, để nhu cầu được đáp ứng đúng lúc, đúng thời điểm không phải lúc nào cũng dễ dàng thực hiện được bởi nó còn phụ thuộc vào một nhân tố rất quan trọng, đó là khả năng thanh toán. Đôi khi chỉ vì không có khả năng thanh toán muốn có một chiếc xe máy để mua sắm thì nhu cầu đi lại bằng xe máy lại không nhiều nữa. hoặc như chúng ta cần tiền để đầu tư đi học, khi ra trường ta có thể dễ dàng tìm việc và kiếm tiền. Nhưng hiện tại ta lại không có tiền thì ước mơ được đi học hay có việc làm tốt cũng bay xa. Vậy tại sao chúng ta lại không thể có được xe máy, chiếc nhà mới để ở hay là đi học trước khi chúng ta có thể có đủ tiền trong tương lai. Đây thực sự là một vấnđề quan trọng, làm thế nào để giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu tiêudùng và khả năng thanh toán này. Trên thực tế có hai cách giải quyết. Cách thứ nhất là mua bán chịu. Tuy nhiên cách này chỉ có lợi đối với người mua, còn bất lợi đối với người bán. Người mua sẽ được sử dụnghàng hóa trước khi có đủ số tiền cần thiết, nhưng người bán sẽ thu hồi vốn chậm hoặc thậm chí bị người mua quỵt tiền. Khi cần tiền để nhập hàng hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh thì đến lượt người bándễ rơi vào tình trạng thiếu phương tiện thanh toán. Vì vậy, cách mua bán chịu không phổ biến và thiếu khả thi, lại gặp nhiều rủi ro. Cách thứ hai là người mua vay đi vay tiền, họ sẽ cảm giác là đã đủ phương tiện thanh toán. Cách này vừa thỏa mãn nhu cầu của người tiêudùng và nhà sản xuất cũng bán được hàng. Như vậy là cần đến một tổ chức thức ba hỗ trợ cả người mua và người bánđể họ luôn luôn có phương tiện thanh toán đối với các nhu cầu của họ. Không một tổ chức nào đảm nhiệm được vị trí này tốt bằng các trung gian tài chính, mà quan trọng nhất là cácNgânhàngThương mại. Ngânhàng phát triển hoạt động chovaytiêudùng cũng là cách đểNgânhàng gia tăng lợi nhuận, đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay. Nhiều hãng lớn khi thiếu vốn đã không tìm đến ngânhàngđểvay tiền mà thay vì đó họ tự tài trợ chủ yếu bằng phát hành cổ phiếu và trái phiếu. Thêm vào đó nhiều Công ty tài chính hoặc giữa cácngânhàng cạnh tranh với nhau trong chovay làm cho thị phần chovaycác doanh nghiệp củangânhàng bị giảm sút buộc ngânhàng phải mở rộng thị trường chovaytiêu dùng, hướng tới người tiêudùng như là một khách hàng trung thành tiềm năng. Ngânhàngchovay iêu dùng một mặt tăng thu nhập chobản thân ngân hàng, mặt khác tạo ra uy tín chongân hàng. Một lý do khác góp phần vào sự hình thành chovaytiêudùng đó là đặc điểm luân chuyển hàng hóa tiêu dùng. Ngânhàngchovay đối với doanh nghiệp và cá nhân là một mảng hoạt động quan trọng củangân hàng. Quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa nếu như không cótiêudùng thì tất yếu sẽ bị tắc nghẽn, hàng hóa không tiêu thụ được dẫn tới doanh nghiệp bị ứ đọng vốn và đương nhiên quá trình sản xuất không thể tiếp tục. Vai trò củangânhàng lúc này trở lên quan trọng hơn bao giờ hết. Ngânhàngcho người tiêudùngvay vốn đã tạo ra khả năng thanh toán cho họ trước khi họ tích lũy đủ số tiền cần thiết. Khách hàngcó tiền sẽ tìm đến doanh nghiệp mua hàng và doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hóa. Từ đó doanh nghiệp có tiền sẽ trả được nợ chongân hàng. Khi đã tiêu thụ được hàng hóa, doanh nghiệp sẽ mở rộng sản xuất và sẽ tìm tới ngânhàngđể tiếp tục vay vốn. Như vậy, ngânhàngchovaytiêudùng sẽ có lợi cho cả ba bên: người tiêu dùng, doanh nghiệp và ngân hàng. Người tiêudùngcó thu nhập đều đặn (tiền công) để trả nợ ngân hàng. Một số tầng lớp người tiêudùngcó thu nhập khá hoặc cao, thu nhập tương đối ổn định. Vaytiêudùng giúp họ nâng cao mức sống, tăng khả năng được đào tạo… giúp họ nhiều cơ hội tìm kiếm công việc có mức thu nhập cao hơn. Trong cuộc sống hàng ngày càng hiện đại, vaytiêudùng đã trở nên cần thiết hơn bao giờ hết và sự hình thành chovaytiêudùng đã trở thành điều tất yếu. 1.2.2. Khái niệm chovaytiêudùngChovaytiêudùng là một trong những nghiệp vụ củangân hàng. Chovaytiêudùng là một khái niệm chỉ mối quan hệ về kinh tế trong đó ngânhàng chuyển cho khách hàng quyền sử dụng một lượng giá trị (tiền) với những điều kiện mà hai bên đã thỏa thuận nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêucủa người tiêudùng bao gồm các cá nhân và hộ gia đình. Đây là nguồn tài chính quan trọng giúp họ trang trải cho nhu cầu về nhà ở, đồ dùng gia đình, xe cộ… trước khi họ có khả năng chi trả. Bên cạnh đó chovaytiêudùng còn đáp ứng những chi tiêucho nhu cầu giáo dục, y tế, du lịch…tạo điều kiện cho họ có thể hưởng một mức sống cao hơn. 1.2.3. Đặc điểm củachovaytiêudùngChovaytiêudùng được hiểu là hình thức tài trợ cho mục đích chi tiêucủa cá nhân, hộ gia đình. Các khoản chovaytiêudùng là nguồn tài chính quan trọng giúp người tiêudùngcó thể trang trải các nhu cầu trong cuộc sống như nhà ở, phương tiện đi lại, tiện nghi sinh hoạt, học tập, du lịch, y tế… trước khi họ có đủ khả năng về tài chính để hưởng thụ. Do đó, chovaytiêudùngcónhững đặc điểm riêng khác với tín dụngngânhàng nói chung: - Khách hàngvay là cá nhân và các hộ gia đình. Do vậy nên việc chứng minh tài chính thường khó. Nếu như các doanh nghiệp có bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh để chứng minh nguồn thu nhập và chi tiêucủa mình thì các cá nhân vaytiêudùng muốn chứng minh tài chính cùa mình thường phải dựa vào tiền lương, sự suy đoán chứ không có bằng chứng rõ ràng. - Mục đích vay nhằm phục vụ nhu cầu tiêudùngcủa cá nhân, hộ gia đình không phải xuất phát từ mục đích kinh doanh. Do đó, phụ thuộc vào nhu cầu, tính cách của từng đối tượng khách hàng và chu kỳ kinh tế của người đi vay. Khi nền kinh tế thịnh vượng, đời sống của người dân được nâng cao thì nhu cầu vaytiêudùng lại càng cao; Vào các dịp lễ tết, nhu cầu mua sắm nhiều thì các số lượng các khoản vay cũng tăng lên, và ngược lại. [...]... * Các ngânhàngthươngmại rễ ràng mở rộng và tăng doanh số cho vay; * Các ngânhàngthươngmại sẽ tiết kiệm và giảm được các chi phí khi cho vay; * Là cơ sở để mở rộng quan hệ với khách hàng và tạo điều kiện thuận lợi chocác hoạt động khác củangân hàng; * Nếu ngân hàngthươngmại quan hệ tốt với các doanh nghiệp bán lẻ, thì hình thức chovaytiêudùng gián tiếp có mức độ rủi ro thấp hơn chovay tiêu. .. kiện khác của khách hàngcó phù hợp với cơ chế, chính sách củangânhàng hay không … 1.2.7 Lợi ích củachovaytiêudùng * Đối với ngânhàng Đối với ngânhàng ngoài những nhược điểm chính là rủi ro và chi phí cao, chovaytiêudùngcónhững lợi ích sau: - Chovaytiêudùng giúp tăng khả năng cạnh tranh củangânhàng với cácngânhàng và các tổ chức tín dụng khác, thu hút được đối tượng khách hàng mới,... chovaytiêudùng thành 2 loại: a Chovay gián tiếp (indirect consumer loan) là hình thức chovay trong đó ngânhàng mua các khoản nợ phát sinh củacác doanh nghiệp đã bán chịu hàng hoá hoặc đã cung cấp các dịch vụ cho người tiêu dùng, hình thức này ngânhàngchovay thông qua các doanh nghiệp bánhàng hoặc làm các dịch vụ mà không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng Với hình thức chovay này nó có những. .. thức hoàn trả: a Chovaytiêudùng trả góp Đây là hình thức chovaytiêudùng trong đó người đi vay trả nợ (gồm số tiền gốc và lãi) chongânhàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định đối với những mặt hàngcó giá trị lớn hoặc do thu nhập của người đi vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần số nợ vay Đối với loại chovaytiêudùng này, ngânhàngthường chú ý tới một số vấnđềcơbản có tính nguyên... quan bên ngoài ngânhàng cũng ảnh hưởng tới chovaytiêu dùng, đó là đạo đức khách hàng cũng như rủi ro của hoạt động chovaytiêudùng Nếu như khách hàng là người có đạo đức tốt, ý thức trả nợ tốt, rủi ro chovaytiêudùng thấp thì sẽ kích thích ngânhàng tiến hành mở rộng hoạt động chovaytiêu dùng, các quy định chovay cũng sẽ không quá khắt khe Ngược lại nếu khách hàng không trả nợ đều, nợ quá hạn... hoạt động chovaytiêudùng cũng sẽ diễn ra thông suốt, phát triển vững chắc và hạn chế những rắc rối có thể xảy ra Nếu môi trường có sự cạnh tranh khốc liệt giữa cácngânhàngđể giành giật khách hàng thì chovaytiêudùngcủacácngânhàng cũng sẽ gặp khó khăn Các quy định pháp lý củangânhàng Nhà nước và chính phủ có thể khuyến khích và cũng có thể hạn chế chovay nói chung và chovaytiêudùng nói... trả nợ chongân hàng, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 1.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng mở rộng chovaytiêudùngcủa NHTM 1.2.6.1 Các nhân tố thuộc vềngânhàng Quy mô và uy tín củangânhàngcó ảnh hưởng tới lượng chovaytiêudùngNgânhàngcó lượng vốn tự có cao hay thấp, có nhiều mạng lưới chi nhánh để thuận tiện giao dịch với khách hàng hay không Uy tín củangân hàng. .. cầu chi tiêucho giáo dục và y tế Tuy vậy người tiêudùng cần tính toán để việc chi tiêu được hợp lý, không vượt quá mức cho phép và đảm bảo khả năng chi trả * Đối với nền kinh tế Chovaytiêudùng được dùngđể tài trợ chocác chi tiêuvềhàng hóa và dịch vụ trong nước, có tác dụng rất tốt trong việc kích cầu Nhờ chovaytiêudùngcác doanh nghiệp đã đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, ngânhàng rút... thuận lợi cho việc trả nợ của khách hàngnhưng không nên quá dài vì nếu quá dài, giá trị của tài sản tài trợ sẽ bị giảm mạnh và việc thu hồi nợ có thể gặp rắc rối b Chovaytiêudùng phi trả góp Theo phương thức này, tiền vay được khách hàng thanh toán chongânhàng một lần khi đến hạn, áp dụng với các khoản vaycó giá trị nhỏ, thời hạn ngắn c Chovaytiêudùng tuần hoàn Là các khoản chovaytiêudùng trong... dụngnhững khoản vay đó - Những khách hàngcó việc làm, mức thu nhập ổn định và có trình độ học vấn là nhữngtiêu chí quan trọng để ngân hàngthươngmại quyết định chovay - Chovaytiêudùngcó độ rủi ro cao bởi nguồn trả nợ của người vaycó thể biến động lớn, nó phụ thuộc vào quá trình làm việc, kinh nghiệm, tài năng và sức khỏe của người vay Nếu người vay bị chết, ốm hoặc mất việc làm ngânhàng . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát chung về hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại 1.1.1 động cho vay tiêu dùng tại các Ngân hàng thương mại 1.2.1. Nguyên nhân hình thành hoạt động cho vay tiêu dùng Cho vay là hoạt động cơ bản của các Ngân hàng