Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
123,99 KB
Nội dung
NHỮNG VẤNĐỀCƠBẢNVỀ PHÁT TRIỂNTHƯƠNGHIỆUCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1. NgânhàngthươngmạiNgânhàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngânhàng là người cho vay chủ yếu đối với hàng triệu hộ tiêu dùng (cá nhân, hộ gia đình) và với hầu hết các cơ quan chính quyền địa phương (thành phố, tỉnh…). Hơn nữa, đối với các doanh nghiệp nhỏ ở địa phương, từ người bán rau quả cho tới người kinh doanh ô tô, ngânhàng là tổ chức cung cấp tín dụng cơbản phục vụ cho việc mua hàng hóa dự trữ hoặc mua ô tô trưng bày. Khi kinh doanh và người tiêu dùng phải thanh toán cho các khoản mua hàng hóa dịch vụ, họ thường sử dụng séc, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử. Và khi cần thông tin tài chính hay cần lập kế hoạch tài chính, họ thường tìm đến ngânhàngđể nhận được lời tư vấn. Trên toàn thế giới, ngânhàng là loại hình tổ chức trung gian tài chính cung cấp các khoản tín dụng trả góp cho người tiêu dùng với quy mô lớn nhất. Trong mọi thời kỳ, ngânhàng là một trong những thành viên quan trọng nhất của thị trường tín phiếu và trái phiếu do chính quyền địa phương phát hành để tài trợ cho các công trình công cộng, từ những hội trường sân bóng đá cho đến sân bay và đường cao tốc. Ngânhàng cũng là mộ trong những tổ chức tài chính cung cấp vốn lưu động quan trọng nhất cho các doanh nghiệp. Và trong những năm gần đây, ngânhàng đã tăng cường mở rộng cho vay dài hạn đối với các doanh nghiệp để hỗ trợ việc xây dựng nhà máy mới hay mua sắm máy móc thiết bị mới. Tài sản do các ngânhàng Mỹ nắm giữ chiếm khoảng 1/3 tổng tài sản của tất cả các tổ chức tài chính đóng trụ sở tạ Mỹ. Ở các nước khác, như Nhật Bản, các ngânhàng là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Với tất cả những lý do đó và hơn thế nữa, ngânhàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất của xã hội. Do vậy, chúng ta cần nghiên cứu và hiểu một cách thấy đáo vềngân hàng. Trong cuốn quản trị NgânhàngThươngmạicủa Peter Rose, ngânhàng được định nghĩa như sau: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”. Sự đa dạng trong các dịch vụ và chức năng dẫn đến việc chúng được gọi là các “Bách hóa tài chính” (financial department stores) [Rose, 2007, p7] Phân biệt với ngânhàng Nhà nước (ngân hàng Trung ương) là ngânhàng không hoạt động vì mục đích lợi nhuận và cũng không kinh doanh tiền tệ, có chức năng: phát hành tiền, quản lý, thực thi và giám sát các chính sách tiền tệ; và có rất nhiều ngânhàngthương mại, người cho vay cuối cùng, ngânhàngthươngmại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơbản nhất củangânhàng đó là huy động vốn và cho vay vốn. Ngânhàngthươngmại là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu. Hoạt động củangânhàngthươngmại nhằm mục đích kinh doanh một hàng hóa đặc biệt đó là "vốn- tiền", trả lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, và phần chênh lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận củangânhàngthươngmại Hoạt động củangânhàngthươngmại phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội . 1.2. Thươnghiệucủangânhàngthươngmại 1.2.1 Khái niệm thươnghiệu Cùng đồng hành với sự hình thành và pháttriểncủa nền kinh tế hàng hóa, “thương hiệu” ban đầu đã xuất hiện với ý nghĩa như như là một dấu hiệuđể phân biệt sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của nhà sản xuất, cung ứng trên thị trường. Từ “brand” (thương hiệu) theo từ điển “Longman tiếng Anh kinh doanh” có xuất xứ là dấu hiệucủa người sở hữu, thường được thể hiện bằng cách đóng dấu bằng sắt nung lên súc vật, nhằm xác định quyền sở hữu của mình. Tại Việt Nam cũng với ý nghĩa này, thươnghiệu đã tồn tại trong những cái tên như: bánh cuốn Thanh Trì, Đậu Mơ, Giò chả Ước Lễ, Nem Phùng, chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng, lụa Hà Đông,… là những sản phẩm mang một hương vị, chất lượng riêng biệt mà khi nhắc đến người ta thường ghép với vùng đất trong đó có làng nghề đã sinh ra nó. Khi nền kinh tế thị trường bùng nổ và có ảnh hưởng sâu rộng đến hầu hết các quốc gia trong đó có Việt Nam thông qua quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới thì thuật ngữ “thương hiệu” ngày càng được mở rộng về nội hàm và được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau dẫn đến nó được hiểu theo các nghĩa khác nhau. Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (American Marketing Association): “thương hiệu là một tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ, hay tổng hợp tất cả các yếu tố kể trên nhằm xác định một sản phẩm hay một dịch vụ của một (hay một nhóm) người bán và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với các đối thủ cạnh tranh”. Theo Charles Brymer, lãnh đạo cấp cao (CEO) của Interbrand, một công ty tư vấnthươnghiệuhàng đầu thế giới nói: “thương hiệu mà đối với khách hàng, nó đại diện cho một sự cuốn hút, tổng thể giá trị hay những thuộc tính giúp cho người tiêu dùng nhận thức và phân biệt với những sản phẩm khác”. Theo Philip Kotler, một chuyên gia Marketing nổi tiếng thế giới: “Thương hiệucó thể được hiểu như là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa chúng được dùng để xác nhận sản phẩm của người bán và để phân biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh”. Tại Việt Nam, do nền kinh tế thị trường bắt đầu pháttriển mạnh mẽ từ khi mở cửa nền kinh tế năm 1986, thuật ngữ này mới được nhắc đến nhiều, thậm chí nó trở thành một vấnđề thời sự được các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước, các hiệp hội thươngmại và nhiều nhà nghiên cứu chuyên nghiệp quan tâm đặc biệt. Tuy nhiên cho đến nay, trong các vănbản pháp luật của Việt Nam có liên quan đến sở hữu trí tuệ, không tìm thấy thuật ngữ “thương hiệu” mà chỉ có các thuật ngữ liên quan khác như nhãn hiệuhàng hóa, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, tên gọi xuất xứ và kiểu dáng công nghiệp. Điều 785 Bộ luật dân sự của Việt Nam định nghĩa: “Nhãn hiệuhàng hóa là những dấu hiệuđể phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệuhàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc” Theo cách hiểucủa nhiều người, thươnghiệu chính là nhãn hiệuhàng hóa. Nếu chỉ xét đơn thuần về khía cạnh vật chất, nghĩa là nhìn nhận dựa vào tên gọi, logo, biểu tượng, màu sắc, kiểu dáng thiết kế tức là các dấu hiệuđể phân biệt các sản phẩm cùng loại của các nhà sản xuất, kinh doanh khác nhau thì nhãn hiệuhàng hóa và thươnghiệu rất khó có thể phân biệt, nếu như không nói là một. Tuy nhiên, đó chỉ đơn thuần là các thông tin một chiều phát đi từ doanh nghiệp với mục đích thông qua đó khách hàng sẽ nhận biết được sản phẩm của mình. Điều gì sẽ xảy ra nếu khách hàng mua sản phẩm, biết phân biệt với những sản phẩm của các nhà cung cấp khác, song chỉ dùng một lần và mãimãi không sử dụng lại. Trong tâm thức của khách hàng không tồn tại một cảm nhận, một ấn tượng hay một “giá trị gia tăng” của cảm xúc nào về nhà cung cấp, lúc này liệu rằng ý nghĩa để phân biệt sản phẩm thông qua các dấu hiệu từ ngữ, hình ảnh… có tồn tại không. Chắc chắn là không. Trong khi đó, chỉ cần nghe thấy “Ngân hàng toàn cầu am hiểu địa phương” là lập tức khách hàng liên tưởng ngay tới Ngânhàng Hồng Kông Thượng Hải HSBC. Vì vậy có thể nói thươnghiệu là một khái niệm xuyên suốt cả quy trình từ khi thông điệp được gửi đi bởi doanh nghiệp đến khi thông điệp nhận được bởi các đối tác của doanh nghiệp. Nói một cách khác, thươnghiệu mang tính phi vật thể, là cách kết nối của mối quan hệ bền vững giữa doanh nghiệp và khách hàng. Qua đó có thể thấy rõ ràng thươnghiệu không đồng nhất với nhãn hiệuhàng hóa, có thể ví như thươnghiệu là phần hồn còn nhãn hiệuhàng hóa là phần xác. Nhãn hiệucó thể dễ dàng tạo ra trong thời gian ngắn còn thươnghiệuđểcó được là cả một quá trình tạo dựng gian nan, đôi khi là cả cuộc đời của một doanh nhân hay nhiều thế hệ trong một doanh nghiệp, một tập đoàn thậm chí một quốc gia. Một thuật ngữ cũng cần được làm rõ để phân biệt với “thương hiệu” là “tên thương mại”. Ở Việt Nam, “tên thương mại” được bảo hộ theo Nghị định 54/2000/NĐ- CP, điều 14 quy định là: “Tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh, đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau: a) là tập hợp các chữ cái có thể kèm theo chữ số, phát âm được; b) có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với các chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh”. Qua đó có thể thấy đó là cái tên được pháp luật bảo hộ đại diện cho một pháp nhân trong kinh doanh. Do đó, “thương hiệu”, “nhãn hiệuhàng hóa”, “tên thương mại” là những thuật ngữ không hoàn toàn đồng nhất, mặc dù chúng có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó, thươnghiệucó thể được nhận biết nhờ vào nhãn hiệuhàng hóa hoặc/và tên thương mại. Trên cơ sở tập hợp và phân tích nhiều quan niệm khác nhau, thươnghiệucó thể được hiểu một cách tương đối như sau: Thươnghiệu là một tập hợp các dấu hiệuđể phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các nhà cung cấp khác nhau, đồng thời nó chuyển tải các thông điệp đem lại thông tin, hình ảnh, cảm xúc một cách tức thời theo hướng tích cực cho khách hàngvề một công ty, một sản phẩm, một dịch vụ. Như vậy, thươnghiệucủa một ngânhàngthươngmại được hiểu là một tập hợp các dấu hiệuđể phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các nhà cung cấp khác nhau, đồng thời nó chuyển tải các thông điệp đem lại thông tin, hình ảnh, cảm xúc một cách tức thời theo hướng tích cực cho khách hàngvềngânhàng và sản phẩm dịch vụ củangân hàng. 1.2.2 Nội dung thươnghiệu 1.2.2.1 Phần hữu hình Theo cách hiểuvềthươnghiệu như đã trình bày ở trên ta có thể hình dung nội dung thươnghiệu bao gồm phần hữu hình (phần “xác”) là những yếu tố có thể phân biệt bằng các giác quan của con người, cụ thể: o Tên thương hiệu: Đây là yếu tố cơbản và quan trọng nhất của một thương hiệu, nó là yếu tố trung tâm của sự liên hệ giữa nhà cung cấp, sản phẩm và khách hàng, là công cự giao tiếp ngắn gọn, đơn giản nhưngcóhiệu quả rất cao. Khách hàngcó thể nhận biết được tên củathươnghiệu trong một thời gian rất ngắn, song khi đã ghi nhớ rồi thì sẽ để lại ấn tượng không dễ quên. o Logo và biểu tượng đặc trưng: Nếu như tên thươnghiệu được coi là yếu tố trung tâm củathươnghiệu thì những yếu tố mang tính đồ họa như logo, biểu tượng lại cóhiệu ứng đặc biệt khi thu hút sự quan sát của khách hàng thông qua đó khách hàngdễ nhận diện sự có mặt củathươnghiệu cũng như khả năng gợi nhớ rất cao. Hơn nữa logo còn chứa đựng và truyền tải thông điệp có ý nghĩa khái quát về nhà cung cấp, do đó làm tăng nhận thức và hình ảnh của công ty đối với công chúng. o Màu sắc: Đây là yếu tố tuy đơn giản song nó có tác dụng hỗ trợ rất hiệu quả thông qua sự quan sát tổng thể của khách hàngvề các dấu hiệu nhận biết thương hiệu, một màu sắc chủ đạo xuyên suốt trong quá trình xuất hiện thươnghiệu là sợ dây liên kết các yếu tố có thể quan sát được mang lại sự gợi nhớ có tính logic giúp cho hình ảnh ghi lại lâu hơn trong tâm thức khách hàng. o Câu khẩu hiệu (Slogan): Đây là một đoạn vănngắn chứa đựng và truyền tải những thông tin có tính chất mô tả, thuyết phục, dẫn dắt khách khàng đến với thương hiệu. Do đặc điểm có thể lặp lại một cách vô thức trong trí nhớ của khách hàng, nên giúp khách hàngdễ liên tưởng đến thươnghiệu khi bắt gặp. Hơn nữa nó còn đóng vai trò như là một tuyên ngôn của doanh nghiệp đối với các sản phẩm, dịch vụ của mình khi cung cấp cho khách hàng. o Âm thanh, nhạc hiệu: Đây là yếu tố được thể hiện bằng âm nhạc. Đặc điểm của âm nhạc là có sức thu hút, lôi cuốn người nghe không phân biệt biên giới, lãnh thổ và là “ngôn ngữ thể hiện cảm xúc” chung của con người. Do đó, âm thanh, nhạc hiệu hỗ trợ rất nhiều cho tâm thức của khách hàng khi liên tưởng tới thương hiệu. o Bao bì: Xét ở góc độ đơn thuần là vật dụng chứa đựng, bảo vệhàng hóa khỏi những tác động có hại từ môi trường bên ngoài như thời tiết, khí hậu, ánh sáng, bụi… và các tác động cơ học khác. Tuy nhiên, xét ở góc độ là thành tố củathương hiệu, bao bì như là một dấu hiệu quan trọng để nhận biết thương hiệu. Trên bao bì ghi lại các dấu ấn tạo sự khác biệt như màu sắc, kiểu dáng, chất liệu, kích thước, hình dáng có tính riêng biệt giúp cho người tiêu dùng phân biệt được hàng hóa chứa trong đó là thươnghiệu nào. 1.2.2.2 Phần vô hình Các yếu tố đóng vai trò là phần hồn củathươnghiệu là những yếu tố mang tính trừu tượng, nó được thể hiện thông qua sự hình tượng hóa thương hiệu, tạo ra cảm xúc tích cực đến với khách hàngvề hình ảnh của sản phẩm, công ty. Các yếu tố như “nhân cách” của con người ví như “sự chân thật, hứng khởi, sôi động, sự tinh tế, năng lực, mạnh mẽ”. Đểcó được “phần hồn” (phần vô hình) là cả một sự phối hợp nhịp nhàng giữa chất lượng củahàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp, chế độ chăm sóc khách 1.3. Pháttriểnthươnghiệucủangânhàngthươngmại 1.3.1. Khái niệm Pháttriểnthươnghiệu là quá trình lựa chọn và kết hợp các thuộc tính hữu hình cũng như vô hình với mục đích để khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ hoặc tập đoàn một cách thức thú vị, có ý nghĩa và hấp dẫn sau đó sử dụng các chiến lược để hình ảnh về sản phẩm, dịch vụ hay tập đoàn đó ngày càng in sâu vào tâm trí khách hàng và đạt được sự yêu mến và lựa chọn của họ. Một cách tiếp cận khác, một thươnghiệupháttriển theo một vòng đời thươnghiệu (brand lifecycle) như sau: Brand lifecycle bắt đầu từ brand definition và pháttriển qua 4 giai đoạn trải nghiệm tiếp theo của khách hàng. o Định nghĩa thươnghiệu (the brand definition) o Nhận biết thươnghiệu (the awareness experience) o Trải nghiệm khi mua hàng (the buying experience) o Trải nghiệm khi sử dụng (the using and service experience) o Trải nghiệm khi là thành viên (the membership experience) Nhận biết thươnghiệu (the awareness experience) Trải nghiệm khi mua hàng (the buying experience) Trải nghiệm khi sử dụng (the using and service experience) Trải nghiệm khi là thành viên (the membership experience) Định nghĩa thươnghiệu (the brand definition) Vòng đời thươnghiệu (Brand lifecycle) Sơ đồ 1.3.1: Vòng đời thươnghiệu Nguồn: Xây dựng và pháttriểnthươnghiệu (Lê Xuân Tùng) Một số thươnghiệu hoạt động tốt hơn đối thủ khác ở một vài giai đoạn nhất định. Bên cạnh đó cũng cónhữngthươnghiệu không thể pháttriển qua nổi một hoặc hai giai đoạn đầu. Trước hết có hai điều cần được lưu ý về brand lifecycle. Thứ nhất, thươnghiệu hiện diện trong tâm trí khách hàng. Từ đó các ngânhàng cần hiểu rằng họ không làm chủ thươnghiệu mà chỉ là người đưa thươnghiệu đến với khách hàng. Các ngânhàng cần phải nhìn thươnghiệu dưới góc nhìn của khách hàng. Thứ hai, các thươnghiệucó thể đạt được những thành công khác nhau ở từng giai đoạn riêng biệt, nhưng tất cả đều thu hút được một số khách nhất định từ giai đoạn thứ nhất cho đến giai đoạn thứ tư. Ngược lại, giai đoạn cuối cùng (membership experience) chỉ dành riêng cho thươnghiệu nào tạo ra được một uy tín đáng nể đến mức các khách hàng xem thươnghiệu này như một phần thiết yếu trong cuộc sống của họ. Nhưng trước khi đạt được thành tích này, các thươnghiệu phải bắt đầu từ giai đoạn thứ nhất (định nghĩa thương hiệu). o Giai đoạn đầu tiên – Định nghĩa thươnghiệu Giai đoạn đầu tiên trong vòng đời thươnghiệu là sự hình thành thương hiệu. Thươnghiệu không phải là một sản phẩm hay dịch vụ mà là tượng trưng cho lời cam kết đáp ứng nhu cầu khách hàng. Lời cam kết có thể mang tính thực tế (như một chiếc áo trắng sạch của OMO) hoặc có thể thiên về tình cảm (tăng giá trị tích lũy niềm tin củaNgânhàng nhà Hà Nội). “Chúng tôi luôn nhận ra rằng thươnghiệu Disney là tài sản quý giá nhất, đó là tất cả những gì đạt được trong suốt 75 năm hoạt động, đó là danh tiếng và là những gì chúng tôi đại diện”. (Michael Eisner, chủ tịch kiêm CEO hãng Disney). Mọi người đều có thể nhận ra liệu một thươnghiệucó hoàn thành lời cam kết không, nhưng làm thế nào đểcó một ngânhàngcó thể đặt ra một lời hứa thương hiệu? Điều này dựa vào 4 yếu tố sau: WHO: đối tượng khách hàng mục tiêu chính của sản phẩm/dịch vụ. Đây là những đối tượng khách hàng được nhắm đến củangân hàng. Nói cách khác, đấy chính là những cá nhân hoặc tập thể sẽ chi tiền để sử dụng sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp, là những người sẽ trực tiếp trải nghiệm thươnghiệu đầy đủ nhất. Chẳng hạn, đối với Agribank thì đối tượng khách hàng mục tiêu chính là những hộ nông dân và những hộ sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. WHAT: sản phẩm và các tính năng mang đến cho khách hàng. Đây là yếu tố giúp xác định các loại sản phẩm, dịch vụ do thươnghiệu mang lại và vạch ra các yêu cầu cần thiết cho các sản phẩm, dịch vụ trên đểcó thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng. Các sản phẩm và dịch vụ được miêu tả dựa trên các tính năng đặc trưng cũng như các yếu tố cần thiết khác đểcó thể đáp ứng được lời hứa củathương hiệu. Chẳng hạn, khi sử dụng dịch vụ VnTopup - Dịch vụ nạp tiền điện thoại bằng SMS của Agribank thì các tính năng của sản phẩm mang lại cho khách hàng sử dụng điện thoại di động trả trước của mạng VinaPhone, Viettel, E-Mobile (EVN Telecom), SFone và các mạng di động khác. là có thể nạp tiền cho điện thoại của mình thông qua tin nhắn mà không cần mã thẻ cào, tiết kiệm thời gian, nạp tiền dễ dàng và có thể thực hiện được ở mọi lúc mọi nơi WHY: lợi ích mà thươnghiệu mang đến cho khách hàng. Yếu tố này giúp các ngânhàng đưa ra được 2-3 lợi ích người tiêu dùng có được khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ củangân hàng. Ví dụ, khi chọn sử dụng dịch vụ ở Ngânhàngcổ phần quân đội, khách hàng sẽ được tiếp cận một hệ thống các loại sản phẩm dịch vụ ngânhàng đa dạng, được gửi tiền tiết kiệm với mức lãi suất cao, được cho vay với mức lãi suất thấp, được phục vụ tận tình, có ti vi để xem, nước mát để uống và một chỗ ngồi tiện nghi trong thời gian phải chờ đợi. Đó chính là giá trị do ngânhàng mang lại. HOW: phương thức thực hiện lời cam kết với khách hàng. Đây là cách ngânhàng chuyển giao lời hứa và quan trọng không kém là cách khách hàng kiểm nghiệm lời hứa thương hiệu. Trong đại đa số các trường hợp, đây là yếu tố quan trọng nhất giúp phân biệt thươnghiệu bởi vì đây là một yếu tố không dễ bắt chước được. Chẳng hạn Ngânhàng Thụy Sỹ có thể thực hiện lời hứa về sự an toàn tuyệt đối về dịch vụ bảo quản tài sản tại ngânhàng mình qua việc đầu tư vào hệ thống két sắt và bảo mật an toàn tuyệt đối. Lời hứa thươnghiệu tượng trưng cho đối tượng khách hàng, sản phẩm, hình thức thực hiện và những giá trị doanh nghiệp mang lại. Lời hứa thươnghiệu cần phải ngắn gọn, dễhiểu và chứng tỏ được thế mạnh của doanh nghiệp trước đối thủ cạnh tranh. Xác định lời hứa thươnghiệu được xem như giai đoạn đầu tiên trong vòng đời sản phẩm, không phải vì đây là khâu dễ thực hiện nhất (trái lại, giai đoạn này có thể rất khó khăn so với các giai đoạn tiếp theo) nhưng vì đây là bước đầu tiên để đưa thươnghiệu đến thành công. Mội khi đã xây dựng được lời hứa thương hiệu, điều các ngânhàng cần tiến hành tiếp là làm cho các khách hàng mục tiêu biết đến mình và những lợi ích thiết thực mà họ có thể mang đến cho khách hàng. Đây chính là thời điểm thươnghiệu bước vào thị trường và đánh dấu sự hiện diện của mình trong tâm trí người tiêu dùng. Tuy một số người xem đây chỉ đơn thuần là bước tiếp thị truyền thông nhưng thật ra giai đoạn này phải được nhìn nhận chính xác là sự trải nghiệm về nhận biết của khách hàng (customer’s awareness experience) o Giai đoạn thứ hai – Nhận biết thươnghiệuThươnghiệu tồn tại trong tâm trí người tiêu dùng. Vậy các ngânhàng cần phải làm gì để giúp khách hàngcó được một ấn tượng tốt đẹp vềthươnghiệu cũng như giúp thươnghiệu tìm được một chỗ đứng trong lòng khách hàng? Thươnghiệucó thể tìm cho mình một vị trí trong lòng người tiêu dùng qua một trong hai con đường sau: lý trí hoặc tình cảm. Não người có rất nhiều phần phân tích và nhận thức giúp xác định tính xác thực, ý nghĩa và sự liên quan của các ý tưởng, quan niệm hoặc thương hiệu. Thông thườngvề lý trí, các khách hàngthường quan tâm đến lợi ích về tính năng của sản phẩm như màu sắc, kiểu dáng, giá cả, chất lượng và dịch vụ… Đưa thươnghiệu vào lòng người dựa vào tình cảm thường sẽ mang lại hai kết quả: hoặc khách hàng chấp nhận thươnghiệu hoặc họ sẽ từ chối. Vì thế các thươnghiệu khi đi theo con đường này cần phải chú tâm đến các yếu tố đại loại như sản phẩm có giúp người sử dụng cảm thấy mình hoàn hảo, thành công hoặc vui vẻ hay không, hoặc nó có giúp cải thiện hình ảnh củabản thân trong mắt những người xung quanh hay không? . Tuy nhiên, cả hai cách thức trên đều có cùng một mục đích: thiết lập nhận thức thươnghiệu ở các khách hàng mục tiêu chính. Có rất nhiều phương tiện để phục vụ cho mục đích trên như các phương tiện truyền thông, tờ bướm quảng cáo, thư quảng cáo, bảng hiệu, cửa hàng, bánhàng trực tiếp,… tuy nhiên cũng có một vài cách khá hữu hiệu khi nhắm đến các nhóm khách hàng nhất định. Vậy mức độ nhận biết thươnghiệu được đo lường như thế nào? Hình thức đo lường thứ nhất được biết đến là sự gợi nhớ thương hiệu. Chẳng hạn, khi có ai đó nhắc đến giày thể thao, lập tức một người nhớ ngay đến Nike. Sự gợi nhớ thươnghiệu là một lợi thế cho thương hiệu. Ví dụ trên cho thấy Nike giữ một vị trí ưu tiên hàng đầu trong lòng người tiêu dùng bất kỳ khi nào họ nghĩ đến giày thể thao mà họ ưa thích. Như vậy, Nike có được lợi thế cạnh tranh so với các thươnghiệu khác. Hình thức đo lường thứ hai là nhận biết thương hiệu. Ví dụ, khi nhắc đến HSBC, khách hàngcó thể biết được nhãn hiệu này là gì và có thể kể tên một vài dịch vụ [...]... của khách hàng Do đó mỗi ngânhàng cần có chiến lược pháttriểnthươnghiệuhiệu quả Đểcó thể xây dựng thươnghiệupháttriển bền vững trong dài hạn, các ngânhàngcó thể tham khảo 5 bước sau: (1) Xác định cấu trúc nền móng thươnghiệu (2) Định vị thươnghiệu (3) Xây dựng chiến lược thươnghiệu (4) Xây dựng chiến lược truyền thông (5) Đo lường và hiệu chỉnh 1.3.3.1 Xác định cấu trúc nền móng của thương. .. tốt, các thươnghiệu sẽ gần như trở nên vô hình và không thể được khách hàng biết đến 1.3.3 Đo lường thươnghiệu Các ngânhàngcó thể tham khảo mô hình đo lường thươnghiệucủa Interbrand dưới đây:rất có ích cho bạn trong việc đo lường thươnghiệucủa mình Sau đây là những điểm chính các ngânhàng cần lưu ý để biết được thế mạnh thươnghiệucủa mình là gì và từ đó xây dựng và pháttriểnthươnghiệu đó... nhiều hàng hóa càng tốt, điều quan trọng đối với ngânhàng là “cung cấp dịch vụ thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng và lựa chọn khách hàng phù hợp nhất hay cung cấp dịch vụ ở mức độ ngânhàngcó thể quản lý được Sản phẩm của ngânhàng mang tính vô hình và nó giống nhau ở nhiều nét cơbản giữa các ngânhàng vì thế vấn đềbản quyền ngânhàng là khó xác định đôi lúc không thể xác định Tạo ra thương hiệu. .. mạnh thươnghiệuThươnghiệu được chú trọng đầu tư và hỗ trợ sẽ mạnh hơn các thươnghiệu khác Tuy nhiên, việc hỗ trợ này không nhữngvề mặt số lượng mà còn về mặt chất lượng Giới hạn địa lý: 25% sức mạnh thươnghiệuNhữngthươnghiệu đã hiện diện và được chấp nhận trên thế giới sẽ mạnh hơn các thươnghiệu vùng hoặc quốc gia vì chúng ít bị tổn thương do cạnh tranh Nhữngthươnghiệu này có tài sản thương. .. nhận biết thươnghiệu là số phần trăm của dân số hay thị trường mục tiêu biết đến sự hiện diện của một thươnghiệu hay công ty Có 3 mức độ nhận biết thươnghiệu là: Thươnghiệu nhớ đến đầu tiên, thươnghiệu không nhắc mà nhớ, thươnghiệu nhắc mới nhớ Nhận biết thươnghiệu là giai đoạn đầu tiên trong tiến trình mua sắm và làm một tiêu chí quan trọng để đo lường sức mạnh củathươnghiệu Một thươnghiệu càng... khách hàng muốn gắn liền thươnghiệu với mình, khi đó thươnghiệu đã pháttriển đến một giai đoạn mới: trải nghiệm khi là thành viên Lợi ích của việc trở thành thành viên được khách hàng đánh giá rất cao Trong mắt họ, thươnghiệu sẽ được xem như những tên tuổi độc nhất, chất lượng và được ưa chuộng Khách hàng luôn thích được chia sẻ những kinh nghiệm với những người cùng sử dụng thươnghiệu Các thương hiệu. .. định vị về chất lượng 1.3.3.3 Xây dựng chiến lược thươnghiệu Sau khi đã định vị được thương hiệu, ngânhàng cần xây dựng chiến lược thươnghiệu trong dài hạn (3 năm trở lên) Có 3 loại chiến lược thươnghiệu các ngânhàngcó thể tham khảo: (1) Chiến lược thươnghiệu dẫn dắt chiến lược sản phẩm (2) Chiến lược sản phẩm dẫn dắt chiến lược thươnghiệu (3) Chiến lược Hybrid a, Chiến lược thươnghiệu dẫn... lường thươnghiệu (Nguồn: www.marketingvietnam.net) Thị trường: 10% của sức mạnh thươnghiệuThươnghiệu kinh doanh trong một thị trường mà thị hiếu tiêu dùng sử dụng sản phẩm đó ổn định thì thươnghiệu đó được đánh giá cao hơn Ví dụ như thươnghiệu của ngânhàng sẽ được đánh giá cao hơn thươnghiệuhàng tiêu dùng như quần áo hay nước hoa vì thị hiếu tiêu dùng có thể thay đổi rất nhanh chóng khiến các thương. .. trị mà thươnghiệu mang lại cho ngânhàng Điều này khẳng định rằng việc xây dựng và pháttriểnthươnghiệucó ý nghĩa lớn trong các ngân hàngthươngmại như hiện nay 1.3.2 Giá trị củathươnghiệu Trong thế giới ngày nay, giá trị một vật luôn được tạo nên từ hai yếu tố: Giá trị vật chất và Giá trị tinh thần Giá trị vật chất là các ích lợi lý tính mà thươnghiệu mang lại Còn giá trị tinh thần là những. .. sự bảo vệđể làm cho thươnghiệucủa mình ngày càng mạnh hơn 1.3.3 Phương thức pháttriểnthươnghiệu Sản phẩm củangânhàng rất dễ bị sao chép do đó mà các ngânhàng gặp khó khăn lớn khi muốn tạo sự khác biệt với đối thủ Nhưng chỉ có một thứ duy nhất mà họ không thể nào bắt chước được đó là thươnghiệuThươnghiệu là vũ khí sau cùng giúp họ chiến đấu chống lại điều đó Thươnghiệu tạo ra sự yêu mến . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Ngân hàng thương mại Ngân hàng là một trong những tổ chức tài. 1.2. Thương hiệu của ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm thương hiệu Cùng đồng hành với sự hình thành và phát triển của nền kinh tế hàng hóa, thương hiệu