Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
25,18 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀTHANHTOÁNQUỐCTẾCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI. I- Sự cần thiết của hoạt động thanhtoánquốctế qua Ngân hàng. 1. Khái niệm vềthanhtoánquốc tế. “ Thanhtoánquốctế là việc chi trả các nghiệp vụ và yêu cầu về tiền tệ, phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức tài chính quốc tế, giữa các hãng, các cá nhân của các quốc gia khác nhau để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng các hình thức chuyển tiền hay bù trừ trên các tài khoản tại Ngân hàng”. 2. Sự cần thiết củathanhtoánquốctế qua Ngânhàngthương mại. Khi đề cập đến hoạt động ngoại thương là đề cập đến quan hệ buôn bán trao đổi hàng hoá giữa các nước. Vềcơbảnthanhtoánquốctế phát sinh dựa trên cơ sở hoạt động ngoại thương. Thanhtoánquốctế là khâu cuối cùng của một quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Vì vậy, nếu công tác thanhtoánquốctế được tổ chức tốt thì giá trị củahàng hoá xuất khẩu mới được thực hiện, góp phần thúc đẩy ngoại thương phát triển. Thanhtoánquốctế trở thành một yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại. Nhưng trong hoạt động mua bán luôn gắn liền với lợi ích của các bên tham gia. Công tác thanhtoán trong nội địa từng nước đã khó khăn phức tạp nhưngthanhtoánquốctế càng khó khăn phức tạp hơn nhiều (các bên tham gia hợp đồng khác nhau ở nhiều lĩnh vực: Chế độ chính trị, kinh tế, xã hội, …). Trong mối quan hệ này mỗi bên tham gia ngoài việc chấp hành luật pháp trong nước còn phải tuân thủ các hiệp định, hiệp ước cũng như các tập quán thươngmại khác. Trong mua bán quyền lợi của các bên tham gia thường mâu thuẫn với nhau, bên nào cũng muốn dành về mình phần thuận lợi hơn. Để giải quyết mâu thuẫn này cần có sự tham gia củaNgân hàng, lúc này Ngânhàng đóng vai trò trung gian, tạo sự tin tưởng, thuận lợi cho cả hai bên. Sự ra đời và phát triển củaNgânhàngthươngmại hiện đại đã góp phần thúc đẩy hoạt động thanhtoánquốctế giữa các nước diễn ra nhanh chóng, thuận lợi chính xác và đảm bảo được quyền lợi của các bên tham gia thanhtoánquốc tế. Ngânhàng là một tổ chúc trung gian tài chính, có bề dày kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, đồng thời Ngânhàngcó mạng lưới và quan hệ đại lý với các Ngânhàng khác rất rộng. Ngoài ra, Ngânhàng là tổ chức tiếp cận và ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến bậc nhất nên có thể sử dụng vào các hoạt dộng thanhtoán một cách nhanh chóng, chính xác. Chính những điều trên mà hầu hết mọi hoạt động thanhtoánquốctế đều diễn ra cần có sự tham gia của các Ngân hàng. 3.Vai trò của hoạt động thanhtoánquốctếcủaNgân hàng. - Đối với nền kinh tế mà đặc biệt là đối với hoạt động kinh tế đối ngoại: Thanhtoánquốctếcó vị trí quan trọng đặc biệt trong hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và trong hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi mỗi quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên vị trí hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tếcủa mình. Thanhtoánquốctế là khâu quan trọng trong quá trình mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu không có hoạt động thanhtoánquốctế thì không có hoạt động kinh tế đối ngoại. Thanhtoánquốctế là chiếc cầu nối liền giữa các quốc gia quan hệ kinh tế đối ngoại. Khi thiết lập mối quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ thươngmại với các nước thì điều kiện quan trọng không thể thiếu đựơc là phải thiết lập quan hệ thanhtoánquốc tế. Thanhtoanquốctế thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển, nếu việc tổ chức thanhtoánquốctế được tiến hành nhanh chóng, an toàn chính xác sẽ làm cho các nhà sản xuất kinh doanh sẽ yên tâm và đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của mình, nhờ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển, đặc biệt là hoạt động ngoại thương. Thanhtoánquốctế hạn chế rủi ro trong qúa trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại: Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, do vị trí địa lý củabạnhàng cách xa nhau làm hạn chế việc tìm hiểu khả năng tài chính, khả năng thanhtoáncủa người mua, của con nợ, đồng thời trong điều kiện tiền tệthường xuyên biến động, khả năng thanhtoáncủa con nợ là rất bấp bênh, hơn nữa trong cơ chế thị trường tình trạng lừa đảo ngày càng nhiều vì vậy rủi trong việc thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại ngày càng lớn. Nếu tổ chức tốt hoạt động thanhtoánquốctế sẽ giúp cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu hạn chế được rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng, nhờ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển. - Đối với hoạt động kinh doanh củaNgân hàng: Việc hoàn thiện để phát triển hoạt động thanhtoánquốctếcó một ý nghĩa hết sức thiết thực, hoạt động thanhtoánquốctế là một dịch vụ thuần tuý làm tăng khả năng cạnh tranh củaNgân hàng, nó bổ sung và hỗ trợ cho các hoạt động khác củaNgân hàng. Hoạt động thanhtoánquốctế giúp cho Ngânhàng thu hút thêm nhiều khách hàng, trên cơ sở đó Ngânhàng tăng được quy mô hoạt động của mình, giúp cho Ngânhàng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, trên cơ sở đó tạo được niền tin cho khách hàng và nâng cao uy tín của mình. Từ đó mà có thể khai thác được nguồn vốn tài trợ củaNgânhàng nước ngoài về nguồn vốn trên thị trường tài chính quốctếđể đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Hoạt động thanhtoánquốctế giúp cho Ngânhàng phát triển được nghiệp vụ bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ khác. Nếu hoạt động thanhtoánquốctế được đẩy mạnh thì sẽ đẩy mạnh được hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cũng như tăng cường được nguồn vốn huy động do tạm thời quản lý được nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ thanhtoánquốctế qua Ngân hàng. Hoạt động thanhtoánquốctế giúp cho Ngânhàng tăng thu nhập và tăng cường khả năng cạnh tranh củaNgânhàng trong cơ chế thị trường, đồng thời nó giúp cho hoạt động Ngânhàng vượt ra khỏi phạm vi quốc gia và hoà nhập với hệ thống Ngânhàng thế giới. II- Các phương thức thanhtoánquốc tế. Phương thức chuyển tiền. “ Phương thức chuyển tiền là phương thức mà trong đó khách hàng (người trả tiền) yêu cầu Ngânhàngcủa mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương thức chuyển tiền do khách hàng yêu cầu”. Phương thức này có thể mô tả khái quát theo sơ đồ sau: Người chuyển tiền Người nhận chuyển tiền Ngân h ng nà ước nhận chuyển tiền Ngân h ng nà ước người chuyển tiền (1) (3) (2) (1). Người chuyển tiền yêu cầu Ngânhàng nước mình chuyển một số tiền nhất định cho người được hưởng ở nước ngoài. (2). Ngânhàng phục vụ người chuyển tiền nhận thực hiện yêu cầu của người chuyển tiền, làm thủ tục chuyển tiền ra nứơc ngoài. (3). Ngânhàng nước ngoài nhận đựơc chuyển tiền sau khi đã nhận tiền chuyển đến, thực hiện trả tiền cho người nhận. Thanhtoán chuyển tiền bao gồm các loại: - Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer – T/T). Chuyển tiền bằng điện tốc độ nhanh, nhưng chi phí cao. Ngày nay khi tham gia mạng SWITF thì hầu hết chuyển tiền được thực hiện trên mạng SWITF. - Chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer – M/T). Chuyển tiền bằng thư chi phí thấp hơn chuyển tiền bằng điện, song tốc độ lại chậm hơn. Chuyển tiền bằng điện thì người chuyển tiền không bị động vốn lâu ngày, nhưng tỷ giá ngoại tệ áp dụng trong điện hối cao hơn tỷ giá ngoại tệ trong thư hối. Chuyển tiền là một phương thức thanhtoán trực tiếp giữa hai bên. Phương thức này rất đơn giản, ở đây Ngânhàng chỉ là người trung gian thực hiện việc thanhtoán theo uỷ nhiệm hưởng hoa hồng, không bị ràng buộc gì về tránh nhiệm. Khi áp dụng phương thức này thì giữa hai bên mua bán phải có tín nhiệm rất cao, việc thanhtoán phụ thuộc vào thiện chí của người mua. Vì vậy chuyển tiền ít được sử dụng trong thánhtoánhàng hoá ngoại thương mà thường được sử dụng trong quan hệ trả nợ, tiền đặt cọc, tiền ứng trước, trả tiền thừa, thanhtoánnhững khoản chi phí phi mậu dịch hay tiền bồi thường. Phương thức ghi sổ (Open account). “ Là phương thức thanhtoán mà người bán mở một tài khoản (hoặc một quyển sổ) để ghi nợ người mua sau khi người bán đã hoàn thành giao hàng hoá hay dịch vụ, đến từng định kỳ (tháng, quý, nửa năm) người mua trả tiền cho người bán”. Đặc điểm của phương thức này là một phương thức thanhtoán không có sự tham gia củaNgânhàng với chức năng là người mở tài khoản và thực thi thanh toán. Chỉ mở tài khoản đặc biệt, không mở tài khoản song biên. Nếu người mua mở tài khoản để ghi thì tài khoản ấy chỉ là tài khoản theo dõi, không có giá trị quyết toán giữa hai bên, chỉ có hai bên tham gia thanh toán: người bán và người mua. Trình tự tiến hành: (1). Giao hàng hoặc dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng hoá. (2). Báo nợ trực tiếp. (3). Người mua dùng phương thức chuyển tiền để trả tiền khi đến định kỳ thanh toán. Ngân h ng bên bánà Ngân h ng bên muaà Người bán Người mua (3) (3) (3) (2) (1) Phương thức này thường được dùng cho thanhtoán nội địa, hai bên mua bán phải thực sự tin cậy lẫn nhau. Dùng cho thanhtoán tiền gửi bánhàng ở nước ngoài, hay dùng trong thanhtoán phi mậu dịch như: tiền cước phí vận tải, tiền phí bảo hiểm, tiền hoa hồng trong nghiệp vụ môi giới, uỷ thác, tiền lãi cho vay và đầu tư. Dùng cho phương thức hàng đổi hàng, nhiều lần thường xuyên trong một thời kỳ nhất định. Phương thức này chỉ có lợi cho người mua. Phương thức thanhtoán nhờ thu( Collection of payment). “ Phương thức thanhtoán nhờ thu là một phương thức thanhtoánquốctế trong đó người xuất khẩu (người bán) sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, hoặc cung ứng dịch vụ cho người nhập khẩu (người mua), uỷ thác cho Ngânhàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu nước ngoài, trên cơ sở hối phiếu do người xuất khẩu ký phát”. Trong thanhtoánquốc tế, khi sử dụng phương thức này các nước thườngvận dụng “ Bản quy tắc thông nhất về nhờ thu chứng từ thươngmại – ICC 522” do phòng thươngmạiquốctế Paris ban hành, bản sửa đổi năm 1995. * Quy trình thanhtoán uỷ thác thu: Khi việc chi trả được tiến hành theo phương thức uỷ thác thu, thì có thể mô tả khái quát quy trình đó như sau: (1). Căn cứ vào hợp đông mua bán ngoại thương, người xuất khẩu tiến hành gửi hàng cho người nhập. (2). Ngay sau khi đã gửi hàng ra nước ngoài, người xuất khẩu lập bộ chứng từ, phát hành hối phiếu và gửi cho Ngânhàng phục vụ mình để nhờ Ngânhàng thu hộ tiền. (3). Nhận đựơc bộ chứng từ hàng hoá, hối phiếu do người xuất khẩu gửi tới, Ngânhàng xuất khẩu tiến hành kiểm tra chứng từ và lập thư uỷ nhiệm, rồi gửi các chứng từ ấy cho Ngânhàng nước người nhập khẩu. (4). Nhận được các chứng từ từ Ngânhàng xuất khẩu, Ngânhàng nhập khẩu phải kiểm tra những nội dung trên các chứng từ đó, rồi thông báo cho người nhập khẩu biết. (5). Sau khi đựơc thông báo về bộ chứng từ do người xuất khẩu gửi tới. Nếu nhất trí, thì người nhập khẩu phải chấp nhận trả tiền hối phiếu hoặc trả tiền ngay bộ chứng từ đó. (6). Sau khi đã được người nhập khẩu trả tiền, Ngânhàng nhập khẩu làm thủ tục chuyển trả số tiền ấy cho người xuất khẩu thông qua Ngânhàng xuất khẩu. (7). Khi đã nhận được tiền do Ngânhàng nhập khẩu chuyển tiền đến, Ngânhàng xuất khẩu trả số tiền đó cho người xuất khẩu. Người xuất khẩu Người nhập khẩu Ngân h ng nà ước xuất khẩu Ngân h ng nà ước nhập khẩu (1) (2) (7) (4) (5) (3) (6) Trong thanhtoán uỷ thác thu, nếu người xuất khẩu không thực hiện trọn vẹn và đầy đủ các cam kết với người nhập khẩu trong hợp đồng mua bán ngoại thương thì người nhập khẩu có quyền từ chối thanhtoán (một phần hay toàn bộ) số tiền trên giấy đòi tiền của người xuất khẩu. Trong thanhtoán uỷ thác thu, người xuất khẩu thông qua Ngânhàng chỉ khống chế được quyền định đoạt hàng hoá, mà chưa khống chế được việc trả tiền của người nhập khẩu. Người nhập khẩu có thể bằng cách chưa nhận bộ chứng từ hàng hoá, để kéo dài việc trả tiền cho người xuất khẩu, hoặc có thể không trả tiền khi tình hình thị trường bất lợi cho họ. Đối với hình thức thanhtoán uỷ nhiệm thu, Ngânhàng chỉ là người trung gian thu hộ tiền cho người xuất khẩu, còn không có trách nhiệm với việc trả tiền của người nhập khẩu. Hình thức này tuy về thủ tục có phần đơn giản song việc trả tiền còn chậm. Trong thanhtoán ngoại thương, nhờ thu được chia làm hai loại: a. Nhờ thu phiếu trơn (nhờ thu không kèm chứng từ – Clean collection): Khi việc đòi tiền chỉ dựa trên chứng từ đòi tiền là hối phiếu do người xuất khẩu ký phát, mà không kèm theo các chứng từ hàng hoá, thì được gọi là nhờ thu phiếu trơn. Loại này thường được dùng trong thanhtoán tiền chi trả về dịch vụ, cước phí bảo hiểm, tiền phạt, tiền bồi thường,… b. Uỷ thác thu kèm chứng từ (Documentary collectttion). Khi việc đòi tiền, ngoài hối phiếu do người xuất khẩu ký phát, còn phải kèm theo các chứng từ vềhàng hoá, gọi là uỷ thác thu kèm chứng từ. Tuỳ theo cách thức trả tiền của người nhập khẩu, mà uỷ thác thu kèm chứng từ có thể là chấp nhận trả tiền trao chứng từ (Documents against acceptance – D/A) hoặc trả tiền trao chứng từ (Documents against payment – D/P). Nếu là D/A thì người nhập khẩu phải ký tên chấp nhận trả tiền trên hối phiếu do người xuất khẩu ký phát, thì mới được nhận hàng trao cho bộ chứng từ hàng hoá. Nếu là D/P thì người nhập khẩu phải trả ngay số tiền theo tờ phiếu trả tiền ngay do người xuất khẩu lập, thì mới đuợc quyền lấy bộ chứng từ hàng hoá từ Ngân hàng. Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of credit – L/C). Trong thanhtoánquốctế nói chung, đặc biệt trong thanhtoán ngoại thương hình thức thanhtoán bằng L/C được sử dụng rất phổ biến. Khi vận dụng vào hình thức thanhtoán này, các nước dựa vào “ Bản điều lệ và cách thức thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ – UCP 500” do phòng thươngmạiquốctế Paris ban hành năm 1993. Theo “ Bản điều lệ và cách thức thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” thì tín dụng chứng từ được hiểu như sau: [...]... nghĩa vụ của mình đối với L/C Loại L/C này được dùng phổ biến ở Mỹ III- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toánquốccủaNgânhàngthươngmại 1 Nhân tố chủ quan Một trong những nhân tố để phát triển hoạt động thanh toánquốctếcủa một Ngânhàngthươngmại là đối với bản thân Ngânhàng phải có tiềm lực, phải có khả năng để phát triển hoạt động thanh toánquốctế Chất lượng thanhtoánquốctế phụ... kiến thức của khách hàngvề lĩnh vực ngoại thương nói chung cũng như hoạt động thanhtoánquốctế nói riêng sẽ ảnh hưởng tới chất lượng của quá trình thanhtoán Thiện chí của các bên tham gia trong khi mua bán cũng ảnh hưởng tới quá trình thanhtoán Và một điều quan trọng là khách hàngcủaNgânhàng phải có khă năng thanhtoán Chính vì vây mà cán bộ thanhtoán cần phải tư vấn kỹ cho khách hàng, xem... : Ngânhàng này trực tiếp trả tiền cho L/C Trên thực tếNgânhàngthanhtoán L/C chính là Ngânhàng L/C hoặc Ngân hành thông báo, hoặc một ngânhàng nào đó do Ngânhàng phát hành L/C chỉ định - Ngânhàng xác nhận L/C (The confirming Bank) Theo yêu cầu của người hưởng lợi, một Ngânhàng đứng ra xác nhân L/C sẽ cùng với Ngânhàng phát hành L/C có trách nhiệm trả tiền đối với L/C * Qui trình thanh toán. .. khấu theo những điều khoản của L/C) (7) Ngânhàng thông báo chuyển bộ chứng từ thanhtoán cho Ngânhàng phục vụ người nhập khẩu (8) Ngânhàng phục vụ người nhập khẩu (Ngân hàng phát hành L/C) sau khi nhận đựơc bộ các chứng từ từ Ngânhàng thông báo chuyển đến, tiến hành kiểm tra kỹ các chứng từ này, nếu thấy đáp ứng được những yêu cầu của L/C, thì chuyển tiền trả cho Ngânhàng thông báo (9) Ngânhàng phát... chính của khách hàng và Ngânhàng phải có các biện pháp thu hút được nhiều khách hàng hơn 2 Nhân tố khách quan Các nhân tố khách quan ảnh hưởng tới hoạt động thanh toánquốctếcủa các Ngânhàng thương mại như: Tình hình kinh tế xã hội của đất nước nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu Các chính sách kinh tế đối ngoai, chính sách tài chính quốc gia của. .. lại số tiền này, sau đó Ngânhàng phát hành L/C trao người nhập khẩu bộ chứng từ để làm căn cứ nhận hàngNgânhàng xuất khẩu (Ngân hàng thông báo L/C) Ngânhàng nhập khẩu (Ngân hàng mở L/C) Người xuất khẩu Người nhập khẩu (2) (7) (8) (3) (5) (6) (1) (9) (4) Nét đặc thù trong thanhtoán L/C là việc trả tiền củaNgânhàng chỉ căn cứ vào sự phù hợp của các chứng từ hàng hoá với những điều kiện nêu trong... còn gọi là Ngânhàng phát hành L/C (The issuing bank), Ngânhàng này có trách nhiệm trích trả tiền cho người xuất khẩu khi họ xuất trình bộ chứng từ phù hợp với L/C; Ngânhàng thông báo L/C (Advising Bank) là Chi nhánh Ngânhàng hoặc đại lý củaNgânhàng phát hành L/C hoặc Ngânhàng phục vụ người xuất khẩu Tuỳ theo từng L/C cụ thể, mà còn có các Ngânhàng khác tham gia như: - Ngânhàngthanh toán, chiết... đất nước tạo bước phát triển về hoạt động kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, khuyến khích vốn đầu tư nước ngoài, cải tổ lại hệ thống Ngânhàng v.v từ đó thúc đẩy hoạt động thanhtoánquốctế phát triển Bên cạnh đấy hệ thống thanhtoáncủa hệ thông Ngân hàng, quy trình các nghiệp vụ thanhtoán cần phải được hoàn thiện để thúc đẩy hoạt động thanhtoánquốctế được nhanh chóng hơn, chính... trình độ, khả năng xử lý công việc của cán bộ thanh toán, phụ thuộc vào trang thiết bị máy móc phục vụ cho việc trao đổi thông tin, phụ thuộc vào nguồn ngoại tệcủaNgânhàngcó đủ đáp ứng kịp thời cho việc thanhtoán và một điều quan trọng là phải có sự lãnh đạo, phương hướng hoạt động đúng đắn củaban lanh đạo Để hoạt động thanh toánquốctếcủa một Ngânhàngthươngmại ngày càng phát triển thì phải... mua bán ngoại thương ký với người xuất khẩu làm đơn xin mở L/C gửi đến ngânhàngcủa mình, yêu cầu Ngânhàng này mở L/C cho người xuất khẩu hưởng (2) Theo đơn xin mở L/C, Ngânhàng phục vụ người nhập khẩu mở một L/C (phát hành L/C) cho người xuất khẩu hưởng Ngânhàng này chuyển bản chính L/C cho người xuất khẩu (Ngân hàng thông báo) (3) Ngânhàng xuất khẩu xác nhận L/C bằng vănbản và gửi bản chính L/C . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. I- Sự cần thiết của hoạt động thanh toán quốc tế qua Ngân hàng. 1. Khái niệm về thanh. động thanh toán quốc của Ngân hàng thương mại. 1. Nhân tố chủ quan. Một trong những nhân tố để phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của một Ngân hàng thương