1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KL quản lý nguyên vật liệu ở công ty TNHH may minh anh

81 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 240,15 KB

Nội dung

Tác giả đã nêu được mục tiêu, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu. Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về NVL và quản lý NVL. Mô tả, phân tích, đánh giá được thực trạng công tác quản lý NVL tại công ty TNHH may minh anh. So sánh với cơ sở lý luận và đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NVL tại công ty TNHH may minh anh ..............................................................

Trang 2

14 ĐVT: M Đơn vị tính: Mét

15 ĐVT: C Đơn vị tính: Cái

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

2 Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH may Minh Anh 26

4 Sơ đồ 2.4 Trình tự luân chuyển chứng từ ghi sổ kế toán 28

5 Bảng 2.1 Một số con số thể hiện kết quả hoạt động của công ty 29

8 Sơ đồ 2.5 Quy trình công nghệ sản xuất tại phòng kỹ thuật 32

9 Sơ đồ2.6 Quy trình công nghệ sản xuất tại phân xưởng cắt 33

10 Sơ đồ2.7 Quy trình công nghệ sản xuất tại phân xưởng may 33

Trang 3

11 Bảng 2.5 Thị trường nhập nguyên phụ liệu cho hàng FOB 34

12 Biểu đồ 2.1 Thể hiện tỷ lệ thị trường nhập nguyên, phụ liệu năm 2011 35

20 Bảng 2.12 Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hóa 45

22 Biểu đồ 2.2 Thể hiện số lượng phế phẩm thu hồi 47

23 Bảng 2.14 Tình hình cung ứng NVL giữa thực hiện so với kế hoạch 49

24 Bảng 2.15 Tình hình thực hiện chi phí NVL một số NVL trong tháng

25 Bảng2.16 Bảng hệ số sử dụng NVL trong 4 tháng cuối năm 2011 52

Trang 4

TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN

Mục tiêu chính của đề tài khóa luận và việc đi vào nghiên cứu thực trạng quản lýnguyên vật liệu ở công ty TNHH May Minh Anh từ đó đưa ra một số giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả quản lý nguyên vật liệu ở công ty Vì vậy trọng tâm của bài làm latập chung việc nghiên cứu, thu thập số liệu tại công ty từ đó dùng các phương phápphân tích để so sánh với mặt bằng chung trong ngành may mặc xem thực trạng quản lýnguyên vật liệu để sản xuất của công ty có hiệu quả hay không

Chi tiết bài khóa luận của em gồm có 3 chương

Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong phần này đưa ra những lý luận cơ

sở và thực tiễn về nguyên vật liệu, nguyên vật liệu may, quản lý, quản lý nguyên vậtliệu, hiệu quả và hiểu quả quản lý nguyên vật liệu

Chương 2: Căn cứ vào cơ sở lý luận, em nghiên cứu thực trạng quản lý nguyên vậtliệu tại công ty TNHH May Minh Anh và đã thu được kết quả như sau:

- Về lập kế hoạch và thu mua nguyên vật liệu của công ty là do bộ phận cung ứng chịutrách nhiệm dự trên kế hoạch sản xuất kinh doanh của phòng kế hoạch Tuy bộ phậncung ứng đã đáp ứng được nhiệm vụ của mình song vẫn còn một số hạn chế như việctập trung quá nhiều và các nhà cung cấp quen thuộc nên không tìm kiếm các nhà cungcấp tiềm năng Hay là ý thức trách nhiệm của cán bộ còn chưa tốt

- Việc bảo quản và cấp phát do bộ phận kho và kế toán kho đảm nhận Công ty có haikho nguyên vật liệu đó là một kho nguyên vật liệu chính và một kho phụ liệu Các giấy

tờ cấp phát, xuất nhập kho công ty thưc hiên rất đầy đủ và đúng theo quy định của luật

kế toán Việt Nam Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số bất cấp như diện tích kho bãi cònnhỏ, các trang thiết bị như kệ, thùng… còn thiếu do số lượng sản xuất ngày một lớn

- Công tác định mức nguyên vật liệu sản xuất do bộ phận phong kỹ thuật đảm nhiệm.Công ty đã có những định mức cho các sản phẩm khá tốt và chi tiết nhưng do là công

Trang 5

ty gia công và tự sản xuất nên số lượng chủng loại hàng hóa gặp nhiều khó khăn trongviệc định mức nguyên vật liệu

Nhìn chung công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty đã được chú ý và hoàn thiệnnhiều Từ đó đã đem lại hiệu quả nhiều cho quá trình sản xuất kinh doanh Nhưngsong song vơi đó cùng còn tồn tại nhiều bất cập mà công ty cần phải giải quyết đểnâng cao hiệu quả quản lý nguyên vật liệu

Chương 3: Thông quá một số đánh giá về tình hình quản lý nguyên vật liệu tạicông ty TNHH May Minh Anh em đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảquản lý nguyên vật liệu như: Đào tạo và nâng cao nhận thức của công nhân viên trongcông ty Hoàn thiện công tác định mức nguyên vật liệu, hoàn thiện việc cung cấpnguyên vật liệu, giải quyết một số vấn đề kho bãi của công ty…

Trang 6

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Quá trình hội nhập kinh tế thế giới thì cạnh tranh luôn là yếu tố quan trọng, đòi hỏicác doanh nghiệp phải luôn tỉnh táo để tháo gỡ khó khăn, chủ động trong quá trình sảnxuất kinh doanh để đảm bảo có lãi Người tiêu dùng luôn có xu hướng thích dùng cácsản phẩm có chất lượng cao, giá cả thấp Nhận thức được điều đó các doanh nghiệpcần có những biện pháp sản xuất sản phẩm có chất lượng, đồng thời giá cả phải chăng,tạo ra sự khác biệt, thu hút chú ý của khách hàng để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanhnghiệp mình Một trong những biện pháp để hạ giá thành sản phẩm đó là tiết kiệm cácyếu tố đầu vào như NVL, nhân công, chi phí khác…

Bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào cũng phải có chi phí nguyên vật liệu và chi phínày thường chiếm tỷ lệ từ 60 – 70% trong giá thành sản phẩm Vì vậy quản lý chi phíNVL là cần thiết và rất phức tạp Các doanh nghiệp phải tìm biện pháp tiết kiệm chiphí, hạ giá thành sản phẩm Có nhiều công cụ quản lý NVL khác nhau Nhưng việcquản lý phải được thực hiện từ khi nhận đầu vào, dự trữ đến khi sản xuất đều phảiquản lý tốt ở từng khâu Chính vì vậy quản lý NVL, cũng như quản lý chi phí nóichung là nội dung không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào Để đảmbảo cho sản xuất diễn ra ổn định và liên tục các doanh nghiệp cần chú ý đến NVLdùng cho sản xuất phải đủ về số lượng, đúng về chất lượng và kịp về thời gian Do vậyviệc nâng cao hiệu quả quản lý NVL là thực sự cần thiết Người quản lý phải nắm bắtđược thông tin chính xác về dự trữ, thu mua, nhập - xuất cũng như việc ghi chép đểsản xuất có hiệu quả hơn

Công ty TNHH May Minh Anh là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất hàng maymặc, giá trị NVL chiếm tỷ lệ chính trong giá thành sản phẩm Được thành lập từ năm

2002, trải qua 10 năm hoạt động và phát triển, bằng những nỗ lực không ngừng của tậpthể cán bộ công nhân viên, sự thống nhất từ lãnh đạo đến nhân viên với những giảipháp đúng đắn bước đi thích hợp, thực hiện phương án sản xuất kinh doanh và quản lý

có hiệu quả, sản phẩm của công ty TNHH May Minh Anh đã có thương hiệu trên thịtrường quốc tế và đem lại công ăn việc làm cho hàng nghìn công nhân viên Trongnhững năm gần đây công ty đã sử dụng nhiều công cụ để quản lý nguyên vật liệu Tuynhiên, việc quản lý cần phải thực hiện liên tục làm sao để tiết kiệm nhất

Nhận thức được sự cần thiết về vấn đề quản lý NVL với mong muốn nghiên cứuthực tế công tác quản lý NVL tại công ty chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thựctrạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHHMay Minh Anh”

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu thực trạng quản lý nguyên vật liệu tại Công ty TNHH May Minh Anh,

từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao quản lý NVL tại công ty có hiệu quảhơn

2.2 Mục tiêu cụ thể

 Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý và quản lý nguyên vật liệu, hiệu quả quản lýnguyên vật liệu

Trang 7

 Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nguyên vật liệu tại Công ty TNHH May MinhAnh

 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm quản lý nguyên vật liệu tốt hơn tại Công tyTNHH May Minh Anh

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng quản lý nguyên vật liệu tại Công ty TNHH May Minh Anh

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về nội dung: Công tác quản lý NVL của Công ty

Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Công ty TNHH May MinhAnh

Phạm vi thời gian:

Đề tài sử dụng số liệu hạch toán năm 2010,2011

Thời gian nghiên cứu từ ngày 05/03/2011 đến ngày 30/03/2011

4 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Lĩnh vực quản lý nguyên vật liệu đã được rất nhiều nhà kinh tế để tâm và nghiêncứu và cũng thu được rất nhiều thành công Họ đã chỉ ra được giá trị của nguyên vậtliệu trong sản xuất, tình hình thu mua, sử dụng, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệuCũng như việc chỉ ra một số giải pháp nâng cao công tác quản lý nguyên vật liệu Tuynhiên các nghiên cứu còn chưa đưa ra được các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lýnguyên vật liệu và chưa đánh giá được hiệu quả của công tác quản lý nguyên vật liệu ởcác công ty

Trong khuôn khổ bài luận khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanhvới đề tài thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguyên vật liệu tạicông ty TNHH May Minh Anh em đi vào nghiên cứu cụ thể như:

+ Công tác thu mua và đánh giá NVL của công ty

+ Tình hình sử dụng NVL của công ty

+ Công tác quản lý NVL tồn kho

+ Công tác cấp phát NVL

+ Định mức NVL

+ Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý NVL

+ Đánh giá công tác quản lý NVL của công ty

Qua việc tập trung nghiên cứu trên em đi tìm những giải pháp giúp nâng cao hiệuquả quản lý nguyên vật liệu

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1. Thu thập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo có liên quan đến việc hạch toán vàquản lý NVL, các báo cáo tài chính hàng năm của công ty, các loại sách, báo, cácnghiên cứu khác có liên quan và trên Website…

Trang 8

Thu thập số liệu sơ cấp

Tài liệu sơ cấp được thu thập qua trực tiếp tìm hiểu, quan sát, phỏng vấn trực tiếp một

số cán bộ của công ty (Cán bộ kế toán, thủ kho, cán bộ kiểm kê) để thu thập tài liệucần thiết về tình hình sản xuất chung của công ty cũng như về công tác quản lý nguyênvật liệu

Xử lý số liệu

Các số liệu thu thập được được tổng hợp, phân tích và so sánh trên máy tính bằng phầnmền Microsoft Office Exel

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp so sánh: Là việc so sánh các chỉ tiêu số liệu thu thập được qua cácnăm để thấy được sự giống và khác nhau, mức độ biến động của các chỉ tiêu dưới hìnhthức so sánh tuyệt đối và sử dụng kỹ thuật so sánh tương đối để thấy được tốc độ thayđổi của các chỉ tiêu đó, trên cơ sở đưa ra những nhận xét, đánh giá về xu hướng biếnđộng

Đề tài còn sử dụng phương pháp phân tích hệ thống chỉ số để đưa ra mức độ ảnhhưởng của các nhân tố liên quan đến chỉ tiêu đó, đây là cơ sở để biết được nguyênnhân và đưa ra các biện pháp thích hợp nhằm đề xuất ý kiến

Phương pháp kế toán:

+ Phương pháp chứng từ: Dùng để kiểm tra tính xác thực, hợp lý về thông tin củacác nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh và hoàn thành liên quan đến NVL được phản ánhtrên chứng từ kế toán

+ Phương pháp sổ chi tiết, sổ tổng hợp: Dùng để kiểm tra tính tuân thủ trong quátrình ghi chép sổ sách về NVL và tính thống nhất giữa các sổ với nhau

+ Phương pháp tính giá: Dùng để kiểm tra tính đúng đắn trong việc xác định giá trịNVL trong quá trình sản xuất tại doanh nghiệp

Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia vềlĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng may mặc: Cán bộ trong công ty, thủ kho, kế toánNVL, kế toán truởng, thầy cô hướng dẫn và các thầy cô trong bộ môn Thu thập lựachọn đề tài liên quan, thông tin đó để định hướng cho công tác nghiên cứu, làm cơ sở

để thu thập lựa chọn đề tài phục vụ cho nghiên cứu và đề xuất các giải pháp phù hợpvới tình hình thực tế của công ty trong giai đoạn hiện nay

6 Kết cấu của khoá luận

+ Chương 1: Tổng quan về hiệu quả quản lý nguyên vật liệu

+ Chương 2: Thực trạng quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH May Minh Anh+ Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguyên vật liệu tại công tyTNHH May Minh Anh

Mặc dù đã cố gắng nhưng do kiến thức thực tiễn còn hạn chế nên luận văntốt nghiệp của em còn nhiều sai sót và hạn chế Em rất mong được sự đónggóp ý kiến của Công ty TNHH May Minh Anh, Thầy giáo Phạm XuânThông và các Thầy Cô giáo để luận văn tốt nghiệp của em được hoàn thiệnhơn

Trang 9

Em xin chân thành cảm ơn quý Công ty TNHH May Minh Anh, thầy giáoPhạm Xuân Thông và toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn Quản trị kinhdoanh đã giúp đỡ em hoàn thành kỳ thực tập này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hải Dương, ngày 25 tháng 5 năm 2012

Sinh viên

Trần Văn Hào

Trang 10

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Khái quát chung về nguyên vật liệu

1.1.1.1 .Khái niệm NVL (1)

“NVL là những đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật hóa”

Khác với tư liệu lao động, NVL chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất nhất định vàkhi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn

bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm

Do vậy toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết 1 lần vào chi phí sản xuất kinh doanh

1.1.1.2 Phân loại NVL (2 )

NVL sử dụng trong các doanh nghiệp có nhiều loại , nhiều thứ có vai trò côngdụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh Tùy theo đặc điểm sản xuất củamỗi doanh nghiệp cũng như đặc điểm cơ bản của NVL mà doanh nghiệp đó sử dụng ta

có thể có những cách phân loại NVL cho phù hợp Ta có thể phân loại NVL theonhững tiêu chí cơ bản sau:

 Căn cứ vào tính chất, mức độ tác động của lao động vào đối tượng lao động, nguyênliệu được chia thành:

- Nguyên liệu nguyên thủy: là những loại nguyên vật liệu đang ở dưới dạngnguyên xơ của nó, chưa chịu sự tác động của con người

- Nguyên liệu dưới dạng bán thành phẩm: đây là những nguyên liệu đã trải quamột quá trình chế biến của con người Cũng có thể hiểu loại nguyên liệu này là thànhphẩm của doanh nghiệp này nhưng nó lại được làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất

ở doanh nghiệp khác Chẳng hạn vải là sản phẩm của ngành dệt nhưng nó lại trở thànhnguyên vật liệu cho quá trình sản xuất của ngành may mặc

 Căn cứ vào nguồn tạo thành, nguyên liệu được phân chia thành:

- Nguyên liệu “ công nghiệp”: loại nguyên vật liệu này lại được phân thànhnguyên liệu khoáng sản và nguyên liệu tổng hợp hoặc cũng có thể được phân chiathành nguyên liệu không có khả năng tái sinh và nguyên liệu có khả năng tái sinh

- Nguyên liệu “động thực vật”: với những đặc điểm cơ bản là có khả năng tái sinh,song tốc độ tái sinh lại phụ thuộc vào môi trường tự nhiên, cũng như khả năng đưa tiến

bộ khoa học ứng dụng vào các ngành này

 Căn cứ vào vai trò tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm, nguyên liệu đượcchia thành:

1 (1).Ngyễn Thị Đông GT hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp NXB Thống kê.Năm 2004.

Trang 124 (2) Nguyễn Đình Phan GT Kinh tế và quản lý công nghiệp NXB GD Năm 1997 Trang 308

2

Trang 11

- NVL chính: là NVL mà sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành hình tháivật chất của sản phẩm Ví dụ NVL chính của ngành may mặc là vải, của ngành sảnxuất săm lốp là cao su…

- Vật liệu phụ: là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất kinhdoanh, được sử dụng kết hợp với NVL chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chấtlượng của sản phẩm hoặc được sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt độngbình thường, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý Ví dụ trongngành may mặc những NVL phụ có thể kể đến là chỉ, cúc, khóa…

 Căn cứ vào nguồn cung cấp ta có thể phân chia NVL thành NVL trong nước và NVLnhập khẩu

1.1.1.3 Vị trí và vai trò của NVL trong sản xuất kinh doanh

- Vai trò của NVL trong quá trình sản xuất: NVL là yếu tố đầu vào không thể thiếuđược đối với mọi quá trình sản xuất hay nói cách khác không có NVL sẽ không có sảnxuất Bởi thực chất của quá trình sản xuất là việc chế biến những NVL thành nhữngsản phẩm với những thuộc tính mong muốn Chính vì vậy một doanh nghiệp muốn ổnđịnh sản xuất không rơi vào hoàn cảnh sản xuất đình trệ phải luôn đảm bảo đượcnguồn cung ứng NVL cho doanh nghiệp mình Cũng chính vì vai trò quan trọng củaNVL đối với quá trình sản xuất như vậy mà trong nhiều trường hợp khi thị trườngkhan hiếm NVL xảy ra tình trạng ép giá, đẩy giá NVL lên một cách khủng khiếp khiếnnhiều nhà sản xuất khóc dở, mếu dở

- Vai trò của NVL trong quá trình kinh doanh: một doanh nghiệp kinh doanh baogiờ cũng muốn bán được nhiều hàng, thu được nhiều lợi nhuận Để làm được điều nàyphải tạo được uy tín của mình trên thị trường Muốn vậy doanh nghiệp phải có sảnphẩm có chất lượng tốt, đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng Doanh nghiệp sẽkhông thể có những sản phẩm tốt nếu NVL dùng sản xuất sản phẩm không đảm bảo,chất lượng không cao Nhưng mặt khác doanh nghiệp cũng khó có thể thu được lợinhuận nếu để chi phí sử dụng NVL quá cao khiến giá thành sản phẩm bị đẩy lên Nhưvậy yêu cầu đặt ra đối với các nhà kinh doanh là làm sao phải vừa có sản phẩm tốt vừaphải hạ được giá thành sản phẩm

- Vị trí của NVL trong việc cấu thành chi phí sản xuất: giá trị NVL thường chiếmmột tỷ trong lớn từ 50-60% tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp Do vậy đòi hỏidoanh nghiệp phải có sự quản lý chặt chẽ trong việc thu mua, dự trữ và sử dụng vậtliệu nhằm đảm bảo NVL cho quá trình sản xuất, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tănglợi nhuận cho doanh nghiệp

1.1.2 Khái quát về nguyên vật liệu may (3)

Vật liệu may dùng trong ngàng may mặc rất phong phú và đa dạng về số lượngcũng như chất lượng Dựa vào đặc điểm và vai trò của từng nguyên vật liệu đối với sảnxuất may mặc mà người ta chia vật liệu may làm các nhóm chính sau:

3() TS TRẦN THỦY BÌNH (chủ biên), Ths LÊ THỊ MAI HOA, Giáo trình vật liệu may, NXB Giáo Dục

Trang 12

- Vật liệu chính: Dùng để may các loại quần áo mặc ngoài, mặc lót (chiếm khoảng80% vật liệu may, bao gồm các loại vải như vải dệt thoi, vải dệt kim, vải không dệt,lông tư nhiên, lông hóa học…

- Vật liệu phụ: Bao gồm các loại vật liệu để giữ nhiệt, liên kết, vật liệu dựng, gài vàvật liệu trang trí; trong các loại vật liệu này lại được chia nhỏ theo cách ghép nối chitiết với nhau theo từng sản phẩm

* Phân loại sợi dệt

- Sợi con: là loại sợi chủ yếu và phổ thông nhất, chiếm khoảng 85% loại sợi sảnxuất trên thế giới Sợi con được tạo lên từ xơ cùng loại hoặc pha trộn giữa các loại xơkhác nhau Sợi con được phân chia thành sợi đơn giản và sợi kiểu Sợi đơn giản có kếtcấu và màu sắc giống nhau trên khắp chiều dài sợi Sợi kiểu (hoa) được tạo lên bằngnhưng phương pháp khác nhau, làm cho sợi kết cấu không đồng đều trên suốt chiềudài sợi, tạo thành những vòng sợi hoặc những chỗ dày mỏng khác nhau, mang nhiềumàu sắc khác nhau

Sợi phức (sợi ghép): Ngoài sợi tơ tằm (tơ thiên nhiên), tất cả các loại sợ phức đều

là sợi hóa học Sợi phức bao gồm sợi cơ bản, thường có độ dày trung bình hoặc nhỏ.Ngoài ra tùy thuộc vào thành phần xơ tham gia trong đó mà sợi lại được phânnhchia thành hai loại;

- Sợi đồng nhất: tạo lên từ một loại xơ, bông, len, lanh…

- Sợi không đồng nhất: tạo lên từ hai hay nhiều loại xơ, thường ở dạng sợi (len vớibông, vitxco với axetat…)

B Vải

* Phân loại theo thành phẩm xơ, sợi

Tùy thuộc vào thành phần xơ cấu tạo nên mà chế phẩm dệt có thể thuộc loại đồngnhất, không đồng nhất hay thuộc loại hỗn hợp Chế phẩm đồng nhất được tạo lên từcùng một loại xơ, như vải bông, vải len, vải tơ tằm,… Loại chế phẩm không đồng nhấtđược tạo lên từ một phần sợi đồng nhất và một phần sợi không đồng nhất khác (cóthành phần xơ không giống thành phần ban đầu), như loại vải này tạo lên từ hệ thốngsợi là bông còn hệ thống khác là len hoặc sợi hóa học Loại chế phẩm hỗn hợp là loạivải được tạo lên từ sự pha trộn giữa các loại sơ với nhau, như bông pha với vitxco,bông pha với polieste, len pha với acrylic… Theo thành phần xơ chứa trong vải màphân chia thành vải bông, vải len, vải lanh, vải tơ, vải sợi hóa học và vải pha

* Phân loại theo công dụng

Trang 13

Tùy theo công dụng của từng loại chế phẩm và phân chia thành loại vải may mặcdùng để may các loại quần áo và dùng trong sinh hoạt hằng ngày (vải treo cửa, vảitrang trí, vải phủ bàn…) Vải phục vụ dân dụng (vải kỹ thuật: vải lọc hóa chất, vải dù,vải bạt…) vải dùng trong công nghiệp (quốc phòng,luyện kim, hóa chất, mỏ…)

* Phân loại theo phương thức sản xuất

Vải thường có nhiều loại và thường được phân chia thành các loại vải như vải mộc,vải mặt nhãn, vải xù lông, vải hai mặt, vài nhiều lớp, vải in hoa,…

- Vải mộc: là loại vải được lấy ra trược tiếp từ máy dệt, vải này thường cứng, độthẩm thấu kém, có nhiều tạp chất, hình dáng bên ngoài không đẹp cho lên ít được sửdụng Để có vải chất lượng tốt hơn người ta tiến hành tách tạp chất ra khỏi vải và bằngphương pháp lý hóa làm cho vải trắng và đẹp hơn gọi là tẩy trắng

- Vải xù lông: là loại vải tạo lên bằng cách thêm một hệ thống sợi do các sợi hoặccác đầu sợi được cắt ngắn, hoặc có các lớp sơ mịn che phủ các đường dệt trên mặt vải.như vải dạ, vải nỉ,…

- Vải mặt nhẵn: là loại vải khác với vải lông xu trên bề mặt không có sơ min chephủ các đương dệt hay mặt vải Mặt vải trơn, nhẵn, bong

- Vải nhiều lớp: là loại vải ngoài hệ thống sợi dọc và sợi ngang còn bổ sung thêmmột hệ thống sợi nữa làm tăng độ dày, độ bền chắc cho vải

1.1.2.2 Vật liệu phụ

A Chỉ may

Việc sử dụng chỉ để liên kết sản phẩm may là phương pháp phổ biến nhất hiện nay.Chỉ may được tạo ra từ hai nguyên liệu dệt cơ bản là xơ thiên nhiên và xơ hóa học Ởdạng nguyên chất hoặc pha trộn giữ các xơ với nhau để hình thành nên chỉ may

Theo thành phần nguyên liệu chỉ may được phân loại ra các loại sau:

- Chỉ từ xơ thiên nhiên

- Chỉ từ xơ hóa học: chỉ lõi, chỉ phức, chỉ textua, chỉ nilon đơn, chỉ từ các loại xơhóa học và chỉ pha

B Vật liệu dựng

Vật liệu dựng là phụ liệu chủ yếu sử dụng trong may mặc, góp phần tạo dáng chosản phẩm may Chức năng chính của vật liệu dựng sản phẩm may là để tạo bề mặtcứng, tạo độ phồng, tạo phom cho các chi tiết, định hình dáng cho sản phẩm phù hợpvới dáng của cơ thể người mặc làm tăng độ bền của sản phẩm và làm ấm cho cơ thể.Phân loại vật liệu dựng

a. Dựng dính

Dựng dính hay còn gọi là mex, được tạo thành từ hai bộ phận: bộ phận đế và nhựadính Khi là dưới sức nóng của bàn là sẽ làm lớp nhựa dính nóng chảy và dính vào mặttrái của vải may Khi sử dụng dựng dính cần chú ý dùng vải đệm lót khi là để bảo vệđược bàn là và cung cấp được nhiều nhiệt hơn Tùy thuộc vào loại đế mà mex đượcchia thành mex vải và mex giấy

b. Dựng không dính

Trang 14

Dựng không dính bảo gồm vải dựng, xốp, tấm bông…Giữ vai trò nâng đỡ tronghầu hết trang phục Lớp dựng này được đặt năm trong vải may, dùng để tạo hình vàdựng đứng các chi tiêt như: cổ áo, tay áo, nẹp cạp quần, miệng túi và ve áo khoácngoài…

C Vật liệu cài

Gồm có khóa kéo, cúc và một số vật liệu phụ khác

1.1.3 Khái quát chung về quản lý

1.1.3.1 Khái niệm quản lý

Quản lý là một khái niệm rất đa dạng và phức tạp Xung quanh khái niệm về quản

lý có nhiều ý kiến khác nhau Có thể nói: Quản lý là sự tác động có hướng đích củachủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức Haynói cách khác quản lý là một loại hình hoạt động xã hội quan trọng của con ngườitrong cộng đồng nhằm tổ chức thực hiện được mục tiêu mà con người hoặc xã hội đặt

ra Hoạt động này được thể hiện thông qua sự tác động qua lại giữa người lãnh đạo,quản lý và cá nhân, tập thể dưới quyền, chịu sự lãnh đạo quản lý Quản lý vừa mangtính khoa học vừa mang tính nghệ thuật

Có thể nói quản lý là khoa học, là nghệ thuật và phải gắn liền với tổ chức và mụctiêu của nó Quá trình quản lý bao gồm nhiều bước từ xác định mục tiêu dự toán, lập

kế hoạch triển khai thực hiện và ghi chép kết quả thực hiện để kiểm tra đánh giá Tất

cả các công việc đó cuối cùng đều phục vụ cho việc ra quyết định

 Chức năng bố trí nhân sự: Là tiến trình tìm người phù hợp để giao phó một chức vụhay một cương vị nào đó

 Chức năng lãnh đạo, điều hành: Là tiến trình điều khiển và tác động lên người khác đểthúc đẩy họ hoặc để họ tự nguyện làm tốt công việc được giao nhằm hoàn thành cácmục tiêu đã định

 Chức năng kiểm soát: Là quá trình đo lường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảmbảo cho các mục tiêu, kế hoạch của doanh nghiệp đã đang hoàn thành một cách cóhiệu quả

 Chức năng ra quyết định: Nhà quản lý khi nhận được các thông tin từ cấp dưới cungcấp Sau khi phân tích, xử lý thông tin nhà quản lỳ sẽ đưa ra các quyết định để thựchiện tốt nhất quá trình sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức

1.1.4 Quản lý nguyên vật liệu

1.1.4.1. Khái niệm quản lý NVL

Quản lý NVL cũng giống như bất kì một hoạt động quản lý nào, nó cũng tuân theonhững quy trình quản lý chung Có thể tiếp cận hoạt động quản lý NVL theo hai mặt:

Trang 15

- Theo quy trình quản lý: quản lý NVL là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo

và kiểm tra về sử dụng NVL nhằm thực hiện tốt những mục tiêu về NVL đã đề ra

- Theo các hoạt động chính: quản lý NVL là quá trình quản lý các hoạt động dựtrữ, mua sắm, bảo quản, cấp phát và sử dụng NVL nhằm đem lại hiệu quả mong muốn.NVL là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất, nó là yếu tố cấu thành chủ yếutrong tổng chi phí sản xuất, do vậy hoạt động quản lý NVL trong các doanh nghiệp làhết sức cần thiết Hiệu quả của hoạt động quản lý NVL cũng là một trong những nhân

tố quan trọng tạo nên sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp

1.1.4.2 Mục tiêu quản lý NVL

Mục tiêu tổng quát của quản lý NVL là đảm bảo hiệu quả trong việc sử dụng NVL, tránh những thất thoát, lãng phí nhưng vẫn thỏa mãn tốt nhất nhu cầu sản xuất củadoanh nghiệp Quản lý NVL đặt ra những mục tiêu cụ thể sau:

 Đảm bảo số lượng: sản xuất là một quá trình liên tục, do vậy NVL cũng phải thườngxuyên được cung ứng kịp thời cho quá trình ấy nếu không muốn nó bị gián đoạn Sốlượng NVL cung ứng phải được tính toán dựa trên các đơn đặt hàng nếu là doanhnghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng và dựa trên nhu cầu thị trường kết hợp với khả năngsản xuất của doanh nghiệp nếu là doanh nghiệp sản xuất công nghiệp

 Đảm bảo chất lượng, chủng loại: NVL mua về phải phù hợp với nhu cầu của kháchhàng Chất lượng NVL quyết định trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Đảm bảo chấtlượng ở đây không có nghĩa là luôn phải sử dụng những NVL tốt nhất mà phải sửdụng NVL phù hợp với yêu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm Trong ngànhmay mặc, chỉ nói đến NVL chính là vải cũng đã có rất nhiều chủng loại mặt hàng khácnhau, đòi hỏi khi sử dụng chủng loại NVL nào phải dựa trên yêu cầu đơn đặt hànghoặc dựa trên tính năng của sản phẩm cần sản xuất

 Đảm bảo thời hạn: NVL phải được cung cấp cho quá trình sản xuất đúng thời điểm đểdoanh nghiệp có thể sản xuất, giao sản phẩm cho khách hàng theo đúng thời hạn đã kíkết trong đơn đặt hàng Như vậy cần phải tính toán thời điểm thu mua NVL cho hợp

lý, tránh tình trạng mua về nhưng chưa đến kì sản xuất hoặc đến lúc cần để sản xuấtnhưng lại chưa có NVL

 Giảm thiểu chi phí: vấn đề về chi phí bao giờ cũng là mối quan tâm hàng đầu trongmỗi doanh nghiệp Nhiệm vụ đặt ra cho hoạt động quản lý NVL ở đây là làm thế nàođảm bảo được các mục tiêu trên nhưng vẫn có khả năng giảm thiểu được những chiphí về NVL Mục tiêu giảm chi phí NVL liên quan trực tiếp đến kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi giảm chi phí là giảm giá bán để giành được thịtrường, tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp

1.1.4.3 Nội dung quản lý NVL

Trang 16

- Doanh nghiệp cần những loại nguyên liệu, chi tiết, bộ phận gì?

- Cần bao nhiêu?

- Khi nào cần và trong khoảng thời gian nào?

- Khi nào cần phát đơn hàng bổ sung hoặc lệnh sản xuất?

- Khi nào nhận được hàng?

Để trả lời những câu hỏi trên, thông thường một bản kế hoạch NVL sẽ cho ta biếtnhững nội dung chủ yếu sau:

• Tổng khối lượng NVL cần dùng trong kì: mỗi kì sản xuất khác nhau sẽ có những yêucầu về sử dụng NVL khác nhau Trong doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng, sốlượng NVL cần dùng trong kì sẽ được xác định dựa vào việc tính toán ra số lượngNVL cần thiết để hoàn thành tất cả các đơn đặt hàng trong kì Mặt khác, NVL sử dụngtrong doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ có vai trò công dụng khác nhau trong quátrình sản xuất kinh doanh Cùng một loại NVL nhưng lại có thể có nhiều chủng loạikhác nhau Do vậy doanh nghiệp cần chủng loại mặt hàng nào, số lượng bao nhiêucũng phải được cụ thể hóa trong kế hoạch NVL

Khối lượng NVL cần dùng có thể được tính toán theo công thức sau:

Vcd : Lượng NVL cần dùng cho sản xuất

Si : Lượng sản phẩm loại i sản xuất trong kì

Dvi : Định mức tiêu hao NVL cho đơn vị sản phẩm loại i

Pi : Lượng phế phẩm loại sản phẩm i

Pdi : Lượng phế liệu có thể dùng lại loại sản phẩm i

• Khối lượng NVL cần dự trữ trong kì: không chỉ các doanh nghiệp trong lĩnh vực maymặc mà bất kì một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải chú ý đến vấn

đề dự trữ NVL Thị trường luôn có nhữ4ng biến động khó lường trước, để tránh tìnhtrạng gặp vào những thời kì NVL khan hiếm, lúc cần lại không có đủ cho sản xuất,khiến sản xuất bị gián đoạn thì các doanh nghiệp thường tiến hành hoạt động dự trữNVL Dự trữ là hoạt động tồn trữ NVL, bán thành phẩm để phục vụ quá trình sản xuấtcủa doanh nghiệp Dự trữ là cần thiết, tuy nhiên nếu để lượng dự trữ quá lớn sẽ gây ratình trạng ứ đọng vốn, tăng thêm chi phí bảo quản, chi phí thuê kho bãi… điều này sẽđẩy giá thành của sản phẩm lên cao khiến doanh nghiệp khó khăn trong việc tiêu thụ.Nhưng nếu lượng dự trữ quá ít sẽ dẫn đến nguy cơ làm gián đoạn sản xuất, chậm trễ

4(4) Phần này được tổng hợp từ các tài liệu sau:

- Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền Giáo trình Khoa học quản lý (tập II) NXB khoa học kỹ thuật Năm

2002 Trang 312- 314.

- Nguyễn Kế Tuấn Giáo trình Quản trị chức năng thưong mại của doanh nghiệp công nghiệp NXB Thống kê Năm

2004 Trang 55, 73

Trang 17

thời hạn giao hàng, làm mất uy tín với khách hàng Điều khó khăn cho hoạt động dựtrữ là phải dự báo được sự biến động của quan hệ cung- cầu NVL trên thị trường đểxác định được lượng dự trữ hợp lý Đối với loại NVL nào mà thị trường cung ứng dồidào, thường có sẵn bất cứ lúc nào cần thì có thể dự trữ với số lượng nhỏ, doanh nghiệpthường dự trữ những loại NVL mang tính chất khan hiếm trên thị trường nhưng lại cầnthiết cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp Thông thường, các doanh nghiệpthường áp dụng nhiều loại dự trữ như dự trữ thường xuyên, dự trữ bảo hiểm và dự trữmùa vụ.

 Khối lượng NVL cần mua trong kì: được xác định dựa vào công thức sau

 _

 Lượng NVL

dự trữ hiệncó

 +

 LượngNVL dựtrữ antoàn

 Lượng NVL dự trữ hiện có là khối lượng NVL mà kì trước dự trữ chưa sử dụng đến,vẫn còn trong kho còn lượng NVL dự trữ an toàn chính là số lượng nguyên vật liệucần dự trữ trong kì ta tính được ở trên

 Kế hoạch về thời gian phát đơn đặt hàng: đây cũng là một nội dung của kế hoạchNVL Tính ra được lượng NVL cần mua nhưng không có nghĩa thích mua lúc nào thìmua mà phải phù hợp với kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp

 B Định mức sử dụng NVL(5)

 Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lượng tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuấtmột đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thành một công việc nào đấy trong những điều kiện

và kỹ thuật nhất định của thời kì kế hoạch

Trong ngành may mặc, có thể hiểu định mức NVL là khối lượng vải tối đa để maymột bộ quần áo Khác với các ngành sản xuất khác, định mức để sản xuất sản phẩmtrong ngành may mặc thường không mang tính chất ổn định mà nó phụ thuộc vào số

đo của người sử dụng sản phẩm hoặc yêu cầu của đơn đặt hàng Mặc dù vậy định mứcvẫn là một nội dung quan trọng của công tác quản lý, nó là cơ sở để xây dựng kếhoạch mua nguyên vật liệu, điều hòa, cân đối lượng NVL cần dùng trong doanhnghiệp, đồng thời nó cũng là căn cứ trực tiếp để tổ chức cấp phát nguyên vật liệu hợp

lý, kịp thời cho các phân xưởng, bộ phận sản xuất và nơi làm việc, đảm bảo cho quátrình sản xuất được tiến hành cấn đối, nhịp nhàng, liên tục

Cơ cấu của định mức tiêu dùng NVL gồm có:

- Phần tiêu dùng thuần túy: là phần tiêu dùng có ích, nó là phần NVL trực tiếp tạothành thực thể của sản phẩm và là nội dung chủ yếu của định mức tiêu dùng nguyênvật liệu Phần tiêu dùng thuần túy biểu hiện ở trọng lượng ròng của sản phẩm sau khichế biến, nó được xác định theo mẫu thiết kế của sản phẩm, theo các công thức lý

5() Phạm Hữu Huy Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp NXB Hà Nội Năm 1995 Từ trang 107 đến trang 110

Trang 18

thuyết hoặc trực tiếp cân đo sản phẩm, không tính đến các phế liệu và các hao phí bỏđi.

- Phần tổn thất có tính chất công nghệ: là phần hao phí cần thiết trong việc sảnxuất sản phẩm Phần tổn thất này biểu hiện dưới dạng phế liệu, phế phẩm cho phép donhững điều kiện cụ thể của kỹ thuật sản xuất, quy trình công nghệ ở từng thời kỳ nhấtđịnh

Phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng NVL thường phụ thuộc vào đặc điểmkinh tế - kỹ thuật và những điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà lựa chọnphương pháp xây dựng định mức cho phù hợp Có 3 phương pháp xây dựng định mứcchủ yếu:

 Phương pháp thống kê kinh nghiệm: dùng số liệu thống kê được từ kỳ trước kết hợpvới kinh nghiệm của công nhân, cán bộ quản lý định mức để xây dựng định mức cho

kì này

 Phương pháp thực nghiệm: xây dựng định mức dựa vào kết quả làm thí nghiệm

 Phương pháp phân tích: dùng những kết quả phân tích mang tính chất tổng hợp cácyếu tố như điều kiện sản xuất, đặc điểm khoa học công nghệ của doanh nghiệp, trình

độ công nhân viên…để xây dựng định mức Đây là phương pháp có độ chính xác caonhất

 C Quản lý mua sắm NVL

Mua sắm NVL là một nội dung rất quan trọng trong công tác quản lý NVL, thôngthường một doanh nghiệp sản xuất một mặt hàng nào đó đều phải mua NVL từ nhàcung cấp bên ngoài , cũng có doanh nghiệp tự cung ứng được một số loại NVL chínhcho việc sản xuất của doanh nghiệp mình Tuy nhiên, hầu như các doanh nghiệp khôngthể tự có đầy đủ các loại nguyên vật liệu cần thiết mà phải đi mua

Yêu cầu trong quản lý mua sắm NVL là :

- Mua đúng số lượng:

Khi mua sắm NVL phải thực hiện đúng kế hoạch về số lượng NVL cần mua Muathừa hay mua thiếu đều ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nếu mua thiếu sẽ không đủ NVL để sản xuất trong kì, cũng như không hoànthành kế hoạch về dự trữ NVL an toàn, dẫn đến nguy cơ sản xuất bị gián đoạn Nếumua thừa lại tác động đến chi phí của doanh nghiệp, làm tăng chi phí dự trữ của doanhnghiệp, chưa kể làm vốn của doanh nghiệp bị tồn đọng, không được sử dụng để quayvòng vốn một cách hợp lý

- Mua đúng chủng loại NVL:

Để sản xuất ra một loại sản phẩm cần rất nhiều loại NVL mà nếu thiếu một trongcác nguyên vật liệu đó thì sản phẩm sẽ không hoàn chỉnh, đòi hỏi khi mua sắm phảinắm được doanh nghiệp mình đang cần những loại NVL nào, với số lượng bao nhiêu

để tránh việc mua nhầm dẫn đến tình trạng NVL cần thì không có, có thì lại không cầnlàm thất thoát vốn của doanh nghiệp

- Mua đúng chất lượng NVL:

Trang 19

Chất lượng sản phẩm là yếu tố mà khách hàng quan tâm hàng đầu Chất lượng củaNVL trực tiếp quyết định đến chất lượng sản phẩm Trên thị trường NVL khôngnhững đa dạng về mẫu mã, chủng loại mà còn đa dạng cả về chất lượng Tùy từng loạisản phẩm hoặc tùy vào yêu cầu của đơn đặt hàng mà lựa chọn được NVL với chấtlượng phù hợp.

- Tiếp nhận hay giao NVL đó đúng chỗ, đúng lúc:

Trong hợp đồng kí kết với bên cung ứng phải có điều khoản về không gian, thờigian giao hàng cụ thể, đề phòng những biến cố xảy ra khiến đơn đặt hàng không đượcthực hiện đúng thời điểm, không đáp ứng kịp thời NVL cho quá trình sản xuất

- Mua NVL từ đúng nguồn với đúng giá của nó:

Thị trường NVL cho ngành may mặc khá phong phú và đa dạng, điều này tạo cơhội cho các doanh nghiệp may mặc có nhiều cơ hội chọn lựa nhà cung cấp phù hợp.Khi lựa chọn nhà cung cấp doanh nghiệp thường quan tâm đến những vấn đề sau:nguồn cung ứng đó có đảm bảo được chất lượng và tiến độ giao hàng hay không?Người bán có những loại nguyên vật liệu đúng yêu cầu của doanh nghiệp không? Địađiểm của nhà cung ứng có tiện lợi cho việc vận chuyển hàng hay không?

Giá cả của NVL cũng là một vấn đề đáng quan tâm vì nó trực tiếp ảnh hưởng đếnchi phí sản xuất của doanh nghiệp Mục tiêu của mua sắm nguyên vật liệu là phải xácđịnh được giá mua hợp lý nhất Giá hợp lý phải thỏa mãn cho cả người mua lẫn ngườibán Doanh nghiệp nên có sự tham khảo giá cả của thị trường, tránh tình trạng bị nhàcung ứng ép giá

Trình tự mua sắm gồm những bước sau(6):

1. Tiếp nhận và phân tích yêu cầu mua

2. Lựa chọn các nguồn cung ứng tiềm ẩn

3. Gửi yêu cầu chào giá

4. Nhận và phân tích các bản chào giá

5. Lựa chọn nguồn như ý muốn

6. Xác định giá hợp lý

7. Phát lệnh mua

8. Theo dõi để đảm bảo giao hàng đúng tiến độ

9. Phân tích các báo cáo nhập hàng

10. Phân tích và chấp thuận thanh toán hóa đơn của người bán

Các bước trên không phải lúc nào cũng được thực hiện một cách đầy đủ Tùytrường hợp mà có những bước sẽ được bỏ qua, chẳng hạn đối với những nhà cung ứngquen thuộc khi thấy giá cả hợp lý ta có thể đặt mua ngay

6( )Harold T Amrine- John A Ritchey Quản trị sản xuất và tác nghiệp NXB thống kê Trang 406, 407

Trang 20

 D Bảo quản và cấp phát NVL

a) Bảo quản NVL(7)

NVL khi mua về được doanh nghiệp, thủ kho có trách nhiệm ghi số thực nhận,cùng với người giao hàng ký vào phiếu nhập kho và vào cột nhập của thẻ kho, chuyểnphiếu nhập kho cho bộ phận kế toán ký nhận vào sổ giao nhận chứng từ Trường hợpNVL và hóa đơn cùng về, khi đó căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập và các chứng từ cóliên quan, kế toán ghi:

Nợ TK 152: phần ghi vào giá NVL nhập kho

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 331: nợ người bán

Có TK 111, 112, 311…: hóa đơn đã thanh toán cho người bán

Trường hợp NVL mua về không nhập kho mà sử dụng ngay cho sản xuất sảnphẩm, căn cứ vào hóa đơn và các chứng từ liên quan, kế toán ghi:

- Bảo quản toàn vẹn về số lượng và chất lượng NVL, ngăn ngừa và hạn chế hưhỏng, mất mát

- Nắm vững lực lượng NVL trong kho ở bất cứ thời điểm nào về số lượng, chấtlượng, chủng loại và địa điểm, sẵn sàng cấp phát kịp thời theo nhu cầu sản xuất

- Bảo đảm thuận tiện việc nhập, xuất, kiểm kê Nên lựa chọn những kho bãi ở gầnnơi sản xuất vừa thuận tiện cho việc sản xuất vừa giảm được chi phí vận chuyển

- Bảo đảm hạ thấp chi phí bảo quản bằng tổ chức lao động khoa học trong kho, sửdụng hợp lý diện tích và dung tích kho

Trong quá trình quản lý NVL may mặc đòi hỏi kho bãi phải có độ khô thoáng, cóthể sử dụng một số chất bảo quản như thuốc chống ẩm mốc Các kho bãi cần phảitrang bị một hệ thống giá đỡ, bục, hộp, bao gói cần thiết để đảm bảo chất lượng NVLkhông bị suy giảm trong suốt quá trình bảo quản

(6) (7) Đỗ Văn Lư Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp NXB HN Năm 1995 Trang 139

Trang 21

b) Cấp phát NVL(8)

Cấp phát NVL là hình thức chuyển NVL từ kho xuống các bộ phận sản xuất Đểđảm bảo cho quá trình sản xuất thì phải thực hiện cấp phát đầy đủ số lượng, chủng loạiNVL, tận dụng được hiệu quả công suất thiết bị và thời gian lao động của công nhân

Tổ chức cấp phát NVL cho các bộ phận sản xuất có thể tiến hành theo các hìnhthức sau:

- Cấp phát theo yêu cầu của các bộ phận sản xuất:

Hình thức cấp phát này chủ yếu dựa vào yêu cầu của các phân xưởng và bộ phận sảnxuất gửi lên phòng vật tư Đối chiếu yêu cầu đó với lượng vật tư có trong kho và căn

cứ vào hệ thống định mức và nhiệm vụ được giao Phòng vật tư lập phiếu cấp phát chocác bộ phận sản xuất lên kho lĩnh NVL Hình thức cấp phát này có ưu điểm là gắn chặtviệc cấp phát với nhu cầu sản xuất nhưng nó là khó cho công tác quản lý, khó kiểm tratheo dõi tình hình sử dụng dẫn đến lãng phí NVL

- Cấp phát theo hạn mức:

Căn cứ vào hệ thống định mức tiêu dùng NVL căn cứ vào số lượng và chủng loại sảnphẩm đã được xác định trong kế hoạch tiến độ sản xuất Phòng vật tư lập phiếu cấpphát hạn mức giao cho các bộ phận sản xuất và kho Căn cứ vào phiếu đó kho chuẩn bị

và định kì cấp phát số lượng ghi trong phiếu Loại cấp phát này đảm bảo tính chủ độngtrong việc sản xuất của doanh nghiệp

 E Quản lý quá trình sử dụng NVL

NVL được cấp phát xuống phân xưởng sản xuất để trở thành sản phẩm mongmuốn phải trải qua một quy trình sản xuất với nhiều công đoạn khác nhau Chẳng hạn

để sản xuất ra một cái áo phải thực hiện những công việc gồm đo, cắt, may, thùa, đính,

là, gấp, gói Qua mỗi công đoạn đó sản phẩm dần được hoàn chỉnh, tuy nhiên nếu mỗicông đoạn xảy ra sai sót mà dẫn tới sản phẩm bị hỏng thì cũng đồng nghĩa với việcdoanh nghiệp phải mua thêm NVL bù vào khối lượng NVL đã làm hỏng Như vậy yêucầu đối với nhà quản lý NVL là phải kịp thời nắm bắt được tình hình sử dụng NVLtrong quá trình sản xuất như thế nào, có xảy ra tình trạng hao hụt NVL trong quá trìnhsản xuất hay không? Có thực hiện được định mức đã đề ra hay là bị vượt định mức?

Có những sai sót gì dẫn đến phải sản xuất lại sản phẩm hay không? Từ đó mà kịpthời có kế hoạch cung cấp đầy đủ NVL để sản xuất, đảm bảo sản xuất thực hiện giaohàng đúng thời hạn cho khách hàng Sau quá trình sản xuất nếu NVL vẫn còn dư thìđược nhập lại kho

 F Thu hồi phế liệu, phế phẩm

Một quá trình sản xuất dù có tiên tiến đến đâu cũng vẫn để lại những phế liệu, chỉkhác là với số lượng ít hay nhiều Thu hồi phế liệu, phế phẩm là một nội dung cần thiết

vì nó cho ta đánh giá được hiệu quả sử dụng NVL trong doanh nghiệp, trình độ vềkhoa học công nghệ cũng như tay nghề của đội ngũ công nhân đồng thời cũng là hoạtđộng nhằm 7tiết kiệm NVL bởi phế liệu phế phẩm cũng có thể phân loại, có loại có thể

7 (8) Đỗ Văn Lư Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp NXB HN Năm 1995 Trang 141, 142

(9) Đỗ Văn Lư Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp NXB HN Năm 1995.Trang 143, 145

Trang 22

doanh nghiệp vẫn có thể tái sử dụng để sản xuất những loại sản phẩm khác, có loạiđem bán cho doanh nghiệp khác nếu họ cần và cũng có loại không thể sử dụng vàoviệc gì thì bỏ đi.

 G Kiểm tra thanh quyết toán NVL(9)

Thanh quyết toán là bước chuyển giao trách nhiệm giữa các bộ phận sử dụng và

bộ phận quản lý NVL Thực chất của việc thanh quyết toán NVL là việc thực hiện việchạch toán và đánh giá tình hình sử dụng NVL

Thanh quyết toán vật liệu là sự đối chiếu, so sánh giữa lượng NVL các đơn vịnhận về với lượng sản phẩm giao nộp để biết được kết quả của việc sử dụng NVL củacác đơn vị sản xuất Kết quả của quá trình kiểm tra thanh quyết toán phải phản ánhđược:

 Lượng NVL dùng trong tháng hoặc quý

1.1.5 Khái quát về hiệu quả và hiệu quả quản lý nguyên vật liệu

1.1.5.1 Khái niệm về hiệu quả (10)

“Hiệu quả là thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mụctiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong nhữngđiều kiện nhất định”

1.1.5.2 Khái niệm hiệu quả quản lý NVL

Hiệu quả quản lý NVL là kết quả đạt được từ hoạt động quản lý NVL trong thực tiễn

so với mục tiêu đã đặt ra ban đầu, là sự cân xứng giữa chi phí bỏ ra với lợi ích màdoanh nghiệp thu lại được

1.1.5.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý NVL

(10) Đỗ Hoàng Toàn GT Hiệu quả và quản lý dự án nhà nước NXB khoa học và kỹ thuật Năm 2001 Trang 5

Trang 23

 Các chính sách của Nhà nước đối với các mặt hàng NVL: đối với những mặt hàngNVL khác nhau thì nhà nước có những chính sách khác nhau nhằm khuyến khích hoặchạn chế sử dụng Với những NVL được lấy từ những nguồn tài nguyên khan hiếm,không có khả năng tái sinh thì Nhà nước thường có biện pháp hạn chế sử dụng đểtránh dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên bằng cách đánh thuế cao vào các mặt hàngNVL đó Ngược lại đối với những ngành sản xuất đang được Nhà nước quan tâm chútrọng phát triển Nhà nước lại có những chính sách nhằm khuyến khích như giảm thuếđối với các NVL đầu vào, hỗ trợ các doanh nghiệp tự sản xuất chế biến được các NVLđầu vào tự hỗ trợ cho sản xuất.

 Trình độ của đội ngũ công nhân sản xuất: đây là đội ngũ trực tiếp sử dụng NVL để chếbiến thành sản phẩm Nói đến trình độ ở đây ta hiểu nó có thể là sự đào tạo một cáchbài bản cũng có thể là kinh nghiệm lâu năm trong nghề mà có được Một công nhânkhông có trình độ, kỹ năng thì không thể cho ra những sản phẩm đạt chất lượng cũngnhư đảm bảo yêu cầu về định mức, việc làm hỏng, làm sai rất dễ xảy ra khiến lượngphế phế phẩm sẽ tăng lên một cách đáng kể

 Cơ sở vật chất kỹ thuật và quy trình công nghệ: mỗi một doanh nghiệp có một có mộtquy trình công nghệ sản xuất sản phẩm khác nhau và để sản xuất ra các sản phẩm khácnhau thì yêu cầu về quy trình công nghệ cũng khác nhau Đầu tư đổi mới trang thiết bị

là yêu cầu cần thiết trong bối cảnh khoa học kỹ thuật không ngừng được cải tiến Đổimới quy trình công nghệ nhằm hướng tới một quy trình công nghệ phù hợp với sự pháttriển và đây cũng là phương thức tiết kiệm NVL trong quá trình sử dụng

 Đặc điểm của sản phẩm sản xuất: đây cũng là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ tới hiệuquả sử dụng nguyên vật liệu Đặc điểm quy cách của sản phẩm sẽ quyết định tới việclựa chọn loại NVL nào cho phù hợp cũng như cách thức chế biến NVL Để sản xuất

bộ quần áo cầu kì, có nhiều hoạ tiết thì khối lượng phế liệu sẽ càng nhiều

1.1.5.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý nguyên vật liệu

- Mức cung ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất:

NVL gắn chặt với hoạt động sản xuất trong mỗi doanh nghiệp Hoạt động quản lýNVL sẽ không thể coi là có hiệu quả khi NVL không đủ cung cấp cho quá trình sảnxuất để sản xuất bị gián đoạn vì không có đủ số lượng cũng như chủng loại NVL Điềunày khiến cho doanh nghiệp chịu những tổn thất lớn cả về chi phí lẫn uy tín với kháchhàng do khả năng đáp ứng đơn đặt hàng bị hạn chế

Trang 24

- Hệ số sử dụng nguyên liệu:

Hsd = 2

1

H H

Trong đó :

Hsd: hệ số sử dụng nguyên liệu

H1 : trọng lượng tinh của sản phẩm

H2 : trọng lượng NVL bỏ vào

Hệ số này càng gần 1 càng tốt Hệ số này sẽ cho ta biết với một trọng lượng NVL bỏ

ra để sản xuất sản phẩm sẽ có bao nhiêu NVL được sử dụng để cấu thành sản phẩm

- Mức độ thực hiện định mức:

Quản lý NVL đồng thời phải quản lý vấn đề thực hiện định mức Doanh nghiệp có thểđánh giá được hiệu quả sử dụng NVL thông qua việc thực hiện định mức Nếu vượtquá định mức nghĩa là khối lượng NVL sử dụng vượt quá mức độ cho phép điều đócho thấy lượng NVL sử dụng không đạt hiệu quả mong muốn Việc vượt quá địnhmức sẽ dẫn đến việc phá hỏng các kế hoạch về số lượng, chủng loại nguyên vật liệuthu mua cũng như làm tăng chi phí sản xuất cho doanh nghiệp Điều này đòi hỏi việc

sử dụng NVL phải theo đúng định mức và phấn đấu hạ thấp định mức tiêu hao nhằm

sử dụng hợp lý và tiết kiệm NVL

- Số lượng phế liệu, phế phẩm thu hồi

Doanh nghiệp cũng có thể đánh giá được hiệu quả quản lý NVL thông qua khối lượngphế liệu, phế phẩm thu hồi Với cùng một số lượng NVL được cung cấp kì nào cócàng nhiều phế liệu, phế phẩm thì kì đó sử dụng NVL càng không hiệu quả Nguyênnhân dẫn đến phế liệu, phế phẩm ngoài do tay nghề của đội ngũ công nhân sản xuấtcòn do đặc điểm về kỹ thuật công nghệ sản xuất Để giảm chi phí NVL, doanh nghiệpcần phải có biện pháp giảm phế liệu, phế phẩm đồng thời cần phải có những biện pháp

để tái sử dụng lượng phế liệu, phế phẩm nhằm tiết kiệm NVL và tăng thêm nguồn thunhập cho doanh nghiệp

- Chỉ tiêu chi phí- lợi ích

Khi xem xét hiệu quả người ta luôn đặt ra trong mối tương quan giữa chi phí bỏ ra vàlợi ích nhận được xem có tương xứng hay không Trong hoạt động quản lý NVL cũngvậy, không thể nói là hoạt động quản lý NVL đạt hiệu quả nếu như doanh nghiệp chiphí cho hoạt động này lớn nhưng kết quả lại không như mong muốn Chẳng hạn công

ty bỏ một khối lượng lớn tiền để thu mua NVL nhưng NVL vẫn không đủ cung cấpcho sản xuất, chất lượng và chủng loại NVL không đảm bảo, không đúng quy cáchhoặc trong khâu bảo quản vẫn để xảy ra tình trạng NVL bị biến chất, hao hụt

Trang 25

Để phân tích tình hình cung ứng NVL về mặt số lượng cần tính tỷ lệ % hoàn thành

kế hoạch cung ứng cho từng loại NVL theo công thức:

- Chất lượng:

Trong quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, sử dụng NVL đảm bảo đẩy đủ vềchất lượng là một yêu cầu cần thiết NVL tốt hay xấu sẽ ảnh huởng trực tiếp đến chấtlượng sản phẩm Do đó, Khi nhập NVL phải đối chiếu với các tiêu chuẩn quy định,đối chiếu các hợp đồng đã ký kết để đánh giá chất lượng NVL đã đáp ứng tiêu chuẩn

và chất lượng hay chưa

Để phân tích chất lượng NVL có thể dùng chỉ tiêu chỉ số chất lượngCông thức tính chỉ số chất lượng:

Trong đó:

Trang 26

+ Mil, Mik: Khối lượng NVL từng loại theo cấp bậc chất lượng loại i kỳ thực tế và kếhoạch (tính theo đơn vị hiệ vật)

+ Sik: Đơn giá NVL từng loại theo cấp bậc chất lượng loại i kỳ kế hoạch

+ Ichất lượng: Chất lượng nguyên vật liệu i

- Chi phí NVL

Chi phí NVL là một trong những chi phí liên quan trực tiếp đến giá thành sảnphẩm Để biết được tình hình chi phí NVL thực tế trong kỳ so với kế hoạch cần phântích tình hình thực hiện chi phí để các nhà quản lý nắm được tình hình tăng giảm vàxác định mức tiết kiệm NVL

Công thức tính:

TVL: Tỷ lệ thực hiện kế hoạch chi phí NVL

Mức tiết kiệm hay lãng phí về chi phí NVL trong việc thực hiện khối lượng thực tế sovới kế hoạch là ∆ZVL

∆ZVL = chi phí vật liệu trực tiếp – Chi phí vật liệu kế hoạch

Trang 27

1.2 Cở sở thực tiễn

Trong các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất, NVL chiếm tỷ trọnglớn trong giá trị tài sản lưu động của Công ty, là một trong ba yếu tố cấu thành lên giáthành sản phẩm Do vậy, quản lý NVL một nội dung khó, chiếm phần lớn thời giantrong công tác quản lý nói chung Vì thế nên việc quan tâm đến công tác quản lý nóichung và công tác quản lý NVL nói riêng đã và đang là hướng đi của các doanhnghiệp

Đối với công tác đánh giá NVL: Nhìn chung các doanh nghiệp đều tuân thủ theonguyên tắc giá phí, đảm bảo phản ánh trung thực các thông tin và số liệu về giá trị vốncủa NVL Công tác tổ chức hạch toán NVL từ thu thập, xử lý đến phản ánh và cungcấp thông tin về NVL thực hiện khá đồng bộ, đảm bảo tuân thủ theo chế độ hạch toánhiện hành Có sự kết hợp giữa các bộ phận, đặc biệt giữa kho và phòng kế toán Vìvậy, đảm bảo tính chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình biến động và hiện có của NVL,đảm bảo cho công tác quản trị NVL đạt hiệu quả tối ưu, NVL được sử dụng tiết kiệm,hợp lý và chặt chẽ

Đối với công tác quản lý NVL: Hiện nay đối với các doanh nghiệp Việt Nam thìcông tác quản trị và kế toán quản trị NVL chưa được coi trọng và thực hiện đồng bộtrong các doanh nghiệp Hầu hết các doanh nghiệp chưa xây dựng được báo cáo quảntrị NVL hoàn chỉnh phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp mình để cung cấp thông tincho việc quản lý

Thực tiễn công tác quản lý NVL hiện nay khá phức tạp Mỗi Công ty đều xâydựng cho mình một quy trình quản lý riêng, có Công ty có công tác đánh giá hiệu quảquản lý để rút ra kinh nghiệm ví dụ: Công ty May Phố Hiến, Nhà máy sản xuất thức ănchăn nuôi DABACO, Công ty Cổ phần May 10…, có Công ty thì không như: Công tyMay Đáp cầu, Công ty TNHH Anh Hải…Với ngành nghề kinh doanh đa dạng, nên cácyếu tố đầu vào cũng vô cùng phức tạp Việc xác định định mức tiêu hao, định mức haohụt chỉ có một số ngành mới có chuẩn mực và cũng đưa ra giới hạn 1 số NVL chủ yếutheo quy định của Tổng cục thuế “Tại điểm 2.3 mục IV phần C thông tư số130/2008/TT – BTC ngày 26/12/2008 của BTC hướng dẫn về thuế TNDN, quy định

về mức tiêu hao NVL” Như vậy hầu hết các định mức tiêu hao đều do doanh nghiệp

tự lập nên có sự sai khác giữa các đơn vị sản xuất khác nhau trong cùng một ngành

Do vậy gây khó khăn trong công tác quản lý vĩ mô nền kinh tế

Hầu hết các doanh nghiệp đã lập được kế hoạch sử dụng NVL, từ đó lập được kếhoạch thu mua NVL dựa vào định mức tiêu hao và sản lượng sản xuất trong kỳ Nhiềudoanh nghiệp đã tìm được bạn hàng lâu dài, chất lượng tốt, giá cả ổn định Nhưng códoanh nghiệp vẫn không chủ động tìm nguồn hàng trước nên gây khó khăn trong muaNVL, gây gián đoạn trong sản xuất, chất lượng NVL chưa thực sự được đảm bảo, làmảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, công tác quản trị NVL chưa hiệu quả

Với đặc thù kinh tế, trình độ quản lý và hạch toán của từng doanh nghiệp là khácnhau nên mỗi doanh nghiệp áp dụng một hình thức kế toán khác nhau Do đó, các loại

sổ sách và chứng từ ngoài các mẫu bắt buộc theo quy định của BTC thì cũng có sự đadạng phù hợp với yêu cầu quản lý và thực tiễn của đơn vị mình

Như vậy, công tác quản lý NVL trong thực tiễn của các doanh nghiệp Việt Nam đã

có những thành tựu đáng kể Tuy nhiên, nhiều bất cập vẫn còn tồn tại làm ảnh hưởng

Trang 28

đến doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Công tác hạch toán NVL vẫncòn những sai phạm làm ảnh hưởng tới tính trung thực của BCTC và quản lý NVLchưa thực sự hiệu quả

1.3 Kết luân chương

Nguyên vật liệu là một nhân tố vô cùng quan trọng trong lĩnh vực sản xuất nhất làtrong ngành may mặc thì vai trò của nguyên vật liệu lại càng đặc biệt quan trọng

Trang 29

Nguyên vật liệu tạo ra sự sống còn cho hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp sảnxuất Vì vậy trong chương một này em đã nêu nên một cách khái quát nhất về nhữngkhái niệm và những đặc điểm của nguyên vật liệu, nguyên vật liệu may, quản lý, quản

lý nguyên vậ liệu và hiệu quả quản lý nguyên vật liệu

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUYÊN VÂT LIỆU TẠI CÔNG TY

TNHH MAY MINH ANH 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Trang 30

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty TNHH May Minh Anh

Công ty TNHH may Minh Anh là công ty TNHH hạch toán độc lập, chuyên sảnxuất, mua bán, may gia công các loại sản phẩm phục vụ ngành may mặc SP chủ yếucủa công ty là các loại quần áo xuất khẩu sang các nước thuộc khối EU như: Đức, Séc,

Ba Lan, Tiệp Khắc

Công ty TNHH may Minh Anh được thành lập theo giấy phép kinh doanh số

0502000077 do sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp ngày 24/04/2002 Tuy mớichỉ bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 5 năm 2002 nhưng đến nay đã tạo được uy tíntrên thị trường quốc tế Cho đến nay công ty vẫn không ngừng học hỏi kinh nghiệmnhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức và hệ thống quy trình SXSP

Tên công ty: Công ty TNHH may Minh Anh

Trụ sở : Khu CN Phố Nối B - Nghĩa Hiệp - Yên Mỹ - Hưng Yên

SĐT: (03216)273007

Fax: 03213972569

MST: 0900195432

Số tài khoản: 4661037000115H tại NH Đầu tư và phát triển Hưng Yên

Sản phẩm của công ty đã có uy tín và thương hiệu trên thị trường quốc tế, đặc biệt

đã chiếm lĩnh được thị trường EU - một thị trường đòi hỏi có sự cạnh tranh khốc liệt

về giá cả, mẫu mã, thời trang và công dụng của SP

Với đội ngũ kỹ sư có trình độ làm ở phòng kỹ thuật, phòng cơ điện đảm nhiệmcông việc phù hợp với chuyên môn, đội ngũ công nhân kỹ thuật đều được qua đào tạonghề Kết quả sản lượng hàng SX hàng năm tăng lên đáng kể: năm 2006 đạt 90.000SP,năm 2007 đạt 112.000 SP và năm 2008 đạt 158.000 SP Quy mô sản xuất ngày càng

mở rộng, đến nay công ty đã có hơn 1.100 công nhân Đội ngũ quản lý trực tiếp nhưquản đốc phân xưởng, tổ trưởng, tổ phó, KCS đều được đào tạo qua thực tế kiểmnghiệm

Ban lãnh đạo công ty là những người có trình độ từ đại học trở lên Riêng bộ máy

kế toán là những người đã có kinh nghiệm và trình độ, có sự nhiệt tình trong côngviệc

Bộ máy quản lý được tinh giản gọn nhẹ nhưng hoạt động hiệu quả

2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh

Cùng vời quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá áp dụng những tiến bộ khoa học

kỹ thuật vào SX Công ty TNHH may Minh Anh đã xây dựng một chương trình quản

lý quy trình công nghệ bằng hệ thống phần mềm, tăng sự nhạy bén, chính xác, tiếtkiệm

Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty thực hiện ở cácphân

xưởng khép kín Mỗi phòng, phân xưởng có chức năng nhiệm vụ khác nhau Sau khi

có đơn đặt hàng:

Trang 31

Phòng kế hoạch

Phòng kỹ thuậtPhân xưởng cắtPhân xưởng may

KCSĐóng góiNhập kho thành phẩm

Phòng cung ứngĐơn đặt hàng

- Phòng kế hoạch: Xây dựng lệnh sản xuất

- Phòng cung ứng: Xây dựng kế hoạch và cung ứng các yếu tố đầu vào

- Phòng kỹ thuật: Viết quy trình về truyền SX, may mẫu, duyệt mẫu, giác sơ đồ, xâydựng định mức SP

- Phòng kế toán: Kế toán NVL cân đối, kiểm tra đồng loạt NVL chuẩn bị cho SX

- Phân xưởng cắt: Cắt theo sơ đồ do phòng KT cung cấp

- Phân xưởng may: Hoàn thiện SP

- KCS: Kiểm tra chất lượng SP

Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất sản phẩm

(Nguồn: phòng kế hoạch của công ty TNHH May Minh Anh)

2.1.3 Bộ máy tổ chức của công ty

Công ty TNHH may Minh Anh là một doanh nghiệp độc lập về mọi mặt Hiện nay

bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu chế độ một thủ trưởng và cácphòng ban trực thuộc quản lý SX

Trang 32

Giám đốcPhó giám đốc

Phòng

Kỹ thuật

Phòng KCS

Phòng

Y tế Phòng XNK

Phòng

KE Phòng HC

1 tổ cắt

17 tổ may

Phòng CƯ

 Giám đốc: Là người đứng đầu có quyền hành cao nhất, quyết định và chịu tráchnhiệm trước cơ quan có thẩm quyền, là người quản lý chung, trực tiếp quản lý cácphòng ban

 Phó giám đốc: Là người được giám đốc giao trọng trách quán xuyến, giám sát,đốc

thúc kiểm tra mọi hoạt động của phòng ban, cũng như mọi hoạt động sx

 Phòng hành chính: có trách nhiệm điều hành cơ cấu tổ chức lao động Bố trícông nhân viên trong công ty ở những vị trí công việc một cách hợp lý

 Phòng kế toán: Giúp việc cho giám đốc về công tác kế toán - tài chính của DN,thống kê và thông tin kinh tế nội bộ DN

 Phòng cung ứng: Chịu trách nhiệm tìm kiếm và phát triển các nhà cung cấp, đểđảm bảo nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào cho sản xuất của công ty

 Phòng Xuất nhập khẩu: Làm nhiệm vụ giao dịch, thăm dò thị trường, giới thiệu

SP và chịu trách nhiệm về số hàng đã bán

 Phòng KCS: Làm nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm

 Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác kỹ thuật:Viết truyền sản xuất, may mẫu, xây dựng định mức tiêu hao NVL

 Phòng y tế: Tham gia chăm sóc sức khỏe cán bộ công nhân viên và người laođộng trong công ty

 Tổ may và tổ cắt: Trực tiếp tham gia sản xuất SP

Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH may Minh Anh

(Nguồn: Phòng hành chính công ty TNHH may Minh Anh)

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Là một Doanh nghiệp sản xuất có quy mô vừa, hạch toán độc lập và có đầy đủ tưcách pháp nhân, xuất phát từ đặc điểm tổ chức và tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ,trực tiếp và tập trung nên Công ty chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức

Trang 33

Kế toán trưởng

Kế toán vật tư, tính GTSX TT.lương, BHXH, TSCĐ Kế toán thanh toán Thủ quỹ

tập trung, đứng đầu bộ máy kế toán và kế toán trưởng Phòng kế toán (hay phòng tàivụ) đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty, các nhân viên phòng tài vụchịu sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trưởng

Sơ đồ 2.3 Sơ đồ bộ máy kế toán

(Nguồn: phòng kế toán cung công ty TNHH May Minh Anh)

Phòng tài vụ của Công ty gồm 5 người, do yêu cầu của sản xuất kinh doanh bố trícông việc cho từng nhân viên phải phù hợp Phòng tài vụ có chức năng tham mưu giúpGiám đốc Công ty trong công tác sản xuất kinh doanh nhằm sản xuất đồng vốn đúngmức có hiệu quả với nhiệm vụ cụ thể từng người

- Kế toán trưởng phân công công việc cho các kế toán phần hành, ký duyệt cácchứng từ thu chi Cuối mỗi kỳ hạch toán kế toán trưởng thường là người trực tiếp làmcông tác kế toán tổng hợp

- Kế toán thanh toán chuyên viết phiếu thu, phiếu chi, làm công tác thanh toán vớikhách hàng và thanh toán với nhà cung cấp, theo các khoản phải thu, phải trả nội bộkhác thông qua tài khoản tiền mặt Ngoài ra kế toán thanh toán còn phải theo dõi cáckhoản nộp ngân sách Nhà nước, hàng tháng kê khai nộp thuế giá trị gia tăng, theo dõiphần thanh toán qua ngân hàng

- Kế toán vật tư thường xuyên theo dõi nhập xuất tồn nguyên vật liệu hàng ngày,tập hợp số liệu báo cáo lượng vật tư tồn kho kiêm kế toán thành phẩm, tiêu thụ, theodõi cụ thể từng phân xưởng Hàng ngày kế toán vật tư là người tập hợp theo dõi việcbáo cáo xuất hàng và nhận hàng của các thủ kho

- Kế toán lương, bảo hiểm xã hội và tài sản cố định làm lương, theo dõi các chế độ

về lương và bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên, theo dõi sổ sách về TSCĐcủa Công ty

- Thủ quỹ có nhiệm vụ giữ quỹ tiền mặt, hàng ngày vào sổ quỹ theo dõi tình hìnhthu chi tiền mặt, rút tiền từ ngân hàng về quỹ tiền mặt, nộp tiền mặt vào tài khoản tiềngửi ngân hàng Ngoài ra thủ quỹ còn kiêm nhiệm vụ thu tiền công đoàn của cán bộcông nhân viên hàng tháng, nộp kinh phí công đoàn lên đơn vị cấp trên

Để phù hợp với công tác quản lý kế toán của đơn vị, Công ty tổ chức sổ sách kếtoán theo hình thức nhật ký chứng từ

Trang 34

Sơ đồ 2.4 Trình tự luân chuyển chứng từ ghi sổ kế toán.

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu kiểm tra

(Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH May Minh Anh)

Trình tự ghi sổ kế toán trên có thể được diễn giải như sau: Hàng ngày từ các chứng

từ gốc đã được phê duyệt, các kế toán phần hành sẽ vào các thẻ và sổ kế toán chi tiết,đồng thời từ đó cũng vào các bảng kê và nhật ký chứng từ Cuối mỗi tháng, kế toántổng hợp từ tài khoản trên bảng kê và nhật ký cũng như trên bảng tổng hợp chi tiết đểvào sổ cái Sau khi đối chiếu kiểm tra giữa các bảng tổng hợp với sổ cái, tới cuối kỳhạch toán từ số liệu trên sổ cái và các sổ tổng hợp chi tiết vào các báo cáo tài chính

2.1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH May Minh Anh những năm gần đây

Để sản xuất kinh doanh hiệu quả đối với một doanh nghiệp may một yếu tố quantrọng là quản lý nguyên vật liệu và nhân công Vì công ty là một loại hình vừa sản xuấthàng vừa gia công lên lượng nguyên vật liệu rất đa dạng và khác nhau Công việc quản

lý cũng phức tạp hơn rất nhiều, nhưng công ty vân hoạt động rất hiệu quả thông quabảng sau;

Bảng 2.1 Một số con số thể hiện kết quả hoạt động của công ty

(ĐVT: VNĐ)

Trang 35

Chỉ tiêu Thực hiện Thực hiện So sánh (chênh lệch)

1. Doanh thu 487.158.279.409 339.167.871.961 147.990.407.448 43,633%

2. Chi phí 469.941.266.131 329.534.018.953 140.407.247.178 42,608%Chi phí bán hàng 12.099.357.981 8.925.507.917 3.173.850.064 35,559%Chi phí QLDN 21.536.748.139 15.049.870.082 6.486.878.057 43,103%Giá vốn hàng bán 436.305.160.011 305.558.640.954 130.746.519.057 42,789%

3. Nộp ngân sách 675.274.008 580.090.783 95.183.225 16,408%

4. Lợi nhuận sau

thuế 8.690.820.278 5.786.694.221 2.904.126.057 50,186%

(Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH May Minh Anh)

Theo bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy lợi nhuận trước thuế củadoanh nghiêp năm nay đã tăng lên khá nhiều, chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động rất cóhiệu quả, để phát triển mạnh lên Nguyên nhân của việc này là do doanh thu của công

ty trong năm nay tăng nhanh chóng từ 339.167.871.961 năm 2010 lên487.158.279.409 năm 2011 kèm theo các tỷ lệ :

Bảng 2.2 Bảng phân tích tỷ lệ tài chính khác

Tỷ lệ giá vốn trên doanh thu

Trang 36

Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu

2,63% 2,48% -0,15%

Tỷ lệ chi phí quản lý doanh

nghiệp trên doanh thu

= DT

CFQLDN

X100%

4,43% 4,42% -0,01%

Ta thấy tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu của năm 2010 cao hơnnăm 2011 là 0,01% cho thấy doanh nghiệp đã chưa có thay đổi nhiều trong quản lý đểgiảm thiểu chi phí trên tỷ lệ doanh thu

Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu của năm 2011 đã giảm hơn so với năm 2010

vì thế cũng thấy rằng công tác quản lý và tổ chức bán hàng của doanh nghiệp càngngày càng hiệu quả hơn Từ việc giảm tỳ lệ bán hàng trên doanh thu đã dẫn đến lợinhuận của doanh nghiệp tăng lên trong kỳ

Tỷ lệ chi phí giá vốn trên doanh thu đã giảm đi được 0.54% cho thấy công tácquản lý sản xuất và tính giá của doanh nghiệp đã có những tiến triển tốt Điều nàycũng chứng tỏ công tác quản lý nguyên vật liệu cũng có hiệu quả hơn một ít nhưng màlương thay đổi này còn quá nhỏ so nên công tác quản lý nguyên vật liệu phải có nhiềuthay đổi tích cực hơn nữa

Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu đã tăng lên 0,07% cho thấy việc công ty đang có xuhướng kiếm được nhiều lợi nhuận hơn và có đà phát triển tốt

2.1.6 Tình hình lao động trong công ty

Nguồn nhân lực là một yếu tố cơ bản trong bất kì một Công ty một Doanh nghiệpnào, nó quyết định trực tiếp đến sự thành bại của mỗi tổ chức

Cơ cấu lao động theo trình độ trong Công ty TNHH Minh Anh

Bảng 2.3 Cơ cấu trình độ lao động trong Công ty TNHH May Minh Anh

(Người)

1 Số cán bộ có trình độ đại học, trên đại học 36

Trang 37

2 Số cán bộ có trình độ trung cấp 48

(Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH May Minh Anh)

Hiện nay Công ty có tổng số lao động là: 1176 người trong đó số lao động có trình

độ đại học và trên đại học là 36 người chiếm 3.07% tổng số lao động, số lao động cótrình độ trung cấp là 48 người chiếm4.08%, số công nhân sản xuất là 1092 ngườichiếm 92.85% Nhìn chung số lượng cán bộ công nhân viên có trình độ trong Công tytương đối thấp, lực lượng có trình độ này nắm những chức vụ chủ chốt trong công ty,làm chức năng quản lý các mặt hoạt động trong Công ty Số công nhân sản xuất thìđược sử dụng cho 3 phân xưởng sản xuất của Công ty, trong đó phân xưởng sản xuấtchủ đạo chiếm phần lớn số lượng công nhân là phân xưởng may với 940 công nhân.Một đặc điểm nổi bật về nguồn nhân lực của Công ty là hầu hết số lượng côngnhân trong công ty là công nhân mới tay nghề còn yếu chưa có kinh nghiệm nghề Đây

là một khó khăn rất lớn của Công ty trong quá trình hoạt động và phát triển

2.2 Quản lý NVL tại Công ty

2.2.1 Đặc điểm về sản phẩm và quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm

Với tính chất sản xuất đa dạng như vậy, trong cơ chế thị trường công ty còn biết vậndụng tiềm năng về lao động, về mặt máy móc thiết bị, trình độ công nhân vào nhữngnhiệm vụ sản xuất đa dạng, đảm bảo hoàn thiện chất lượng sản phẩm tạo doanh thu caonhất cho công ty đồng thời nâng cao vị trí cạnh tranh của công ty trên thị trường

Trong những năm gần đây số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất và tiệuthụ ngày càng tăng lên và được thể hiện trong bảng sau

Bảng 2.4 Bảng báo cáo về số lượng sản phẩm sản xuất trong một số năm gần đây

1 Áo Jacket các loại 460.985 764.830 954.810

2 Áo Sơmi các loại 321.180 665.790 753.420

Trang 38

Phòng kế hoạch Nhận tài liệu Mẫu cứng Kiểm tra thông số

Cắt phá Cắt vòng ép mex Xưởng may

(Nguồn; phòng kế hoạch của công ty TNHH May Minh Anh.)

Qua bảng báo cáo trên ta thấy sản lượng của công ty tăng dần qua các năm Sảnlượng tăng chứng tỏ thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty đang ngày càng mởrộng hơn Đặc biệt là mặt hàng Jacket và sơ mi, số liệu trên cho thấy áo Jacket và sơ

mi của công ty đã và đang được thị trường chấp nhận Bên cạnh đó, các sản phẩmkhác cũng dần gây được uy tín với khách hàng Điều này có nghĩa là sản phẩm củacông ty với chất lượng cao đã tạo được sự tin tưởng của khách hàng

2.2.1.2 Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm

Quy trình công nghệ tổ chức sản xuất sản phẩm là một trong những yếu tố quantrọng quyết định đến chất lượng sản phẩm cũng như nâng cao khả năng tiết kiệmNVL, giảm thiểu những phế liệu, phế phẩm sinh ra do công nghệ sản xuất không đảmbảo

Quá trình sản xuất các sản phẩm của Công ty ở từng phân xưởng được tiến hànhtheo trình tự sau

a Phòng kỹ thuật:

Sơ đồ 2.5 Quy trình công nghệ sản xuất tại phòng kỹ thuật

(Nguồn:phòng kỹ thuật của công ty TNHH May Minh Anh)

b Phân xưởng cắt:

Sơ đồ2.6 Quy trình công nghệ sản xuất tại phân xưởng cắt

Trang 39

(Nguồn: phần xưởng cất công ty TNHH May Minh Anh)

c. Phân xưởng may

Sơ đồ2.7 Quy trình công nghệ sản xuất tại phân xưởng may

(Nguồn:phân xưởng may của công ty TNHH May Minh Anh)

Nguyên vật liệu chuyển từ kho vật tư chuyển lên tổ cắt, sau đó chuyển sang 2 tổmay Đối với những sản phẩm cần thiết sẽ chuyển sang tổ thùa đính, là gấp gói đểhoàn thiện sản phẩm, những thành phẩm này sẽ được chuyển qua bộ phận KCS, nhữngsản phẩm đủ chất lượng mới được nhập kho thành phẩm

2.2.2 Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại Công ty

2.2.2.1 Đặc điểm NVL

Đối với doanh nghiệp dệt may thì NVL đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việcsản xuất ra các sản phẩm đáp ứng những yêu cầu của đối tác, bởi chất lượng cũng nhưmàu sắc, kiểu dáng của chúng quyết định rất lớn đến chất lượng và độ bền của sảnphẩm Đặc biệt, Công ty TNHH May Minh Anh có thị trường và khách hàng chủ yếu

là nước ngoài, luôn đòi hỏi cao về chất lượng, mẫu mã thì nguyên phụ liệu là yếu tốsống còn Nhìn chung nguyên phụ liệu chính của ngành dệt may gồm các loại sau:Nguyên liệu gồm: vải, mex, dựng, da, len, bông, nỉ…

Phụ liệu gồm: Cúc, chỉ, nhãn, mác, khoá, móc…

Đối với những sản phẩm gia công xuất khẩu quần áo cho Đức thì công ty khôngphải chịu trách nhiệm mua nguyên phụ liệu mà được nhận từ phía đối tác, công việccủa Công ty là phải tính định mức tiêu hao để có thể đảm bảo hoàn thành đúng đơnhàng theo yêu cầu của đối tác Trong khi đó, đối với những sản phẩm xuất khẩu đểtiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu theo hình thức FOB thì công ty có trách nhiệm tìmkiếm và xác định định mức nguyên phụ liệu cho sản xuất Công ty có thể mua nguyênphụ liệu ở trong nước hoặc có thể nhập khẩu từ nước ngoài

Xét về cơ cấu thị trường nhập khẩu ta thấy, nguồn nguyên phụ liệu được nhậpnhằm sản xuất hàng hoá cho thị trường trong nước và xuất khẩu của công ty chủ yếu là

từ Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Các nước Asean Trong đó, chiếm tỷ trọng caonhất là Trung Quốc, tuy đã giảm tỷ trọng vào năm 2010, song lại tăng rất nhanh trongnăm 2011, cho thấy đây vẫn là nguồn nhập khẩu chủ yếu của công ty Bên cạnh đó,

Trang 40

Nguyên vật liệu công ty

Phụ liệu: chỉ, cúc, khoá,nhãn Mác, bao bì, hoá chất…

Vật liệu chính: Vải chính, vải lót, bông, lông vũ…

Nhiên liệu: Điện, xăng, dầu…

Phụ tùng thay thế: Chân vịt máy khâu, suôt chỉ, ăngten, kim khâu…

Đài Loan, Hồng Kông và các nước Asean cũng luôn chiếm tỷ trọng tương đối lớn.Đáng lưu ý ở đây là, nguồn cung từ thị trường trong nước vẫn còn chiếm tỷ trọng rấtnhỏ, chỉ trên dưới 3% và thiếu sự ổn định cần thiết

Qua đó ta thấy, Việt Nam tuy phát triển ngành dệt may, song nguồn cung ứngnguyên phụ liệu trong nước rất hạn chế, hoặc không đáp ứng yêu cầu khắt khe củakhách hàng, chủ yếu vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài

Bảng 2.5 Thị trường nhập nguyên, phụ liệu cho hàng FOB

TL(%)TrungQuốc 2.897.296 53 4.487.760 32 9.620.755 51

Do nguồn NVL đa dạng, phong phú về chủng loại, mẫu mã nên trước khi nhập kho

KE vật tư của công ty tiến hành phân loại để dễ hạch toán, quản lý, bảo quản, sử dụng

Sơ đồ 2.8 Phân loại nguyên vật liệu

40

Ngày đăng: 15/04/2016, 22:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. TRẦN THỦY BÌNH (chủ biên), Ths. LÊ THỊ MAI HOA, Giáo trình vật liệu may, NXB Giáo Dục Khác
2. PSG.TS PHẠM THỊ GÁI, Phân tích hoạt động kinh doanh, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, NXB kinh tế, 2006 Khác
3. DƯƠNG THỊ LAN ANH, Quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần May Đáp Cầu, Luận văn tốt nghiệp Đại học, khoa Kế toán & QTKD, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khác
4. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền. Giáo trình Khoa học quản lý (tập II).NXB khoa học kỹ thuật. Năm 2002 Khác
5. Harold T. Amrine- John A. Ritchey. Quản trị sản xuất và tác nghiệp. NXB thống kê Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w