những cách tân kịch của a p chekhov

142 1.7K 9
những cách tân kịch của a p  chekhov

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Lệ Chi NHỮNG CÁCH TÂN KỊCH CỦA A.P CHEKHOV LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Lệ Chi NHỮNG CÁCH TÂN KỊCH CỦA A.P CHEKHOV Chuyên ngành Mã số : : Văn học nước 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ PHƯƠNG PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, nhận định luận văn cá nhân nghiên cứu tư liệu xác thực Tác giả Nguyễn Thị Lệ Chi LỜI TRI ÂN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến với: Các cán Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Quý thầy cô tổ môn Văn học nước ngoài, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy cho suốt khóa học Nhờ vậy, có kiến thức mẻ, nhận thức khách quan, vấn đề phương pháp luận nghiên cứu khoa học chuyên ngành, giúp có tảng vững hoàn thành tốt chuyên đề nghiên cứu Đặc biệt, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Tiến sĩ Trần thị Phương Phương, giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh, suốt thời gian qua cô tận tình hướng dẫn thực luận văn Thạc sĩ Ban Giám Hiệu đồng nghiệp trường Phổ thông Năng Khiếu TDTT Bến Tre, thành phố Bến Tre giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt khóa học Trân trọng Thành phố Bến Tre, ngày 22 tháng 12 năm 2011 Nguyễn Thị Lệ Chi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời tri ân Mục lục DẪN LUẬN Chương 1: LỊCH SỬ KỊCH NGA NGỌN NGUỒN CỦA KỊCH CHEKHOV 17 1.1 Kịch Nga trước Chekhov 17 1.1.1 Vài nét nguồn gốc kịch Nga 17 1.1.2 Kịch Nga kỉ XIX 21 1.2 Con đường kịch Chekhov 37 Chương 2: KỊCH CHEKHOV – CẢM HỨNG MỚI VỀ CON NGƯỜI, THỜI ĐẠI VÀ NGHỆ THUẬT 42 2.1 Những nhân tố hình thành 42 2.1.1 Con người thời đại 43 2.1.2 Văn học nghệ thuật 48 2.2 Những nét nội dung phản ánh 54 2.2.1 “Cuộc sống đời thường người đỗi đời thường” 54 2.2.2 Vấn đề người Nga 61 Chương 3: THI PHÁP KỊCH CHEKHOV – MỘT VÀI PHƯƠNG DIỆN CÁCH TÂN 74 3.1 Xung đột kịch 75 3.1.1 Cách tổ chức xung đột 76 3.1.2 Cách giải xung đột 80 3.2 Cốt truyện hành động kịch 83 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 84 3.2.2 Cách tổ chức hành động kịch 88 3.3 Nhân vật 94 3.3.1 Hệ thống nhân vật 95 3.3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 97 3.4 Ngôn ngữ 101 3.4.1 Lời thoại nhân vật 101 3.4.2 Chỉ dẫn sân khấu 107 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài A.P.Chekhov nhà viết truyện ngắn tiếng nước Nga kỉ XIX, đồng thời nhà viết kịch kỳ diệu Sự kỳ diệu kịch Chekhov với thời gian, sau loại hình kịch (kịch phi lý, kịch tự sự) đời phương Tây, người đọc nhận tiến bộ, tính bền vững nghệ thuật kịch Chekhov Kịch ông trải qua gần kỉ mẻ Người viết cảm thấy hấp dẫn mẻ Thành công kịch Chekhov chứng minh cho tài văn học lớn không nước Nga mà nhân loại Đi vào khám phá thẩm định điều mẻ kịch nhà văn có nghĩa vào tầng sâu vô thể loại kịch - thể loại xem vô “hóc búa” mà nhà văn muốn thử sức Kịch tâm huyết suốt đời sáng tác A.Chekhov Vì vậy, bỏ qua suy tư, trăn trở đường tìm hình thức cho kịch tác giả bỏ qua mảng lớn giới nghệ thuật giới tinh thần nhà văn Lúc sống, Chekhov có nói rằng: “Khi viết, hoàn toàn trông đợi vào độc giả, cho thành tố chủ quan thiếu truyện, độc giả tự thêm vào” Như vậy, tín nhiệm Chekhov người thưởng thức tác phẩm ông lớn Nhà văn có niềm tin chắn không hôm mai sau có người hiểu ông Niềm tin đặt lên vai người thưởng thức tác phẩm Chekhov (nhất với kịch) nhiệm vụ nặng nề Bởi lẽ, giống truyện ngắn, tiếp nhận kịch Chekhov không dễ dàng chút Đã kỷ trôi qua, dàn dựng sân khấu, kịch Chekhov thách thức lớn nhà đạo diễn Còn với người đọc, người xem, lần tiếp cận văn kịch Chekhov lần phát nhiều nét Đó thách thức lớn đồng thời điều thú vị nghiên cứu kịch nhà văn So với truyện ngắn, kịch A.Chekhov giới biết đến muộn Tuy nhiên, nhà văn, nhà viết kịch giới chịu ảnh hưởng sâu sắc nghệ thuật viết kịch “bậc thầy truyện ngắn” Vì vậy, tìm hiểu cách tân kịch Chekhov có nghĩa tìm nguyên nhân ảnh hưởng to lớn kịch tác giả đời sống văn học Nga giới, có Việt Nam Đó lí chọn đề tài “Những cách tân kịch A.Chekhov” để làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử vấn đề Trong lịch sử văn học Nga kỉ XIX, A.Chekhov có vị trí đặc biệt Ông xem đại biểu cuối chủ nghĩa thực Nga Nhưng cách thể hiện thực sáng tác Chekhov khác nhà văn trước Ông tạo cho phong cách riêng, “Chekhov” Và truyện ngắn, Chekhov dễ dàng chinh phục độc giả kịch Chekhov sau ý Ngay lĩnh vực nghiên cứu vậy, truyện ngắn Chekhov dịch nước sớm nghiên cứu nhiều Ở Việt Nam ta, tình hình nghiên cứu kịch Chekhov chưa nhiều, chưa đánh giá hết tài tác giả lĩnh vực Để có nhìn bao quát hơn, phạm vi tư liệu thu thập được, xin tổng hợp ý kiến nghiên cứu kịch Chekhov từ trước đến 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Các công trình nghiên cứu tổng hợp mang tính khái quát, có giá trị tổng kết, gợi mở Trong chương trình giáo dục Đại học nước ta, văn học Nga chiếm vị trí vô quan trọng Nghiên cứu văn học này, tác giả biên soạn dành cho Chekhov “đất” riêng, có khái quát thành tựu đặc điểm kịch Chekhov Nguyễn Hải Hà chủ biên Lịch sử Văn học Nga kỉ XIX ( Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1996) dành 29/412 trang viết nhà văn A Chekhov Trong 29 trang đó, có trang tác giả lược thuật trình sáng tác kịch Chekhov tóm tắt kịch Chim hải âu, Cậu Vania, Ba chị em Vườn anh đào nhà văn Sau phần giới thiệu chung đời giai đoạn sáng tác Chekhov, tác giả khái quát vài đặc điểm kịch nhà văn nhấn mạnh yêu cầu Chekhov kịch “phản ánh sống trung thực”và đặc điểm bật kịch Chekhov “có thống yếu tố khôi hài trữ tình” [16, tr.352] Năm 2003, giáo trình Lịch sử văn học Nga kỉ XIX tái lần thư tư (Nxb Giáo dục,thành phố Hồ Chí Minh) Trong lần tái này, Đỗ Hồng Chung tác giả biên soạn chủ yếu đánh giá thành tựu Chekhov thể loại truyện ngắn Riêng kịch, tác giả đưa nhận định chung: “Chekhov thừa kế truyền thống kịch thực Nga, đem lại nhiều đóng góp cách tân, đáp ứng yêu cầu thời đại mới, khán giả mới” [6, tr.457] cho Chekhov “đưa cách hiểu xung đột, kết cấu, phát triển hành động, vai trò kiện, ngôn ngữ kịch v.v…Những điều trái với quy phạm, với nguyên tắc quen thuộc…” [6, tr.458] Theo tác giả, cống hiến Chekhov vào vào phát triển kịch Nga kịch nước khác giới Gần nhất, năm 2010, tác giả Phạm Thị Phương viết lại giáo trình Lịch sử văn học Nga kỷ XIX (Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh) đưa nhận định chung Chekhov: “ Ông coi nhà cách tân vĩ đại văn học giới, người dự đoán thiên tài nhiều vấn đề phức tạp mâu thuẫn kỷ XX”[44, tr.237] Sau nhận định đó, tác giả cung cấp dữ kiện đời nghiệp sáng tác tác giả hai mảng truyện ngắn kịch Riêng kịch, người viết khái quát đặc trưng kịch Chekhov là: “Kịch Chekhov mang tính đặc thù văn phong ông, “tính sân khấu”, có quy luật nội truyện ngắn ông, phát triển theo hướng bãi nhiễm, tạo nên kết cấu ngầm” [44, tr.286] Ngoài ra, tác giả cho “kịch nghệ Chekhov tuân thủ nghệ thuật cấp cao: dòng chảy ngầm” [44, tr.288], đồng thời “rất giàu chất thi ca âm nhạc” Sau đó, tác giả giới thiệu hai kịch tiêu biểu Chekhov Ba chị em Vườn anh đào để khẳng định lại vẻ đẹp riêng kịch Chekhov Bên cạnh giáo trình văn học Nga, nhiều tác giả viết đời nghiệp sáng tác Chekhov cho kịch phần quan trọng đời nhà văn nhiều khẳng định tính mẻ kịch Chekhov Tác giả Phan Hồng Giang phần kết A.P.Tchekhov (Truyện danh nhân, Nxb Văn học, Hà Nội, 1979) nhận xét rằng: Sê-khôp sáng tạo hình thức văn học Ông mô tả thiên nhiên, người, thành phố theo cách mà trước chưa viết; ông xác lập vị trí loại truyện ngắn, ngắn văn học Nga; đổi kịch mô tả tinh tế tình cảm người mà nhiều nhà viết kịch thường bỏ qua…[12, tr.325] Theo người viết, điều góp phần làm nên cho sáng tác Chekhov Cũng thuộc loại truyện viết danh nhân, học giả Nguyễn Hiến Lê có Tchekhov - Cuộc đời, tư tưởng, nghệ thuật truyện ngắn tuyển dịch (Nxb Văn nghệ - thành phố Hồ Chí Minh, 2000) Tác phẩm gồm hai phần: phần viết đời, tư tưởng, nghệ thuật; phần hai tuyển dịch truyện ngắn tiêu biểu Chekhov Khi khái quát nghệ thuật Chekhov, tác giả đưa năm tiêu chuẩn đẹp: Hoàn toàn khách quan; Tả người vật phải cho thật; Hết sức ngắn gọn; Can đảm tạo độc đáo; Dịu dàng, cảm động Theo Nguyễn Hiến Lê, kịch Chekhov đạt đủ năm tiêu chuẩn đó, tiêu chuẩn thứ tưtính độc đáo Tác giả nhấn mạnh: Độc đáo kịch ông có những“xen”gay cấn, nhân vật hoàn toàn hạng người chúng ta…nội tâm họ tả nhiều hành động, chỗ im lặng kịch lại có nhiều ý nghĩa đoạn đối thoại, mà đối thoại tự nhiên… [25, tr.72] Ngoài ra, học giả cho chỗ lặng thinh ngập ngừng đoạn đối thoại nhân vật làm “khán giả bàng hoàng, ngồi yên không nhúc nhích, rạp hát thực lặng lẽ, vỗ tay loạt nước vỡ bờ…”[25, tr.74] Gần nhất, năm 2009, Nxb Thời đại - Hà Nội in Tchekhov đời tác phẩm Sophie Laffitte (bản dịch Lê Ký Thương) Đây sách viết theo kiểu truyện danh nhân có kết cấu khác hẳn loại truyện danh nhân khác Truyện xếp theo phần, phần có tiêu đề riêng Người viết ưu dành 33/216 trang cho phần Nhà văn nhà soạn kịch Trong phần này, tác giả Sophie Laffitte cho Chekhov không làm “cuộc cách mạng” truyện ngắn mà “tấn công vào nguyên tắc tập trung kịch nghệ” “một chìa khóa mỹ học ông: không giải thích, giống điều mà văn chương kịch nghệ “cổ điển” thường làm…” [24, tr.107-108] Để thuyết phục độc giả, tác giả lấy Hải âu minh họa việc Chekhov sử dụng nghịch đảo phương thức nghịch với kịch Cuối cùng, tác giả kết luận “kịch thế, (…) thể loại kịch này, gọi kịch - phản - kịch”[24, tr.110] Với độc giả Việt Nam, để đọc hiểu kịch Chekhov lần đầu thật dễ dàng Chính vậy, Tuyển tác phẩm kịch Chekhov (tập 3), tác giả Nhị Ca viết 21 trang giới thiệu kịch nhà văn trước dịch Hải âu, Cậu Vania, Ba chị em Vườn anh đào Trong phần giới thiệu này, trước hết tác giả khẳng định: Kịch Chekhov đời tượng lớn sinh hoạt kịch trường Nga Nó đánh dấu giai đoạn tiến triển mới, đảo lộn tất qui tắc kịch đương thời Nó tước bỏ công thức quen thuộc, gò bó, tình tiết éo le, hồi hộp đưa khán giả vào sống bình thường cảm nghĩ với người sân khấu Ta xem mà phải sống kịch Chekhov [47, tr.6] Tiếp theo, tác giả vào tóm tắt nội dung kịch, có kết hợp nhận xét đánh giá Cuối cùng, người giới thiệu cho kịch Chekhov vượt giới hạn không gian, thời gian “không đơn nội dung tư tưởng tiến đời sống sinh động thể tác phẩm, mà nhờ giá trị nghệ thuật nữa…”[47, tr.19] Điểm qua giá trị nghệ thuật, tác giả Nhị Ca nét kịch Chekhov phương diện: đề tài, nhân vật, xung đột kịch, ngôn ngữ…Đặc biệt, tác giả khai thác sâu sắc ngôn ngữ “im lặng” yếu tố tạo nên không khí trữ tình kịch Chekhov Nhìn chung, lời mở đầu 75 Trần Thị Phương Phương (2004), “Đọc Chekhov - tiếp nhận đa diện”, Báo cáo Hội thảo “Kỷ niệm 100 năm ngày A.Chekhov”, www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 76 Trần Thị Phương Phương, (2007), “Ảnh hưởng phương Tây truyền thống dân tộc tiến trình đại hóa văn học dân tộc”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số (7), 2007 77 Đình Quang (1960), “Xta-ni-xlap-xki, người thầy vĩ đại nghệ thuật sân khấu”, Tạp chí Văn nghệ, số (36), tháng 3-1960 78 Tất Thắng (1997) “Một số yếu tố quan trọng thi pháp kịch”, Tạp chí Văn học, số (3), 1997 79 Phan Trọng Thưởng (1999), biên soạn giới thiệu Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học (1960-1999), tập 4, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 80 Thuý Toàn (1986), “Tôi say mê kiệt tác Văn học Nga cổ: Khúc ca hành binh Igo”, Tạp chí Văn học , số (4), 1986 81 Nguyễn Thị Như Trang (2006),“Truyện ngắn A.Chekhov góc nhìn trần thuật học”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số (3), 2006 82 Hoàng Ưng (1966), “Nhận định văn chương Chekhov”, Văn số (53), 1966 83 Bửu Ý(1966), “Truyện kịch Chekhov”, Văn số (53), 1966 B.Tài liệu tiếng nước Tiếng Anh 84 Martin Banham (2000), The Cambridge Guide to Theatre, Pub.Cambridge University Press, London 85 Maurice Baring (1992), Landmarks in Russian Literature, Pub.University Paparbacks, London 86 Jean Benedetti (1991), The Moscow art Theatres, Edited and translated with a commentary by Theatre arts book - Routledge, NewYork 87 Robert Cohen (1998), Theatre, Edition University of California 88 Harvey Pitcher (1984), The Chekhov play - A New Interpretation, Pub University of California Fress 89 Kimball King (2007), Western Drama through the Ages: Four Great Eras of Western Drama, First Publishesd, America, Greenwood Publishing Group 90 Joanna Kot (1999), Distance Manipulation: The Russian Modernist Search for a New Drama, Pub.Northwestern University Press, Printed in the United States of America 91 Donald Rayfied (1999), Understanding Chekhov: A Critical Study of Chekhov’s Prose and Drama, The University of Wisconsin Press, NewYork 92 Donald Rayfied (1998), Anton Chekhov, Pub NewYork 93 Laurence Senelick (1997), The Chekhov Theatre - A Century of the Plays in Performance, Pub Cambridge University Press, London Tiếng Pháp 94 Guéorgui Tovstonogov (1976), Quarante ans de mise en scène, Traduit du russe par A.Marc Antoine Parra, Nxb Les Editions du Progrès U.R.S.S 95 Strehler, Krejca, Pintilie, Boal (1977), Travail théâtral , Nxb La Cite Hiver, Paris C Các Websites 96 http://www.theatrehistory.com/russian/chekhov001.html 97 http://www.theatredatabase.com/19th_century/anton_chekhov_002 98 http://phanthanhvan.vnweblogs.com/post/8200/88435 99 http://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-pho-thong/12366-timkich-ban-van-hoc.html 100 http://www.scribd.com/doc/20660280/sekhop 101 http://www.tanvien.net/tgtp/tgtp02_chekhov.html 102 http://my.opera.com/tranthithuhuongnd58/archive/monthly 103 http://mekongnet.ru/index.php/mod=News&sid=28837 104 http://manvu.wordpress.com/2006/06/11/nghi-về-kịch-chekhov/ 105 http://www.coursesindrama.com 106 http://epress.anu.edu.au/chekhov/pdf/ch05.pdf 107 http://www.enotes.com 108 http://etc.hil.unb.ca/ojs/index.php/IFR/article/view/7728/8785 html hieu-ve- 109 http://www.suite101.com/content/russian-dramatic-greats-chekhov Stanislavski 110 http://wn.com/Aleksandr_Ostrovsky 111 http://pipl.com/directory/name/Ostrovsky/Aleksandr 112 http://yqyq.net/5020Aleksandr Nikolaevich Ostrovsky 113 http://encyclopedia2.thefreedictionary.com/Ivan+Turgenev 114 http://www.worldlingo.com/ma/enwiki/en/Denis_Fonvizin 115 http://vanhienviettoc.freeservers.com/vhtg-chekhov.htm  PHỤ LỤC ◄ Chekhov, năm 1889, tuổi 29 Năm Hải âu thành công vẻ vang Nhà hát Nghệ thuật Moskva [Nguồn:http//gooleusercont ent.com./translate] ► Chân dung nữ nghệ sĩ Olga Knipper [Nguồn: http://absolutezero.yourboard.com/t46-lev-knipper-etolga-tchekova] ▲Chekhov vợ - nữ nghệ sĩ Olga Knipper năm 1901 [Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/File:Anton_Chekhov_and_Olga_Knipper] ▲ Hình ảnh Nhà hát nghệ thuật Moskva năm 1902 [Nguồn:http://en.wikipedia.org/wiki/Moscow_ Art_Theatre] ▲ Chekhov Olga (áo sáng màu, đứng giữa) đồng nghiệp MXAT [Nguồn: http://phaply.net.vn/van-hoa-phap-ly] ▲ Chekhov diễn viên Nhà hát Nghệ thuật Moskva [Nguồn: http://www.art.com/products/p12376558-sa-i1743489/anton-chekhovmeets-a-moscow-arts-theatre-group.htm] ▲ Chân dung Chekhov Tolstoy [Nguồn: http://www.tanvien.net/Ky/Russian_Portraits.html] ▲ Các tác phẩm kịch Chekhov [Nguồn: http://sales-books.by.ru/checkhove.htm] ▲ Décor Hải âu, năm 1898 Biểu tượng Nhà hát Nghệ thuật Moskva Nguồn: [Nguồn:http://fitheatre.free.fr/gens/Tchekhov/LaMouette.htm] ◄ Một cảnh hồi II Hải âu [Nguồn : http://fitheatre.free.fr/gens/Tchek hov/LaMouette.htm] ► Stanislavski vai Trigorine [Nguồn :http://fitheatre.free.f r/gens/Tchekhov/LaMouette htm] ◄ Nữ diễn viên Véra F Komissarjerskaïa vai Nina năm 1896 [Nguồn : http://fitheatre.free.fr/gens/Tche khov/LaMouette] ▲ Một ảnh Hải âu Nhà hát Nghệ thuật Moskva , sản xuất năm 1898: Bên trái Luzhsky vai thẩm phán Sorin, Meyerhold vai Treplev Roksanova vai Nina phía bên phải [Nguồn : http://www.dlptheatre.net/info/la_mouette/la_mouette.htm] ◄ Bìa kịch Ba chị em A.Chekhov – xuất lần đầu năm 1901 [Nguồn : Phan Hồng giang, A.Chekhov, [12,tr.283] ▲ Một cảnh hồi IV Ba chị em, năm 1901 [Nguồn :http://www.chekhovplays.com/three_sisters.html] ▲ Hình ảnh ba chị em Olga, Masha, Irina Ba chị em [Nguồn: http://vtheatre.net/script/chekhov7.html] ◄ Stanislavsky vai Vershinin Ba chị em [Nguồn:http://vtheatre net/script/chekhov7.ht ml] ▲ Một cảnh hồi II Cậu Vania [Nguồn http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Uncle_Vanya_MAT.jpg] ▲ Một cảnh hồi IV Cậu Vania [Nguồn :http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Chekhov_Uncle_Vanya.jpg] ► Stanislavski vai bác sĩ Astrov Cậu Vania 1899 [Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/ File:Astrov_in_Uncle_Vany a_1899_Stanislavski.jpg] ▲ Hình ảnh Vườn Anh Đào [Nguồn : http://visualrian.ru/en/site/gallery/#65394/context[lightbox]=29087] (Scene from the play Cherry Orchard staged by Moscow Art Theatre directors) ▲ Một cảnh hồi II Vườn anh đào [Nguồn: http://archive.constantcontact.com] ▲ Một cảnh Vườn anh đào Nhà hát Indiana Repertory (1993-1994) [Nguồn: Robert Cohen, Theatre [87,tr.221] ▲“Ôi, vườn anh đào đẹp đẽ ta ơi! Mày đời ta, tuổi trẻ ta, hạnh phúc ta!” Ảnh: Nhà hát Birmingham Repertory [Nguồn :www.birmingham-rep.co.uk] ▲ Hình ảnh gốc anh đào bị đốn [Nguồn: http://siti.groupsite.com/discussion/topic/show/91215]  [...]... success as a playwright through a set of plays that portray the end of the czarist era in Russia with astonishing force and subtlety: The Sea-gull (1896), Uncle Vanya (1899), The Three Sisters (1901) and The Cherry Orchard( 1904)… Chekhov s technique was to create deeply complex relationships among his characters and to develop his plots and themes more or less between the lines Every Chekhovvian character... hiện thực c a nhà văn Cũng nghiên cứu kịch Chekhov, Laurence Senelick trong tác phẩm The Chekhov Theatre - A Century of the Plays in Performance (1997) đã đặt sự ra đời c a kịch Chekhov trong mối giao lưu văn h a gi a các nước Tác giả đánh giá vai trò c a Chekhov ngang với nhà viết kịch nổi tiếng Shakespeare và giới thiệu tính phong phú trong cách thể hiện kịch Chekhov từ lúc mới ra đời tại Nga cho đến... qua những vở kịch kinh điển trên thế giới, trong đó có kịch c a Chekhov Mở đầu phần giới thiệu về Chekhov, tác giả đã có những nhận định chung về kỹ thuật viết kịch c a nhà văn qua các vở Hải âu, Cậu Vania, Ba chị em và Vườn anh đào: [2] It is not always clear what lies beneath the surface, and in this way Chekhov' s subtext-mobile and at times palpably present but not fully comprehended by the speaker-... tiếng c a kịch Chekhov trên thế giới trong mục 17: Chekhov không biên giới” [7] Ti p cận kịch Chekhov với một phương ph p a chiều nhất có thể kể đến quyển Understanding Chekhov: A Critical Study of Chekhov s Prose Drama c a tác giả Donald Rayfield Ở các chương đầu, tác giả phát hiện sự tương tác gi a tác phẩm với cuộc sống cá nhân c a người viết cũng như chỉ ra sự ảnh hưởng c a nền văn h a Nga, những. .. liberation from the playshous traditions to an idiosyncratic and original vision that p t new demands on the theatre When Chekhov set to write plays for production, he was torn between creating pieces that would succeed because of their conformity to accepted norms, and pieces that went beyond the clichés and conventions the popular stage… [7] Chekhov sans frontiers” [8] “…is a contempt for stage conventions:... đáo c a kịch Chekhov so với kịch truyền thống Nga [9] “ is not a comedy, even less a drama, undoubtedly it is not a vaudeville-it is in fact 'a mood in four acts” Cho đến thời điểm hiện nay, ở Việt Nam ta, kịch c a Chekhov được biết đến nhiều nhất qua Tuyển t p kịch, t p 3 c a các dịch giả Nhị Ca, Lê Phát, Dương Tường (Nxb Văn học, Hà Nội, 1999) Tuyển t p gồm bốn vở kịch: Hải âu, Cậu Vania, Ba chị... vở kịch kinh điển nặng nề; g p phần dự báo sự ra đời c a hài kịch Fonvizin Cùng một thời với Sumarokov, Yakov Knyazhnin (1742-1791) và Vladislav Ozerov (1769-1816) cũng ti p tục dịch bi kịch c a Ph p và sáng tác các bi kịch giả cổ điển Những vở kịch c a Knyazhnin như Rosslav, Vadim c a Novgorod, Kẻ gây gổ, Người lạ…cũng lấy nội dung từ lịch sử Nga, còn Ozerov ti p tục dòng kịch c a Knyazhnin nhưng kịch. .. secrets that are never fully revealed by the dialogue [5] it took the staging breakthroughs achieved by Stanislavky and his colleagues to accommodate the action of realistic plays such as the Three Sisteres sau Cách mạng tháng Mười Theo tác giả, với bước đột phá trong nghệ thuật kịch c a mình, Chekhov đã làm thay đổi thị hiếu sân khấu c a khán giả đương thời: Quá trình phát triển c a kịch Chekhov phản ánh... ph p kịch c a Chekhov - Phương ph p so sánh - đối chiếu: Đây là phương ph p xuyên suốt các chương, được chúng tôi vận dụng cụ thể vào những trường h p đối chiếu nghệ thuật kịch c a Chekhov so với kịch c a các nhà văn khác - Phương ph p thống kê: chúng tôi t p trung sử dụng phương ph p thống kê ở chương 3, đặc biệt là thống kê ngôn ngữ chỉ dẫn sân khấu c a Chekhov trong 4 vở kịch Chim hải âu, Cậu Vania,... viết kịch c a ông so với kịch truyền thống Nga - Ngoài ra, Luận văn còn g p phần khám phá nét độc đáo c a thể loại kịch “Drama - tâm lí”, một loại kịch được phát triển rất mạnh mẽ sau này 6 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Dẫn nh p (18 trang), Kết luận (5 trang), Danh mục tài liệu tham khảo (10 trang) và Phụ lục (12 trang), Luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Lịch sử kịch Nga - ngọn nguồn c a kịch Chekhov ... viết kịch nhà văn qua Hải âu, Cậu Vania, Ba chị em Vườn anh đào: [2] It is not always clear what lies beneath the surface, and in this way Chekhov' s subtext-mobile and at times palpably present... Konstantin Stanislavsky and the Moscow Art Theatre, he also achieved success as a playwright through a set of plays that portray the end of the czarist era in Russia with astonishing force and subtlety:... effects and stage properties are as important as characters There is no plot in the conventional sense; it is replaced by the contiguity of ordinany life” những kịch tính, hành động phát triển dựa

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI TRI ÂN

  • MỤC LỤC

  • DẪN LUẬN

  • Chương 1: LỊCH SỬ KỊCH NGA NGỌN NGUỒN CỦA KỊCH CHEKHOV

    • 1.1. Kịch Nga trước Chekhov

      • 1.1.1. Vài nét về nguồn gốc kịch Nga

      • 1.1.2. Kịch Nga thế kỉ XIX

      • 1.2. Con đường kịch Chekhov

      • Chương 2: KỊCH CHEKHOV – CẢM HỨNG MỚI VỀ CON NGƯỜI, THỜI ĐẠI VÀ NGHỆ THUẬT

        • 2.1. Những nhân tố hình thành

          • 2.1.1. Con người và thời đại

          • 2.1.2. Văn học nghệ thuật

          • 2.2. Những nét mới trong nội dung phản ánh

            • 2.2.1. “Cuộc sống đời thường của những con người rất đỗi đời thường”

            • 2.2.2. Vấn đề con người Nga

            • Chương 3: THI PHÁP KỊCH CHEKHOV – MỘT VÀI PHƯƠNG DIỆN CÁCH TÂN

              • 3.1. Xung đột kịch

                • 3.1.1. Cách tổ chức xung đột

                • 3.1.2. Cách giải quyết xung đột

                • 3.2. Cốt truyện và hành động kịch

                  • 3.2.1. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện

                  • 3.2.2. Cách tổ chức hành động kịch

                  • 3.3. Nhân vật

                    • 3.3.1. Hệ thống nhân vật

                    • 3.3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

                    • 3.4. Ngôn ngữ

                      • 3.4.1. Lời thoại nhân vật

                      • 3.4.2. Chỉ dẫn sân khấu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan