Thơng thường trong một vở kịch (bi kịch, hài kịch, chính kịch) nhân vật bao giờ cũng được tổ chức, sắp xếp theo hai tuyến chính diện và phản diện (đơi khi cĩ nhân vật trung gian), cĩ nhân vật trung tâm, nhân vật chính, nhân vật phụ. Đây là một dạng tổ chức đặc thù của kịch, một cách tạo khơng khí “sân khấu”, làm hấp dẫn người xem.Với kịch Chekhov, nếu dựa theo mơ hình đĩ để phân tuyến nhân vật thì người đọc sẽ vơ cùng lúng túng vì khơng thể xác định được nhân vật nào thuộc phe chính diện hay phản diện (ngay cả nhân vật Natasha ghê gớm nhất trong vở Ba chị em cũng khơng thể cho là nhân vật phản diện, vì chưa hội đủ điều kiện của “cái ác”, vả lại cũng khơng cĩ một lực lượng nào chống lại nhân vật này). Hơn nữa, kịch Chekhov cũng khơng cĩ nhân vật trung tâm, nhân vật chính, nhân vật phụ như trong kịch truyền thống (về điều này Chekhov cũng rất gần gũi với Gogol, Gogol từng cho rằng vở Quan thanh tra của ơng chỉ cĩ một nhân vật hoạt động từ đầu đến cuối vở kịch đĩ là “cái cười”). Trên sân khấu, nhiều nhân vật cùng song song tồn tại, chúng ngang nhau về giá trị, thậm chí cĩ những nhân vật xuất hiện rất ít nhưng vẫn cĩ thể mang trong mình phẩm chất của một nhân vật chính, biểu hiện một khía cạnh của chủ đề kịch (ví như nhân vật ơng giáo Medvedenko, thầy thuốc Dorn trong Hải âu hay nhân vật bác sĩ Trebutikhin trong vở Ba chị em, lão bộc Fier…trong Vườn anh đào). Cịn những nhân vật cĩ thể được coi là nhân vật chính - dựa theo nhan đề vở kịch - nhiều khi xuất hiện cũng bị nhịa đi giữa các nhân vật khác (như Voinizky trong vở
Cậu Vania hay ba chị em Olga, Masha, Irina trong Ba chị em). Tuy nhiên, dù khơng thể phân theo tuyến, người đọc vẫn cĩ thể xếp các nhân vật trong kịch Chekhov vào những nhĩm khác nhau, mỗi nhĩm cĩ những đặc điểm riêng, mang một ý nghĩa nhất định trong cách phản ánh con người và cuộc sống của tác giả.
Trước hết, xuyên suốt bốn vở kịch của Chekhov, cĩ thể chia nhân vật thành bốn nhĩm chính:
- Nhĩm thứ nhất chủ yếu là những quý tộc địa chủ hết thời, phá sản như: Telegin (cậu Vania), Hai anh em Gaev và Liubov, địa chủ Boris Pishik (Vườn anh đào).
- Nhĩm thứ hai (ít nhất): giai cấp tư sản mới phất mà đại diện là Lopakhin (Vườn anh đào).
- Nhĩm thứ ba gồm những nhân vật thuộc tầng lớp trí thức (đơng nhất và đa dạng nhất), trong đĩ cĩ trí thức về hưu như: thẩm phán Sorin (Hải âu) giáo sư Serebriakov (Cậu Vania); trí thức nghệ sĩ như: Arkadina, nhà văn thành đạt Trigorin, nhà văn trẻ mới vào nghề Konstantin Treplev, nữ diễn viên Nina (Hải âu); trí thức cơng chức trung niêncĩ: ơng giáo làng nghèo khổ Medvedenko, viên thầy thuốc Ojen Dorn (Hải âu), bác sĩ Astrov (Cậu Vania), cịn tiêu biểu cho các trí thức cơng chức trẻ tuổi là anh em nhà Prozorovs, giáo sư trung học Kuligin (Ba chị em), Anya - con gái ruột của Liubov, anh sinh viên “muơn thưở” Tromifov (Vườn anh đào); ngồi ra cịn cĩ nhiều trí thức quân nhân khác như: Trung tá đồn trưởng pháo binh, Vershinin bác sĩ quân y Trebutikin, Thiếu úy Alexei Rode, Nam tước Tuzenbach, Thượng úy Vasily Solyony (Ba chị em)…
- Nhĩm thứ tư gồm những người lao động lệ thuộc như: quản gia Shamrayevs (Hải âu), Voinizky và Sonya, nhũ mẫu Marina (Cậu Vania), nhũ mẫu Anfisa 80 tuổi (Ba chị em),Varya - con nuơi của Liubov, gia sư Charlotta, lão bộc Firs 87 tuổi cĩ thĩi quen hay lẩm bẩm một mình (Vườn anh đào). Ngồi ra ở nhĩm này cịn cĩ các nhân vật sống lệ thuộc nhưng lười lao động như: mẹ con Polina và Masha (Hải âu), Elena (CậuVania), viên kế tốn Yepihodov, cơ hầu phịng đỏm dáng Dunyasa, tên đầy tớ trẻ Iasha (Vườn anh đào).
Cũng trong bốn vở kịch trên, nhưng nếu nhìn nhân vật ở gĩc độ nghề nghiệp, tuổi tác, tính cách hay số phận, thì kịch Chekhov cũng sẽ cĩ một số nhĩm khác. Ví như theo nghề nghiệp thì cĩ nhĩm nhân vật là thầy thuốc, bác sĩ hay thầy giáo (vở nào cũng cĩ). Cịn theo tuổi tác, thế hệ thì cĩ: già, trung niên (nhiều nhất) và các nhân vật trẻ tuổi. Bên cạnh đĩ, cũng cĩ thể xếp các nhân vật theo nhĩm tương đồng về số phận, tính cách (chẳng hạn nhĩm Arkadina - Liubov; Sorin - Serebriakov; Sonya - Varya; Konstantin - Tuzenbach - Irina - Anya;…). Ngồi ra, kịch Chekhov cịn cĩ số lượng khá đơng nhân vật ngồi sân khấu (khoảng 40) - tuy khơng xuất hiện nhưng những nhân vật này đã gĩp phần tạo nên độ sâu, rộng của hành động kịch (chẳng hạn như ơng chủ tịch hội động tự trị địa phương Protopopov trong vở Ba chị em, bà dì bá tước của anh em Gaev và Liubov ở Iaroslav, gã nhân tình của Liubov ở Paris, lão tư
sản Zedriganov ganh đua với Lopakhin trong cuộc đấu giá tài sản trong vở Vườn anh đào…).
Nĩi chung, kịch Chekhov đa tuyến nhân vật, các tuyến đĩ được tổ chức theo nhĩm chứ khơng chia thành hai phe trắng - đen rõ ràng như trong kịch truyền thống.Và mặc dù trong mỗi vở kịch, các nhĩm nhân vật trên khơng phải bao giờ cũng cĩ mặt đầy đủ (ví như nhĩm 2 chỉ cĩ trong Vườn anh đào) nhưng vở kịch nào cũng cĩ sự trở lại các nhĩm nhân vật trí thức. Sự trở lại đĩ chứng tỏ sự quan tâm đặc biệt của Chekhov đối với đối tượng này, vì vậy cĩ thể coi đây là một gợi ý tốt nhất để xác định nhân vật trung tâm trong kịch của nhà văn.